II. Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang thị tr ờng khác.
2. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn hàng.
Đối với Công ty thơng mại nh Công ty xuất nhập khẩu dệt may, nguồn hàng chính là yếu tố quan trọng giúp Công ty có thêt đứng vững trong sự cạnh tranh đầy khó khăn hiện nay. Nguồn hàng tốt sẽ nâng cao uy tín của Công ty đối với các nhà nhập khẩu, tạo ra mối quan hệ làm ăn lâu dài, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Để có thể kinh doanh đợc trên thị trờng Mỹ, Công ty phải có khả năng thực hiện những lô hàng rất lớn với yêu cầu giao hàng đúng hẹn. Các nhà nhập khẩu Mỹ thờng nhập khẩu theo hình thức FOB có đơn đặt hàng lớn, lâu dài, có khi họ mua sản phẩm tận nguồn với hợp đồng vài năm. Do đó Công ty luôn phải năng động đi tìm những nguồn hàng mới và duy trì hợp tác với các chân hàng cũ đã từng hợp tác với Công ty trong thời gian qua nh Công ty May 10, may Thăng Long, Công ty Dệt 8-3...Công ty phải tổ chức thực hiện một số biện pháp sau để quản lí công tác tạo nguồn hàng trớc khi kí hợp đồng:
Tổ chức hợp lí mạng lới thu mua hàng.
Đầu t liên kết liên doanh, giúp đỡ các đơn vị nguồn hàng.
Tổ chức hệ thống thông tin từ các nguồn hàng với Công ty, hỗ trợ các Công ty dệt may nhập khẩu để đổi mới công nghệ sản phẩm ví dụ: thay đổi công nghệ dệt thoi bằng máy dệt kim, dệt kiếm, hệ thống máy in hiện đại nh máy in lới BUSER, máy in trục để có thể kịp thời đáp ứng về chất lợng sản phẩm dệt.
Đối với các Công ty dệt may, Công ty chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu nh: vải cotton, vải visco và các loại vải khác cho các đơn hàng xuất ra thị trờng Mỹ theo đúng đơn đặt hàng.