BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC CAN THO
KHOA CONG NGHE
wee LUD ee ex
LUAN VAN TOT NGHIEP DAI HOC
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG GLUATARALDEHYDE TRONG NGUYEN LIEU
VA THANH PHAM THUOC THU Y
Trang 2WHS
Qua quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã học hỏi được nhiều kiến thức, kinh nghiệm và những kỹ năng thực hành rất bổ ích Đó chính là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của gia đình, thầy cô và bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Chú Nguyễn Phương Hải đã động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện tốt nhất cả về vật chất lẫn tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn này
Các anh chị phòng thí nghiệm hố lý, Cơng ty Vemedim đã luôn động viên, giúp đỡ, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống cũng như trong học tập
Tất cả quỷ thầy cô bộ môn Công nghệ Hố, khoa Cơng nghệ đã truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng bồ ích trong học tập và nghiên cứu
Gia đình đã luôn ủng hộ, động viên và chăm lo cho tôi cá về vật chất lẫn tinh
thần
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn lớp Công nghệ Hóa Học K34 đã luôn bên cạnh, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường
Cần Thơ, tháng 5 năm 2012
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Cần Thơ, Ngày .Tháng Năm Giáo Viên Hướng Dần
Trang 4Can Thơ, Ngày Thang Nam Giao Vién Phan Bién
Trang 5TOM TAT DE TAI
WHog
Glutaraldehyde được rất nhiều công ty về lĩnh vực chăn nuôi thú y sử dụng cho các chế phẩm thuốc sát trùng, đặc biệt là dùng vệ sinh chuồng trại và tiêu diệt vi khuẩn Gluataraldehyde có khả năng giết chết tế bảo rất nhanh, có khả năng diệt
khuẩn phổ rộng Vì vậy việc định lượng glutaraldehyde là rất cần thiết Có nhiều
phương pháp định lượng glutaraldehyde, trong đó phương pháp quang phố với ưu
điểm đơn giản, chi phí thấp phù hợp với phòng thí nghiệm sẽ là việc lựa chọn thích
hợp
Mục tiêu của đề tài này là xây dựng phương pháp xác định hàm lượng
Glutaraldehyde trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc thú y, bằng phương pháp quang phố UV-vis Đánh giá và so sánh với các phương pháp định lượng khác đã được công bố
Sau một thời gian thực hiện đề tài kết quả thu được như sau:
È Xây dựng được phương pháp định lượng Glutaraldehyde trong nguyên liệu và trong thành phẩm bằng phương pháp quang phô UV-Vis Đáp ứng được yêu cầu: đối với nguyên liệu có sai số < 5,0%, Đối với thành phẩm có sai số < 10%
$ Nội dung phương pháp đã xây dựng
e Chuẩn bị dung dịch :
- Dung dich phenol 10% (5g Phenol + ethanol vd 50ml)
- DD acid sulfuric: acid H,SO.dd 98%
- Ethanol nguyén chat
- DD d/c (Glu 0,04%): Lay 1ml Glutaraldehyde chuẩn (100%) + ethanol vả 50ml Pha loãng 1/50 với cùng dung môi (400mg/L) e Chuẩn bị mẫu:
Dự đoán sơ bộ hàm lượng Glutaraldehyde trong mau thir dé pha
loảng mẫu sao cho dd mẫu thử có nồng độ ~ 400mg/L
Lay 1ml DD mẫu thử + 3ml DD phenol 10% + 37ml dd acid sulfuric
+ HạO vở 50ml
© Đo phổ:
Trang 6% Tham định lại phương pháp đã xây dựng:
s Độ chọn lọc:
Trung bình Pp chỉ thực hiện được trên những mẫu chỉ có
Glutaraldehyde hay chỉ có các chất không tham gia phản ứng với hỗn hợp
Phenol + acid HạSO„đả
° D6 lap lại: Rất cao RSD = 0.562939%
e Độ đúng: đạt yêu cầu Hệ số tìm lại: Rc = 95,37%
e© Độ tuyến tính: rất cao
+ Hệ số tương quan tuyến tính: R= 0,9990 :
+ Phương trình tương quan tuyến tính: Abs = 0.2014*Cœ¡y + 0.0269
(Co : nồng độ Glutaraldehyde tính theo mol/l) - Giới hạn phát hiện: rất thấp (Pp rất nhạy)
LOD = 0,45178.10° mol/L hay 0,45mg/L Glutaraldehyde
- Giới hạn định lượng: rất thấp (Pp rất tinh)
LLOQ = 0,53047.10” mol/L > 0,53mg/L Glutaraldehyde
Trang 7MỤC LỤC #%2C#7(#)G8 Trang 0909.1090 ii LOI TOM TAT oiceeccceccccccccccccecsescscscscscscscscscscseenscscsessesesessscacacscseecesssassesesseaseeseseeces V
MUC LUC Vil
DANH MUC HINH 01252 X
DANH MỤC BẢNG - 5+ St 1 1 3 1115111111 01111111 0101121101017 T Hay xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU . - - + sS£SzE£S+E£E+E£z£ezz£: xii PHAN 1: MO DAU
CHUONG 1: MO DAU .ccssssssssssssssssssssssssssssesosossssssssssssssscscesoroserovessesssssssssececors 1 1.1 DAC VAN DE Luu eececccecccesccccccccscsssesescsssscscscscscscscsessesssssescscscscacececscessssesesseeeseacaes 1 1.2 MUC TIEU YEU CÂU 2-2 S2 E2 S555 EEEEEEEEEEEEEEEE21125E1 11x rsred 2 1.3 ĐỊA ĐIỄM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN . - - - 2 2 2 £s£z£<£s£szs2 2 PHAN 2: TONG QUAN
CHUONG 2: KHÁI QUÁT VÉ GLUTARALDEHYDE 5-5-s-ses 3 2.1 GIỚI THIIỆU .- - ¿2E SE 2E E SE E33 S3 3 313 5151117171111 1 1xx 3 2.2 DAC DIEM 0 5 2.3 TÍNH CHẤTT -¿- + +EE S21 192515 1111151511 21E11115 1111111111111 1111211111 xe 6 2.3.1 Tính chất vật lý - + - s3 S333 TT T11 0113031071111 11 11181 6 2.3.2 Tính chất hóa học -. ¿- - SE 5E 1311151111111 1111111151111 111111 xck 6 2.4 ĐIÊU CHÉ GLUTARALDEHYDE 2 - - SES+E£E+E£EeESEEEEEEEEcErkrkrked 10 ;>58960/c»,6 c 11
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH GLUTARALDEHYDE 13 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH . - (2 2E SESEEx SE ExSEEEEEEEErrrrvee 13
Trang 83.1.3 Sắc ký lỏng đầu dò UV (UV-HPL(C) .- + + 255cc +xceceeeree 15 3.1.4 Sắc ký lỏng đầu dò huỳnh quang 2s +s+s+z£s+s£z+s£z£vzzczcee 16 3.2 PHUONG PHAP ĐỊNH LƯỢNG - ¿+ << 2z SEEeESEEEeErErkrkrkrereee 17
3.2.1 Phương pháp Chuẩn độ, .- ¿+ ¿- ¿2® k£E#E£E£E#ESEEEEEEEErkrkrkrered 17
3.2.2 Phương pháp Quang phổ . ¿-¿- - 2 2 2E SE SE SE+E2EEEEcErEvrees 18 3.2.3 Sắc ký lỏng đầu dò UV -Vis - 2< ct S33 131v HH ưc 19 CHƯƠNG 4: THÂM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 21 4.1 GIỚI THIỆU . ©© 2 +6+ẻ 2 % % EẺ EềE4E EES SE E38 E111 311 313 13 tre 21
4.1.1 Mục đích - -c CS HS 00 HH nu ng vv re 21
4.1.2 Nội dungg - + + 2e S4 4 311323 111211711515 1111 1111111111111 1305 01x cx re 21
4.2 PHƯƠNG PHÁP THUC HIEN . 5-5 2222123 SE x22 E22 z zEzrerrred 22 4.2.1 Tính đặc hiệu - ¿E113 SE Ề E3 3 111 1 1 111111111511 1xx rk 22 4.2.2 Độ đúng - Sàn 1112111131101 11 1101111 T1 117111100 23 “E689? vi a 24 4.2.4 Độ tuyến tính - - s3 9H13 3 15151105111 11 1111 rưg 26 4.2.5 Giới hạn phân tích — Khoảng áp dụng Ăn nhe 27 4.2.5.1 Giới hạn phân tíchh - - - << << 5661333114111 3 1 99930 1 1n ng k 27 4.2.5.2 Khoảng áp dụng .- - - - - << SH HH HH ng kà 27 PHẢN 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH THÍ NGHIỆM 5 5 5 5s seseseses 28 5.1 PHƯƠNG PHÁP TIỀN HÀNH . + ©©- + 2 2+8 £E£EeESEE££EzEeErxrkrrrree 28
5.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - ¿+52 52 S2 2+2 2 2E 2ESESEEErErErsrererereee 28
5.2.1 Hóa chất, thuốc thử . - - + << SE SE S3SESEEEEEEEEEEEESEEEE 11k Ekrkrkred 28 5.2.2 Thiết bị đụng Cụ - << SE E1 1111111 rec 28 5.3 HOẠCH ĐỊNH THÍ NGHIỆM - ¿22 252 S2 2 2 2EvEeEeESErErErkrkrrreerreee 29
Trang 95.3.1 Thí nghiệm về phương pháp quang phô - +22 2 s+s+szszszs¿ 29
5.3.2 Thí nghiệm về nội dung thâm định .- + 2 252 55+e+££z+esecsee 33
5.3.3 Thí nghiệm về đánh giá so sánh phương pháp . 5-5-5 55+ 36
CHƯƠNG 6: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUÁẢ 5-5 5 <cseseses 39 6.1 THÍ NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHƠ 39 6.2 THÍ NGHIỆM VÉ NỘI DUNG THÂM ĐỊNH . 7+ 2 scscxsse2 49 6.3 THÍ NGHIỆM VÉ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIIÁ . 2 5555: 55 37.0 8.9 007) 111777 62 A-KẾT LUẬN - + CS S13 9 1v 3919132111171 1111111511111 1111 111111111111 crrre 62
:5.-4i258)/c 01A 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ă <6 SE +3 E SE E8 SE E*ESE SE SE SE sec recep 64
PHU LUC .À G5 2E E922 3915 3 3913211315 1215132111711 1115 1111311120111 1 012 66 PHỤ LỤC 2 ¿G5 S111 E5 1 313 311151111511 21 1111115110111 1511011011111 68
Trang 10
Trang
Hình 2.1: Glutaraldehyde trong thùng 250kg S1 sa 3 Hình 2.2 : chế phẩm VIME-PROTEX của công ty Vemedim 5- -5¿ 4 Hình 2.3: Glutaraldehyde trên thị trường .- - S222 1 121 1335555555111 re 6
Hình 2.4 :Chế phẩm VIME-PROTEX của Vemedim- Việt Nam 11
Hình 2.5 :Chế phẩm VBK của công ty ViBo- Việt Nam + - xxx: 12 Hình 4.1: So sánh độ nhạy của phương pháp bằng đồ thị - 5 5-5-5 5¿ 26 Hình 6.1: Sự phụ thuộc của độ hấp thu (Abs) theo bước sóng (^) 39 Hình 6.2: Sự phụ thuộc của Abs mẫu trắng theo bước sóng (^A) 40 Hình 6.3: Sự phụ thuộc của Abs phức Glu-Phe theo À -« 55s: 41 Hình 6.4: Sự phụ thuộc của Abs phức theo nồng độ % acid H;SO¿, 43 Hình 6.5: Sự phụ thuộc của Abs phức theo nồng độ Phenol - 5-5-5: 44 Hình 6.6: Sự phụ thuộc của Abs phức theo thời gian đo phổ - 5-5-5 45 Hình 6.7: Sự phụ thuộc của Abs phức theo nồng độ Glutaraldehyde 47 Hình 6.8 : Khoảng tuyến tính của nồng độ Glutaraldehyde -.-. ¿- 5-5 5¿ 52 Hình 6.9: LLOQ của Glutaraldehyde trong pp Quang phổ ¿- 55-552 54
Hình 6.10: Kết quả khảo sát mẫu 1 nguyên liệu s2 s£E+ zx£Ezxzxcxrzc: 56
Hình 6.11: Thành phẩm Vime-Protex của công ty vemedim - 5-5-5: 58
Trang 11DANH MUC BANG
GICB YC ROC
Bảng 6.1: Kết quả khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo nông độ acid H;SO/, 42
Bảng 6.2: Kết quả khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo nông độ Phenol 44
Bảng 6.3: Kết quả khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo thời gian 45
Bảng 6.4 : Kết quá khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo nông độ Giu 46
Bảng 6.5: Kết quả sự khảo sát độ chọn lọc của phức Glu-Phe - 49
Bảng 6.6: Kết quả sự khảo sát độ lặp lại của phức Glu-Phe .-. - 50
Bảng 6.7: Kết quả sự khảo sát độ đúng của phức Glu-Phe -. 5-5-5 55¿ 51 Bảng 6.8: Kết quả khảo sát độ tuyến tính của phức Glu-Phe - 5s 5£: 52 Bang 6.9: Két quả sự khảo sát độ lặp lại của phức Glu-Phe - 5-55: 53 Bảng 6.10: Kết quả định lượng Glu bằng phương pháp quang phổ 56
Bảng 6.11: Kết quả định lượng nguyên liệu bằng phương pháp chuẩn độ 57
Bảng 6.12: Kết quả định lượng thành phẩm bằng phương pháp quang phô 60
Bảng 6.13: Kết quả định lượng thành phẩm bằng phương pháp chuẩn độ 60
Bảng 6.14: So sánh kết quả của 2 pp trên nguyên liệu và thành phẩm 61
Trang 12
Từ viết tắt Thuyết minh
VN:OH Thể tích dung dịch NaOH TN Thí nghiệm, thử nghiệm HH; hh Hỗn hợp Pp Phương pháp DD; dd Dung dich Vd Vua du d/c Đối chứng V Thế tích Sef-ref Sef-reference Abs Độ hấp thu Glu Glutaraldehyde Phe Phenol HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao DNPH 2,4-dinitrophenylhydrazine SK Sac ky NXB Nhà xuất bản
LOD Giới hạn phát hién- Limit of Quantitation
LLOQ Gidi han dinh lugng dudéi — LLOQ (Low Limit of Quantitation)i
HLOQ Giới hạn định lượng trên
Dd Dam dac PTN Phong thi nghiém
Trang 13
Phan I: Mở Đầu Chương I: Mở Đầu
CHUONG 1: MO DAU
1.1 DAT VAN DE
Hiện nay, thuốc sát trùng được sử dụng rất phố biến trong lĩnh vực chăn nuôi thú y Đặc biệt với khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam thì đây là điều kiện thuận
lợi cho các vi sinh vật phát triển Khi thời tiết mưa nắng thất thường thì các trang trại luôn đối mặt với nguy cơ dịch bệnh bộc phát
Đề ngăn ngừa dịch bệnh, một trong những biện pháp đơn giản nhưng hiệu quá và ít tốn kém là sát trùng chuồng trại Mục đích của sát trùng chuông trại là làm giảm số lượng tác nhân gây bệnh tới mức không còn là mối đe dọa bệnh tật đối với vật nuôi, từ đó giảm chỉ phí điều trị, giúp cải thiện sức khỏe cho thú, gia tăng hiệu quả thức ăn, thú tăng trọng nhanh và tăng lợi nhuận cho nhà chăn nuôi
Nhưng hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều loại thuốc sát trùng, mỗi loại có tính năng khác nhau, có loại công hiệu với vi sinh vật này mà thuốc khác thì không Một trong những thành phần chính của thuốc sát trùng là Glutaraldehyde
Glutaraldehyde (CzHạO;), với công thức cấu tạo là OHC-CH>-CH,-CH,- CHO, một hợp chất di-dehyde 5 carbon bão hòa, không màu, có mùi cay nông, tan trong dung môi như là nước, ether, cồn, benzen Glutaraldehyde có nhiều tên gọi khác nhau như: 1,5-pentanedial, glutaral, glutardialdehyde
Gluataraldehyde có khả năng giết chết tế bảo rất nhanh, có khả năng diệt khuẩn phổ rộng Trong lĩnh vực chăn nuôi thú y, glutaraldehyde được sử dụng làm thuốc sát trùng phổ rộng, tiêu diệt virus, vi khuẩn nắm gây bệnh cho gia súc, gia cam Dung dịch glutaraldehyde 10—15% được sử dụng trong xử lý nước, khống chế sự phát triển của vi khuẩn gram âm (-) và gram dương (+), tảo, nắm và cả vi-rút trong nước Ngoài ra, nó còn được sử dụng như là chất cố định bộ phận trong phân tích tế bào dưới kính hiển vi điện tử Nó cũng thường được sử dụng trong ứng dụng sinh hóa thông qua liên kết chéo (crosslinking) và alkyl hoá (alkylating) làm bất hoạt tế bào
Từ những ứng dụng nêu trên, việc định lượng Glutaraldehyde trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc thú y là rất quan trọng Nó giúp cho chúng ta có một cách
sử đụng hợp lý hơn về glutaraldehyde Chính vì vậy, đề tài “ Xây dựng phương
pháp xác định hàm lượng Glutaraldehyde trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc thú y ” được thực hiện
Trang 14
1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
Xây dựng phương pháp xác định hàm lượng Glutaraldehyde trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc thú y, bằng phương pháp quang phố UV-vis Danh gia va so sánh với các phương pháp định lượng khác đã được công bó
1.3 DIA DIEM VA THỜI GIAN THỰC HIỆN
Địa điểm: Phòng thí nghiệm QC thuộc công ty Vemedim, số 7 đường 30/4, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/01/2012 — 13/04/2012
Trang 15
Phần II: Tổng quan Chương 2: Khải quát về Giutaraldehyde
CHUONG 2: KHAI QUAT VE GLUTARALDEHYDE 2.1 GIỚI THIẾU [18], [19], [21]
° Nguồn gốc
Glutaraldehyde duoc tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1908 đo các nhà bác học Harries và Tank Đến 1950, Glutaraldehyde được sử dụng làm thuốc sát trùng trong
nhiều lĩnh vực
Glutaraldehyde sau đó được rất nhiều công ty sử dụng cho các chế phẩm thuốc
sát trùng Đặc biệt là dùng vệ sinh chuông trại và tiêu điệt vi khuẩn
® Sản lượng, quy mô sản xuât
Glutaraldehyde được sản xuất trong nhiều ngành công nghiệp như:chăn nuôi, thú y, công nghệ ướp xác Nước sản xuất Glutaraldehyde nhiều nhất là Trung Quốc với trên 50.000 tắn Chỉ tính riêng sản lượng của Công ty
TNHH Hóa LAOHEKOU Jinghong đã là 5.000 tắn/ năm
Glutaraldehyde
trong thùng 250kg
e Tầm quan trọng
Gluataraldehyde có khả năng giết chết tế bào tất nhanh, có khả năng diệt khuẩn phô rộng Trong lĩnh vực
chăn nuôi thú y, glutaraldehyde được sử dụng làm thuốc sát trùng phổ rộng, tiêu điệt virus, vi khuân nắm gây bệnh cho gia súc, gia cầm Dung địch glutaraldehyde 10-15% được sử dụng trong xử lý nước, khống chế sự phát triển của vi khuẩn gram am (-) va gram dương (+), táo, nẫm và cá vi-rút trong nước
Glutaraldehyde còn được sử dụng như là chất cố định bộ phận trong phân tích tế bào dưới kính hiển vi điện tử Nó cũng thường được sử dụng trong ứng dụng sinh hóa thông qua lién két chéo (crosslinking) va alkyl hoa (alkylating) làm bắt hoạt tế bao
Trong công nghệ làm phim x-ray, glutaraldehyde duoc sir dung lam chất làm cứng để rút ngắn chu kỳ làm khô của phim
Trong ngành công nghiệp giấy và bột giấy, glutaraldehyde 10-50% được sử dụng làm giảm hoặc ức chế sự tăng trưởng của các vi sinh vật trong bột giấy
Trang 16
Trong công nghiệp thuộc đa, gluataraldehyde được sử dụng để làm mềm da và tăng cường khả năng chịu kiềm, nước và nắm mốc Da được ngâm trong dung dịch chứa glutaraldehyde 0,5-2%
Trong công nghiệp mỹ phẩm, glutaraldehyde được sử dụng làm chất bảo quản trong mỹ phẩm ở châu Âu ở nồng độ lên đến 0,1% Nó không được sử đụng trong
các bĩnh xịt và thuốc xịt
Trong lĩnh vực y tế, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng virus HIV, viên gan B (HBV) sẽ dị tiêu diệt hoặc bất hoạt khi bị xử lý glutarldehyde 2% trong 5 phút Trong xử lý nước sinh hoạt, sau nửa giờ xử lý, 99% vi khuẩn Legionella bị tiêu diét
ở nông độ 100 mg/L
Công ty Vemedim Vietnam đã sử dụng
Glutaraldehyde phối hợp với
Alkyldimethylbenzylammonium chloride dé tao thanh chế phẩm dang dung dich VIME-PROTEX rat hiéu qua
Trang 17Phần II: Tổng quan Chương 2: Khải quát về Giutaraldehyde
2.2 ĐẶC DIEM [18], [19] đ
s Cơng thức phân tử : CzẴHạO; [|
se Công thức cầu tạo: H~I.~Í-Ha]a~ _;—H
e© Khối lượng phân tử: 100,12 đvC ñ
s Thành phân nguyên tô:
C: 59,98%; H: 8,05%; O: 31,97% * Danh pháp IUPAC 1,5-pentancdial
Trang 182.3 TINH CHAT [7], [8], [12], [19], [20], [23] = =
2.3.1 Tinh chat vat ly ;
- Chat long mau vang - > ™, - Mùi đặc trưng - Tan nhiêu trong nước 2 “= - Điểm sôi: 187C - 189°C ( phân hủy) Hình 2.3: Glutaraldehyde
2.3.2 Tính chât hóa học trên thị trường
Tính chất hóa học của Gilutaraldehyde do nhóm chức aldehyde quyết định
Tính chất của nhóm aldehyde Các phản ứng đặc trưng của aldehye gồm:
L/ Tác dung với AgNOVNH; tạo thành muối dạng Amoni.(phản ứng trang gương)
2/ Tac dung voi O2 tao thành acid tương ứng
3/ Tác dụng với Cu(OH)./NaOH tao thanh muối dạng Natri
4/ Tac dung voi KMnO, 5/ Tac dung voi bisulfite
6/ Sự khứ tạo thành nhóm hydrocacbon
Ngoài ra có một số phản ứng của Aldehyde với các thuốc thử đặc biệt, gồm: 7/ Thuốc thử : 2,4-dinitrophenylhydrazin (DNPH)
8/ Thuốc thử : 3-nethylbenzonthiazolin-2-one hydrazone
9/ Thuốc thử Hantzsch: điethyl acetonedicarboxylate and ammonia
Trang 19Phần II: Tổng quan Chương 2: Khải quát về Giutaraldehyde
Cụ thể các phản ứng như sau:
1) Tac dung với AgNOVNH; tạo thành muối dạng Amoni (phản ứng tráng
Sương)
R-CHO + 2[Ag(NHa);]JOH — R-COONH¿ + 2Ag + 3NH; + HạO 2) Tác dụng với O2 tao thành acid tương ứng :
R-CHO + 1⁄2 O¿ —> R-COOH
3) Tác dụng với Cu(OH)z/NaOH tạo thành mudi dang Natri : Phản ứng xảy ra trong moi trường kiềm, tạo thành muối Natri
RCHO + 2Cu(OH); + NaOH = RCOONa + Cu,0 + 3H,O
4) Tac dung voi KMnO, :
RCHO + KMnO, — RCOOK + MnO, + H,O
3) Tac dung voi bisulfite : \ _ - „=o + Na'HSOy ———* —C{ —S§OsNa” + H;O 6) Sự khử tạo thành nhóm hydrocacbon > C—H Zn(Hg),Conc.HCl | >C=0 — NH,NH,, base vờ, ~~ C—H
7) Tác dụng với thuốc thử2,4-dinitrophenylhydrazin (DNPH)
Phản ứng xảy ra trong môi trường acid, tạo thành hợp chất glutaral 2,4- dinitrophenylhydrazone, có màu vàng cam Có thể sử dụng phản ứng này cho phuong phap so mau (Colorimetry, Amax = 412 nm)
NO» NO»
oe Nims
Trang 208) Tác dụng với Thuốc thử : 3-methylbenzonthiazolin-2-one hydrazone:
Phản ứng xảy ra trong môi trường acid ở nhiệt độ phòng trong 10 — 30 phút, tạo thành hợp chất có màu xanh
Có thể sử đụng phản ứng này cho phương pháp so mau (Colorimetry, Amax = 610 — 650nm) i‘ a N N (c=N-NHy # R-CHO ——> C=N-N=CH-R s s 9) Tác dụng với thuốc thir Hantzsch: diethyl acetonedicarboxylate and ammonia
Phản ứng xảy ra trong môi trường trung tính, đun 60°C trong 90 phút, tạo thành hợp chất, có màu vàng huỳnh quang
Có thể sử dụng phản ứng này cho phương pháp đo phổ huỳnh quang (Fluorimetry, A,, = 344nm) H | R CHO HgC2O2C „CO COaC2Hs HeCoOoC CO„C„H; pe >
— “CHp=COsCoHe HrC2O2C-H,C“ 'NỈ "CH7CO„C
HgC2OyC-HC MHs CHÒ CO ca6 FS2O27“Hv - bạ 2-CO2C2Hs
10) Tác dụng với thuốc thứ : 3,5-diaminobenzonic acid :
Phản ứng xảy ra trong môi trường acid, đun 50°C trong 30 phút, tạo thành dẫn
Trang 21Phần II: Tổng quan Chương 2: Khải quát về Giutaraldehyde 11) Tác dụng thuốc thử : p-aminophenol Phan ứng xảy ra trong môi trường acid , đợi khoảng 15 phút, tạo thành dẫn xuất có màu vàng Ar—CHO + na-(C)-on —> ar—crt=n—(C))-oF Ar—CH=N 1 = pect N{ 0 Có thể sử dụng phản ứng này cho phương pháp so màu (Colorimetry, Amax =350- 450 )
12) Tác dụng thuốc thử : phenol va acid sunfuric
Phản ứng xảy ra trong môi trường acid mạnh, tạo thành dẫn xuất có màu vàng
Trang 222.4 ĐIÊU CHẾ GLUTARALDEHYDE [16]
Trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm glutaraldehyde được điều chế
qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ acrolein kết hợp với vinylethyl ether theo đạng phản ứng Diels-Alder tạo thành 2-ethoxy-3, 4-dihydro-2H-pyran
CHạ = CH - CHO + CHạ = CHOCH;ạCHy ————>
Acrolein Vinylethyl Ether OCH;CH
Trang 23Phần II: Tổng quan Chương 2: Khải quát về Giutaraldehyde
2.5 UNG DUNG [22], [24]
Giutaraldehyde có ứng dụng nhiều trong chăn nuôi thú y thủy sản, là thuốc sát trùng phô rộng để tiêu điệt virus và vi khuẩn
Có khá nhiều nhà sản xuất thuốc thú y phối hợp Glutaraldehyde thành các chế phẩm sát trùng dạng dung dịch như: e Chế phẩm Vime-protex của Công ty Vemedim — Việt Nam Thành Phân : Trong 1000ml có Wd time Prnlax - (Glutaraldehyde) 200g - Alkyldimethylbenzylammonium chloride 152g ° CÔNG DỤNG: Hình 2.4 : Chê phẩm
- VIME-PROTEX là dung địch thuốc sát trùng phố VIME-PROTEX của rộng, tiêu diệt vi khuẩn, virus, nim gay bénh cho gia suc Vemedim-Việt Nam gia cầm - Vi khuẩn : E coli, Salmonella, Pasteurella, mycoplasma, Pseudomonas - Virus : Bệnh cúm (influenza), Lở mồm long móng (F.M.D), Gumboro, Dịch tả , Bệnh dại, * Dùng sát trùng :
- Trại chăn nuôi ( trâu bò, heo, gà, vỊt) - Dụng cụ chuyên chở gia súc, lò giết mỗ
- Tây trùng thiết bị, dụng cụ đùng trong chăn nuôi
° CÁCH DÙNG:
Liều chung : 1lít pha với 200-500 lít nước
Chai 250ml pha với 50 - 125 lít nước
- Sát trùng trại chăn nuôi : 1:200, phun sương khắp trại hay phương tiện chuyên chở
- Tây trùng thiết bị : 1:500, ngâm dụng cụ
Làm sạch dụng cụ, sau đó dùng thuốc đã pha loãng phun, xịt hoặc ngâm dụng cụ
Trang 24
e Chế phẩm VBK Công ty ViBo - Việt Nam
Thành phân: Trong 1000ml có:
-Glutaraldehyde 200g -Alkyldimethylbenzylammonium chloride 150g se Công dụng:
+ Tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh : Đỏ thân, phát
sáng, mòn đuôi, cụt râu, đôm đen
+ Diệt nắm và các nguyên sinh động vật gây bệnh cho tôm
+ Ngăn ngừa sự phát triển của các virus gây bệnh:
Đốm trang, dau vang, teo gan
e Cách dùng:
Hình 2.5 : Chế phẩm
VBK của công ty ViBo- Việt Nam
+ Sử dụng: 1 lít VBK/ 5.000-6.000 mỶ nước Dùng tốt nhất khoảng 8- 10 giờ
sáng
Trang 25
Phần II: Tổng quan Chương 3: Phương pháp phân tích Glutaraldehyde CHUONG 3: PHUONG PHAP PHAN TÍCH GLUTARALDEHYDE 3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH [2], [4], [17], [18], 3.1.1 Phân tích thành phần Phân tích thành phần các nguyên tổ là phép phân tích cơ bản đối với các hợp chất hữu cơ Glutaraldehyde có công thức phân tử là: CzHạO; nên có thành phần nguyên tố là: C: 59,98%; H: 8,05%; O: 31,96%%: A/ Cách thực hiện:
1/ Nung một khối lượng chính xác (a gam) hợp chất hữu cơ chứa các nguyên
tô C,H,N,O đã được trộn đều với bột CuO
2/ Hấp thụ hơi HạO và khí CO; sinh ra lần lượt bằng H;SO;¿ đặc va KOH Độ
tăng khối lượng của mỗi bình chính là khối lượng HạO và CO; tương ứng B/ Đọc kết quả:
Trang 263.1.2 Phản ứng hóa học
Các phản ứng hóa học đặc trưng của Glutaraldehyde chủ yếu do các
nhóm Aldehyde thê hiện Tính chất của nhóm aldehyde Thực hiện một số phản ứng của các hóa chất đặc biệt với nhóm Aldehyde như SaU: 1/ Tác dụng voi AgNO;/NH; tao thành muối dang Amoni.( phan tmg trang guong )
2/ Tác dụng với Ö; tạo thành acid tương ứng
3/ Tác dụng với Cu(OH);/NaOH tạo thành muối đạng Natri 4/ Tác dụng với KMnOa¿ 5/ Tác dụng với bisulfite 6/ Sự khử tạo thành nhóm hydrocacbon Ngoài ra có một số phản ứng của Aldehyde với các thuốc thử đặc biệt, gồm: 7/ Thuốc thử : 2,4-dinitrophenylhydrazin (DNPH)
8/ Thuốc thử : 3-methylbenzonthiazolin-2-one hydrazone
9/ Thuốc thử Hantzsch: diethyl acetonedicarboxylate and ammonia
10/ Thuốc thử : 3,5-điaminobenzonic acid
11/ Thuốc thử : p-aminophenol
12/ Thuốc thử : phenol và acid sunfuric
Điều kiện thực hiện và phương trình phản ứng đã được trình bày ở chương 1
Trang 27
Phần II: Tổng quan Chương 3: Phương pháp phân tích Glutaraldehyde
3.1.3 Sắc ký lỏng đầu dò UV (HPLC-UV)
e Nguyên tắc:
(Xem chỉ tiết ở : Lý thuyết HPLC) - HPLC-UV dựa trên các nguyên tắc sau:
i) Các chất trong mẫu thử hấp phụ lên cột và giải hấp phụ khỏi cột bằng pha động có tính chọn lọc nên thứ tự các chất đi ra khỏi cột khác nhau (tách rời nhau)
ii) Dau đò UV phát hiện các chất có nối đôi liên hợp, vẽ thành các peak theo
thứ tự ra khỏi cột và độ lớn của peak (diện tích peak) tỷ lệ thuận với nồng độ các chất
- Glutaraldehyde không có nối đôi liên hợp nên không thể phát hiện bởi đầu
do UV Do đó phải tạo dẫn xuất với chất có nối đôi liên hợp Việc tạo dẫn xuất dựa
trên phản ứng của nhóm aldehyde với các thuốc thử đặc hiệu
Trang 283.1.4 Sắc ký lỏng đầu dò Huỳnh quang
e Nguyên tắc:
(Xem chỉ tiết ở : Lý thuyết HPLC)
- HPLC-FL dựa trên các nguyên tắc sau:
1) Các chất trong mẫu thử hấp phụ lên cột và giải hắp phụ khỏi cột bằng pha động có tính chọn lọc nên thứ tự các chất đi ra khỏi cột khác nhau (tách rời nhau)
2) Đầu đò FL phát hiện các chất có tính phát huỳnh quang, vẽ thành các peak
theo thứ tự ra khỏi cột và độ lớn của peak (diện tích peak) tỷ lệ thuận với nồng độ
các chất
- Glutaraldehyde không có tính phát huỳnh quang, do đó phải tạo dẫn xuất với chất có tính phát huỳnh quang
*® Các chất có tính phát huỳnh quang tạo dẫn xuất được với
Glutaraldehyde để có thể chạy HPLC-EL là:
Diethyl acetonedicarboxylate and ammonia
Trang 29
Phần II: Tổng quan Chương 3: Phương pháp phân tích Glutaraldehyde
3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG [2], [4], [9], [17], [18] 3.2.1 Phương pháp Chuẩn độ
e Chuẩn độ nhóm Aldehyde:
¢ Nguyên tắc: phương pháp chuẩn độ của nhóm aldehyde là phương pháp chuẩn độ axit-bazơ nhưng bản chất là oxi hóa khử Hydroxylamin đóng vai trò là
chất khử, khử nhóm aldehyde về một hợp chất oxime.Số oxi hóa của C giảm.Khi
kết hợp với nhóm aldehyde, nó giải phóng HCI đồng thời dùng NaOH đề chuẩn HCI
sinh ra trong phản ứng
H H
< 4 2H,NOH.HC]—» x + 2H;O + 2HCI
HCl + NaOH — NaCl + H,O
e Thực hiện:
Lấy 4ml mẫu thử vào 100ml Hydroxylamin HCI 7% ( đã được trung hòa
trước đó NH3 đậm đặc với chỉ thị là Bromophenol xanh) Để yên trong 30 phút Thêm 20ml ether dầu hỏa ( có phân đoạn sôi 40 — 60°C) Chuan d6 bang dung dich NaOH 1M cho đến khi màu của lớp nước tương đương với màu của dung dich Hydroxylamin HCI 7% đã được trung hòa trước đó
1ml dd NaOH TẤM x 50,05mg Glutaraldehyde (CzHsO;)
Trang 30
3.2.2 Phương pháp Quang phố
Trong công thức phân tử Glutaraldehyde không có nối đôi liên hợp nên không có hấp thu cực đại trong vùng bước sóng UV-Vis hay phát huỳnh quang
Để có thê định lượng được bằng phương pháp quang phổ cần phải tạo dẫn xuất của Glutaraldehyde với các chất có nhiều nối đôi liên hợp Tùy theo tính chất của
các dẫn xuất này mà ta có phương pháp quang phô UV-Vis hay phương pháp quang phổ huỳnh quang
Đại lượng đặc trưng cho phương pháp này là độ hấp thu A Độ hấp thu A được
tính bằng logarit thập phân của nghịch đảo độ truyền suốt T khi cho ánh sáng đơn sắc đi qua Nó được biểu thị bằng phương trình:
1 I A =lg—=lg—
T I
Trong do:
+ 1: cường độ ánh sáng đơn sắc sau khi đã truyền qua dung dich + lo: cường độ ánh sáng đơn sắc tới
+ T: đô truyên quang
Độ hấp thu A tỷ lệ với độ đài quang trình 1 (cm) của ánh sáng truyền qua dung
dịch (bề dày lớp dung dịch) và nồng độ C (mol/l) của dung địch Sự phụ thuộc này được biểu thị bằng phương trình dưới đây Trong đó e là độ hấp thu mol đặc trưng cho mỗi chất A=e.LC Trong đó +: Hệ số độ hấp thu + 1: chiều dày tầng hấp thu + C : nồng độ tầng hấp thu Trong luận văn này chỉ thực hiện trên Pp Quang phố UV-Vis (Tử ngoại & khả kiên): © Nguyên tắc:
Các chất có thể tạo phức với Glutaraldehyde dựa trên phản ứng với nhóm aldehyde trong Glutaraldehyde Các phức tương đối bền và có thê đo bằng quang
phố UV là: Phenol trong dung môi acid HạSO¿x đậm đặc
Trang 31
Phần II: Tổng quan Chương 3: Phương pháp phân tích Glutaraldehyde
se Thực hiện:
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo phức Glutaraldehyde -Phenol (Giu-Phe) gồm:
- Độ hấp thu của Phenol - Bước sóng của phức Glu-Phe - pH của hệ phản ứng - Thời gian đo mẫu - Nồng độ Glutaraldehyde - Nông độ Phenol 3.2.3 Sắc ký lỏng đầu dò UV-Vis ° Nguyên tắc:
Glutaraldehyde được tạo phức với DNPH trước khi chạy HPLC
Do sử dụng lượng dư DNPH nên trong SK đồ của mẫu ngoài peak chính là phức Glu-DNPH còn có peak phụ của DNPH
Thực hiện đồng thời mẫu thử và chất chuẩn Butafosfan để có thể định tính và định lượng dựa trên nguyên tắc sau:
- Định tính: là dương tính khi trong SK đồ DD thử có peak có thời gian lưu thời gian lưu của peak trong SK đồ DD chuẩn
(Cho phép sai lệch < 3,0% giá trị thời gian lưu) - Định lượng:
+ Lập dãy nồng độ chuẩn Glutaraldehyde ti chất chuẩn có hàm lượng xác định (Phép định lượng chỉ được chấp nhận khi hệ số tương quan tuyến tính >
0,999) Vẽ đồ thị hàm số: S,„ = a.Cœ„ + b
+ Chạy HPLC đối với DD mẫu thử Ghi nhận trị số điện tích peak tương ứng
với peak trong SK đồ DD chuẩn
+ Sử dụng phương trình S,.4 = a.Cpụ + b để tính nồng độ Glutaraldehyde có
trong DD mẫu thử Từ đó suy ra hàm lượng Glutaraldehyde có trong mẫu thử
Trang 32
e Thực hiện:
- Chuẩn bj mau: 1ml dd Glu + 10ml DNPH + Ethanol vd 100ml
( dd Glu = 1m! Glu + 100ml H,O)
- Chuong trinh HPLC co ban la:
Trang 33Phần II: Tổng quan Chương 4: Thẩm định phương pháp phân tích CHƯƠNG 4: THÂM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHAN TÍCH 4.1 GIỚI THIỆU 4.1.1 Mục đích
Thâm định phương pháp phân tích là thực hiện các thí nghiệm để cung cấp bằng chứng cho giá trị sử đụng của phương pháp phân tích Các kết quả của việc thâm định là thông tin quí giá cho nhà phân tích xem xét, lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp với mục tiêu và năng lực của phòng thí nghiệm 4.1.2 Nội dung Tổng quát, thâm định phương pháp phân tích cần khảo sát các nội dung như sau: - Tính đặc hiệu (độ chọn lọc) - Độ đúng - Độ chụm - Độ tuyến tính - Giới hạn phân tích — Khoảng áp dụng - Độ bên vững Tùy theo đối tượng áp dụng của phương pháp phân tích mà nội dung thẩm định có khác nhau
a 2 og or ¬ Phân tích định lượng
Trang 3442 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
4.2.1 Tinh đặc hiệu (Specificity)
a) Định nghĩa:
Tính đặc hiệu hay tính chọn lọc của phương pháp phân tích là khả năng xác định chính xác thành phần (chất) khảo sát trong sự hiện diện của các thành phần khác có trong mẫu thử
Ví dụ: Trong mẫu thử có đồng thời các ion Ca”* và Mg””
(chẳng hạn như nước cứng)
- Phương pháp chuẩn độ phức chất (chelate) không thể xác định riêng lẻ nồng
độ của Ca” và Mg”” vì EDTA có thê tạo phức được với cả Ca”* và Mg”†
- Phương pháp Sắc ký lon có thể xác định chính xác từng ion Ca** va Mg”* Như vậy phương pháp sắc ký ion có tính đặc hiệu hơn phương pháp chuẩn độ phức
chất
Tính đặc hiệu của phương pháp phân tích thường là yếu tố quyết định đối tượng áp dụng của phương pháp
b) Yêu cầu:
Sự khác biệt giữa giá trị tìm lại của thành phần khảo sát ở mẫu đơn (chỉ có
chất khảo sát) và mẫu đa thành phần phải nhỏ hơn 2 lần độ không đảm bảo đo (U)
của kết quả đo mẫu đơn Tức là: OR =/Rpon— Rp,/ < 2U (3.2.1_1) Có thể tính AR bằng công thức đơn giản hơn: AR _ !Roon — Roa! x 199% < 0,5%, (3.2.1_2) R Rp on Don QR cang nho thi p/phap phan tích có tính đặc hiệu càng cao c) Cách thực hiện: s Pha dung dịch chuẩn của chất khảo sát Thực hiện phương pháp phân tích để có trị số Rp¿„ Thực hiện ít nhất 6 lần dé tính U
¢ Pha dung dịch đa thành phần, gồm chất khảo sát (cùng nồng độ với dung
Trang 35Phần II: Tổng quan Chương 4: Thẩm định phương pháp phân tích
° Nếu AR < 2U hoặc AR < 0,5% thì phương pháp phân tích có tính đặc hiệu (không bị nhiễu bởi các thành phần đã thêm vào)
4.2.2 Độ đúng (Accuracy; Trueness) a) Đình nghĩa:
Độ đúng là độ gần của kết quả phân tích của phương pháp đối với giá trị thực
(hoặc giá trị lý thuyết) của mẫu
Độ đúng thường được biểu diễn qua giá trị tìm lại như sau: X R, (%) = <2" *100 Theôoy R., càng lớn thì phương pháp có độ đúng càng cao b) Yêu cầu: Tùy theo nông độ của chât khảo sát có trong mầu mà Rc phải năm trong các khoảng sau: (Theo Cục Nông dược và thuốc thú y Australia) Nong độ C (%) R.(%) C >10,0 98,0 — 102,0 1,0<C<10,0 90,0 — 110,0 0,1<C<1,0 80,0 — 120,0 C<0,1 75,0 — 125,0 c) Cách thực hiện: Có thể xác định Rẹ theo các cách sau:
1/ Dùng Pp phân tích để tìm lại nồng độ của chất khảo sát trong dung dịch có nông độ đã biết trước
2/ Dùng Pp thêm chuẩn: Thêm lượng chất khảo sát vào mẫu thử đã biết nồng độ Dùng Pp phân tích để xác định nồng độ của dung dịch mới Tính toán lượng chất thêm vào, so sánh với trị số lý thuyết
Trang 36
3/ Dùng Pp mẫu trắng: Thêm lượng chất khảo sát vào mẫu trắng Dùng Pp phân tích tìm lại nồng độ của mẫu sau khi thêm Tính toán giá trị chất khảo sát đã thêm vào
Trong đó: X
R.(%) = —`*°2 *100
Theôoy XRecovery = ÄsauT— Xtruse
XTneoy = lượng chất chuẩn thêm
4.2.3 DO chum (Precision)
a) Dinh nghia:
Độ chụm (hay độ lặp lại) diễn tá mức độ gần nhau của một dãy kết quả phân tích bởi cùng phương pháp
Độ chụm được biểu diễn bởi 2 giá trị sau:
e Độ lặp lại (repeatability): là độ lệch chuẩn của đấy kết quả đo của cùng một mẫu trong cùng điều kiện của phương pháp phân tích thực hiện trong khoảng thời gian liên tục
° Dé tai lap (reproducibility): là độ lệch chuẩn của đấy kết quả đo của cùng một mẫu trong cùng điều kiện của phương pháp phân tích thực hiện trong khoảng thời gian không liên tục (cách nhau nhiều ngày)
e Độ lệch chuẩn (SD - Standard Deviation):
SD được tính bằng công thức:
b) Yêu cầu:
RSD càng nhỏ thì Pp phân tích càng được tin cậy Tùy theo nồng độ của chất khảo sát có trong mẫu mà RSD phải năm trong các khoảng sau:
Trang 37Phần II: Tổng quan Chương 4: Thẩm định phương pháp phân tích
c) Cách thực hiện:
Có thể xác định độ chụm theo trị số độ lệch chuẩn tương đối (RSD) Tìm bằng Excel theo cách sau:
® Tìm trị sơ trung bình (mean): o 1 6 trông muôn hién thi mean, go =A verage(chọn dãy sô cân tìm mean), enter
e Tìm độ lệch chuẩn (Standard Deviation - SD): Ở 1 ô muốn hiến thị SD, gỏ
=STDEV(chon day sé can tim), enter 1
e Tìm độ lệch chuẩn tương đối (&) (RSD — Relative Standard Deviation): 616
muốn hiển thị gỏ = “ô SD”*100/“ô mean”, enter
Trang 38
4.2.4 Độ tuyến tính (Linearity)
Độ tuyến tính diễn tả sự tương quan giữa nồng độ chất khảo sát trong các dung dịch đo của mẫu thử với kết quả phân tích của phương pháp Sự tương quan tuân theo phương trình bậc 1 Y = fC) = ax+b
Độ tuyến tính thê hiện qua hệ số tương quan tuyến tính (R) R được tính bằng
Excel R càng gần 1 thì phương pháp thử có độ tuyến tính càng cao
Ngoài ra cũng cân xem xét cac gia tri a và b như sau:
a: (hệ số góc) thể hiện độ nhạy của phương pháp phân tích a càng lớn thì phương pháp càng nhạy b: (tung độ góc) thể hiện độ nhiễu của phương pháp phân tích b càng nhỏ thì phương pháp càng ít bị nhiễu Phương pháp (1) Tạ Ù Park area ~~ found Related substance © Cùng giá =“ _ trị S Phương pháp (2) Tư N
%o related substance found *o rélated substance (underestimated if no correction) (true value)
Hình 4.1: So sánh độ nhạy của phương pháp bằng đồ thị Gia tri nồng độ nhỏ Gia tri nồng độ lớn hơn ==> Pp nhạy hơn ==> Pp kém nhạy hơn
Trang 39
Phần II: Tổng quan Chương 4: Thẩm định phương pháp phân tích
4.2.5 Giới hạn phân tích (Limit of analysis) — Khoang ap dung (Range) 4.2.5.1 Giới hạn phân tích
Giới hạn phân tích gồm các giá trị sau:
a) Giới hạn phát hiện (LOD - Limit of Detection)
LOD là giá trị nồng độ nhỏ nhất của chất khảo sát chứa trong mẫu mà phương pháp phân tích có thể phát hiện được (đảm bảo tính đặc hiệu)
b) Gidi han dinh luong (LOQ - Limit of Quantitation)
LOQ là giá trị nồng độ giới hạn của chất khảo sát chứa trong mẫu mà phương
pháp phân tích có thê xác định số lượng được (đảm bảo độ đúng và độ chụm) LOQ được phân thành 2 loại:
e Giới hạn định lượng dưới — LLOQ (Low Limit of Quanfitation)
LLOQ là giá trị nồng độ nhỏ nhất của chất khảo sát chứa trong mẫu mà phương pháp phân tích có thể xác định số lượng được
e Giới hạn định lượng trên - HLUOQ (High Limit of Quantitation)
HLOQ là giá trị nồng độ lớn nhất của chất khảo sát chứa trong mẫu mà phương pháp phân tích có thể xác định số lượng được
4.2.5.2 Khoảng áp dụng (Range)
Khoảng áp dụng là khoảng nồng độ chất khảo sát có trong mẫu mà phương pháp phân tích có thể áp đụng được (đáp ứng các yêu cầu tính đặc hiệu, độ đúng, độ chum .)
se Đối với phương pháp phân tích định tính: khoảng áp đụng là từ LOD trở lên
© Đối với phương pháp phân tích định lượng: khoảng áp dụng là từ LLOQ đến HLOQ
Trang 40CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH THÍ NGHIỆM 5.1 PHƯƠNG PHÁP TIỀN HÀNH ° Nguyên tắc: Dựa vào các nguyên tắc lý thuyết đã nêu trong các chương 1 và 2 để hoạch định thí nghiệm e Tiến hành:
— Khảo sát các thông số, chọn giá trị tối ưu để xây dựng phương pháp định
lượng Glutaraldehyde trên cơ sở một quá trình cơ bản được lập ra từ lý thuyết và tài liệu tham khảo
— Thực hiện các thí nghiệm để thắm định phương pháp đã xây dựng Gồm các thí nghiệm sau: 1/ Độ chọn lọc Sử dụng acid Phosphoric (H3PO,) va Diethylamin [NH(C2Hs)2| lam chất gây nhiễu 2/ Độ lặp lại Thực hiện 6 lần TN của phương pháp đã xây dựng đối với một mẫu thử 3/ Độ đúng
Thực hiện phương pháp thêm chuẩn vào mẫu đã định lượng, dùng phương pháp đã xây dựng để tìm lại lượng thêm vào
4/ Độ tuyến tính
Thực hiện phương pháp đấy nồng độ Glutaraldehyde tăng dân Vẽ đồ thị hàm số Y =a*x+b_ (với x: nồng độ Glutaraldehyde)
— Đánh giá, so sánh các phương pháp với nhau