Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
19,94 MB
Nội dung
A-PDF OFFICE Luận TO PDF Purchase from www.A-PDF.com to remove watermark văn DEMO: tốt nghiệp Khoa the Khoa Học Tự Nhiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ MAI CHI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: Hóa Học Mã Số: 2064800 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên CẦN THƠ – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ MAI CHI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: Hóa Học Mã Số: 2064800 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM PHƯỚC NHẪN CẦN THƠ - 2010 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC 1.1.1 Lịch sử phát .3 1.1.2 Tính chất lí, hóa học 1.1.3 Những công dụng silic dựa vào tính bán dẫn 1.1.3.1 Chất bán dẫn kiểu n 1.1.3.2 Chất bán dẫn kiểu p 1.1.3.3 Pin Mặt Trời .7 1.1.3.4 Bộ chỉnh lưu .8 1.1.3.5 Tranzito 1.1.3.6 Mạch tổ hợp 1.1.4 Trạng thái thiên nhiên phương pháp ñiều chế[1] 1.1.5 Các hợp chất silic 11 1.1.5.1 Silan .11 1.1.5.2 Silic mono-oxyt 13 1.1.5.3 Silic di-oxyt 13 1.1.5.4 Axit silixic 20 1.1.5.5 Silicat .21 1.1.5.6 Thủy tinh 28 1.1.5.7 Đồ gốm 31 1.1.5.8 Những vật liệu gốm khác 33 1.1.5.9 Xi măng 34 1.1.5.10 Silic tetrahalogenua .35 1.1.5.11 Silic cacbua 37 1.2 Tầm quan trọng silic ñối với người thực vật 38 1.2.1 Đối với người 38 1.2.2 Đối với thực vật 39 1.2.2.1 Sự hấp thu tích lũy silic thực vật 39 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên 1.2.2.2 Chức silic ñối với trồng 39 1.2.2.3 Việc sử dụng silic ñể tăng suất trồng 41 Chương 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 43 2.1 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN .43 2.2 THỜI GIAN 43 2.3 PHƯƠNG TIỆN 43 2.3.1 Dụng cụ .43 2.3.2 Hóa chất 45 2.3.3 Nguyên vật liệu .45 2.4 PHƯƠNG PHÁP 47 2.4.1 Tiến hành thí nghiệm: 47 2.4.2 Tính tốn kết quả: 49 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU 51 3.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN 51 3.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU 53 3.4 KIỂM TRA HÀM LƯỢNG SILIC TRONG SẢN PHẨM SILYSOL VÀ ORYMAX 56 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 KẾT LUẬN 58 4.2 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 59 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi bốn silan đầu 11 Bảng Thành phần % thủy tinh Iena thủy tinh Pyrex 29 Bảng Nhiệt độ nóng chảy (Nđnc.) nhiệt độ sơi (Nđs.) Silic tetrahalogenua Bảng Hiệu việc cung cấp lượng Si mức ñộ khác lên sinh trưởng lúa vùng đất thấp 36 41 Bảng Trình tự pha dãy chuẩn 48 Bảng Số lần vi sóng thời gian ngâm mẫu 49 Bảng Kết hàm lượng silic tro trấu vỏ trấu 53 Bảng Kết hàm lượng silic sản phẩm Silysol Orymax Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 56 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Trấu đổ tràn sơng Hình Cấu tạo ngun tử silic Hình Cấu trúc pin mặt trời silicon chế tạo dòng điện Hình Sơ ñồ biến ñổi dạng tinh thể silic di-oxyt 14 Hình Kiến trúc tinh thể thạch anh β (a), triđimit β (b), cristobalit (c) 15 Hình Pha lê thiên nhiên 17 Hình Thạch anh 17 Hình Tinh thể thạch anh quay phải tinh thể thạch anh quay trái 18 Hình Cơng thức dung dịch keo axit silicic 20 Hình 10 Tứ diện SiO4 22 Hình 11 Anion ( SiO32− ) n 23 Hình 12 Anion Si O76 − 24 Hình 13 Anion ( Si O116 − ) n 24 Hình 14 Anion Si3O96− anion Si6 O1812 − 25 Hình 15 Anion ( Si2 O52− ) n 26 Hình 16 Cấu trúc số loại zeolite 28 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Hình 17 Sản phẩm làm từ thủy tinh 30 Hình 18 Cấu tạo tứ diện Silic tetrahalogenua 36 Hình 19 Máy quang phổ 44 Hình 20 Pipetman 44 Hình 21 Dung dịch Silic chuẩn 46 Hình 22 Nguyên liệu vỏ trấu trước sau xay 46 Hình 22 Nguyên liệu tro trấu trước sau xay 46 Hình 24 Ly trích silic từ vỏ trấu 50 Hình 25 Ly trích silic từ tro trấu 50 Hình 26 Dãy chuẩn 51 Hình 27 Đồ thị thể thay đổi độ hấp thu theo nồng độ silic 52 Hình 28 Sản phẩm Silysol Orymax 56 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên MỞ ĐẦU - - - Việt Nam nước có văn minh lúa nước lâu ñời, từ lâu lúa ñã gắn liền với ñời sống nhân dân Khơng hạt lúa sử dụng làm thực phẩm chính, mà phần lại sau thu hoạch lúa ñược người dân tận dụng trở thành vật liệu có ích đời sống hàng ngày Ví dụ: rơm sử dụng lợp nhà, cho gia súc ăn, làm chất ñốt ủ làm phân; trấu dùng làm chất ñốt, trộn với ñất sét làm vật liệu xây dựng hay ñược dùng nguồn nguyên liệu thay cung cấp nhiệt sản xuất với giá rẻ Từ lâu, vỏ trấu ñã loại chất ñốt quen thuộc với bà nơng dân, đặc biệt bà nơng dân vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) Nó sử dụng nhiều sinh hoạt (nấu ăn, nấu thức ăn gia súc) sản xuất (làm gạch, sấy lúa) nhờ ưu điểm sau:[16] • Có khả cháy sinh nhiệt tốt thành phần có 75% chất xơ • Ngun liệu trấu có ưu ñiểm bật sử dụng làm chất ñốt: vỏ trấu sau xay xát ở dạng khô, có hình dáng nhỏ rời, tơi xốp, nhẹ, vận chuyển dễ dàng Thành phần chất xơ cao phân tử khó cho vi sinh vật sử dụng nên việc bảo quản, tồn trữ đơn giản, chi phí đầu tư • Trấu nguồn ngun liệu dồi lại rẻ tiền: ông Nguyễn Duy Cần, Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, cho rằng: “Hiện ĐBSCL có sản lượng lúa 20 triệu Nếu lấy tỷ lệ trung bình 100 kg lúa cho 20 kg trấu năm vùng có triệu trấu Trong đó, có 50% lượng trấu bán cho mục đích sử dụng như: làm chất đốt cho lò sấy, nung gạch, nấu nướng Còn lại khoảng 50% lượng trấu dư thừa, đốt bỏ xuống sơng gây nhiễm mơi trường (hình 1) Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Hình 1: Trấu đổ tràn sơng (Nguồn: http://www.viendongdaily.com/Contents.aspx?item=0&contentid=7608) Trấu lớp vỏ ngồi hạt lúa tách trình xay xát Trong trấu tro trấu có chứa nhiều silic oxyt, thành phần ñược sử dụng nhiều lĩnh vực xây dựng, luyện thủy tinh Vấn ñề tận dụng oxyt silic vỏ trấu ñang ñược quan tâm Mặt khác, silic có lợi cho trồng nhiều mặt: giúp nâng cao tỷ lệ hấp thu nhiều dưỡng chất quan trọng cho thực vật; giúp làm giảm nhiễm bệnh vi nấm giảm phá hại trùng kích thích tăng cường hệ thống tự bảo vệ, làm cho thành tế bào dầy, cứng, giúp cho lúa trồng ñược vùng ñất nhiễm mặn, vùng bị tạp nhiễm kim loại nặng; giúp cho trồng chống lại tổn hại tia cực tím gây ra[10] Silic nguyên tố giàu lớp vỏ trái đất, nghĩ ñất trồng thiếu silic Tuy nhiên, silic ñất hầu hết nằm dạng khơng hòa tan gồm cát, khống thạch anh di-oxyt silic Vì hầu hết hợp chất chứa silic nằm dạng trơ nên silic hữu hiệu ñất thấp Do vậy, bổ sung nguồn silic dễ hấp thu cho trồng vô cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, ñề tài “xác ñịnh hàm lượng silic vỏ trấu tro trấu phương pháp quang phổ” thực nhằm góp phần tìm hiểu thêm nguồn ngun liệu có chứa silic, tạo tiền đề cho nghiên cứu sau Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU - - - 1.1 GIỚI THIỆU VỀ SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC Chúng ta ñang sống giới Si, nguyên tố phổ biến thứ hai vỏ Trái Đất, sau oxy Hợp chất với oxy nguyên tố ñứng thứ 14 Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn (ở nhiều dạng khác silica, silicat aluminosilicat) cấu tạo nên ¾ thạch Ở dạng dung dịch huyền phù, dẫn xuất oxy Si diện tất nguồn nước hành tinh Trong khí Trái Đất diện silica bụi silicat, gồm phần có nguồn gốc vũ trụ Hơn nữa, hợp chất Si có thành phần cấu tạo sinh vật đóng vai trò xác định, thường quan trọng: tham gia vào hoạt ñộng sống Chúng thật cần thiết cho diện sống tự nhiên Trái Đất Mặt khác, bao quanh vật liệu nhân tạo có thành phần hợp chất Si vô Chúng bao gồm sản phẩm trọng tải lớn ngành công nghiệp như: xi măng, bê tơng, gạch, đá xây dựng, gốm kỹ thuật, v.v Các hợp chất Si tạo nên vật liệu tuyệt hảo như: thủy tinh, sứ, sành, gốm thủy tinh, carborundum (dùng ñể mài), silicagel, bột silic, zeolite (cơ sở cho nhiều chất xúc tác vật liệu khác), ñá trân châu, thủy tinh lỏng nhiều loại ñá quý Trong nửa kỷ qua, polime silic hữu nhân tạo polysiloxane ñã thâm nhập vào tất ngành công nghiệp, nông nghiệp y học[12] 1.1.1 Lịch sử phát Silic (tên Latinh Silicium) nguyên tố hóa học nhóm IV Bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự nguyên tử 14, khối lượng nguyên tử 28,086 (hình 2), cứng, có màu xám sẫm - ánh xanh kim loại, kim có hóa trị +4 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 10 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Hình 21: Dung dịch Silic chuẩn Hình 22: Nguyên liệu vỏ trấu trước sau xay Hình 23: Nguyên liệu tro trấu trước sau xay Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 53 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên 2.4 PHƯƠNG PHÁP 2.4.1 Tiến hành thí nghiệm: Mẫu: vỏ trấu, tro trấu đem sấy khơ nghiền nhỏ Phá mẫu: tiến hành thí nghiệm đối tượng vỏ trấu tro trấu Gồm nghiệm thức, nghiệm thức có lần lặp lại, lần lặp lại ống nghiệm Cho vào ống nghiệm lượng mẫu hóa chất sau:[13] 0,2 g tro (trấu) xay nhuyễn mL HNO3 60% mL H2O2 30% mL HF 46% Phá mẫu vi sóng Ly trích mẫu (*) Lọc qua giấy lọc Pha thành 100 mL dd axit boric 4% Lấy 50 µL 1300 µL H2O Mẫu phá Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 54 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Pha dãy chuẩn [13] theo bảng Bảng 5: Trình tự pha dãy chuẩn 1300 1250 1150 1100 1000 950 20 ppm Si (µL) (1) 50 150 200 300 350 Mẫu trắng (2) 50 50 50 50 50 50 Lượng Si (µ µg) Nước (µL) Tiếp theo thêm vào: [13] o 750 µL HCl 0,26 N o 100 µL (NH4)6Mo7O24 10% o 200 µL axit tartaric 20% o 100 µL chất khử (3) Sau 30 phút, ño mật ñộ quang 600 nm [13] Chú ý: [13] (1): dung dịch Si chuẩn 20 ppm ñược pha từ dung dịch Si chuẩn 1013 ppm (2): mẫu trắng: hỗn hợp khơng có mẫu cần phân tích (3): chất khử: hòa tan g Na2SO3 0,5 g 1-amino-2-naphthol-4-sulfonic 30 g NaHSO3 200 mL nước Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 55 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên (*) Q trình ly trích mẫu: Tiến hành vi sóng ly trích mẫu (hình 24, 25) theo thời gian bảng Bảng 6: Số lần vi sóng thời gian ngâm mẫu: Nghiệm thức Thời gian ngâm (ngày) Số lần vi sóng (10 phút/lần) 1 3 4 12 16 Trong thời gian ly trích silic, mẫu lắc liên lục máy lắc với 310 vòng/phút nhiệt độ phòng Sau tiếp tục làm theo quy trình phân tích 2.4.2 Tính tốn kết quả: Thiết lập đường chuẩn, từ giá trị ñộ hấp thu dung dịch tro (trấu) phân tích, suy hàm lượng silic có tro (trấu) Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 56 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Hình 24: Ly trích silic từ vỏ trấu Hình 25: Ly trích silic từ tro trấu Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 57 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - - - 3.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU Do quy trình nêu ñược tham khảo từ quy trình xác ñịnh hàm lượng silic rễ lúa tác giả Ma (2007)[13], sau nhiều lần thử nghiệm cho thấy ñộ hấp thu mẫu vượt giá trị 1, chứng tỏ hàm lượng silic vỏ trấu cao nhiều so với thân lúa Từ cho thấy khơng thể dùng trực tiếp quy trình để xác định hàm lượng silic vỏ trấu tro trấu mà cần phải dựa vào để phát triển quy trình phù hợp Đầu tiên, ñể ñộ hấp thu mẫu nằm khoảng 0,1-0,5 (ñộ hấp thu tốt nhất), cần giảm thể tích mẫu đem định mức xuống 80 lần Tiếp theo, sau ñịnh mức axit boric lên 100 mL trích lấy 50 µL ñem ño ñộ hấp thu nên ñể tiết kiệm hóa chất, cần ñịnh mức lên 10 mL (sẽ giảm ñược lượng axit boric phải dùng xuống 10 lần) Cuối cùng, thay lấy 50 µL mẫu định mức để pha tiếp hóa chất, cần hút 40 µL vừa ñủ tạo màu phù hợp với ñường chuẩn, góp phần giúp cho giá trị độ hấp thu nằm khoảng 0,1-0,5 3.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN Sau pha dãy chuẩn quy trình thu dãy màu xanh molipden ñổi sắc từ nhạt ñến ñậm (hình 26) Sắc ñộ màu xanh tỉ lệ thuận với nồng ñộ silic Màu xanh nhạt mẫu trắng, ñậm dần nồng ñộ silic tăng lên ñậm nồng ñộ silic ñạt cực ñại Đem ño quang phổ 600 nm, xây dựng ñược ñường chuẩn (hình 27) thể mối tương quan hàm lượng silic ñộ hấp thu Dựa vào ñường chuẩn ñể xác ñịnh hàm lượng silic vỏ trấu tro trấu Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 58 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độ hấp thu Hình 26: Dãy chuẩn (nồng độ Si tăng dần từ phải qua trái) 1,4 22 R R == 0,9932 0.9932 0,9 0,4 -0,1 Nồng độ silic (µg/mL) Hình 27: Đồ thị thể thay ñổi ñộ hấp thu theo nồng ñộ silic Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 59 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên 3.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU Các mẫu tro trấu sau vi sóng ngâm theo bảng phân tích theo quy trình mới, ñem ño ñộ hấp thu 600 nm, dựa vào nồng ñộ silic thu ñược mà suy hàm lượng silic vỏ trấu tro trấu (bảng 7) Bảng 7: Kết hàm lượng silic tro trấu vỏ trấu: Nghiệm thức Số lần vi sóng (10 phút/lần) Thời gian ly trích mẫu (ngày) Tro trấu Vỏ trấu 1 24,75 ab 22,80 25,73 a 25,28 26,28 a 24,66 4 26,72 a 25,41 26,80 a 25,65 12 21,33 b 21,27 16 24,00 ab 24,96 F * ns CV(%) 9,07 8,91 Hàm lượng silic (%) *: khác biệt mức ý nghĩa 5% ns: không khác biệt Trong cột số liệu trung bình có chữ theo sau giống khơng khác biệt theo phép thử Ducan Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 60 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Trong cột tro trấu, hàm lượng silic cao thu 26,80% (vi sóng lần, ngâm ngày), thấp 21,33% (vi sóng lần, ngâm 12 ngày) Tương tự, cột vỏ trấu, hàm lượng silic cao thu ñược 25,65% (vi sóng lần, ngâm ngày), thấp 21,27% (vi sóng lần, ngâm 12 ngày) Ở hai cột, nghiệm thức 1, 2, 3, 4, 5, cho kết hàm lượng silic giống (khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan) Như vậy, xem xét ñộng thái biến thiên hàm lượng silic theo thời gian số lần vi sóng ta thấy điều kiện tối ưu cần thiết ñể tách ñược lượng silic khỏi tro trấu vỏ trấu cần lần vi sóng 10 phút Từ kết cho thấy hàm lượng silic vỏ trấu tro trấu gần tương ñương phù hợp với kết từ nghiên cứu ñã ñược thực theo tác giả Currie Perry (2007)[6]: hàm lượng silic vỏ trấu 230 g.kg–1 (hay 23%); theo M Takane et al (1995) 20,3%.[11] Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, tích lũy Si khác nhiều loài thực vật khác biệt khả hấp thu Si rễ cây.[9] Cây lúa tích lũy lượng silic đến 10% trọng lượng khơ chồi cây, thường cao vài lần so với nguyên tố vi lượng thiết yếu khác nitơ, photpho, kali[10] Những phân tích mang tính bao quát hấp thu Si thực vật ñã ñược thực Sự tích lũy Si tìm thấy quy mô lớn hơn, mầm Cây họ Poaceae (họ Lúa), Equisetaceae (họ Mộc tặc) Cyperaceae (họ Cói) cho thấy hàm lượng Si tích lũy cao (> % Si); Cucurbitales (bộ Bầu bí), Urticales (bộ Gai) Commelinaceae (họ Thài lài) thể tích lũy Si mức độ trung bình (2– % Si); phần lớn họ khác ñược chứng minh tích lũy ít.[6] Nồng độ Si cành non có xu hướng suy giảm theo thứ tự rêu tản > mộc tặc > thạch tùng > rêu > thực vật hạt kín > thực vật hạt trần > dương xỉ [6] Các phận khác có khác biệt lớn tích lũy Si Một ví dụ điển hình thay đổi: theo Currie Perry (2007), hàm lượng silic tích lũy lúa lớn dần từ hạt gạo (0,5 g.kg–1), cám gạo (50 g.kg–1), rơm (130 g.kg–1), vỏ trấu (230 g.kg–1), cuống hạt (350 g.kg–1).[6] Những nồng ñộ tương phản rõ rệt rơm yến mạch lúa mì, mức ñộ hàng chục g.kg–1.[6] Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 61 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Ngồi ra, thí nghiệm với lúa (cv.Norin 22) ñược trồng dung dịch dinh dưỡng chứa 100 ppm silicic acid, tác giả Takane et al (1995) ñã khác biệt hàm lượng silica phận: rễ 3,4%; thân: 14%; phiến lá: 18%; trấu: 20,3%.[11] Theo kết thí nghiệm từ nguồn tham khảo trên, hàm lượng silic vỏ trấu cao so với phận khác so với bình qn lồi thực vật khác, xem 24% Nếu tính trung bình sản lượng lúa vùng ĐBSCL tấn/ha, trọng lượng vỏ trấu chiếm 20% hạt lúa[5], lượng silic lúa 288 kg/ha Lượng silic lúa hấp thu hoàn toàn từ nguồn silic hữu hiệu ñất trồng Như vậy, sau vụ lúa, ñất ñi 288 kg/ha silic hữu hiệu Lâu ngày chắn ảnh hưởng ñến chất lượng ñất trồng Nếu không kịp thời cung cấp bù lượng silic cho đất vụ mùa sau trồng bị thiếu silic, làm giảm suất chất lượng nông sản Đặc biệt ñối với lúa lại cần lượng silic lớn ñể tạo vỏ trấu; tăng sức ñề kháng ñối với sâu bệnh; cải thiện ñất giảm ñộc tố, tăng khả phát triển rễ, giúp kháng mặn, chịu hạn tốt hơn; hạn chế rụng hạt; làm cho thân cứng, ñứng thẳng, tăng khả quang hợp góp phần làm tăng suất; giúp cân dinh dưỡng cải thiện tỷ lệ cân N/P cây…Điều lại ñặc biệt quan trọng ñối với vùng ĐBSCL, vốn ñược xem vựa lúa nước, chiếm 90% lượng gạo xuất hàng năm Bên cạnh đó, cần nhìn thấy tiềm lượng vỏ trấu khổng lồ (khoảng 1,2 tấn/ha) sau thu hoạch Hiện nay, phần lượng trấu ñược người dân tận dụng làm chất ñốt, ép làm vật liệu xây dựng, dùng thiết bị lọc nước,…Còn phần nhiều để ngồi mơi trường gây nhiễm mà chưa có cách xử lý thích hợp Trong vỏ trấu lại chứa đến 24% silica, vốn nguồn nguyên liệu quý giá cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất thủy tinh, vật liệu xây dựng…Mặt khác, tận dụng nguồn silica làm nguyên liệu cho sản phẩm phân bón bổ sung trở lại cho đất trồng nguồn silic bị sau vụ mùa, hay sản phẩm thuốc dưỡng ñể tăng khả chống chịu sâu hại, giúp khỏe, tăng sản lượng,… Ví dụ thị trường có sản phẩm Silysol Orymax Agro Genesis Pte Ltd (Singapore) (hình 28) Do vậy, vấn đề tận dụng nguồn silica dồi vỏ trấu cần ñược quan tâm ñúng mức Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 62 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên 3.4 KIỂM TRA HÀM LƯỢNG SILIC TRONG SẢN PHẨM SILYSOL VÀ ORYMAX Silysol Orymax (hình 28) hai sản phẩm thuốc duỡng có chứa thành phần chủ yếu silica dạng hòa tan, dùng cho loại trồng thân cỏ lúa, bắp, mía… rau màu, ăn trái dưa chuột, dưa hấu, long, cam qt… giúp cứng cáp, đồng thời cải thiện độ pH cho đất Hình 28: Sản phẩm Silysol Orymax Ứng dụng quy trình phân tích để phân tích hàm lượng silic sản phẩm Silysol Orymax thu ñuợc kết bảng Bảng 8: Kết hàm lượng silic sản phẩm Silysol Orymax: Hàm lượng silic (%) Sản phẩm Kết phân tích Ghi nhãn (min) Silysol 25,43 ± 0,89 ≥ 25 Orymax 22,83 ± 2,15 ≥ 10 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 63 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Từ kết thu ñược bảng cho thấy hàm lượng silic sản phẩm phù hợp với công bố nhãn mác: 25% Silysol 10% ñối với Orymax Như vậy, hàm lượng silic Silysol tương ñương với giá trị ghi nhãn, Orymax cao nhiều Qua đó, kết luận quy trình phát triển nêu khơng xác định hàm lượng silic vỏ trấu tro trấu, mà dùng để kiểm tra hàm lượng silic số sản phẩm có chứa silic thị trường Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 64 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - - - 4.1 KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm kết luận: hàm lượng silic tro trấu 25,09%, vỏ trấu 24,29% Quá trình ly trích cần vi sóng 10 phút đủ để ly trích hết lượng silic có vỏ trấu tro trấu Có thể ứng dụng quy trình ñã xây dựng ñể kiểm tra sản phẩm có chứa silic thị trường 4.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu khả áp dụng quy trình để phân tích silic đất Nghiên cứu cách ly trích nguồn silic từ vỏ trấu quy mơ lớn để tận dụng nguyên liệu vỏ trấu phục vụ cho công nghiệp nông nghiệp Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 65 Luận văn tốt nghiệp Khoa Khoa Học Tự Nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vơ cơ, tập 2, NXB Giáo Dục Hồng Nhâm Nguyễn Quốc Tín (1990), Từ điển bách khoa nhà hóa học trẻ tuổi, NXB Giáo Dục Hà Nội ( dịch từ nguyên tác tiếng Nga M.A Procôfiep D.N Trifonop (1982), NXB Mir Maxcơva) La Thị Chích (2001), Thạch học, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Đình Hun (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội (dịch từ nguyên tác A.M Grodzinxki, D.M Grodzinxki, NXB Mir Maxcơva) Trần Minh Thành (1992), Cơ sở khoa học lúa (dịch từ nguyên tác Shouichi Yoshida) TÀI LIỆU TIẾNG ANH Currie H.A and C.C Perry, Silica in plants: biological, biochemical and chemical studies, Annals of Botany, 2007, 100(7), 1383-1389 Grist D.H (1986), Rice (Tropical agriculture series, sixth edition), Longman Singapore (Pte) Ltd Ma J.F and N Yamaji, Functions and transport of silicon in plants, Cellular and Molecular Life Sciences, 2008, 65, 3049-3057 Ma J.F and N Yamaji, Silicon uptake and accumulation in higher plants, Plant Science, 2006, 11, 392-397 10 Ma J.F., K Tamai, N Yamaji, N Mitani, S Konishi, M Katsuhara, M Ishiguro, Y Murata, and M Yano, A silicon transporter in rice Nature, 2006, 443, 688-691 11 Takane M., K Kikuo, I Ryuichi, I Kuni, H Hiroshi (1995), Science of the rice plant, vol.2 Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 66 Luận văn tốt nghiệp 12 Khoa Khoa Học Tự Nhiên Voronkov M.G., Silicon Era, Russian Journal of Applied Chemistry, 2007, 80 (12), pp 2190−2196 13 Yamaji N and J.F Ma, Spatial distribution and temporal variation of the rice silicon transporter Lsi1 Plant Physiology, 2007, vol.143, 1306-1313 14 Wayne S.C., D.H Robert (2002), Rice: origin, history, technology and production, John Wiley & Sons, Inc., 384-385 15 Wei-min D., Z Ke-qin, D Bin-wu, S Cheng-xiao, Z Kang-le, C Run, Z Jieyun Rapid determination of silicon content in rice Rice Science, 2005, 12(2), 145-147 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 16 http://congnghehoahoc.org/moi-truong/bao-ve-moi-truong/nhung-ung-dungky-dieu-cua-vo-trau.html 17 http://bsgdvn.com/hoi-dap/dd22/1053-nh-hng-ca-silic-vi-c-th-nh-th-nao.html Nguyễn Thị Mai Chi – MSSV: 2064800 67 ... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU 51 3.2 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN 51 3.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU... Nhiên CẦN THƠ – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ MAI CHI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... nên silic hữu hiệu ñất thấp Do vậy, bổ sung nguồn silic dễ hấp thu cho trồng vô cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên, ñề tài xác ñịnh hàm lượng silic vỏ trấu tro trấu phương pháp quang