Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công chứng viên trong hoạt động công chứng

10 213 1
Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công chứng viên trong hoạt động công chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công chứng viên trong hoạt động công chứng – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊNHoạt động công chứng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội. Công chứng là dịch vụ công chuyên nghiệp cao và chủ thể của hoạt động công chứng – Công chứng viên bắt buộc phải tuân thủ theo quy định của nhiều văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là pháp luật về dân sự và pháp luật về công chứng. Đặc biệt công chứng viên phải căn cứ vào quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mình để đảm bảo cho việc tác nghiệp được chuẩn xác, thực sự tôn trọng và đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, hạn chế và phòng ngừa tranh chấp, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho nhân dân, giữ gìn và ổn định trật tự xã hội. Đồng thời, việc hoàn thiện và đảm bảo thực thi quyền và nghĩa vụ của công chứng viên trong thực tiễn hành nghề đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chức năng của công chứng viên. Cơ quan chức năng có thẩm quyền được giao nhiệm vụ quản lý về lĩnh vực công chứng cần phải có cơ chế tổ chức, quản lý phù hợp, có kế hoạch đào tạo hợp lý để nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên. Công tác quản lý nhà nước đối với nghề công chứng phải kết hợp vai trò định hướng, điều tiết của nhà nước trong việc hỗ trợ phát triển nghề công chứng bảo đảm chất lượng, ổn định, bền vững với việc nâng cao trách nhiệm trong công tác phối hợp của các Bộ, ngành với Bộ Tư pháp liên quan đến tổ chức và hoạt động công chứng, nhất là trong việc chia sẻ thông tin, liên thông các thủ tục. Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nội bộ tổ chức hành nghề công chứng. Ngoài ra, cần phát huy trách nhiệm tự quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp của công chứng viên, nhất là trong việc đấu tranh với các hành vi tiêu cực trong hoạt động nghề nghiệp. Việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực công chứng và những lĩnh vực khác có liên quan cũng cần được quan tâm. Hợp đồng, giao dịch đã qua khâu chứng nhận của công chứng viên có độ tin cậy rất lớn, có tính chất của một văn bản công, một quyết định của cơ quan nhà nước, hay một quyết định, bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật, có giá trị thi hành và giá trị chứng cứ không cần chứng minh. Vì vậy, mỗi công chứng viên cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tuân thủ pháp luật, tuân thủ nghĩa vụ và quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các bên khi tham gia giao dịch, tạo niềm tin cho người dân, doanh nghiệp để công chứng viên thực sự là những “thẩm phán phòng ngừa”.

Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công chứng viên hoạt động công chứng – Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN I Những mặt đạt Trong thời gian qua, “hoạt động công chứng Việt Nam có bước phát triển, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khẳng định ngày rõ vị trí, vai trị quan trọng cơng chứng đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày tăng công chứng nhân dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời công cụ đắc lực phục vụ quản lý nhà nước có hiệu quả, bảo đảm an tồn pháp lý cho giao dịch, góp phần tích cực vào việc phòng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”1 Không thể phủ nhận cơng chứng “lá chắn” phịng ngừa hữu hiệu tranh chấp rủi ro pháp lý, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí cho xã hội giảm thiểu cơng việc cho Tịa án việc giải tranh chấp dân Hoạt động cơng chứng đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước Bên cạnh việc tuân thủ quy định pháp luật, quy tắc đạo đức hành nghề, việc đảm bảo quyền thực nghĩa vụ công chứng viên theo quy định pháp luật góp phần mang lại hiệu đáng kể cho hoạt động công chứng, giảm thiểu vi phạm pháp luật hoạt động công chứng quan hệ giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại… hoạt động cơng chứng góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện lĩnh vực đất đai, nhà lĩnh vực vốn phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy tranh chấp Đồng thời, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm, kỹ hành nghề đạo đức nghề nghiệp công chứng viên tăng cường thông qua việc nâng cao chất lượng đào tạo, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Hệ thống pháp luật văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động công chứng xây dựng, ban hành tương đối hoàn chỉnh Tạo điều kiện thuận lợi mơi trường pháp lý để cơng chứng viên thực quyền nghĩa vụ mình.Việc thành lập Hiệp hội công chứng viên Việt Nam 59 Hội cơng chứng viên địa phương góp phần hồn thiện hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên từ Trung ương đến địa phương bước đầu nâng cao vai trò tự quản nghề nghiệp, chia sẻ, hỗ trợ công việc với quan quản lý nhà nước Hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực công chứng đạt kết quan trọng Qua Quyết định số 250/QĐ-TTg, ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” tra đột xuất kịp thời phát xử lý nhiều trường hợp vi phạm nghĩa vụ cơng chứng viên q trình hoạt động hành nghề, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng chứng viên, từ đảm bảo thực quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ công chứng viên II Những mặt hạn chế, bất cập Bên cạnh kết tích cực, cịn tồn nhiều hạn chế thực tiễn thực quyền nghĩa vụ công chứng viên hoạt động công chứng, cụ thể: Thứ nhất, hạn chế pháp luật nội dung nên nhiều trường hợp quy định pháp luật công chứng viên lại có cách hiểu áp dụng khác Vấn đề khung pháp lý chưa đảm bảo cơng chứng viên gặp nhiều khó khăn q trình hành nghề, ảnh hưởng tới việc thực quyền công chứng viên hiệu hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch Bên cạnh đó, vấn nạn giấy tờ giả mạo ngày tăng, ngày xuất nhiều trường hợp sử dụng giấy tờ, tài liệu giả mạo danh người khác ký tên hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất có giá trị lớn, tổ chức hành nghề công chứng để lừa đảo Trình độ tinh vi cơng nghệ làm giả giấy tờ ngày đại, chí diễn tình trạng giấy chứng nhận giả phơi thật, chữ ký, dấu bị làm giả khó phát Rất dễ nhận thấy rằng, trước vấn nạn giấy tờ giả cơng chứng viên phải làm nhiệm vụ tình trạng “tay không bắt giặc”, điều dẫn tới rủi ro nghề nghiệp cho cơng chứng viên Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động công chứng thực bước đầu, chưa tương xứng với phát triển nhu cầu giao dịch công chứng tinh vi hành vi lừa đảo, lợi dụng công chứng để hợp pháp hóa giao dịch thời gian gần Thứ hai, phận công chứng viên chưa tuân thủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp, cịn có tượng cơng chứng viên cố ý làm trái, khơng trình tự, thủ tục công chứng theo quy định pháp luật: công chứng hợp đồng giao dịch chưa có đầy đủ giấy tờ điều kiện theo quy định pháp luật, coi nhẹ quy định pháp luật, coi nhẹ việc tuân theo đạo đức xã hội, thiếu cẩn trọng thẩm định hồ sơ, thu thù lao công chứng chưa thống nhất, thu không theo quy định có khuất tất thu thù lao, phí công chứng… Điều gây ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị pháp lý văn công chứng , chủ thể bị thiệt hại trực tiếp người yêu cầu cơng chứng tình trạng gây ảnh hưởng tới niềm tin nhân dân vào độ an toàn pháp lý hợp đồng, giao dịch cơng chứng Thứ ba, cịn tồn nhiều khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thực sách pháp luật cơng chứng như: chưa có sách hỗ trợ phát triển nguồn Công chứng viên nên khó phát triển Tổ chức hành nghề cơng chứng; việc công chứng dịch từ Tiếng việt sang tiếng nước ngồi ngược lại cịn khó khăn trình độ ngoại ngữ cơng chứng viên cịn hạn chế; số quy định Luật Cơng chứng cịn bộc lộ điểm bất cập, gây khó khăn trình thực Thứ tư, thiếu quy chế phối hợp hội công chứng viên quan quản lý nhà nước (trong sở Tư pháp đóng vai trị chủ quản) Bên cạnh đó, hội cơng chứng viên cịn lúng túng tham gia cơng tác quản lý nhà nước, như: việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chứng viên chưa thực cách đặn; nhiều vụ việc xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động công chứng Hoặc có nhiều địa phương xây dựng quy chế chưa thể hết vai trò Hội như: chưa có nội dung tham gia xây dựng văn quản lý nhà nước; chưa có phối hợp việc trao đổi, hợp tác với địa phương khác…Đặc biệt, phần lớn nội dung quy chế xây dựng theo hướng, quan nhà nước lấy ý kiến thông báo cho Hội biết mà khơng trọng đến việc phát huy tính chủ động Hội việc tham gia góp ý xây dựng quy định, quy chế liên quan đến quản lý nhà nước2 III Tình thực tiễn minh họa Dù nghĩa vụ công chứng viên hoạt động công chứng quy định cụ thể có cơng chứng viên vơ tình cố ý vi phạm Đơn cử vụ việc sau: Thông tin từ Sở Tư pháp Hà Nội, Theo Kết luận 637, nội dung tố cáo Công chứng viên Nguyễn Văn Thu chứng nhận Hợp đồng ủy quyền số công chứng 1261/2020/HĐUQ, vi phạm pháp luật bên ủy quyền khơng phải chủ sử dụng đất hợp pháp Hợp đồng ủy quyền thể ơng/bà Bạch Thị Vịng, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Văn Tâm, Nguyễn Thị Sớm, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Thị Hải (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) "là chủ sử dụng hợp pháp phần quyền sử dụng đất" có tổng diện tích 1.895 m2 Tuy nhiên, quan nhà nước có thẩm quyền chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chưa có định giao đất cho cá nhân, hộ gia đình Mặt khác văn UBND phường Đại Mỗ cho biết ơng/bà: Vịng, Huy, Tâm, Sớm, Hương, Lương, Hải khơng có quyền ủy quyền cho bên ủy quyền thực công việc nêu Hợp đồng ủy quyền số công chứng 1261/2020/HĐUQ Kết luận nêu rõ, trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng không đầy đủ, không phù hợp với quy định pháp luật, cơng chứng viên Nguyễn Văn Thu có quyền từ chối yêu cầu công chứng cố ý làm trái thủ tục công chứng, nguyên tắc hành nghề công chứng, vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, Ths Nguyễn Thị Thanh Mai - Trường Cao đẳng Kinh tế – Tài Thái Nguyên, Phát huy vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp cơng chứng viên,Tạp chí Quản lý nhà nước, đăng ngày 14/04/2020 (https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/04/14/phat-huy-vai-tro-to-chuc-xa-hoi-nghe-nghiep-cua-cong-chungvien/) nghĩa vụ công chứng viên quy định để công chứng “Việc công chứng Hợp đồng ủy quyền số 1261/2020/HĐUQ không hợp pháp, không xác thực, vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, góp phần tạo điều kiện để hồn thành hợp đồng, giao dịch vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật công chứng viên Nguyễn Văn Thu cần điều tra, xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm xử lý nghiêm theo quy định pháp luật”, Kết luận 637 nêu rõ Với nội dung trên, Sở Tư pháp Hà Nội đề nghị Công an TP Hà Nội đạo điều tra làm rõ, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật công chứng viên Nguyễn Văn Thu Đồng thời, đề nghị Hội Cơng chứng viên TP Hà Nội có biện pháp xử lý nghiêm khắc công chứng viên Nguyễn Văn Thu theo quy định Văn phịng cơng chứng Nguyễn Thu phải khắc phục vi phạm, có việc đề nghị tịa án xem xét giá trị pháp lý văn công chứng báo cáo kết thực tới Sở Tư pháp Hà Nội Khơng có vụ việc trên, thực tế cho thấy, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật dẫn đến hậu nghiêm trọng công chứng viên cố tình làm liều Gần nhất, ngày 14-2, quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Trà Vinh khởi tố, bắt giam Thạch Văn Lành, 44 tuổi, Trưởng VPCC Cộng Sự TP Trà Vinh, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Liên quan đến vụ án này, Công an tỉnh Trà Vinh khởi tố bị can Trần Thị Mỹ Hằng, 33 tuổi, ngụ TP Trà Vinh tội lừa đảo Theo hồ sơ ban đầu, từ đầu năm 2016 đến bị bắt, Hằng thuê 14 ô tô nhờ Lành ký hợp đồng công chứng, giấy ủy quyền qua tên Hằng để cầm cố địa phương: Trà Vinh, Hậu Giang, Cần Thơ TP Hồ Chí Minh lấy gần 7,5 tỷ đồng chia tiền phần trăm cho Lành4 Đây trường hợp xảy việc công chứng viên Phịng Cơng chứng Văn phịng Cơng chứng vi phạm nghĩa vụ hoạt đồng nghề nghiệp Được nhà nước nhân dân tin tưởng giao nhiệm vụ chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác văn có nghĩa cơng chứng viên phải có trách nhiệm nghĩa vụ với hoạt động nghề nghiệp mình, chịu trách nhiệm nội dung hợp đồng không trái pháp luật, phần hình thức phải đảm bảo chủ thể đối tượng giao dịch Sự cạnh tranh tổ chức hành nghề công chứng dẫn đến phải chiều lịng khách hàng điều khơng tránh khỏi, công chứng viên không xem nhẹ trách nhiệm “Người gác cổng cho hợp đồng, giao dịch” khơng thể sai, sai phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Minh Chí, Sở Tư pháp Hà Nội đề nghị điều tra vi phạm pháp luật công chứng viên, Chuyên mục công luận, Báo Điện tử Công Luận, Đăng ngày 05/04/2022 Hà Phong, Bất cập quản lý văn phòng công chứng: Nguy gây hậu khôn lường!, Báo Hà Nội Mới, (https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Xa-hoi/865252/nguy-co-gay-hau-qua-khon-luong) PHẦN NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT I Nguyên nhân Những hạn chế việc thực quyền nghĩa vụ cơng chứng viên xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, kể đến số nguyên nhân: Trước hết, hoạt động cơng chứng pháp luật nội dung để công chứng viên tiến hành thủ tục cơng chứng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Hiện nay, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam tồn thiếu đồng Luật Công chứng, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Công chứng, Luật Hơn nhân gia đình, … Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, văn hướng dẫn thi hành pháp luật lại thường xuyên sửa đổi, bổ sung hồn thiện đến cịn nhiều bất cập; mâu thuẫn, chưa đầy đủ thống Điều tạo nên cản trở định hoạt động nghề nghiệp công chứng viên Đồng thời, bên cạnh cơng chứng viên có trình độ đạo đức nghề nghiệp, cịn phận cơng chứng viên thiếu kinh nghiệm, kỹ năng, hạn chế trình độ nghiệp vụ nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cịn yếu kém, có xu chạy theo lợi nhuận để xảy sai sót, vi phạm hoạt động hành nghề Một số công chứng viên cịn chưa thật chủ động, tích cực việc tự học tập, cập nhật kiến thức pháp luật để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hành nghề việc trau dồi phẩm chất trị, đạo đức ứng xử nghề nghiệp; nhận thức nghề phận cơng chứng viên cịn chưa đúng; chưa có ý thức việc xây dựng bảo vệ uy tín, hình ảnh nghề, chí có cơng chứng viên tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng nghề cơng chứng Qua đó, ảnh hưởng đến chất lượng chung hoạt động cơng chứng, hình ảnh, uy tín nghề cơng chứng Quy định pháp luật cơng chứng hành nghề cơng chứng cịn thiếu phù hợp với thực tiễn, đặc thù nghề công chứng; thiếu công cụ, chế pháp lý để bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động công chứng, hiệu quản lý nhà nước; công chứng chứng thực điều chỉnh riêng biệt, chưa có tương tác hỗ trợ lẫn nhau; tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm cơng chứng viên hành nghề cơng chứng cịn có nhiều điểm chưa chặt chẽ; số quy định trình tự, thủ tục cơng chứng cịn cứng nhắc, chưa tạo tảng pháp lý cho việc chuyển đổi số hoạt động cơng chứng Bên cạnh đó, quy định việc kiểm tra, tra, giám sát, khen thưởng, xử lý vi phạm chung chung, chưa đề lịch trình, tiêu chí thành phần người tham gia vào đoàn tra, kiểm tra, giám sát, khen thưởng, xử lý vi phạm Điều ảnh hưởng tới xác, kịp thời việc đánh giá, triển khai thực tế Cùng với đó, lực quản trị, tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp cịn có điểm hạn chế; chưa phát huy sức mạnh tổng hợp đội ngũ cơng chứng viên; cịn nể nang, chưa dám đấu tranh, tố cáo sai phạm hoạt động hành nghề công chứng.5 Công tác quản lý nhà nước công chứng số địa phương bất cập, trách nhiệm quản lý nhà nước việc thực chức quản lý nhà nước công chứng địa phương chưa rõ nét; chưa có giải pháp mang tính chiến lược nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước II Giải pháp, kiến nghị - đề xuất Từ thực trạng nguyên nhân trên, tác giả đề xuất số kiến nghị, giải pháp sau: Thứ nhất, Việc hồn thiện pháp luật cơng chứng lĩnh vực pháp luật có liên quan Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Giao thông đường bộ, Luật Hôn nhân gia đình tạo sở pháp lý đồng bộ, sở áp dụng thống hoạt động công chứng, tạo thuận lợi cho công chứng viên trình thực quyền nghĩa vụ hoạt động cơng chứng Q trình xây dựng pháp luật cần phải trọng tính thống hệ thống pháp luật công chứng luật liên quan, khắc phục quy định chồng chéo, mâu thuẫn quy phạm pháp luật đạo luật đạo luật khác Từ hạn chế kẽ hở pháp luật tình trạng xuất nhiều luồng quan điểm, cách hiểu giải thích pháp luật khác công chứng viên tiếp nhận hồ sơ cơng chứng Điều cịn góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động cơng chứng, giúp cơng chứng viên có điều kiện thuận lợi để thực quyền nghĩa vụ hoạt động tác nghiệp, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia giao dịch dân Thứ hai, với tình trạng giấy tờ giả nay, pháp luật Công chứng cần trao cho công chứng viên công cụ làm việc, quyền tiếp cận thơng tin mức độ hợp lý sở liệu quan quản lý nhà nước sở liệu đăng ký đất đai, nhà ở, sở liệu công dân, sở liệu hộ tịch, sở liệu đăng ký phương tiện giới Việc tiếp cận góp phần nâng cao hiệu hoạt động cơng chứng cơng chứng viên, phịng ngừa vấn nạn giả mạo Bên cạnh đó, cần xây dựng lại quy chế xử phạt hành vi giả mạo công chứng cách răn đe nhằm góp phần đẩy lùi vấn nạn giả mạo giấy tờ Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến Luật Công chứng văn hướng dẫn thi hành nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức về vị trí, vai trị nghề cơng chứng, cơng chứng viên việc đảm bảo an toàn pháp lý hợp đồng, giao dịch Đô Thành, Tổng kết năm thi hành Luật Cơng chứng, Tạp chí Tịa Án nhân dân điện tử, đăng ngày 15/01/2022 (https://tapchitoaan.vn/tong-ket-5-nam-thi-hanh-luat-cong-chung5704.html) Thứ ba, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên theo hướng chuyên nghiệp hoá Trước hết cần xây dựng kế hoạch, chiến lược đào tạo tồn diện Tăng cường cơng tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề, đạo đức hành nghề cơng chứng trị tư tưởng cho công chứng viên, người tập hành nghề cơng chứng Đổi chế độ sách công chứng viên, tạo động lực để công chứng viên phát huy tính tích cực, chủ động, đề cao trách nhiệm việc thực nghĩa vụ hoạt động nghề nghiệp Thứ tư, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công chứng, đẩy mạnh việc phân cấp cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên quản lý hoạt động cơng chứng từ góc độ nghề nghiệp, tham gia, hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước công chứng Tiếp tục củng cố, kiện toàn, nâng cao tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên; đổi nâng cao lực, tính chuyên nghiệp quản lý, điều hành hoạt động tổ chức để hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp cơng chứng viên có bước đột phá, thực chất hiệu quả; thực tốt hơn, hiệu chức đại diện, bảo vệ quyền lợi cho công chứng viên; giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức hành nghề cơng chứng; huy động, tập hợp trí tuệ đông đảo công chứng viên tham gia vào hoạt động xã hội nói chung kiện pháp lý nói riêng6 Cuối cùng, cần phải tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động công chứng Hiện nay, việc kiểm tra hoạt động công chứng thực chế tra, kiểm tra hoạt động công chứng cần phải xem xét, điều chỉnh cho phù hợp Thanh tra, kiểm tra hoạt động công chứng xem xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng Công tác tra, kiểm tra hoạt động công chứng cần tổ chức theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu nghiệp vụ Thanh tra, kiểm tra văn cơng chứng, trình tự, thủ tục cơng chứng cần thiết, ngăn chặn vi phạm nghĩa vụ hoạt động nghề nghiệp công chứng viên, góp phần nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp công chứng viên KẾT LUẬN Hoạt động công chứng ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Công chứng dịch vụ công chuyên nghiệp cao chủ thể hoạt động công chứng – Công chứng viên bắt buộc phải tuân thủ theo quy định nhiều Đô Thành, Tổng kết năm thi hành Luật Cơng chứng, Tạp chí Tòa Án nhân dân điện tử, đăng ngày 15/01/2022 (https://tapchitoaan.vn/tong-ket-5-nam-thi-hanh-luat-cong-chung5704.html) văn quy phạm pháp luật, đặc biệt pháp luật dân pháp luật công chứng Đặc biệt công chứng viên phải vào quy định pháp luật quyền nghĩa vụ để đảm bảo cho việc tác nghiệp chuẩn xác, thực tôn trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, hạn chế phịng ngừa tranh chấp, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng cho nhân dân, giữ gìn ổn định trật tự xã hội Đồng thời, việc hoàn thiện đảm bảo thực thi quyền nghĩa vụ công chứng viên thực tiễn hành nghề đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chức công chứng viên Cơ quan chức có thẩm quyền giao nhiệm vụ quản lý lĩnh vực cơng chứng cần phải có chế tổ chức, quản lý phù hợp, có kế hoạch đào tạo hợp lý để nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên Công tác quản lý nhà nước nghề cơng chứng phải kết hợp vai trị định hướng, điều tiết nhà nước việc hỗ trợ phát triển nghề công chứng bảo đảm chất lượng, ổn định, bền vững với việc nâng cao trách nhiệm công tác phối hợp Bộ, ngành với Bộ Tư pháp liên quan đến tổ chức hoạt động công chứng, việc chia sẻ thông tin, liên thông thủ tục Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động nội tổ chức hành nghề cơng chứng Ngồi ra, cần phát huy trách nhiệm tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên, việc đấu tranh với hành vi tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cơng chứng lĩnh vực khác có liên quan cần quan tâm Hợp đồng, giao dịch qua khâu chứng nhận cơng chứng viên có độ tin cậy lớn, có tính chất văn công, định quan nhà nước, hay định, án Tịa án có hiệu lực pháp luật, có giá trị thi hành giá trị chứng khơng cần chứng minh Vì vậy, công chứng viên cần phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, tuân thủ pháp luật, tuân thủ nghĩa vụ quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho bên tham gia giao dịch, tạo niềm tin cho người dân, doanh nghiệp để công chứng viên thực “thẩm phán phòng ngừa” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng 2006 văn hướng dẫn thi hành Luật Công chứng 2014 văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ Tư pháp ban hành quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Quyết định số 250/QĐ-TTg, ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020” Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ hành nghề công chứng, Tập Chu Hồng Sơn, “Quy Chế Công Chứng Viên Theo Pháp Luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, trang 12 Đỗ Đức Hiển , “Giá trị pháp lý văn công chứng”, Luận văn thạc sĩ luật học , Hà Nội - 2013 Ths Nguyễn Thị Thanh Mai - Trường Cao đẳng Kinh tế – Tài Thái Nguyên, Phát huy vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp cơng chứng viên,Tạp chí Quản lý nhà nước, đăng ngày 14/04/2020 (https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/04/14/phat-huy-vai-tro-to-chuc-xa-hoinghe-nghiep-cua-cong-chung-vien/) 10 Minh Chí, Sở Tư pháp Hà Nội đề nghị điều tra vi phạm pháp luật công chứng viên, Chuyên mục công luận, Báo Điện tử Công Luận, Đăng ngày 05/04/2022 11 Hà Phong, “Bất cập quản lý văn phịng cơng chứng: Nguy gây hậu khôn lường!”, Báo Hà Nội Mới, (https://hanoimoi.com.vn/ban-in/Xahoi/865252/nguy-co-gay-hau-qua-khon-luong) 12 Đô Thành, Tổng kết năm thi hành Luật Cơng chứng, Tạp chí Tịa Án nhân dân điện tử, đăng ngày 15/01/2022 (https://tapchitoaan.vn/tong-ket-5-nam-thihanh-luat-cong-chung5704.html) MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN I Về công chứng viên hoạt động công chứng II Quy định pháp luật hành quyền công chứng viên 2.1 Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề công chứng 2.2 Được tham gia thành lập Văn phịng cơng chứng làm Việc theo chế độ hợp đồng cho tổ chức hành nghề công chứng 2.3 Được công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch theo quy định pháp luật 2.4 Đề nghị cá nhân, quan, tổ chức có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu để thực việc công chứng 2.5 Được từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch, dịch vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội III Nghĩa vụ công chứng viên 3.1 Tuân thủ nguyên tắc hành nghề công chứng 3.2 Hành nghề tổ chức hành nghề công chứng 3.3 Tơn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người yêu cầu công chứng 3.4 Giải thích cho người u cầu cơng chứng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ, ý nghĩa hậu pháp lý việc công chứng; trường hợp từ chối u cầu cơng chứng phải giải thích rõ lý cho người u cầu cơng chứng 3.5 Giữ bí mật nội dung cơng chứng, trừ trường hợp người yêu cầu công chứng đồng ý văn pháp luật có quy định khác 3.6 Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hàng năm 3.7 Chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người yêu cầu công chứng văn cơng chứng mình; chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Văn phịng cơng chứng mà cơng chứng viên hợp danh 10 3.8 Tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên 11 3.9 Chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức hành nghề cơng chứng mà làm cơng chứng viên tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên mà thành viên 12 PHẦN THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN 13 I Những mặt đạt 13 II Những mặt hạn chế, bất cập 14 III Tình thực tiễn minh họa 15 PHẦN NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 17 I 17 II Nguyên nhân Giải pháp, kiến nghị - đề xuất 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 10 ... LUẬN VỀ QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG CHỨNG VIÊN I Về cơng chứng viên hoạt động công chứng II Quy định pháp luật hành quy? ??n công chứng viên 2.1 Được pháp luật bảo đảm quy? ??n hành nghề công chứng. .. trường hợp vi phạm nghĩa vụ cơng chứng viên q trình hoạt động hành nghề, xâm phạm quy? ??n lợi ích hợp pháp cơng chứng viên, từ đảm bảo thực quy định pháp luật quy? ??n, nghĩa vụ công chứng viên II Những... (https://tapchitoaan.vn/tong-ket-5-nam-thi-hanh-luat-cong-chung5704.html) văn quy phạm pháp luật, đặc biệt pháp luật dân pháp luật công chứng Đặc biệt công chứng viên phải vào quy định pháp luật quy? ??n nghĩa vụ để đảm bảo cho việc tác nghiệp

Ngày đăng: 25/09/2022, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công chứng viên trong hoạt động công chứng – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật

  • THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

  • I. Những mặt đạt được

  • II. Những mặt hạn chế, bất cập

  • III. Tình huống thực tiễn minh họa

  • PHẦN 3. NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT.

  • I. Nguyên nhân

  • II. Giải pháp, kiến nghị - đề xuất

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan