Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
504,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH CÔNG LẬP Ở TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH CÔNG LẬP Ở TP.HCM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển (QTSK) Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình thân học viên nghiên cứu trình bày Các số liệu thu thập kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực, đồng thời góp ý hướng dẫn Phó giáo sư -Tiến sĩ Trần Tiến Khai để hoàn thành luận văn Học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Học viên ký tên Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Bối cảnh nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu a.Phạm vi nghiên cứu b.Đối tượng thời gian nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Lược khảo lý thuyết hiệu BHYT 2.1.1 Khái niệm hiệu BHYT 2.1.2 Lý thuyết cầu bảo hiểm sức khỏe 10 2.1.3 Lý thuyết hiệu lĩnh vực sức khỏe 11 2.1.4 Khái niệm bảo hiểm y tế 12 2.1.5 Khái niệm đối tượng tham gia BHYT phạm vi BHYT 13 2.1.6 Khái niệm quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) 13 2.1.7 Mối quan hệ ba bên hoạt động BHYT 14 Hình 2.1.7 Mối quan hệ ba bên thị trường BHYT (Lê Mạnh Hùng, 2015) 15 2.1.8 Khái niệm viện phí, chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 15 2.2.1 Khái niệm toán bảo hiểm PTTT BHYT 18 2.2.2 Những nguyên tắc bảo hiểm y tế 19 2.2.3 Một số mơ hình bảo hiểm y tế giới 19 2.2.4 Nhận dạng phân biệt phương thức toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 21 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực tế 27 2.3.1Các nghiên cứu thực tế giới 27 2.3.2 Các nghiên cứu PTTT nước 29 2.4 Khung phân tích 31 CHƯƠNG 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Một số thông tin sở KCB lấy mẫu nghiên cứu 33 3.1.1Tổ chức cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh y tế 33 3.1.2Bệnh viện Nguyễn Trãi- Mã bệnh viện -014 34 3.1.3Bệnh viện quận Phú Nhuận -Mã bệnh viện -032 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1Nghiên cứu định tính 38 3.2.2Nghiên cứu định lượng 39 3.2.3 Hạn chế nghiên cứu 47 CHƯƠNG 48 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Nhóm yếu tố cấu thành chi phí KCB BHYT theo giá dịch vụ 48 4.1.1 Kết chi phí khám chữa bệnh bệnh viện quận Phú Nhuận bệnh viện Nguyễn Trãi 48 4.1.2 Kết chi phí KCB BHYT bình qn qua năm 2012-2013-2014 50 4.1.3 Ảnh hưởng PTTT chi phí KCB BHYT sở khám chữa bệnh 52 4.1.4 Kiểm tra so sánh chi phí KCB hai PTTT chi phí KCB BHYT 54 KẾT LUẬN CHUNG: 59 4.2 Kết nghiên cứu định tính 60 4.2.1 Kết vấn chuyên gia ngành BHXH TP.Hồ Chí Minh 60 4.2.2 Kết vấn với nhóm thuộc đối tượng nhân viên sở y tế 63 4.2.3 Kết vấn số người tham gia BHYT – người bệnh trực tiếp khoa Tiêu hóa khoa Hơ hấp sở khám chữa bệnh bệnh viện quận Phú Nhuận bệnh viện Nguyễn Trãi 65 CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.2 Đề xuất giải pháp 68 5.2.1 Đối với quan quản lý quỹ BHYT- Bảo hiểm xã hội 68 5.2.2 Đối với sở khám chữa bệnh 69 5.2.3 Đối với người tham gia BHYT-người bệnh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội BV: Bệnh viện CSSK: Chăm sóc sức khỏe CP: Chi phí KCB: Khám chữa bệnh WHO: Tổ chức y tế giới PTTT: Phương thức toán DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Các bảng Bảng 3.1.2: Tình hình tham gia BHYT bệnh viện Nguyễn Trãi từ năm 20102014 Bảng 3.1.3: Tình hình tham gia BHYT bệnh viện quận Phú Nhuận từ năm 20102014 Bảng 3.2: Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu sử dụng Bảng 3.2.2.2: Biến định lượng nghiên cứu chi phí KCB BHYT Bảng 4.1.1: Bảng chi phí bình qn chi phí KCB bệnh viện qua năm Bảng 4.1.2 Tổng hợp chi phí khám chữa bệnh BHYT bình qn qua năm 20122013-2014 Bảng 4.1.3 Chi phí KCB BHYT sở khám chữa bệnh sau người bệnh toán Bảng 4.1.4.1 Chi phí KCB BHYT bệnh viêm họng theo phương thức bệnh viện Nguyễn Trãi Bảng 4.1.4.2 So sánh chi phí KCB bệnh viêm họng cấp bệnh viện quận Phú Nhuận theo PTTT Bảng 4.1.4.3 So sánh khác biệt phương thức tốn chi phí KCB BHYT bệnh viêm đại tràng bệnh viện Nguyễn Trãi Bảng 4.1.4.4 So sánh khác biệt phương thức toán chi phí KCB BHYT bệnh viêm đại tràng bệnh viện quận Phú Nhuận Bảng 4.2.2: Sơ đồ quy trình KCB BHYT sở KCB Các hình Hình 2.1.3: Hình vẽ minh họa cho đường cầu đường cung thị trường cạnh tranh Hình 2.1.7: Mối quan hệ ba bên thị trường BHYT Hình 2.4: Khung phân tích hiệu phương thức toán bên tham gia BHYT Hình 4.2.2: Sơ đồ quy trình khám chữa bệnh BHYT sở KCB CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trên đường xây dựng y tế công bằng, phát triển hiệu Việt Nam quan tâm nhiều công tác khám chữa bệnh, việc xây dựng mạng lưới đưa dịch vụ đến gần người dân, cần thiết phải có nguồn lực tài đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Bảo hiểm y tế (BHYT) nước ta xác định chế tài chủ yếu tương lai, thực mục tiêu công bằng, hiệu phát triển ngành y tế Việt Nam nước tiến hành đổi mạnh mẽ sách y tế tài y tế, thực lộ trình BHYT tồn dân hướng tới năm 2020 phấn đấu đạt tỷ lệ 90% dân số tham gia BHYT Trong thời gian qua, với cố gắng không ngừng, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Việt Nam đạt nhiều thành đáng khích lệ Mạng lưới y tế sở phát triển rộng khắp nước Chính phủ có cam kết mạnh mẽ để thực lộ trình BHYT tồn dân Đặc biệt hỗ trợ 100% thẻ BHYT cho người nghèo, trẻ em tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số hỗ trợ phần lớn mệnh giá thẻ BHYT cho người cận nghèo, học sinh, sinh viên Đây đánh giá sách ưu việt, thể quan tâm Đảng Nhà nước đến đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Tại Việt Nam, nhiều giải pháp tích cực, đến có khoảng 64,7% số dân tham gia BHYT Tuy nhiên, trình triển khai thực mục tiêu BHYT tồn dân gặp phải khó khăn, vướng mắc tăng tỷ lệ bao phủ BHYT cho gần 40% dân số lại, tăng cường hiệu sử dụng quỹ BHYT cải thiện phương thức chi trả, cải thiện mối quan hệ nhà cung cấp dịch vụ, quan BHYT người hưởng thụ dịch vụ Là quốc gia thực thành cơng bao phủ BHYT tồn dân, tháng 12/1963, Luật BHYT Hàn Quốc có hiệu lực bắt đầu thực thi Đến tháng 12/1976, Luật BHYT sửa đổi, sau Luật BHYT sửa đổi áp dụng năm 1976, đối tượng tham gia BHYT mở rộng nhanh chóng Hàn Quốc kiên trì thực thành cơng lộ trình BHYT tồn dân vịng 12 năm (1977 - 1989) Để sớm đạt tỷ lệ bao phủ cao BHYT tồn dân, Hàn Quốc có Luật BHYT qui định bắt buộc với người dân có chế tài xử lý nghiêm Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý lĩnh vực BHYT, đến Chính phủ Hàn Quốc cấp mã vạch thẻ BHYT cho 50 triệu người dân Chính sách tiến tới BHYT tồn dân Hàn Quốc phát huy tác dụng tích cực góp phần bảo đảm an sinh xã hội đất nước Ở Trung Quốc, để thực BHYT toàn dân, Trung Quốc ưu tiên đầu tư vào dịch vụ bản, nâng cao chất lượng cho sở khám, chữa bệnh ban đầu Tháng 9/2009, Đảng Cộng sản Trung Quốc có kế hoạch cải cách sách y tế, đầu tư 850 tỷ nhân dân tệ, tương đương với 92 tỷ euro ba năm tới (2010-2012) nhằm nâng cấp dịch vụ y tế Mục tiêu sau từ năm 2020, tỷ ba trăm triệu dân Trung Quốc phải hưởng khoản BHYT tối thiểu Năm 2010, Trung Quốc đưa loa ̣i bênh ̣ nă ̣ng vào danh mục điều trị BHYT ung thư máu trẻ em, bênh ̣ tim bẩ m sinh trẻ em, ung thư vú, ung thư cổ tử cung phu ̣ nữ v.v ta ̣i các đơn vi cấ ̣ p tin̉ h, khu tự tri ̣và thành phố ; 1/3 khu vư c̣ thuô ̣c diêṇ tính toán tổ ng thể y tế hơ ̣p tá c nông thôn mới se ̃ đưa 12 bênh ̣ sứt môi và hở hàm ế ch, ung thư phổ i, ung thư thư ̣c quản, ung thư da ̣ dà y Tính đế n cuố i tháng năm 2011, số ngườ i tham gia chế đô ̣ BHYT đã lên tới gầ n 1,3 tỷ người, chiế m 95% tổ ng dân số cả nướ c Trung Quố c Tuy nhiên thách thức đặt khoảng cách thu nhập khu dân cư lớn, mức đóng cao Để giải vấn đề này, Trung Quốc thực cải cách mức đóng, hỗ trợ mức đóng BHYT, cải thiện thái độ phục vụ người dân (Tạp chí kinh tế, 2009) BHYT Nhật Bản đời năm 1922, đến phát triển với hiệu đáp ứng ngày cao nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Nhật Bản thực BHYT tồn dân vịng 36 năm Mức đóng BHYT Nhật Bản khơng cao, mức đóng góp BHYT Chính phủ quản lý phạm vi từ 6,6% đến 9,1% thu nhập, người lao động đóng góp 50%, người sử dụng lao động đóng góp 50% Mức đóng BHYT nghiệp đồn quản lý, phạm vi từ 3% đến 9,5% thu nhập, người lao động đóng 43% người sử dụng lao động đóng 57% Nhà nước hỗ trợ tài cho phía hành BHYT phạm vi từ 16,4% đến 20% nhu cầu chăm sóc BHYT Người tham gia BHYT khám, chữa bệnh tất sở khám, chữa bệnh toàn quốc, chịu mức chi trả 30% số tiền hóa đơn Hệ thống BHYT Nhật Bản phát triển rộng lớn, thống thuận lợi cho việc quản lý Hàng năm, rà soát định kỳ 8.300 danh mục thuốc BHYT thực góp phần đảm bảo an sinh xã hội Nhật Bản (Nguồn: http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/print/20974/print.htm- diễn đàn cấp cao BHYT toàn dân) 1.2 Bối cảnh nghiên cứu Với tư cách phận cấu thành quan trọng hệ thống pháp luật an sinh xã hội, quy định bảo hiểm y tế (BHYT) góp phần đáng kể việc thực mục tiêu an sinh xã hội Việt Nam Bên cạnh q trình triển khai thực hiện, quy định hành bộc lộ bất cập định Điển hình chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế với phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT) khía cạnh đề cập quan tâm Thực tế cho thấy có nhiếu yếu tố tác động nhu cầu khám chữa bệnh (tuổi thọ, cấu bệnh tật, mức sống…), khả tiếp cận dịch vụ y tế, khả cung ứng dịch vụ, gói quyền lợi y tế người dân thụ hưởng điểm mấu chốt phương thức tốn BHYT cịn chưa phù hợp làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia BHYT ảnh hưởng đến khả cân đối quỹ BHYT cách hạch toán sở khám chữa bệnh quan bảo hiểm Theo quy định hành luật BHYT phương thức tốn chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế thực theo ba cách: 1) Thanh toán theo định suất tốn theo mức phí xác định trước theo phạm vi dịch vụ cho đầu thẻ đăng ký sở cung ứng dịch vụ y tế khoảng thời gian định 2) Thanh toán theo giá dịch vụ phương thức toán dựa chi phí thuốc, hóa chất, vật tư, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật sử dụng cho người bệnh sở y tế 3) Thanh toán theo trường hợp bệnh toán trọn gói chi phí khám chữa bệnh xác định trước cho trường hợp theo chẩn đoán (Luật BHYT 2009 luật BHYT sửa đổi 2014) Ba phương thức toán sở khám chữa bệnh lựa chọn áp dụng để hạch toán với quan bảo hiểm xã hội Theo Luật sửa đổi bổ sung BHYT số 46/2014 phương thức tốn theo định suất quy định áp dụng sở đăng ký KCB ban đầu, nhiên trình tiến hành thực ba phương thức gây khơng rắc rối cho sở khám chữa bệnh, quan bảo hiểm xã hội kế người bệnh không hiểu hợp lý, dễ quản lý lợi cho ba bên Những rắc rối mà ba phương thức tác động đến ba nhóm đối tượng như: - Đối với phương thức toán theo định suất thuận lợi cho quan BHXH dễ kiểm soát chi phí áp đặt mức phí ban đầu cho sở khám chữa bệnh từ đầu giúp bảo tồn quỹ BHYT Ngược lại phương thức tốn lại trở nên khó khăn sở khám chữa bệnh khơng kiểm sốt định mức phí cho người bệnh dẫn đến thất chi phí, sở khám chữa bệnh không lợi nhuận dẫn đến gây sức ép lên người bệnh- người tham gia BHYT, người bệnh bị thiệt thịi - Đối với phương thức tốn theo giá dịch vụ phương thức lại thuận lợi sở khám chữa bệnh khơng phải lo kiểm sốt chi phí khơng hạn chế mức độ sử dụng dịch vụ y tế nằm khuôn khổ BHYT cho phép tạo nên nhiều lợi nhuận cho sở khám chữa bệnh, ngược lại quan BHYT áp dụng phương thức lại đứng nguy thâm hụt quỹ BHYT khơng thể kiểm sốt hết quy trình khám chữa bệnh sở, quy định mức độ sử dụng dịch vụ sở dẫn đến việc sở lạm dụng quỹ, cịn người bệnh khơng đủ trình độ kiến thức để nhận biết tình trạng bệnh tình tuân theo định bác sĩ- đại diện cho sở khám chữa bệnh sử dụng hay thực dịch vụ kỹ thuật sở khám chữa bệnh gây tổn hại sức khỏe, thời gian, chi phí - Đối với phương thức toán theo trường hợp bệnh phương thức toán áp dụng số trường hợp đặc biệt, chưa áp dụng đại trà Việt Nam chưa thể xác định quy trình khám bệnh cụ thể loại bệnh nên chưa thể áp dụng đại trà Vậy phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thực nào? Đó mối quan tâm mà người dân muốn biết nhà nước cần đến nhằm đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT, quyền lợi sở KCB bảo đảm cân đối quỹ BHYT cải thiện việc bội chi quỹ BHYT, sở quan tâm để khắc phục tình trạng khơng kiểm sốt điều mà học viên chọn đề tài nghiên cứu cho “Phân tích phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế số sở khám chữa bệnh công lập thành phố Hồ Chí Minh.” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giải mục tiêu cụ thể sau: a Thực trạng phương thức toán BHYT sở khám chữa bệnh, quan BHYT người tham gia BHYT – người bệnh b Phân tích phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh số bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu Do sử dụng liệu thứ cấp cung cấp quan BHXH TP Hồ Chí Minh nên học viên chọn liệu bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện Nguyễn Trãi, bệnh viện quận Phú Nhuận Lý chọn hai bệnh viện theo phân cấp bệnh viện loại hình bệnh viện, bệnh viện đại diện cho tuyến sở bệnh viện Nguyễn Trãi đại diện cho tuyến tỉnh/thành phố, bệnh viện quận Phú Nhuận đại diện cho tuyến huyện; hai đại diện cho bệnh viện công lập Như giúp cho việc đánh giá, áp dụng phương thức tốn tương đối xác Nghiên cứu sử dụng số liệu báo cáo Phòng giám định BHYT văn phịng BHXH TP Hồ Chí Minh từ chương trình phần mềm SMS quan BHXH TP.Hồ Chí Minh liệu lấy qua năm từ 2012-2014 b Đối tượng thời gian nghiên cứu Các phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bệnh nhân, sở khám chữa bệnh quan BHYT 1.5 Bố cục luận văn Ngoài phần chương I giới thiệu, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 2: Tổng quan lý thuyết BHYT phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT Chương 3: Thực trạng phương thức toán chi phí KCB Việt Nam Chương 4: Phân tích phương thức tốn chi phí KCB BHYT Chương 5: Đề xuất giải pháp Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Lược khảo lý thuyết hiệu BHYT 2.1.1 Khái niệm hiệu BHYT Theo ý nghĩa kinh tế học, nói đến tính hiệu nói đến sinh lợi đồng vốn đầu tư (tỷ suất lợi nhuận) Theo nghĩa rộng, tính hiệu hiểu việc sử dụng tối thiểu nguồn lực đảm bảo đạt mục tiêu cơng ty Nói cách khác tính hiệu nhằm hướng đến việc cải tiến hoạt động để giảm giá thành giảm nguồn lực sử dụng đơn vị kết tạo (Võ Tất Thắng, 04/2016) Trên thực tế, tính hiệu hệ thống y tế xem xét hai tiêu chí lớn: tiêu chí thứ tính cơng việc tiếp cận với hệ thống y tế này, có nghĩa khả chăm sóc y tế tùy thuộc vào nhu cầu y tế người bệnh không phụ thuộc vào phương tiện tài mà họ có; tiêu chí thứ hai chất lượng dịch vụ y tế, có nghĩa loại hình dịch vụ y tế tổ chức để đáp ứng tốt mong đợi người dân, có tham gia nhân viên y tế đào tạo, với số lượng đủ có trang thiết bị chăm sóc y tế đáp ứng tiêu chí an tồn- vệ sinh sở y tế phân bổ toàn quốc (Võ Tất Thắng, 04/2016) Hiệu gắn với mục tiêu cụ thể, hiệu vấn đề Những nhà kinh tế thường phân biệt ba khái niệm khác tính hiệu quả: Hiệu kỹ thuật, hiệu chi phí hiệu phân bổ Xét khía cạnh phân bổ nguồn lực, tính hiệu hệ thống y tế thể thông qua việc phân bổ hợp lý nguồn lực đầu tư Lấy ví dụ việc đầu tư xây dựng cho bệnh viện, liệu người ta nên đầu tư xây dựng bệnh viện tuyến trung ương hay lấy số tiền để củng cố bệnh viện tuyến Có dạng quan trọng tính bất định lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: tính bất định cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tính bất định hiệu phương án chữa trị Dù cho nghiên cứu y tế tính hiệu trung bình phương án chữa trị điều kiện định, nói cho cùng, khơng thể mơ tả liệu phương án chữa trị hiệu cho cá nhân cụ thể điều kiện cụ thể (Arrow, 1963) CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ SỨC KHỎE a) Phương pháp Phân tích lợi ích-chi phí (Cost-benefit analysis:CBA) Vào năm 1950, tiểu bang thuộc quốc hội Mỹ khuyến cáo nước dùng tỷ số lợi ích chi phí để so sánh dự án Việc đời Medicare Medicaid vào năm 1965 làm cho nhà kinh tế tập trung nhiều vào phương pháp CBA, bối cảnh đời phương pháp CBA (Võ Tất Thắng, 04/2016) CBA đo lường lợi ích chi phí dự án tiền điều yêu cầu phải quy thành tiền giá cải thiện mặt sức khỏe phúc lợi Những thách thức dẫn đến phát triển ý tưởng nhà phân tích sức khỏe dùng thuật ngữ chung đánh giá kinh tế (economic evaluation) để đại diện cho tồn cơng cụ đánh giá * Nguyên tắc bản: Trong phạm vi kinh tế học sức khỏe, tranh cãi nảy sinh chương trình tiêm chủng, giám sát sáng chế phát minh, cấy ghép tim thường bao gồm nhiều vấn đề trích mà tư theo lợi ích- chi phí đề cập đến Phương pháp CBA dựa tiền đề dự án hay sách cải thiện phúc lợi xã hội lợi ích với lớn chi phí Chúng ta phải tính tốn khơng lợi ích chi phí có liên quan trực tiếp đến dự án mà cịn tính ln lợi ích chi phí gián tiếp thơng qua ngoại tác (externalities) hay tác động bên thứ (Võ Tất Thắng, 04/2016) *Đo lường chi phí: Như lý thuyết kinh tế chuẩn, chi phí đo lường chi phí hội Điểm khác biệt phổ biến việc đánh giá dự án công tư chỗ dự án cơng thường có chi phí hội mà khơng có thị trường để giúp xác định giá Điều gây tranh cãi phương pháp CBA cách định giá khơng xác việc khó để định giá lợi ích chi phí b) Phân tích hiệu quả- chi phí (cost-effectiveness analysis:CEA) Do có khó khăn việc định giá sống sức khỏe tiền, xác định giá lợi ích vơ hình, phương pháp phân tích CEA đơi cung cấp cách tiếp cận thực tế để định phương pháp phân tích CBA Trong phân tích CEA, giả định mục tiêu đáng mong muốn lợi ích chưa đánh giá tiền, tức khơng cần quan tâm tới lợi ích mục tiêu xác định cần phải thực Việc so sánh chi phí đơn vị đầu phương pháp CEA có xác hay khơng phụ thuộc vào tỷ số chi phí gia tăng với mức đầu gia tăng Gỉa sử mức chi phí mà xã hội gánh chịu có dự án C1-C0 đầu đạt mặt sức khỏe E1-E0 hiệu dự án so sánh dựa vào tỷ số Tỷ số CEA= C1-C0 E1-E0 Trong chi phí đo lường đơn vị tiền tệ, đầu đo lường mặt sức khỏe Có thể thấy, để so sánh dự án với đầu phải đo lường đơn vị (Võ Tất Thắng, 04/2016) 10 2.1.2 Lý thuyết cầu bảo hiểm sức khỏe Cầu bảo hiểm sức khỏe có nhiều thơng tin khơng hồn hảo, nhiều lựa chọn cá nhân người tiêu dùng hay nhà cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe có liên quan đến mức độ bất định đáng kể (Santerre Neun, 2010) Ví dụ, người tiêu dùng, nhiều loại bệnh tật xảy đến cách ngẫu nhiên, số lượng chi tiêu y tế bất định Tương tự từ góc nhìn nhà cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, số lượng bệnh nhân loại hình chữa trị khơng thể biết trước chúng thực xảy Do với kiện khơng thể tiên đốn kèm mức độ rủi ro đáng kể nên hầu hết người nhìn chung khơng thích rủi ro sẵn lòng chi trả mộ số tiền để né tránh (Võ Tất Thắng, 04/2016) Chi tiêu cho y tế hay khoản mát sức khỏe yếu tố định đến việc mua bảo hiểm y tế, việc chi tiêu cho y tế tăng lên để giảm thiểu chi tiêu cho y tế hay để chi trả khoản cho sức khỏe người tiêu dùng phải tham gia BHYT nhằm né tránh rủi ro lĩnh vực sức khỏe Tổ chức bảo hiểm y tế với hoạt động quy mô lớn, quan bảo hiểm trải rủi ro cho nhiều người tiêu dùng cho, trung bình, tổng số phí bảo hiểm thu đủ bù đắp cho tổng chi phí phải trả cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe Bảo hiểm tốn cách trả chi phí y tế tạo với rủi ro đạo đức hiệu lẫn không hiệu Cầu bảo hiểm y tế thực phản ánh hàm cầu phái sinh giá trị xuất phát từ khả dịch vụ y tế việc tái tạo, trì cải thiện chất lượng, số lượng sống Vì vậy, bảo hiểm y tế mang lại giá trị cho người tiêu dùng thông qua việc cải thiện khả nhận thức họ dịch vụ y tế Mức giá dịch vụ y tế cao khuyến khích hiệu thơng qua việc hạn chế tiêu dùng dịch vụ y tế ngăn cản rủi ro đạo đức (không hiệu quả)