PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC

38 7 0
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở Hóa học phân tích Mã học phần: CH3330 CH3331 Khối lượng: (3-1-0-6) Lý thuyết: 45 tiết Bài tập: 15 tiết Cơ sở Hóa học phân tích PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HĨA HỌC Phần I: Nhóm phương pháp phân tích thể tích (PTTT) Chương 1: Đại cương PP PTTT Chương 2: Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ Chương 3: PP chuẩn độ oxy hóa – khử Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa Chương 5: Phương pháp chuẩn độ phức chất Phần II: Phương pháp phân tích khối lượng Chương 6: Phương pháp phân tích khối lượng Cơ sở Hóa học phân tích Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bài giảng Trần Bính (1997), Bài giảng chuẩn hóa học phân tích NXB ĐHBKHN Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở hóa học phân tích NXB KHKT Trần Tứ Hiếu (2002), Hóa học phân tích, NXB ĐHQGHN Nguyễn Tinh Dung (2007), Hóa học phân tích – Phần III, NXB GD Cơ sở Hóa học phân tích Tài liệu tham khảo Tiếng Anh: Douglas A Skoog, Donald M West, F James Holler, Stanley R Crouch (2004), Fundamentals of Analytical Chemistry, 8th edition, Thomson, USA Daniel C Harris (2006), Quantitative analytical chemistry, 7th edition W H Freeman, New York Chương 1: Đại cương PP PTTT Yêu cầu chung: nắm - Bản chất phản ứng (cân bằng) xảy dung dịch - Sự thay đổi nồng độ ion chất cần nghiên cứu dung dịch cách trực tiếp hay gián tiếp Chương 1: Đại cương PP PTTT I.1 Định nghĩa nguyên tắc phương pháp PTTT • Định nghĩa: Phương pháp PTTT phương pháp định lượng hóa học dựa vào việc đo thể tích dung dịch thuốc thử biết xác nồng độ (gọi dung dịch chuẩn) cần dùng để phản ứng hết với chất cần xác định (gọi chất định phân) có dung dịch phân tích Chương 1: Đại cương PP PTTT • Nguyên tắc: I.1 Định nghĩa nguyên tắc phương pháp PTTT - A+B=C+D Phản ứng A B gọi phản ứng chuẩn độ hay phản ứng định phân Quá trình cho A tác dụng với B gọi trình chuẩn độ hay trình định phân Thời điểm chất A B tác dụng vừa hết với gọi điểm tương đương (ĐTĐ) Thực tế, người ta khơng tìm xác ĐTĐ mà xác định thời điểm cần kết thúc trình định phân (điểm cuối trình định phân) I.1 Định nghĩa nguyên tắc phương pháp PTTT - Điểm cuối trình định phân gần (lân cận) với điểm tương đương kết phép phân tích xác - Điểm kết thúc định phân xác định nhờ dấu hiệu đặc trưng quan sát mắt thường như: thay đổi màu sắc loại chất gọi chất thị (CCT), xuất kết tủa, … Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.3 Định luật tác dụng theo đương lượng Trong phản ứng chuẩn độ, chất phản ứng với vừa đủ theo số đlg A+B=C+D số đlg A = số đlg B hay NA.VA = NB.VB hay a/ĐA = NB.VB Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.4 Các phương pháp chuẩn độ - Chuẩn độ trực tiếp - Chuẩn độ ngược - Chuẩn độ thay - Chuẩn độ gián tiếp - Chuẩn độ phân đoạn Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.4 Các phương pháp chuẩn độ - Chuẩn độ trực tiếp: Thêm từ từ dung dịch chuẩn từ buret vào dung dịch định phân đựng bình nón Dựa vào thể tích dung dịch chuẩn tiêu tốn, tính nồng độ chất phân tích Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.4 Các phương pháp chuẩn độ - Chuẩn độ ngược: Thêm thể tích xác dư dung dịch chuẩn R vào dung dịch chất định phân X Sau chuẩn độ lượng thuốc thử dư dung dịch thuốc thử R’ khác thích hợp Dựa vào thể tích nồng độ dung dịch chuẩn R, R’tính nồng độ chất cần định phân X Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.4 Các phương pháp chuẩn độ - Chuẩn độ gián tiếp: cách chuẩn độ dùng để định lượng chất X không tiến hành chuẩn độ trực tiếp thuốc thử Chuyển chất cần định phân X vào (thành) hợp chất thích hợp chứa ngun tố xác định trực tiếp thuốc thử thích hợp Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.4 Các phương pháp chuẩn độ - Chuẩn độ thay thế: Cho chất định phân X tác dụng với hợp chất khác MY để tạo thành hợp chất MX giải phóng Y Sau chuẩn độ Y dung dịch thuốc thử thích hợp dựa vào thể tích nồng độ để tính lượng chất X Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.4 Các phương pháp chuẩn độ - Chuẩn phân đoạn: Trong số trường hợp chuẩn độ chất X, Y, Z, … dung dịch dung dịch chuẩn Chương 1: Đại cương PP PTTT 1.3.5 Cách tính kết PTTT Việc tính kết phụ thuộc vào cách biểu diễn nồng độ cách phân tích a Trường hợp chuẩn độ trực tiếp • Tính theo nồng độ mol VD1: Tính nồng độ mol dd NaOH biết chuẩn độ 20,0 ml dung dịch phải dung vừa hết 22,75 ml dung dịch HCl 0,1060 M VD2: Khi chuẩn độ 0,2275 g Na2CO3 tinh khiết đến CO2 phải dung vừa hết 22,35 ml dd HCl Tính nồng độ mol dd HCl 1.3.5 Cách tính kết PTTT a Trường hợp chuẩn độ trực tiếp • Tính theo nồng độ đương lượng VD1: Tính nồng độ đương lượng dung dịch Na2S2O3? Biết thêm dư dung dịch KI tinh khiết vào 20,0 ml dd K2Cr2O7 0,05N chứa H2SO4 làm mơi trường, lượng I2 chuẩn độ vừa hết với 19,8 ml dung dịch Na2S2O3 ĐS: 0,0506 N 1.3.5 Cách tính kết PTTT a Trường hợp chuẩn độ trực tiếp • Tính theo độ chuẩn chất định phân VD1: Tính hàm lượng % sắt quặng, biết sau hòa tan 0,5170 g quặng, khử hoàn toàn Fe(III) thành Fe(II), chuẩn độ Fe(II) dung dịch chuẩn KMnO4 có độ chuẩn theo Fe 5,620 mg/ml dung vừa hết 57,2 ml dung dịch chuẩn ĐS: 62,18 % 1.3.5 Cách tính kết PTTT b Trường hợp chuẩn độ ngược VD1: Để định lượng Cr thép, người ta phân hủy 1,0750 g mẫu thép thành dung dịch oxy hóa hồn tồn Cr3+ thành CrO42- Sau thêm vào 25,0 ml dung dịch chuẩn FeSO4 0,0410 M lượng đủ H2SO4 lỗng làm mơi trường Lượng Fe(II) dư chuẩn độ 3,70 ml dung dịch KMnO4 0,0400 M Hãy tính hàm lượng Cr thép ĐS: 0,46 % 1.3.5 Cách tính kết PTTT c Trường hợp chuẩn độ gián tiếp VD1: Để định lượng Pb quặng người ta phân hủy 1,1050 g mẫu quặng thành dung dịch Từ dung dịch thực quy trình để kết tủa định lượng chì mẫu thành PbCrO4 Sau hịa tan hồn tồn PbCrO4 dung dịch hỗn hợp HCl+NaCl dư Thêm vào dung dịch lượng KI dư cuối chuẩn độ lượn I2 thoát 24,20 ml dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,0962 N Tính hàm lượng chì quặng 2PbCrO4 + 2H+ + 8Cl- = 2PbCl42- + Cr2O72- + H2O ĐS: 14,55 % 1.3.6 Cách pha chế dung dịch chuẩn a Chất gốc Những chất thỏa mãn điều kiện dung để pha chế dung dịch chuẩn gọi chất gôc - Chất phải thuộc loại tinh khiết phân tích tinh khiết hóa học Lượng tạp chất nhỏ 0,1 % - Thành phần hóa học phải ứng với công thức kể nước kết tinh - Chất gốc dung dịch phải bền - Khối lượng mol phân tử chất lớn tốt để giảm sai số pha chế dung dịch chuẩn 1.3.6 Cách pha chế dung dịch chuẩn b Pha chế dung dịch chuẩn - Nếu có chất gốc cân lượng xác định chất cân phân tích có độ xác 0,1 mg, hịa tan định lượng lượng cân bình định mức có dung tích thích hợp pha lỗng dung môi (nước, …) tới vạch mức - Nếu chất gốc trước hết pha chế dung dịch có nồng độ gần đúng, sau dung chất gốc dung dịch chuẩn thích hợp để xác định lại nồng độ 1.3.6 Cách pha chế dung dịch chuẩn c Pha chế dung dịch từ dung dịch có nồng độ khác - Pha lỗng dung dịch chuẩn có nồng độ lớn thành dung dịch mong muốn theo công thức, C1V1 = C2V1 Trong C1, C2 V1, V2 nồng độ thể tích dung dịch trước sau pha loãng

Ngày đăng: 06/04/2022, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan