1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài

76 343 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Việt Nam đang mở cửa bước vào chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các quốc gia nhiều lợi ích to lớn, đã và đang trở thành trở thành một xu thế chung bu

Trang 1

Lời mở đầu

Việt Nam đang mở cửa bớc vào chặng đờng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các quốc gia nhiều lợi ích to lớn, đã và đang trở thành trở thành một xu thế chung buộc các nớc phải tham gia.

Qua thời gian đổi mới Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Có đợc kết quả trên phải kể đến những cải cách mà Việt Nam đã và đang thực hiện trong quá trình đổi mới Nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, từ một thành phần kinh tế sang nhiều thành phần kinh tế, từ đóng cửa khép kín sang nền kinh tế mở giao lu buôn bán với nớc ngoài, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khẳng định vai trò của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Thị trờng giời đây đã đợc mở rộng ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia Các doanh nghiệp giờ đây không chỉ chiếm lĩnh thị trờng trong nớc mà còn có cơ hội vơn ra thị trờng nớ ngoài Những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ và trở thành một hoạt động không thể thiếu đợc trong nền kinh tế quốc dân, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích và đem lại cho đất nớc nhiều nguồn thu tạo ra nhiều nguồn vốn, góp phần tăng trởng nền kinh tế quốc dân.

Ngành dệt may Việt Nam gần đây đã tạo đợc sự tăng trởng vợt bậc, năm 2003 đã đánh dấu một bớc tiến mới đối với sự phát triển của toàn ngành, kim ngạch mặt hàng này lên đến hơn 2 tỷ USD đứng thứ hai trong số các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nớc ta, chỉ sau kim ngạch xuất khẩu dầu khí Chính phủ đã có quyết định lựa chọn mặt hàng dệt may là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời gian tới và đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành dệt may từ nay đến năm 2010.

Năng động, nhậy bén trong kinh doanh VINATEX IMEX tuy mới đợc thành lập đợc 3 năm nhng đã thực hiện rất tốt vai trò nhiệm vụ của mình là" cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng" giúp các doanh nghiệp dệt may trong nớc đổi mới công nghệ

Trang 2

dệt may cho phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới, mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp và cho chính bản thân Công ty VINATEX IMEX đã trở thành một trong 10 doanh nghiệp năng động nhất của Tổng Công ty dệt may Việt Nam.

Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may rất đa dạng, phong phú và là thị trờng đầy tiềm năng, do vậy Công ty quyết định đầu t xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị tr-ờng các nớc nh: Nhật, Mỹ, Eu, Hàn Quốc, Đài Loan

Nhận thức đợc tiềm năng to lớn của thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các nớc trên thế giới với hoạt động xuất khẩu của Công ty, qua quá trình thực tập tại Công ty em quyết định chọn lựa đề tài"Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng nớc ngoài" (Cụ thể là xuất nhập sang thị trờng Mỹ) làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nhiệp của mình.

Bài viết gồm 3 chơng:

Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ.

Chơng III: Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ.

Do còn hạn chế về kiến thức, thời gian cũng nh nguồn tài liệu nghiên cứu nên chuyên đề nay không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các cô chú trong Công ty.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Trơng Đoàn Thể, thầy giáo: Nguyễn Trọng Đặng, tập thể phòng XNK May, Ban GĐ Công ty XNK dệt may thời gian qua đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu

Trang 3

I Khái quát một số lý thuyết về xuất khẩu của một số trờng phái kinh tế trớc đây.

1 Khái niệm xuất khẩu hàng hóa.

Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho Mỹ trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.

Xuất phát điểm của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa trong nớc Khi sản xuất phát triển, việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi hơn, hoạt động này mở rộng ngoài phạm vi biên giới các quốc gia hoặc giữa thị trờng nội địa với khu chế xuất trong nớc.

Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, đã xuất hiận từ lâu và ngày nay phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng lẫn chiều sâu Hình thức cơ bản của nó là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia Cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh mẽ và thể hiện dới nhiều hình thức Họat động xuất khẩu hiện nay đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân, nó không chỉ giới hạn hàng hóa hữu hình mà còn mở rộng sang cả hàng hóa vô hình và mặt hàng này càng ngày càng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế.

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.

Xuất khẩu là nội dung chính trong thơng mại quốc tế Nh vậy nó có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh sự phát triển của quốc gia.

2.1 Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.

Xuát khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tang trởng và phát triển của mỗi quốc gia Để tăng trởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện sau: Vốn, nguồn nhân lực, tài nguyên và kỹ thuật công nghệ Nhng hầu hết các quốc gia đang phát triển đều thiếu vốn và kỹ thuật Xuất khẩu là một trong những biện pháp để khắc phục điểm yếu này, cụ thể là:

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.

Trang 4

Công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi số lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến Để có nguồn vốn nhập khẩu, mỗi nớc có thểhuy động từ nguồn viện trợ, vay Mỹ, đầu t ncớ ngoài, thu từ hoạt động du lịch, đặc biệt từ hoạt động xuất khẩu, đây là nguồn thu quan trọng nhất.

Xuất khẩu giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất

Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của các quốc gia đã và đang thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

Néu các thị trờng thế giới là mục tiêu để sản xuất và xuất khẩu thì có tác dụng tích cực đến phát triển ngành nghề và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản xuất đợc thúc đẩy phát triển, thể hiện ở một số điểm sau:

Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển: chẳng hạn khi phát triển xuất khẩu ngành may tạo điều kiện cho ngành dệt, thuốc nhuộm và các ngành sản xuất nguyên phụ liệu khác phát triển.

Xuất khẩu mở ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần vào ổn định và phát triển sản xuất.

Tạo khả năng mở rộng đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.

Tạo ra những tiền đề về kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Trong hoạt động xuất khẩu luôn luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh.

Xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ đặc biệt đối với những nớc đang phát triển nó góp phần vào tăng trởng và phát triển kinh tế Khi cán cân thơng mại của một quốc gia thặng d có khả năng tăng dự trữ ngoại tệ hay quy mô quỹ bình ổn hối đoái Điều này có nghĩa làm tăng sức mạnh của một quốc gia trong việc tác động đến cán cân thanh toán và tỷ gia hối đoái nhằm khuyến khích xuất khẩu nâng cao khả năng sản xuất và tăng trởng kinh tế.

Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều

Trang 5

mặt Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày càng phong phú hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ của mỗi quố gia Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại Xuất khẩu phát triển tọa điều kiện cho các quan hệ khác phát triển theo nh: Du lịch quố tế, vận tải quố tế và đầu t quốc tế.

2.2 Tác dụng của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.

Vơn ra thị trờng Mỹ là xu hớng chung của mỗi quốc gia và là mục tiêu sẽ hớng tới của nhiều doanh nghiệp Việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽ đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích: doanh nghiệp sẽ có cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới về giá cả và chất lợng, mở rộng thị trờng tiêu thụ Xuất khẩu đỏi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới về công nghệ và nâng cao trình độ quản lý đồng thời có thêm đợc nhiều ngoại tệ để đầu t tái sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, ngoài ra doanh nghiệp còn có cơ hội làm ăn với nhiều đối tác Mỹ trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

3 Các hinh thức xuất khẩu chủ yếu.

Hoạt động xuất khẩu trong thức tế biểu hiện dới rất nhiều hình thức, trong ơng án kinh doanh của mình mỗi doanh nghiệp có thể chọn một trong những hình thức sau để nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

ph-3.1 Xuất khẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ do chính danh nghiệp sản xuất ra hay xuất khẩu những hàng hóa mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc xuất khẩu ra Mỹ thông qua hệ thống tổ chức của mình.

Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp:

Xuấy khẩu trực tiếp làm giảm bớt chi phí trung gian, làm tăng lợi nhuận của doanh ngiệp.

Giúp cho doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với khách hàng thông qua đó có thể nhận biết đợc những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng, giúp doanh nghiệp có

Trang 6

thể điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp với tình hình thay đổi của thị trờng.

Nhợc điểm của xuấ khẩu trực tiếp.

Đòi hỏi các cán bộ kinh doanh phải tinh thông nghiệp vụ, nắm rõ tình hình thị trờng xuất khẩu.

Yêu cầu vốn lớn.

Rủi ro trong kinh doanh cao.

3.2 Xuất khẩu gia công ủy thác.

Đây là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán sản phẩm cho đơn vị gia công sau đó thu hồi thành phẩm rồi xuất khẩu sang Mỹ Đơn vị đợc nhận phí ủy thác theo thỏa thuận với các doanh nghiệp ủy thác.

Ưu điểm của hình thức kinh doanh này:

Doanh nghiệp không phải bỏ vốn ra kinh doan mà vẫn thu đợc lợi nhuận.Rủi ro ít hơn hình thức trên.

Nhợc điểm:

Đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc.Nhiều thủ tục xuất nhập.

Cán bộ kinh doanh đòi hỏi có trình độ nghiệp vụ cao.

3.3 Xuất khẩu ủy thác.

Là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại thờng đóng vai trò trung gian thay cho ngời sản xuất ký kết các hợp đồng mua bán, tiến hành các thủ tục cần thiết cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ nhằm thu một khoản hoa hồng, thù lao nhất định.

Ưu điểm: Rủi ro thấp, phải bỏ ít vốn ra để kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho lao động ở trong nớc tiến hành hoạt động xuất khẩu này, thu đợc một khoản thù lao nhất định, nhợc điểm, lợi nhuận không cao, trách nhiệm xử lý tranh chấp thuộc về ngời sản xuất.

3.4 Buôn bán đối lu:

Trang 7

Là hình thức mua bán trong đó xuất khẩu găn liền với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và hàng hóa đem ra trao đổi thờng có giá trị tơng đờng.

Ưu điểm: Khó tìm đợc đối tác phù hợp với nhu cầu và khả năng cung cấp.

3.5 Gia công quốc tế:

Là hình thức kinh doanh xuất khẩu trong đó một bên gọi là bên đặt gia công xuất khẩu nguyên vật liệu cho một bên gọi là bên nhận gia công để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công, thu lại một khoản phí gọi là phí gia công.

Hình thức này đang đợc sử dụng rộng rãi ở các đang phát triển, có nhiều tài nguyên, lao động d thừa và rẻ nhng lại thiếu vốn, công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng đợc lợi thế giá rẻ về nguyên vật liệu và giá gia công của nớc nhận gia công Đối với nớc nhận gia công sẽ giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động trong nớc hoặc nhập máy móc thiết bị để phát triển sản xuất trong nớc.

Tuy nhiên phơng thức này cũng có một số nhợc điểm đó là đội ngũ lao động không có trình độ cao phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghệ Bên nhận gia công th-ơng bị phụ thuộc vào bên đặt gia công.

3.6 Xuất khẩu tại chỗ.

Là hình thức xuất khẩu hàng hóa không qua biên giới quốc gia Đây là hình thức kinh doanh mới đang phát triển mạnh mẽ.

Ưu điểm: Không phải mất chi phí thuê phơng tiện vận tải, không phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, giảm chi phí tăng lợi nhuận.

3.7 Giao dịch qua trung gian.

Là phơng thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa ngời mua và ngời bán đều thông qua ngời thứ 3 gọi là ngời trung gian mua bán Trên thị trờng họ chủ yếu là đại lý hay môi giới.

Ưu điểm của hình thức này là ngời trung gian thờng hiểu rõ tình hình thị trờng, pháp luật và tập quán địa phơng Do đó họ có thể tiến hành việc buôn bán một cách dễ dàng hơn và hạn chế rủi ro cho ngời ủy thác Ngời xuất khẩu sẽ không phải mất

Trang 8

công tìm kiếm nghiên cứu thị trờng xuất khẩu tận dụng đợc trang thiết bị của ngời trung gian.

3.8 Tái xuất khẩu.

Là việc xuất khẩu những hàng hóa ra Mỹ mà những hàng hóa này trớc đây đã nhập khẩu cha qua chế biến ở nớc nhập khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn đã bỏ ra ban đầu.

Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu bao gồm nớc xuất khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.

Hình thức này có u điểm là: Doanh nghiệp có thể có lợi nhuận cao mà không cần tổ chức sản xuất.

Nợc điểm: Đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ phải có trình độ chuyên môn cao Phải có sự nhậy bén với thị trờng, giá cả và hiểu biết chặt chẽ về hợp đồng mua bán hàng hóa.

3.9 Xuất khẩu theo nghị định th.

Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa (thờng là hàng trả nợ) đợc ký kết theo nghị định th của hai Chính phủ Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u đãi nh: khả năng thanh toán chắc chắn (do nhà nớc trả cho cá đơn vị sản xuất, giá cả hàng hóa dễ chấp nhận)

II Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

1 Nghiên cứu thị trờng.

Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm đầu tiên và quan trọng đối với bất cứ một Công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Thị trờng thế giới là những thị trờng đa dạng có nhiều điểm khác biệt so với thị trờng trong nớc nh tập quán, văn hóa, luật pháp, hành vi ngời tiêu dùng Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng là tìm hiểu triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả ph-ơng pháp thực hiện mục tiêu đó Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh phân tích số liệu đó và rút ra kết luận Những quyết định này sẽ giúp cho các nhà quản lý đa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch Marketing Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phần chủ yếu trong việc thực hiện

Trang 9

phơng châm hành động "chỉ bán cái thị trờng cần chứ không bán cái có sẵn" Công tác nghiên cứu thị trờng nhằm giải đáp các vấn đề nh đặc điểm của hàng hóa, nhu cầu thị trờng, các nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranh của mình trển thị tr-ờng Khi nghiên cứu thị trờng các doanh nghiệp phải chú ý phân tích một số vấn đề sau:

- Môi trờng kinh tế.

- Môi trờng chính trị pháp luật.- Môi trờng văn hóa.

- Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với Công ty.

Mặt hàng mà thị trờng cần, mặt hàng có khả năng tiêu thụ nhiều nhất, mặt hàng đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm.

- Tình hình sản xuất mặt hàng đó.- Dung lợng thị trờng.

- Sản phẩm cần có thích ứng gì đối với những đòi hỏi của thị trờng- Phơng pháp bán phù hợp nhất.

- Mạng lới phân phối và phơng pháp phân phối.

Khi thực hiện nghiên cứu thị trờng ngời nghiên cứu thờng sử dụng hai loại thông tin.

Thông tin sơ cấp: là những thông tin mà thu thập trực tiếp từ khách hàng các phơng pháp chủ yếu sau:

- Điều tra- Quan sát- Phỏng vấn- Thử nghiệm.

Những thông tin này rất tốn kém về chi phí và thời gian nhng giúp cho ngời nghiên cứu có đợc những thông tin chính xác hơn: Thông tin thứ cấp, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, Các cơ quan xúc tiến thơng mại của tất cả các nớc, VD: Bộ thơng mại, Jetro, Kotra, các cơ quan thống kê, mạng Internet và các cơ quan khác.

Trang 10

2 Lựa chọn đối tác kinh doanh:

Một số tiêu thức mà doanh nghiệp cần cân nhắc khi lựa chọn đối tác kinh doanh.

Sự phù hợp về hoạt động kinh doanh.

Hồ sơ kinh doanh bao gồm các thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh.

T cách kinh doanh của đối tác.

Quan điểm của họ khi kinh doanh với doanh nghiệp Việt NamVăn hóa kinh doanh

Uy tín của họ trên thơng trờng.

3 Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu.

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu thị trờng đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho mình Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm:

- Đánh giá khái quát về thị trờng và thơng nhân: bớc này ngời lập phơng án rút ra những nét tổng quan về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.

- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức tối u trên cơ sở phân tích những tình hình có liên quan.

- Đề ra những mục tiêu cụ thể về số lợng hàng bán, giá bán, thị trờng mục tiêu.- Đề ra những biện pháp thực hiện.

- Sơ bộ đánh giá kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu, tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ suất doanh lợi, điểm hòa vốn và thời gian hòa vốn.

Phơng án kinh doanh sẽ là cơ sở để đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu với bạn hàng Mỹ.

4 Tìm kiếm nguồn hàng cho xuất khẩu.

Đối với các doanh nghịêp thơng mại, hoạt động tạo nguồn hàng là hoạt động quan trọng ảnh hởng đến toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn hàng không chỉ ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm mà còn ảnh hởng đến việc thực hiện

Trang 11

các hợp đồng xuất khẩu và uy tín của doanh nghiệp Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể: thu gom từ các đơnn vị sản xuất khác nhau, ký hợp đồng mua hết với trờng hợp hớng dẫn kỹ thuật, đầu t một cách trực tiếp hoặc gián tiếp cho các đơn vị sản xuất, giao nguyên liệu thu thành phẩm.

- Hoạt động tạo nguồn gồm các việc sau đây:- Nghiên cứu, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu.

- Tổ chức hệ thống tạo nguồn và mua hàng để xuất khẩu.- Kí hợp đồng mua hàng hóa.

- Bảo quản hàng hóa.

5 Lựa chọn các hình thức, biện pháp giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu.

5.1 Các hình thức đàm phán.

Đàm phán qua th tín: Ngày nay đàm phán qua th tín đặc biệt là thông qua các phơng tiện nh: E-mail, Fax trở nên rất phổ biến So với việc gặp gỡ trực tiếp thì giao dịch qua th tín tiết kiệm chi phí hơn nhiều Hơn nữa trong cùng một lúc có thể giao dịch đợc với nhiều đối tác Ngời viết th tín có điều kiện cân nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiến của nhiều ngời, có thể khéo léo dấu kín y định của mình.

Đàm phán qua điện thoại: Việc đàm phán trao đổi qua điện thoại nhanh chóng, giúp ngời giao dịch có thể đàm phán một cách khẩn trờng, đúng vào các thời cơ cần thiết Nhng việc trao đổi bằng điện thoại là những thỏa thuận bằng miệng điện thoại chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp cần thiết, thật khẩn trờng, sợ lỡ thời cơ hoặc sau khi đã đàm phán có văn bản xác nhận những thỏa thuận của hai bên sau khi đàm phán xong.

Đàm phán bằng cách gặp gỡ trự tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về mọi điều hiện giao dịch, về mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán là hình thức đẩy mạnh tốc độ giải quyết vấn đề mà hai bên cùng quan tâm Việc hai bên gặp gỡ trực tiếp nhau tạo điều kiện cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì đợc quan hệ tốt lâu dài với nhau.

Các bớc tiến hành giao dịch:

Trang 12

Bớc 1: Chào hàng: là việc ngời bán hàng thể hiện rõ y định bán hàng của mình

Trong chào hàng phải nêu rõ: tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì ký mã hiệu, hình thức giao nhận hàng, chào hàng có hai loại.

Chào hàng cố định: là chào hàng mà trong đó nêu rõ thời gian mà ngời chào hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình.

Chào hàng tự do: là loại chào hàng mà ngời chào hàng không bị ràng buộc trách nhiệm thờng có những câu nh: With our final confirmation hoặc Without engagement.

Bớc 2: Hoàn giá: thờng xử dụng đối với chào hàng cố định Trong trờng hợp

ngời đợc chào hàng cha chấp nhận những điều kiện do ngời bán đa ra thì gửi hoàn giá cho ngời bán, khi đó th chào hàng cố định vô hiệu.

Bớc 3: Chấp hận: Là khi ngời mua đồng y với tất cả những điều kiện trong

chào hàng, khi hợp đồng mới đợc chấp nhận.

Phải đa ra một văn bản chấp nhận riêng và trong văn bản chấp nhận phải ghi lại nội dung của bản chào hàng.

- Hoặc ngời mua có thể chấp nhận ngay vào chào hàng cố định.

- Để văn bản chấp nhận có trị pháp lý thì phải thảo mãn các điều kiện sau đây- Chấp nhận phải do chính ngời mua đa ra.

- Chấp nhận phải trong thời gian hiệu lực của chào hàng cố định.

- Chấp nhận phải đợc gửi đến phía đối tác bằng những phơng tiện bảo đảm.

Hợp đồng có đặc điểm sau:

+ Đặc điểm về chủ thể hợp đồng

Trang 13

- Chủ thể của hợp đồng thơng mại quốc tế phải có t cách pháp nhân theo luật của nớc đó.

- Có trụ sở thơng mại ở Mỹ khác nhau.+ Đối tợng của hợp đồng:

- Hàng hóa, dịch vụ nếu nh luật pháp của các bên ký kết hợp đồng không cấm.- Quyền sở hữu hàng hóa đợc chuyển ở các đơn vị kinh doanh có trụ sở thơng mại ở Mỹ khác nhau.

l-Kết thúc: ghi rõ số văn bản của hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng và hiệu lực của nó, thời gian địa điểm thực hiện hợp đồng.

Trớc khi ký hợp đồng, ngời có thẩm quyền ký hợp đồng phải rất thận trọng xem xét kỹ lỡng các điều khoản để đảm bảo mang lại lợi ích lớn nhất cho doanh

Trang 14

nghiệp, tránh đợc những rủi ro không đáng có phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.

5.3 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp cần phải xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệt hại Phải yêu cầu đối tác thực hịên các nhiệm vụ ghi trong hợp đồng Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau.

Sơ đồ 1: Sơ đồ trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Xin giấy phép xuất khẩu: giấy phép xuất khẩu là yêu cầu đầu tiên và quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu tiếp theo trong quá trình xuất khẩu hàng hóa Việc xin giấy phép xuất khẩu phụ thuộc vào mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh có phải là mặt hàng nằm trong diện mặt hàng Nhà nớc cần quản lý QĐ

46/2001/QĐ-Ttg ngỳa 04/04/2001 về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2001-2005 nêu rõ danh mục mặt hàng cấm xuất nhập khẩu, danh mục mặt hàng phải xin phép của Bộ htơng mại, danh mục mặt hàng phải xin phép của 7 Bộ chuyên ngành hớng dẫn việc thi hành quyết định này.

Kí hợp đồng xuất khẩu

Kiểm tra L/C

Xin giấy phép xuất

Chuẩn bị hàng hóa

Giao hàng

lên tầu Làm thủ tục hải quan

Kiểm nghiệm hàng hóa

ủy thác thuê tầu

Mua bảo hiểm Làm thủ tục

thanh toán Giải quyết khiếu nại nếu có

Trang 15

Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu: Các công việc mà các doanh nghiệp sản xuất phải làm trong khâu chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu gồm có:

Tổ chức hàng xuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị trờng Mỹ, đàm phán ký kết hợp đồng Doanh nghiệp sản xuất quyết định sản xuất các loại hàng theo đúng hợp đồng đã ký về chủng loại mầu sắc, kích thớc và số lợng Cơ sở để sản xuất hàng xuất khẩu chính là tiềm lực của doanh nghiệp và sự nhanh nhậy của các cán bộ kinh doanh trong công tác nghiên cứu thị trờng giao dịch đàm phán.

Trong thực tế buôn bán hàng hóa nói chung và buôn bán hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng, hàng hóa phải qua khâu bao bì, đóng gói Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng vấn đề bao bì có y nghĩa rất lớn.

- Bảo đảm phẩm chất hàng hóa trong quá trình vận chuyển, tránh đợc rủi ro mất mát.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc xếp, di chuyển hàng hóa và giao nhận hàng hóa.

- Tạo điều kiện cho việc phân loại hàng hóa.

- Gây ấn tợng làm cho ngời mua thích thú hàng hóa.

Ký mã hiệu hàng hóa là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ ợc ghi nhận trong bao bì nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ và bảo quản hàng hóa.

đ-Ký mã hiệu hàng hóa phải nêu đợc những nội dung:

- Những dấu hiệu cần thiết đối với ngời nhận hàng nh: Tên ngời nhận, tên ngời gửi, trọng lợng tịnh và trọng lợng cả bao bì, số lợng hợp đồng, số hiệu ngời nhận hàng, số liệu kiện hàng.

- Những chi tiết cần thiết cho việc vận chuyển lu thông hàng hóa nh: Tên nớc, tên địa điểm hàng đến, tên nớc đến, tên địa điểm hàng đi, hành trình chuyên chở, số vận đơn, tên tầu số hiệu chuyến đi.

- Những ký hiệu hớng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ bảo quản hàng hóa trên đờng đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.

ủy thác thuê tầu:

Trang 16

Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, việc thuê chuyên chở hàng dựa vào căn cứ sau đây.

- Căn cứ vào những điều khoản của hợp đồng.- Căn cứ vào đặc điềm hàng xuất khẩu.

- Căn cứ vào điều kiện vận tải.Làm thủ tục hải quan.

Hàng hóa vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật của nhà nớc để ngăn chặn khẩu lậu qua biên giới Để kiểm tra giấy tờ tránh sai sót giả tạo Để thống kê số liệu hàng hóa xuất nhập khẩu, viêck làm thủ tục hải quan bao gồm các bớc sau:

Bớc 1: Khai báo hải quan

Doanh nghiệp phải khai báo theo mẫu hải quan.Khai báo theo đúng mã số hàng hóa.

Phải khai báo chính xác về mặt số lợng và theo đúng hớng dẫn của hải quan.

Biểu thuế suất do Tổng cục Hải quan ban hành.

Bớc 3: Kiểm tra Hải quan.

Các hình thức kiểm tra

Kiểm tra toàn bộ hoặc bắt buộcMiễn kiểm tra

Trang 17

Hậu kiểm

Đối với những lô hàng lớn thờng áp dụng kiểm tra hàng mẫu.

Mục đích của kiểm tra Hải quan nhằm phát hiện sự thành thật trong khai báo của các doanh nghiệp về danh mục hàng bán, số lợng, thuế suất để tiến hành cho thông quan xuất khẩu.

Bớc 4: Lên thông báo thuế và nộp thuế.

Bộ hồ sơ chủ hàng phải nộp cho cơ quan hải quan theo Quyết định 50/1998/QĐ-TCHQ bao gồm

- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu.

- Hợp đồng ngoại thơng hoặc giấy tờ có giá trị nh hợp đồng: 01 bản sao.- Bảng kê chi tiết hàng hóa (Packing List): 03 bản chính

- Giấy giới thiệu của doanh nghiệp: 01 bản chính.

Quy trình thủ tục Hải quan đối với lô hàng xuất khẩu đợc quy định rõ trong QĐ980/2001/QĐ-TCHQ

Giao hàng lên tầu.

Phần lớn số hàng xuất khẩu đợc vận chuyển bằng đờng biển, đờng sắt và bằng container Tùy thuộc vào phơng tiện chuyên chở hàng hóa mà chủ hàng phải làm những công việc khác nhau.

Nếu vận chuyển bằng đờng biển, chủ hàng phải căn cứ vào chi tiết xuất khẩu để lập bảng đăng ký chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếp hàng, bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp lên tầu, lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờng biển.

Mua bảo hiểm hàng hóa.

Khi hợp đồng xuất khẩu quy định ngời bán phải mua bảo hiểm hoặc khi xuất khẩu theo điều kiện Cì, CIP thì ngời xuất khẩu bắt buộc phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Còn khi xuất khẩu theo các điều kiện khác thì ngời mua và ngời bán tự quyết định vấn đề mua bảo hiểm.

Trang 18

Để ký hợp đồng mua bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm Hiện nay trên thế giới ngời ta đang áp dụng rộng rãi điều khoản bảo hiểm London (áp dụng từ ngày 1/1/1982) bao gồm các điều khoản sau:

- Điều kiện bảo hiểm A (ICCA)- Điều kiện bảo hiểm B (ICCB)- Điều kiện bảo hiểm C (ICCC)

- Điều kiện bảo hiểm bảo hiểm chiến tranh- Điều kiện bảo hiểm đình công

Ngoài ra ở Việt Nam hiện nay còn có điều kiện bảo hiểm của Bảo Việt bao gồm các điều kiện sau:

- Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất rieng (FPA)- Điều kiện bảo hiểm có tổn thất riêng (WA)

- Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (AR) nhng loại trừ những rủi ro đặc biệt nh chiến tranh, đình công, bạo loạn.

- Điều kiện bảo hiểm chiến tranh- Điều kiện bảo hiểm đình công.Làm thủ tục thanh toán.

Tùy theo phơng thức thanh toán mà hai bên đã thỏa thuận mà hoạt động thanh toán đợc tiến hành theo nhiều cách khác nhau Đối với trờng hợp sử dụng th tín dụng chứng từ, ngời xuất khẩu sau khi giao hàng lập xong bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của th tín dụng mà ngời mua đã gửi đến ngân hàng đại diện của ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng đại diện của mình để đợc thanh toán tiền hàng.

Giải quyết khiếu nại nếu có.

Trong trờng hợp có phát sinh khiếu nại thì hai bên có thể tự thỏa thuận giàn xếp hoặc đa vụ việc ra cơ quan trọng tài hay tòa án kinh tế để giải quyết.

6 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.

6.1 Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô

6.1.1 Các yếu tố kinh tế.

Trang 19

Các yếu tố kinh tế tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu, các yếu tố kinh tế không chỉ bao gồm các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân mà còn chịu ảnh hởng nặng bởi môi trờng kinh tế quốc tế, đặc biệt là môi trờng kinh tế tại nớc mà doanh nghiệp đó thực hiện việc xuất khẩu Dới đây là một số yếu tố chủ yếu.

Thứ nhất: đó là phải kể đến mức độ thịnh vợng của nền kinh tế, mức độ thịnh

vợng của nền kinh tế thể hiện thông qua các chỉ tiêu tăng trởng và phát triển nh: GDP, nhịp độ tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời hàng năm, các chỉ tiêu về tiêu dùng tăng thu nhập của các tầng lớp dân c và phổ biến là theo xu hớng tăng nhanh, nh vậy làm tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu Nh thế tạo cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp của nớc khác.

Thứ 2: sự thay đổi trong buôn bán quốc tế, các thay đổi trong quan hệ buôn

bán quốc tế thay đổi diễn ra ở nhiều hoạt động khác nhau với nhiều mức khác nhau Những yếu tố này tác động không nhỏ đến cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam Theo đánh giá của các chuyên gia sau khi ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Mỹ thì thuế xuất nhập khẩu đối với hàng Việt Nam trung bình sẽ giảm 10 lần (giảm từ 40% - 4%) Hiệp định này sẽ mở ra nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may, thủy sản sang thị trờng đầy tiềm năng này Sòng ngợc lại, Việt Nam cũng phải để cho các doanh nghiệp Mỹa vào kinh doanh tại Việt Nam, sẽ đe dọa trớc hết đối với một số lĩnh vực mà ta đang duy trì cạnh tranh ở mức hạn chế nh ngân hàng, viễn thông.

Thứ 3: tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến hoạt động xuất

khẩu, từ đó tác động cụ thể đến các hoạt động kinh doanh liên quan đến xuất nhập khẩu nh mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, bán sản phẩm.

Thứ 4: Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp sẽ tác động đến cả hai mặt sản xuất

và tiêu dùng Khi tỷ lệ lam phát cao sẽ tác động xấu đến tiêu dùng, số cầu của hầu hết các loại sản phẩm dịch vụ sẽ giảm, mọi ngời tỏng xã hội sẽ dùng tiền để mua vàng dự trữ.

Trang 20

Thứ 5: sự ổn định của nền kinh tế, nền kinh tế với mức tăng trởng ổn định, ít

xẩy ra khủng hoảng kinh tế sẽ đem lại cho môi trờng kinh doanh an toàn cho các doanh nghiệp Tính ổn định về kinh tế trớc hết thể hiện ở sự ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây là điều mà các doanh nghiệp rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh ở Mỹ.

6.1.2 Các quy định của pháp luật quốc gia, luật pháp và thông lệ quốc tế.

Luật pháp của mỗi quốc gia tạo nên nền tảng môi trờng kinh doanh của nớc đó Các qui định luật pháp của nớc nhập khẩu cũng nh Mỹ xuất khẩu có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng nớc đó.

Quản lý nhà nớc về kinh tế là nhân tố tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp Chất lợng hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế, trình độ và thái độ làm việc của các cơ quan quản lý Nhà nớc tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xũng nh hoạt động xuất khẩu.

Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lợng và đa luật pháp vào đời sống là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trờng kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh.

Môi trờng kinh doanh quốc tế và khu vực lại phụ thuộc nhiều vào luật pháp và thông lệ quốc tế Hiệp định của tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) về rào cản kỹ thuật trong thơng mại quốc tế ATB (Agreement on Technical Barries to trade) có hiệu lực trên toàn thế giới từ 01/01/1980 xác định các rào cản kỹ thuật trong thơng mại nhằm tạo ra các cơ cấu, các định chế trong doanh nghiệp, trong các quốc gia, trong các khu vực nhằm làm giảm thiểu hoặc loại trừ dần các rào cản kỹ thụat giữa các tổ chức Từ lâu trên thế giới đã hình thành hệ thống mua bán tin cậy không có sự kiểm tra chất lợng của bên thứ ba Cơ sở của các hệ thống mua bán tin cậy là các chứng th chất lợng do một số tổ chức phi chính phủ đợc nhiều nớc công nhận cấp Đó là các chứng nhận về ISO 9000, ISO 14000, GMP, SA 8000 Các định chế này tác dụng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia và các hoạt động trên thị trờng Mỹ.

Trang 21

Đến năm 2005 khi hiệp định ATC có hiệu lực thì tất cả các thành viên của WTO sẽ rỡ bỏ tất cả rào cản đối với hàng dệt may của Mỹ thành viên, khi đó nếu Việt Nam cha gia nhập tổ chức thơng mại thế giới Mỹ thì vẫn có thể áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam, đó là một thiệt thòi rất lớn đối với ngành dệt may.

6.1.3 ả nh h ởng của các nhân tố văn hóa xã hội

Văn hóa là tài sản của mỗi quốc gia Văn hóa làm nên bản sắc của mỗi dân tộc Văn hóa xã hội có ảnh hởng một cách chậm chạp song cũng rất sâu rất sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp kinh doanh trên thị trờng đó.

Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngỡng có ảnh hởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu thị trờng Nhân tố này tác động trực tiếp và rất mạnh mẽ đến hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tiêu dùng, đến việc thiết kế các sản phẩm may mặc.

Văn hóa xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành văn hóa kinh doanh, thái độ ứng xử của các nhân viên quản trị, cách tiếp xúc với khách hàng của các doanh nghiệp.

6.1.4 Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ.

Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, yếu tố kỹ thuật, công nghệ ngày càng quyết định đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nếu các doanh nghiệp nớc ta muốn nhanh chóng vơn lên tạo khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới thì không thể không chú ý nâng cao khả năng nghiên cứu và phát triển, không chỉ ở khả năng chuyển giao công nghệ mà còn phải tiến đến làm chủ công nghệ sáng tạo, công nghệ tiên tiến.

Sự phát triển hiện nay gắn liền với sự phát triển công nghệ thông tin, việc ứng dụng có chất lợng và hiệu quả công nghệ thông tin hiện đại vào lĩnh vực thu thập, xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin sẽ nâng cao khả năng tiếp cận thị trờng thế giới Đây là yếu tố không thêt thiếu đợc để phục vụ cho các nhà xuất khẩu ra quyết định kinh doanh đúng đắn, không bỏ lỡ cơ hội trong nền kinh tế toàn cầu hóa.

6.1.5 Các nhân tố tự nhiên.

Trang 22

Các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác, có điều kiện về địa lý nh địa hình, đất đai, các yếu tố thời tiết, khí hậu trong nớc cũng nh khu vực.

6.2 Các nhân tố thuộc môi trờng vi mô.

6.2.1 Môi tr ờng cạnh tranh ngành.

a Khách hàng.

Trong kinh doanh khách hàng là một nhân tố quyết định sự thành bại đối với bất cứ doanh nghiệp nào Khách hàng của doanh nghiệp là những ngời có cầu đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung cấp Đối với mỗi doanh nghiệp khách hàng không chỉ là khách hàng hiện tại mà phải tính đến khách hàng tiềm ẩn Khách hàng tạo ra lợi nhuận và tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp.

Cầu về sản phẩm dịch vụ của khách hàng là nhân tố đầu tiên quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhu cầu của khách hàng là không giới hạn, doanh nghiệp nào biết khai thác và biến nhu cầu của họ thành cầu thì doanh nghiệp đó nắm chắc phần thắng trong kinh doanh Doanh nghiệp naog không chú ý đến điều này thì trớc sau cũng thất bại Nhậ thức đợc điều này mà hiện nay nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang phong cách kinh doanh mới mà không bán phần cứng mà bán phần mềm cho khách hàng Ví dụ đối với các trang phục thì doanh nghiệp nhấn mạnh vào tính mô đen, thời trang của bộ trang phục đó.

b Các đối thủ cạnh tranh trong ngành.

Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là các doanh nghiệp cùng hoạt động trên thị trờng, cùng ngành nghề với thị trờng ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh.

Số lợng, quy mô, sức cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, cần phải lu ý rằng mức độ ảnh h-ởng của các đối thủ còn gắn với các thị trừng bộ phận: Thông thờng các đối thủ ở cùng khu vực thị trờng bộ phận mới ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của nhau

Trang 23

Phạm trụ thị trờng này rộng hay hẹp lại tùy thuộc vào đặc điểm sản phẩm dịch vụ và các điều kiện địa hình, giao thông, cơ sở hạ tầng.

Theo M Porter thì tám vấn đề sau sẽ ảnh hởng rất lớn đến sự cạnh tranh của các đối thủ:

Số lợng đối thủ là nhiều hay ít?

Mức độ tăng trởng của ngành nhanh hay chậm?Chi phí cố định cao hay thấp?

Các đối thủ có đủ khả năng để khác biệt hóa sản phẩm hay chuyển hớng kinh doanh hay không?

Năng lực của các đối thủ có tăng hay không?Nếu tăng thì khả năng tăng là bao nhiêu?

Tính chất đa dạng trong kinh doanh của các đối thủ ở mức độ nào?

Mức độ kỳ vọng của các đối thủ vào các chiến lợc kinh doanh ở mức độ nào và sự tồn tại của các rào cản rời bỏ ngành

c Sức ép từ phía các nhà cung cấp

Nhà cung cấp hình thành thị trờng các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp bao gồm cả ngời bán thiết bị, nguyên vật liệu, ngời cấp vốn và những ngời cung cấp lao động cho doanh nghiệp.

Tính chất của các thị trờng cung cấp khác nhau sẽ ảnh hởng ở mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thị trờng mang tình cạnh tranh, cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền sẽ tác động ở mức độ khác nhau đến hoạt động mua sắm dự trữ, giá cả sản phẩm Mặt khác tính chất ổn định hay không ổn định cũng tác động trực tiếp theo các xu hớng khác nhau đến các họat động trên của doanh nghiệp.

Theo M.Porter các yếu tố đới đây sẽ tạo sức ép từ phía nhà cung cấp cho doanh nghiệp:

* Số lợng các nhà cung cấp ít hay nhiều.

* Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là dễ hay khó.* Tầm quan trọng của các yếu tố đầu vao.

Trang 24

* Khả năng của các nhà cung cấp và vị trí của doanh nghiệp đối với các nhà cung cấp.

6.2.2 Các yếu tố thuộc môi tr ờng nội bộ doanh nghiệp.

a ảnh hởng của tình hình tài chính doanh nghiệp.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến kết quả, hiệu quả kinh doanh trong bất cứ giai đoạn phát triển nào của doanh nghiệp.Mọi hoạt động mua sắm, đầu t, cũng nh khả năngthanh toán của doanh nghiệp cũng đều phụ thuộc vào tình hình tài chính của nó.Tình tài chính cũng ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp kịp thời nắm bắt đợc thời cơ trong kinh doanh.

b Cơ cấu tổ chức và mục tiêu của doanh nghiệp.

Mục tiêu của doanh nghiệp là những kết quả cần đạt đợc trong tởng lai Tất cả mọi hoạt động nh xây dựng chiến lợc, các giải pháp để thực hiện chiến lợc kinh doanh đều nhằm phục vụ mục tiêu mà doanh nghiệp hớng tới.

Có thể hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doang nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn hóa, đợc giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản trị doanh nghiệp.

c Nhân lực.

Nhân lực là lực lợng của toàn bộ doanh nghiệp, là tài sản quí đối với doanh nghiệp là yếu tố quyết định cho thắng lợi của doanh nghiệp Toàn bộ lực lợng lao động bao gồm cả lao động quản trị va lao động kĩ thuật trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh, lao động nghiên cứu và phát triển tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp Hoạt động xuất nhập khẩu, phụ thuộc nhiều vào trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kinh doanh và kinh doanh hàng dệt may đòi hỏi phải có những cán bộ thiết kế cũng nh các cán bộ khác phải có trình độ cao, hiểu biết thị trờng trong nớc và thế giới nên yếu tố nhân lực là yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp.

d Các yếu tố khác.

Trang 25

Trong kinh doanh thơng mại quốc tế ngoài các yếu tố trên ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh còn có những yếu tố khác mà ngày nay đang phát huy tác động không nhỏ và ngày càng ảnh hởn sâu sắc đến hoạt động của doanh nghiệp đó là:

Chất lợng hàng hóaNhãn hiệu

Uy tín của doanh nghiệp trên thị trờngHiệu quả của hoạt động MarketingSức mạnh

7 Mộ số chỉ tiêu đánh giá hiệu đánh giá hiệu quả kinh doanh của hoạt động xuất khẩu.

Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu đợc đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó là một số chỉ tiêu:

* Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu:Công thức tính:

Tổng chi phí cho xuất khẩu (nội tệ)Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =

Tổng doanh thu xuất khẩu (ngoại tệ)

Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số tiền Việt Nam bỏ ra để thu đợc một đồng ngoại tệ trên cơ sở so sánh với tỷ giá hiện hành trên thị trờng để quyết định xem có nên xuất khẩu hàng hóa hay không Nếu tỷ suấ nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì doanh nghiệp nên xuất khẩu.

* Chỉ tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho tái sản xuất mở rộng.

Trang 26

Tæng LN xuÊt khÈuTØ suÊt LN/CF =

I Giíi thiÖu chung vÒ c«ng ty (VINATEXIMEX)

1 Kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty xuÊt nhËp khÈu DÖt may (VINATEXIMEX)

Trang 27

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Tổng công ty dệt may Việt Nam là một trong những công ty lớn nhất của Việt

Nam đợc thành lập theo quyết định ngày 29/4/1994 của Chính phủ dựa trên cơ sở hợp nhất từ 2 đơn vị là Liên hiệp các xí nghiệp May và Tổng công ty Dệt Việt Nam.

Tổng Công ty có tên giao dịch là Việt Nam National Textiles and Gaments Coporation (VINATEX) đợct hành lập theo quyết định số 253/TTg của Thủ tớng Chính Phủ hay “Tổng Công ty 91”, VINATEX có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam Trụ sở chính của Tổng Công ty đặt taị 25 Bà Triệu – Hoàn Kiếm – Hà Nội, bao gồm 5 Ban: Ban Tổ chức Hành chính, Ban kỹ thuật đầu t, Ban kế hoạch thị trờng, Ban tài chính kế toán, Ban kiểm soát và 5 trung tâm: Trung tâm xúc tiến xuất khẩu, trung tâm hợp tác lao động, Trung tâm thiết kế và dịch vụ đầu t, Trung tâm đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp, Tổ cổ phần hoá, Tạp chí dệt may và Công đoàn Tổng công ty.

Bên cạnh chức năng sản xuất hàng dệt may phục vụ nhu cầu trong nớc, qua vài năm hoạt động Tổng Công ty đã thể hiện rõ vai trò “đầu tàu” của mình trong việc xuất khẩu các sản phẩm của ngành, đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội to lớn.

Kể từ khi thành lập, Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã thâm nhập và đứng vững trên các thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, Trung Đông Tuy nhiên trớc tình hình thế giới biến động nh hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt, sự toàn cầu hoá đã và đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho Tổng Công ty Nắm đợc tình hình này, dới sự chỉ đạo của Bộ ngành có liên quan Tổng Công ty Dệt May Việt Nam đã quyết định thành lập Tổng Công ty XNK Dệt may nhằm nâng cao hơn nữa khả năng xuất khẩu các sản phẩm của ngành.

Năm 2000, theo quyết định số 37/2000/QĐ-BCN ngày 08/6/2000 của Bộ Công nghiệp, thành lập Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May trên cơ sở tổ chức lại Ban xuất nhập khẩu của Tổng Công ty Dệt May, là doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, các quy quy định của pháp luật và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty, có t cách pháp nhân đầy đủ theo pháp luật Việt Nam, có tài khoản tại ngân hàng,

Trang 28

có con dấu giao dịch của Hội đồng quản trị Tổng Công ty, có bảng cân đối tài sản, các quỹ theo quy định của pháp luật.

Tên giao dịch trong nớc là Công ty xuất nhập khẩu Dệt May.

Tên giao dịch quốc tế là VINATEX IMPOR-EXPORT COMPANY, viết tắt là VINATEXIMEX

Trụ sở chính của Công ty đặt tại 57B, phố Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Vốn điều lệ của công ty là 30.338 triệu đồng.

1.2 Mặt hàng kinh doanh:

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh và hai lần thay đổi đăng ký kinh doanh Công ty kinh doanh những mặt hàng chủ yếu sau:

+ Xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng công nghiệp ngành Dệt

May, hóa chất thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm và các sản phẩm cuối cùng của ngành Dệt May.

+ Xuất nhập khẩu các hàng Dệt May, các hàng may mặc nh quần áo, khăn

bông, các chủng loại tơ sợi, vải dệt kim, chỉ khâu khăn bông.

+ Xuất nhập khẩu hàng nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, ô tô, xe máy và

các mặt hàng tiêu dùng khác.

+ Xuất nhập khẩu các loại trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang.+ Xuất nhập khẩu các loại phơng tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, cao su + Kinh doanh kho vận kho ngoại quan, ủy thác trong việc mua bán xăng dầu.+ Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các loại sắt thép, vật t, máy móc, thiết

bị, các loại đồ gỗ khác,

Ngoài ra Công ty còn có các loại dịch vụ ngành Dệt May, làm đại lý bảo hành cho các nhãn hiệu máy móc nổi tiếng nh: JUKY, VIET, KANSAI, CAD - CAM của Nhật, Đức, Pháp, Mỹ

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

2.1 Chức năng.

Trang 29

Theo QĐ 37/2000/BCN và theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty XNK Dệt May, Công ty có nhiệm vụ kinh doanh hàng Dệt May XNK nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị, phhụ tùng, sản phẩm dệt may, các hàng hoá khác liên quan đến hàng dệt may, dịch vụ giao nhận vận chuyển, t vấn và đại lý bán hàng, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế, tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác do Tổng Công ty giao.

Công ty thực hiện chức năng là cầu nối giữa sản xuất với thị trờng, là chỗ dựa tin cậy cho các đơn vị sản xuất trong việc chiếm lĩnh thị trờng nộ địa và khai mở thị trờng thế giới, vừa là công cụ giúp Tổng Công ty định hớng kinh doanh xuất nhập khẩu tập trung trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thành viên trên nguyên tắc đam rbảo lợi ích chung của Tổng Công ty, đồng thpì thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của mình trên cơ sở quan hệ hợp đồng kinh tế.

2.2 Nhiệm vụ.

Công ty có trách nhiệm nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Tổng Côn gty giao (gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác), thực hiện quyết định của Tổng Công ty về điều chỉnh phần vốn và nguồn lực do Tổng Công ty giao, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu kinh doanh do Tổng Công ty giao, thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản của Công ty Tiến hành hoạt động dịch vụ kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và đợc Toỏng Công ty phê duyệt.

Trong hoạt động kinh doanh, Công ty có các nhiệm vụ cụ thể sau.

Có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng Công ty, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng Công ty.

Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu của Công ty Chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và trớc pháp luật về kết quả hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trớc khách hàng, trớc pháp luật về sản phẩm dịch vụ do Công ty thực hiện.

Trang 30

Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm, hàng năm của Công ty phù hợp với nhiệm vụ Tổng Công ty giao và nhu cầu thị trờng.

Ký kết và tổ chức thực hiện (theo phân cấp uỷ quyền của Tổng Công ty) các hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của bộ luật lao động, luật công đoàn Bảo đảm cho ngời lao động tham gia quản lý Công ty.

Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng, quốc phòng và an ninh quốc gia.

Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ theo quy định của Tổng Công ty, của Nhà nớc, chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó.

Trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, Công ty có nhiệm vụ sau:Thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Tổng Công ty và các cơ quan chức năng của Nhà nớc quy định, chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt động tài chính của Công ty.

Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát của Tổng Công ty về kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính kế toán, nghĩa vụ nộp thuế, về các chế độ khác đối với ngời lao động, về công tác tổ chức cán bộ, khen thởng kỷ luật đối với ngời lao động, về công tác tổ chức cán bộ, khen thởng kỷ luật đối với các cán bộ công nhân viên theo sự phân cấp quản lý của Tổng Công ty, về chính sách và pháp luật của Nhà nớc.

Công ty chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc theo lĩnh vực thuộc chức năng đã đợc pháp luật quy định nh sau: tuân thủ chế độ tài chính, kế toán, thuế, tổ chức bộ máy hạch toán, kế toán

3 Mô hình tổ chức sản xuất và mô hình tổ chức bộ máy quản trị.

3.1 Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty rất quan trọng vì vậy đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc tuyển chọn rất kỹ lỡng, đặc biệt đợc tuyển chọn kỹ từ Tổng Công ty và tuyển mới có trình độ phù hợp với yêu cầu công việc.

Trang 31

Qua mấy năm hoạt động Công ty đã xây dựng, phát triển và dần hoàn thiện cơ cấu tổ chức cũng nh bộ máy quản trị nhằm thích ứng với cơ chế mới và phát huy tối đa năng lực của từng bộ phận cũng nh của mỗi cá nhân.

Theo quyết định của Hội đồng quản trị về điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty XNK Dệt May thuộc Tổng Công ty Dệt May thì cơ cấu tổchức của Công ty đợc thể hiện nh sau:

Điều hành hoạt động kinh doanh có Giám đốc, Phó giám đốc và các phòng ban.

* Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn

nhiệm, khen thởng và kỷ luật theo đề nghị của Tổng Giám đốc Công ty, là đại diện có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý Khi vắng mặt, Giám đốc ủy quyền cho Phó Giám đốc quản lý và điều hành Công ty.

GIáM ĐốC C NG TYÔ

Phó giám đốc

PhòngTổ chức hành chính

Phòng Tài chính kế toán

Phòng Kế hoạch

thị ờng

tr-Phòng KD XNK

tổng hợp

Phòng XNK

Phòng XNK

Phòng KD vật t Dệt May

Các trung tâm, cửa hàng

Trang 32

* Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Công

ty và những công việc đợc giao Phó Giám đốc Công ty do Tổng Giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật theo đề nghị của Tổng Giám đốc Công ty.

Trởng phòng Tài chính kế toán giúp GĐ chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thống kê của Công ty, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Trởng phòng Tài chính Kế toán do GĐ Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật trên cơ cở phê duyệt của Tổng Công ty.

Bộ máy giúp việc là các phòng chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mu, giúp việc cho GĐ trong quản lý và điều hành công việc nh Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Tài chính kế toán, Phòng kế hoạch thị trờng, Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, Phòng xuất nhập khẩu Dệt, Phòng xuất nhập khẩu may, Phòng kinh doanh vật t Dệt May.

* Phòng tổ chức hành chính: Giúp Công ty quản lý nhân sự, sắp xếp hoạt

động trong Công ty, quan tâm đến đới sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty về các khoản lơng thởng và các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép của họ Truyền đạt cacs thông tin trong nội bộ của Công ty tới các cá nhân một cách đầy đủ và kịp thời Có kế hoạch bồi dỡng các cán bộ chủ chốt của Công ty, cử các cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cũng nh tuyển chọn thêm ngời cho các phòng ban.

* Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ tham mu xây dựng theo dõi việc

thực hiện theo kế hoạch của Tổng Công ty và nhà nớc giao Thống kê, tìm hiểm thị ờng, nghiên cứu khách hàng, xúc tiến các mối quan hệ đối ngoại nhằm cung cấp cập nhật đầy đủ các thông tin về khách hàng, thị trờng cho các phòng ban Phân bổ kế hoạch cho từng phòng ban và theo dõi việc thực hiện kế hoạch, đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế.

tr-* Phòng kế toán tài chính: Lập kế hoạch, theo dõi, hớng dẫn các mặt công tác

về tài chính, kế toán giúp Công ty chủ động về nguồn vốn để phục vụ cho các phòng Lập báo cáo thống kê theo định kỳ nộp cho các cơ quan chủ quản, thực hiện đầy đủ mọi quy định của Nhà nớc về công tác tài chính.

Trang 33

* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, xuất nhập khẩu May, xuất nhập khẩu Dệt và Phòng kinh doanh Vật t đều có chức năng nhiệm vụ tờng tự

nhau chỉ khác ở đối tợng kinh doanh:

+ Tham mu và thực hiện các nghịêp vụ xuất nhập khẩu trong quá trình sản xuất

kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

+ Lập các hợp đồng kinh tế với khách hàng theo đúng quy định của Nhà nớc,

l-u trữ các hợp đồng và tổ chức thực hiện.

+ Thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu theo quy định cho việc thực hiện các

hợp đồng kinh tế của Công ty và khách hàng.

+ Thực hiện đúng theo nhiệm vụ và quyền lợi và chịu trách nhiệm trớc Giám

đốc tất cả những hoạt động của mình.

Về đối tợng kinh doanh thì ở các phòng ban này có khác biệt:

- Phòng xuất nhập khẩu May: thì chịu trách nhiệm về các mặt hàng mau mặc nh xuất hoặc nhập những loại hàng đợc thị trờng trong hoặc ngoài nớc a chuộng.

- Phòng xuất nhập khẩu Dệt: chuyên về mặt hàng Dệt.

- Phòng vật t, kinh doanh tổng hợp: là phòng chịu trách nhiệm cung cấp máy móc có liên quan đến may mặc, dệt khi các Công ty hay xí nghiệp nào đó cần đổi mới trang thiết bị.

- Các trung tâm, cửa hàng: hoạt động theo quy chế do GĐ Công ty phê chuẩn, ban hành phù hợp với điều lệ tổ chức và họat động của Công ty.

3.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của Công ty.

* Ngồn lực của Công ty:

Nguyên là một Ban mới tách ra của Tổng Công ty nên Công ty vẫn là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, tài chính của Công ty vẫn chịu sự quản lý chặt chẽ của Tổng Công ty Số vốn điều lệ của Công ty khoảng 30.338 triệu đồng.

Công ty có trụ sở chính đặt tại 57B Phan Chu Trinh - Hà Nội, ngoài ra còn có một số các cửa hàng, kho tàng nh:

- Kho Đức Giang (Gia Lâm)

- Kho Tổng Công ty lơng thực miền Bắc.

Trang 34

- Cửa hàng số 99 Trần Quốc Toản (chuyên trng bày các thiết bị Dệt May)- Cửa hàng số 2 Phan Chu Trinh (chuyên giới thiệu sản phẩm may mặc)Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên giầu kinh nghiệm, nhiệt tình, năng động với hơn 87% trên tổng số 93 cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học với mức lơng bình quân hiện nay của Công ty là 1.700.000 đồng/1 ngời/tháng Công ty luôn cố gắng nâng cao hơn nữa thu nhập bình quân đầu ngời, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Số lợng công nhân viên của Công ty đến thời điểm hiện tại có 93 cán bộ quản lý và nhân viên ở các phòng ban chức năng, trong đó.

+ Nhân viên phục vụ: 8 ngời.

Tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên là 42, 43 tuổi (phòng xuất may: 47.48; xuất dệt 46.15; KDTH: 43.3; TC-KT: 41.9; TC-HC: 39.1; KH-TT: 36.9)

Việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chi phí cho hoạt động kinh doanh đợc quan tâm Công ty luôn tìm tòi mọi biện pháp để giảm các chi phí và tiến hành thu hồi nợ đọng một cách nhanh nhất, hàng năm Công ty đóng góp vào nguồn ngân sách của Nhà nớc hàng chục tỷ đồng.

* Lĩnh vực kinh doanh

- Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, thiết bị phụ tùng ngành dệt may (theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 313453 cấp ngày 14/7/2000 do Sở KHĐT Hà nội cấp).

- Xuất nhập khẩu hóa chất thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, ôtô, xe máy, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác, trang thiết bị tạo mẫu thời trang, phơng tiện vận tải, vật liệu điện - điện tử, cao su, kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, ủy thác mua bán xăng dầu (theo quyết định số

Trang 35

448/QĐ-HĐQT ngày 10/8/2000 của Tổng Côn gty Dệt May Việt Nam và chấp nhận của Sở KHĐT Hà Nội ngày 21/8/2000)

- Nhập khẩu sắt thép, gỗ, máy móc, thiết bị vật t, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh (theo quyết định số 0617/QĐ-KHĐT ngày 17/01/2001 của Bộ Công nghiệp và chấp nhận của Sở KHĐT Hà Nội ngày 22/01/2001.

* Tài chính:

VINATEX đợc tách ra từ một bộ phận của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam do đó vẫn là một đơn vị hoạt động phụ thuộc vào Tổng Công ty khi tách ra khỏi Tổng Công ty vào năm 2000 Công ty đợc chia số vốn là: 30.338.000.000 đồng, tuy nhiên không rõ bao nhiêu là vốn tực có và có bao nhiêu vốn của Nhà nớc giao Tuy nhiên Công ty có d nợ lên tới 79.381.111.510 đồng chủ yếu từ các đơn vị trực thuộc và các bạn hàng của Công ty, hoạt động kinh doanh chủ yếu sử dụng số vốn nợ đọng còn tồn tại.

4 Đặc điểm thị trờng:

Do đặc thù riêng của Công ty chỉ là một đơn vị kinh doanh thơng mại thuần túy chứ không phải là đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh nên hoạt động gia công xuất khẩu của Công ty không chỉ đóng một vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Công ty mà còn mang ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp đợc Công ty ký hợp đồng gia công sản xuất ở trong nớc Thông qua hoạt động gia công xuất khẩu, Công ty đã tăng đợc tích lũy, nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên vì lợi nhuận thu đợc từ hoạt động gia công xuất khẩu là một yêu cầu quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của Công ty.

Trong kinh doanh, Công ty luôn có nhiều bạn hàng tin cậy trogn và ngoài nớc Thị trờng trong nớc bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung, với các bạn hàng lớn nh Dệt 8/3, Công ty May 10, Dệt Minh Khai, May Thăng Long, Dệt Thành Công

Thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty chủ yếu là Mỹ trong khối EU, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc,

Trang 36

Là một Công ty thơng mại thuần túy, chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng của Ngành dệt may từ các sản phẩm may mặc, dệt kim, khăn bông đến thiết bị phụ tùng ngành dệt may, hóa chất, thuốc nhuộm Công ty luôn phải tìm cho mình một phơng thức kinh doanh phù hợp, đem lại hiệu quả lợi nhuận cao nhất

Đứng trớc nhu cầu to lớn của thị trờng cộng thêm sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh Công ty VINATEXIMEX gặp rất nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu các mặt hàng của mình sang thị trờng Mỹ.

Khó khăn lớn nhất của Công ty là phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc ngay cả trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng Mỹ Sản phẩm Dệt May của Trung Quốc nổi tiếng trên thế giới bởi mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú giúp cho ngời tiêu dùng có thể tha hồ lựa chọn.

Trong nhiều hợp đồng xuất khẩu Công ty không thể đáp ứng đợc nguồn nhiêu liệu mà phái đối tác yêu cầu bằng nguồn nguyên liệu trong nớc, do ở Việt Nam có sự mất cân bằng giữa ngành Dệt và ngành May Để sản xuất Công ty lại phải nhập từ phía Trung Quốc, Đài Loan nhng khi nhập nguyên vật liệu từ Trung Quốc để sản xuất hàng xuất khẩu thì giá cả sản xuất lại cao hơn so với hàng Trung Quốc cho nên Công ty phải hết sức nỗ lực, khắc phục khó khăn đó.

Sau khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO cùng với việc EU và Trung Quốc ký hiệp định về hàng Dệt May, Trung Quốc sẽ đợc hởng nhiều u đãi Hàng Dệt May của Công ty sẽ phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt hơn không chỉ trên thị trờng xuất khẩu mà còn cả trên thị trờng trong nớc.

Ngoài Trung Quốc, một số nớc ASEAN nh Thái Lan, Inđônêxia, Campuchia cũng là những đối thủ đáng gờm trên thị trờng thế giới Tuy nhiên hàng Thái lan mẫu mã tuy đẹp nhng giá cả kém cạnh tranh hơn hàng Việt Nam và hàng Trung Quốc, còn hàng Inđônêxia do tình hình chính trị không ổn định cho nên các đối tác cũng hạn chế kinh doanh với nớc này Vì vậy đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Công ty vẫn là Trung Quốc.

II Tình hình kinh doanh của Công ty

I Kết quả kinh doanh:

Trang 37

Trong những năm qua mặc dù có nhiều khó khăn nhng đợc sự lãnh đạo của toàn bộ lãnh đạo Tổng Công ty, Công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên đã có sự cố gắng không mệt mỏi, Công ty đã gặt hái đợc nhiều kết quả khả quan, thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Năm 2003 vừa qua Công ty đã vơn lên là một trong 10 doanh nghiệp đứng đầu trong các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Cái tên VINATEXIMEX đã trở thành địa chỉ quen thuộc đối với nhiều bạn hàng trong nớc và quốc tế.

Doanh thu của Công ty không ngừng tăng thể hiện sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, trong việc tìm kiếm thêm những hợp đồng mới, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Năm 2001 doanh thu của Công ty đạt 203,798 tỷ đồng Năm 2002 doanh thu đạt khá cao 337,22 tỷ đồng tăng 65,32% Năm 2003 doanh thu của Công ty đạt khoảng 338,570 tỷ đồng.

Tuy nhiên ứng với việc tăng lên của doanh thu còn phải nói đến sự tăng lên của giá vốn hàng bán Trị giá vốn hàng bán khá cao, năm 2001 là 192,308 tỷ đồng, năm 2002 trị giá vốn hàng bán lên tới 324,12 tỷ đồng tăng 68,54% so với năm 2001, tăng cao hơn so với mức tăng của doanh thu Trị giá vốn hàng cao vì Công ty không chủ động đợc nguyên liệu để sản xuất phục vụ cho các đơn hàng mà hầu nh phải nhập khẩu từ bên ngoài do đó không chủ động đợc khâu đầu vào Năm 2002 là năm nền kinh tế thế giới có nhiều biến động về cung cầu thị trờng giá các mặt hàng giao động từ 10 - 15% so với năm 2001 Một số thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp do sự tự do hóa dần hạn ngạch, thị trờng Nhật Bản bị thu hẹp do nền kinh tế suy thoái Các thị trờng phi hạn ngạch khác cũng bị cạnh trang quyết liệt về giá làm ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu của Công ty Thị trờng nội địa cũng không kém phần cạnh tranh quyết liệt giữa các đơnn vị trong ngành và các doanh nghiệp t nhân Chỉ số giá tiêu dùng giảm, hàng Dệt May ứ đọng nhiều, hàng nhập lậu trốn thuế tràn lan Chính vì vậy trong năm 2002 Công ty bị lỗ khoảng 271 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh Hoạt động tài chính Công ty cũng bị lỗ nhiều khoảng gần 4 tỷ đồng Đó là do các đối tác của Công ty nợ và thanh toán không đúng thời hạn, chiếm dụng vốn,, lãi vay ngân hàng đã lên tới hơn 4 tỷ đồng của Công ty gây không ít khó khăn cho Công ty.

Trang 38

Sang năm 2003 sau nhiều khó khăn thăng trầm của năm 2002 toàn thể Công ty đã không lùi bớc mà càng tích cực mở rộng hoạt động kinh doanh đã đạt đợc kết quả khả quan hơn, tổng lợi nhuận của Công ty tăng 132,98% so với năm 2002 đạt 794,7 triệu đồng Trong thời gian này Công ty không bị chiếm dụng vốn nhiều do hoạt động theo phơng thức mới nên lãi vay ngân hàng chỉ còn khoảng 2,8 tỷ đồng ít hơn năm tr-ớc hơn 1 tỷ đồng, doanh thu tăng so với năm 2002 là 0,37%, trị giá vốn hàng bán không tăng nhiều so với năm trớc khoảng 0,13% (mức tăng doanh thu cao hơn mức tăng của giá vốn hàng bán)

Bảng 1: Kết quả họat động kinh doanh của Công ty (2001 - 2003)Đơn vị tính: Tỷ đồng

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Sơ đồ 1 Sơ đồ trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu (Trang 14)
Bảng 1: Kết quả họat động kinh doanh của Công ty (2001 -2003) Đơn vị tính: Tỷ đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 1 Kết quả họat động kinh doanh của Công ty (2001 -2003) Đơn vị tính: Tỷ đồng (Trang 38)
Bảng 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (năm 2001-2003) Đơn vị tính: Triệu đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 2 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (năm 2001-2003) Đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 39)
2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (Trang 39)
Bảng 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (năm 2001 - 2003) - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 2 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc (năm 2001 - 2003) (Trang 39)
Bảng 3: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng và thị trờng (200 0- 2002) Đơn vị tính: đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 3 Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng và thị trờng (200 0- 2002) Đơn vị tính: đồng (Trang 41)
Bảng 3: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng và thị trờng (2000 - 2002) - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 3 Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng và thị trờng (2000 - 2002) (Trang 41)
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001- 2003. Đơn vị tính: triệu đồng  - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 4 Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001- 2003. Đơn vị tính: triệu đồng (Trang 42)
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2003. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 4 Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2003 (Trang 42)
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng. Đơn vị tính: Triệu đồng - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 5 Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng. Đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 43)
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 5 Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng (Trang 43)
Bảng 7:Những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mỹ. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 7 Những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mỹ (Trang 55)
Bảng 7:Những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mỹ. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 7 Những nớc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất sang thị trờng Mỹ (Trang 55)
Bảng 8:Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (năm 2001-2003) - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (năm 2001-2003) (Trang 58)
Bảng 8:Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (n¨m 2001-2003) - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ (n¨m 2001-2003) (Trang 58)
Công ty thực hiện xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo hai hình thức chính là xuất khẩu gia công và xuất khẩu trực tiếp - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
ng ty thực hiện xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo hai hình thức chính là xuất khẩu gia công và xuất khẩu trực tiếp (Trang 59)
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo phơng thức xuất  khÈu. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 9 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo phơng thức xuất khÈu (Trang 59)
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng. - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng (Trang 60)
Bảng 11: Chỉ tiêu kế hoạch trong giai đoạn 2004 -2005 - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 11 Chỉ tiêu kế hoạch trong giai đoạn 2004 -2005 (Trang 64)
Bảng 12: Kế hoạch kinh doanh của Công ty năm 2004 - Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Cty XNK dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trường nước ngoài
Bảng 12 Kế hoạch kinh doanh của Công ty năm 2004 (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w