XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SILIC TRONG VỎ TRẤU VÀ TRO TRẤU

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG SILIC TRONG vỏ TRẤU và TRO TRẤU BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ (Trang 60 - 63)

Bảng 7: Kết quả hàm lượng silic trong tro trấu và vỏ trấu:

Hàm lượng silic (%) Nghiệm

thức

Số lần vi sóng (10 phút/lần)

Thời gian ly trích mẫu

(ngày) Tro trấu Vỏ trấu

1 1 0 24,75 ab 22,80

2 3 0 25,73 a 25,28

3 1 2 26,28 a 24,66

4 1 4 26,72 a 25,41

5 1 8 26,80 a 25,65

6 1 12 21,33 b 21,27

7 1 16 24,00 ab 24,96

F * ns

CV(%) 9,07 8,91

*: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%

ns: không khác biệt

Trong cùng cột các số liệu trung bình có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt theo phép thử Ducan.

Trong cột tro trấu, hàm lượng silic cao nhất thu ủược là 26,80% (vi súng 1 lần, ngâm 8 ngày), thấp nhất là 21,33% (vi sóng 1 lần, ngâm 12 ngày). Tương tự, trong cột vỏ trấu, hàm lượng silic cao nhất thu ủược là 25,65% (vi súng 1 lần, ngõm 8 ngày), thấp nhất là 21,27% (vi sóng 1 lần, ngâm 12 ngày). Ở cả hai cột, các nghiệm thức 1, 2, 3, 4, 5, 7 cho kết quả hàm lượng silic giống nhau (không khác biệt có ý nghĩa thống kê theo phộp thử Duncan). Như vậy, nếu xem xột ủộng thỏi của sự biến thiờn hàm lượng silic theo thời gian và số lần vi súng ta thấy rằng ủiều kiện tối ưu cần thiết ủể tỏch ủược lượng silic ra khỏi tro trấu và vỏ trấu là chỉ cần 1 lần vi súng trong 10 phỳt.

Từ kết quả trên cũng cho thấy hàm lượng silic trong vỏ trấu và tro trấu gần tương ủương nhau và phự hợp với kết quả từ cỏc nghiờn cứu ủó ủược thực hiện theo tỏc giả Currie và Perry (2007)[6]: hàm lượng silic trong vỏ trấu là 230 g.kg–1 (hay 23%); theo M. Takane et al. (1995) là 20,3%.[11]

Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, sự tích lũy Si khác nhau rất nhiều giữa các loài thực vật do khác biệt về khả năng hấp thu Si của rễ cây.[9]Cây lúa có thể tích lũy lượng silic ủến trờn 10% trọng lượng khụ của chồi cõy, và thường cao hơn vài lần so với các nguyên tố vi lượng thiết yếu khác như nitơ, photpho, kali[10]. Những phân tích mang tớnh bao quỏt về sự hấp thu Si trong thực vật ủó ủược thực hiện. Sự tớch lũy Si ủó ủược tỡm thấy ở quy mụ lớn hơn, nhưng khụng phải là duy nhất trong cõy một lỏ mầm.

Cây họ Poaceae (họ Lúa), Equisetaceae (họ Mộc tặc) Cyperaceae (họ Cói) cho thấy hàm lượng Si tích lũy cao (> 4 % Si); còn Cucurbitales (bộ Bầu bí), Urticales (bộ Gai) và Commelinaceae (họ Thài lài) thể hiện sự tớch lũy Si ở mức ủộ trung bỡnh (2– 4

% Si); trong khi phần lớn cỏc họ khỏc ủược chứng minh là tớch lũy ớt.[6]

Nồng ủộ Si của cành non cú xu hướng suy giảm theo thứ tự rờu tản > mộc tặc >

thạch tùng > rêu > thực vật hạt kín > thực vật hạt trần > dương xỉ [6].

Các bộ phận khác nhau của cùng một cây có sự khác biệt lớn trong tích lũy Si.

Một vớ dụ ủiển hỡnh là sự thay ủổi: theo Currie và Perry (2007), hàm lượng silic ủược tích lũy trong cây lúa lớn dần từ hạt gạo (0,5 g.kg–1), cám gạo (50 g.kg–1), rơm (130 g.kg–1), vỏ trấu (230 g.kg–1), cuống hạt (350 g.kg–1).[6]

Những nồng ủộ này cũng tương phản rừ rệt giữa rơm yến mạch và lỳa mỡ, ở mức ủộ hàng chục g.kg–1.[6]

Ngoài ra, trong thớ nghiệm với cõy lỳa (cv.Norin 22) ủược trồng trong dung dịch dinh dưỡng chứa 100 ppm silicic acid, tỏc giả Takane et al. (1995) cũng ủó chỉ ra sự khác biệt về hàm lượng silica giữa các bộ phận: trong rễ là 3,4%; thân: 14%; phiến lá: 18%; trấu: 20,3%.[11]

Theo như kết quả thí nghiệm và từ các nguồn tham khảo trên, hàm lượng silic trong vỏ trấu là cao so với trong các bộ phận khác của cây cũng như so với bình quân các loài thực vật khác, xem như 24%. Nếu tính trung bình sản lượng lúa ở vùng ĐBSCL là 6 tấn/ha, và trọng lượng vỏ trấu chiếm 20% hạt lúa[5], thì lượng silic trong lúa là 288 kg/ha. Lượng silic này cây lúa hấp thu hoàn toàn từ nguồn silic hữu hiệu trong ủất trồng. Như vậy, sau mỗi vụ lỳa, trong ủất mất ủi 288 kg/ha silic hữu hiệu.

Lõu ngày chắc chắn sẽ ảnh hưởng ủến chất lượng của ủất trồng. Nếu khụng kịp thời cung cấp bự lượng silic ủó mất cho ủất thỡ ở vụ mựa sau cõy trồng sẽ bị thiếu silic, làm giảm năng suất và chất lượng nụng sản. Đặc biệt ủối với cõy lỳa lại cần một lượng silic rất lớn ủể tạo vỏ trấu; tăng sức ủề khỏng ủối với sõu bệnh; cải thiện ủất giảm ủộc tố, tăng khả năng phát triển của bộ rễ, giúp cây kháng mặn, chịu hạn tốt hơn; hạn chế rụng hạt; làm cho thõn và lỏ cứng, ủứng thẳng, tăng khả năng quang hợp gúp phần làm tăng năng suất; giúp cân bằng dinh dưỡng và cải thiện tỷ lệ cân bằng N/P trong cây…Điều này lại càng ủặc biệt quan trọng ủối với vựng ĐBSCL, vốn ủược xem là vựa lỳa của cả nước, chiếm 90% lượng gạo xuất khẩu hàng năm.

Bờn cạnh ủú, cần nhỡn thấy ủược tiềm năng của lượng vỏ trấu khổng lồ (khoảng 1,2 tấn/ha) sau thu hoạch. Hiện nay, một phần lượng trấu này mới chỉ ủược người dõn tận dụng làm chất ủốt, ộp làm vật liệu xõy dựng, dựng trong thiết bị lọc nước,…Cũn phần nhiều vẫn ủể ngoài mụi trường gõy ụ nhiễm mà chưa cú cỏch xử lý thớch hợp.

Trong khi ủú trong vỏ trấu lại chứa ủến hơn 24% silica, vốn là nguồn nguyờn liệu quý giá cho nhiều ngành công nghiệp như sản xuất thủy tinh, vật liệu xây dựng…Mặt khác, cũng có thể tận dụng nguồn silica này làm nguyên liệu cho các sản phẩm phân bón bổ sung trở lại cho ủất trồng nguồn silic bị mất sau mỗi vụ mựa, hay trong cỏc sản phẩm thuốc dưỡng cõy ủể tăng khả năng chống chịu sõu hại, giỳp cõy chắc khỏe, tăng sản lượng,… Ví dụ hiện nay trên thị trường có 2 sản phẩm là Silysol và Orymax của Agro Genesis Pte Ltd. (Singapore) (hỡnh 28). Do vậy, vấn ủề tận dụng nguồn silica dồi dào

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH hàm LƯỢNG SILIC TRONG vỏ TRẤU và TRO TRẤU BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)