Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng mì ăn liền hảo hảo của công ty acecook việt nam giai đoạn 2020 2021

15 620 4
Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng mì ăn liền hảo hảo của công ty acecook việt nam giai đoạn 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG MÌ ĂN LIỀN HẢO HẢO CỦA CÔNG TY ACECOOK VIỆT NAM NĂM 2020-2021 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, kinh tế giới ngày phát triển, hội nhập toàn cầu hóa diễn khắp hành tinh, với đời mạnh mẽ nhiều doanh nghiệp phát triển không ngừng kinh tế đặt thách thức lớn cho doanh nghiệp, bắt buộc họ phải tham gia cạnh tranh để đứng vững thị trường, doanh nghiệp phải ln tìm cách nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tới khách hàng phải đảm bảo tiết kiệm chi phí Trong loại chi phí, chi phí cho việc vận hành chuỗi cung ứng chiếm tỷ trọng lớn việc quản trị chuỗi cung ứng nhân tố định khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ ngành, tác động lớn đến việc chiếm lĩnh thị trường tin tưởng khách hàng, yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp , doanh nghiệp muốn tồn phát triển bắt buộc phải xây dựng chuỗi cung ứng nhanh nhạy, mang tính thích nghi sáng tạo Khái niệm chuỗi cung ứng xuất từ năm 1990, với phát triển kinh tế, khái niệm chuỗi cung ứng khơng ngừng phát triển hồn thiện lý thuyết lẫn thực tiễn Khi xã hội ngày phát triển người ngày bận rộn, nhu cầu thức ăn nhanh ngày phổ biến, nói tiện lợi tiết kiệm thời gian chi phí khơng thể khơng nhắc đến mì ăn liền Mì ăn liền có nguồn gốc từ Nhật Bản vào năm 1958, mì đời với tên gọi chung Ramen-một dạng mì sợi Khi vừa sản xuất thành cơng, mì ăn liền có lượng người tiêu thụ lớn Nhật Bản, lúc mì chưa có nhiều hương vị ngày Với tiện lợi nó, ngày mì ăn liền phát triển phâm bố rộng rãi khắp giới Tại Việt Nam - thị trường mì ăn liền triển vọng với mức tiêu thụ mì ăn liền đứng thứ ba giới với tỷ gói mì tiêu thụ năm 2020 ( theo “Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới WINA”) Theo khảo sát công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, năm 2021 tỷ lệ tiêu thụ mì ăn liền bối cảnh dịch bệnh gia tăng 67% Dù thị trường mì gói Việt Nam có 50 nhà sản xuất, “ông lớn” gồm Acecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods chiếm lĩnh thị trường Nhóm chiếm 88% sản lượng 84% doanh thu thị trường mì ăn liền tháng đầu năm 2020, theo liệu thống kê Retail Data Trong đó, Acecook Việt Nam chiếm khoảng 65% tổng sản phẩm mì ăn liền nước sở hữu kênh phân phối rộng rãi toàn quốc Acecook Việt Nam nằm top nhà sản xuất chiếm thị phần lớn thị trường mì ăn liền toàn cầu Sau gần 30 năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu Việt Nam với vị trí vững thị trường, chuyên cung cấp sản phẩm ăn liền có chất lượng dinh dưỡng cao Tuy nhiên, xuất nhiều sản phẩm mì ăn liền lớn khác tạo nên cạnh tranh khốc liệt thị trường Việt Nam Để giữ vững vị trí thị trường, Acecook khơng ngừng nâng cao việc quản lý chuỗi cung ứng không ngừng hồn thiện Vì vậy, đề tài “Phân tích chuỗi cung ứng mì ăn liền Hảo Hảo cơng ty Acecook Việt Nam năm 2020-2021” nhằm nêu lên thực trạng quản lý chuỗi cung ứng cơng ty tìm hiểu thêm Acecook Việt Nam làm để giữ vững vị ngày phát triển Bên cạnh làm rõ số hạn chế khó khăn việc quản lý chuỗi cung ứng, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động chuỗi cung ứng công ty Acecook Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng mì ăn liền Hảo Hảo công ty Acecook Việt Nam giai đoạn 2020-2021 từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cho hoạt động quản lý chuỗi cung ứng công ty - Mục tiêu cụ thể:  Tìm hiểu tổng quan cơng ty Acecook sản phẩm cơng ty  Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo công ty Acecook Việt Nam  Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng mì ăn liền Hảo Hảo cơng ty 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chuỗi cung ứng mì ăn liền Hảo Hảo công ty Acecook Việt Nam thị trường Việt Nam giai đoạn 2020-2021 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tại công ty Acecook Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2020-2021 - Nội dung: đề tài tập trung làm rõ quản lý chuỗi cung ứng sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo giai đoạn 2020-2021, không nghiên cứu loại sản phẩm khác 1.4 BỐ CỤC CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề gồm chương: Chương I: Mở đầu Chương II: Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương III: Tổng quan công ty Acecook Việt Nam Chương IV: Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo cơng ty ACECOOK Việt Nam giai đoạn 2020-2021 Chương V: Giải pháp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng công ty Chương VI: Kết luận CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng 2.1.1.1 Khái niệm Trong chuỗi cung ứng điển hình, doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp; phận, chi tiết chí sản phẩm sau sản xuất hay số nhà máy, vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ giai đoạn trung gian, cuối đến nhà bán hàng khách hàng Vì vậy, để giảm thiểu chi phí cải thiện mức phục vụ, chiến lược chuỗi cung ứng hiệu phải xem xét đến tương tác cấp độ khác chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng, xem mạng lưới hậu cần, bao gồm nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, cửa hàng bán lẻ, nguyên vật liệu, tồn kho q trình sản xuất sản phẩm hồn thành dịch chuyển sở Chuỗi cung ứng bao gồm tất doanh nghiệp tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể dịch chuyển nguyên vật liệu xuyên suốt trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối ”Chuỗi cung ứng liên kết công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ thị trường.” – Fundamentals of Logistics Management of Douglas M.Lambert, James R Stock and Lisa M.Ellram “Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cần khách hàng Chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ khách hàng.” – Supply Chain Management: strategy, planning and operation of Chopra Sunil and Peter Meindl “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán sản phẩm, thành phẩm phân phối chúng cho khách hàng.” – An introduction to supply chain management – Ganesham, Ran and Terry P.Harrision Quản trị chuỗi cung ứng phối hợp sản xuất, tồn kho, địa điểm vận chuyển thành viên tham gia chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng hiệu nhu cầu thị trường Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất hoạt động quản lý hậu cần gồm lập kế hoạch quản lý tất hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng thu mua, bao gồm tất hoạt động Logistics Quan trọng hơn, bao gồm phối hợp hợp tác với đối tác chuỗi cung ứng toàn diện, nhà cung cấp, nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, khách hàng Về chất, quản lý chuỗi cung ứng tích hợp quản trị cung cầu bên công ty khác 2.1.1.2 Hoạt động chuỗi cung ứng Mục tiêu quản trị chuỗi cung ứng hiệu lực hiệu toàn hệ thống; tổng chi phí tồn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân phối đến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản xuất thành phẩm, cần phải tối thiểu hóa Nói cách khác, mục tiêu chuỗi cung ứng tối đa hóa giá trị tạo cho tồn hệ thống Vai trò quản trị chuỗi cung ứng: liên kết tất thành viên tập trung vào hoạt động tăng giá trị, quản lý hiệu tồn mạng lưới mình, tăng mức độ kiểm sốt công tác hậu cần để sữa chữa kịp thời vấn đề phát sinh chuỗi cung ứng trước muộn Chức quản trị chuỗi cung ứng: quản lý kho để tối ưu mức tồn kho, quản lý đơn hàng, quản lý mua hàng,… Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng: vốn, công nghệ, sở hạ tầng,… 2.1.2 Các mơ hình ứng dụng chuỗi cung ứng 2.1.2.1 Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản Nhà cung cấp Công ty Khách hàng Sơ đồ 2.1: Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản (Nguồn: Ngơ Hồng Ngọc, 2019) Đối với mơ hình phải xử lý việc mua nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm hoạt động điểm (single-site) 2.1.2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng phức tạp Nhà cung cấp Nhà sản xuất Nhà phân phối Nhà bán lẻ Người tiêu dùng Sơ đồ 2.2: Mơ hình chuỗi cung ứng phức tạp (Nguồn: Ngơ Hồng Ngọc, 2019) Đối với mơ hình doanh nghiệp tự mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp, nhà máy phân phối từ nhà máy chị em Hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm trự tiếp qua trung gian, sản xuất đưa sản phẩm đến nhà máy chị em để tiếp tục sản xuất sản phẩm hoàn thiện 2.1.3 Thành phần chuỗi cung ứng 2.1.3.1 Nhà cung cấp Nhà cung cấp có vai trị quan trọng cho toàn chuỗi cung ứng, cung cấp nguyên vật liệu từ đầu trình sản xuất, chi tiết trình sản xuất cung cấp sản phẩm trực tiếp cho khách hàng 2.1.3.2 Nhà sản xuất Bao gồm nhà chế biến nguyên vật liệu thành phẩm, sử dụng nguyên vật liệu sản phẩm gia công để tạo thành phẩm Trong chuỗi cung ứng, nhà sản xuất nhà cung cấp cho nhà sản xuất khác, tùy thuộc vào chuỗi cung ứng xem xét 2.1.3.3 Nhà phân phối Là doanh nghiệp mua lượng lớn sản phẩm từ nhà sản xuất phân phối sỉ đến khách hàng họ, gọi nhà bán sỉ Chức nhà phân phối điều phối dao động nhu cầu sản phẩm cho nhà sản xuấ cách trữ hàng tồn thực nhiều hoạt động kinh doanh để tìm kiếm phục vụ khách hàng Nhà phân phối tham gia vào việc mua hàng từ nhà sản xuất để bán cho khách hàng, họ môi giới sản phẩm nhà sản xuất khách hàng Bên cạnh chức nhà phân phối thực quản lý tồn kho, vận hành kho, vận chuyển sản phẩm, hỗ trợ khách hàng dịch vụ hậu 2.1.3.4 Nhà bán lẻ Họ người chuyên trữ hàng bán với số lượng nhỏ đến người tiêu dùng cuối Họ theo dõi nhu cầu thị hiếu khách hàng, để mang sản phẩm phù hợp Các cửa hàng tạp hóa, hệ thống siêu thị, cửa hàng giới thiệu sản phẩm nhà bán lẻ 2.1.3.5 Khách hàng Những khách hàng hay người tiêu dùng người mua sử dụng sản phẩm khác bán cho khách hàng khác Nắm bắt nhu cầu khách hàng nhiệm vụ quan trọng nhà quản trị chuỗi cung ứng 2.1.4 Các hoạt động chuỗi cung ứng 2.1.4.1 Hoạch định Bao gồm tất công đoạn cần thiết liên quan đến việc lên kế hoạch tổ chức hoạt động cho quy trình (thu mua – sản xuất – phân phối) công đoạn bao gồm việc dự báo lượng nhu cầu, định giá sản phẩm, quản lý lưu kho - Dự báo nhu cầu: Là việc xác định rõ lượng nhu cầu người tiêu dùng thị trường phương pháp dự báo như: Định tính (dựa trực giác hay ý kiến chủ quan cá nhân), hệ (cho nhu cầu có liên quan mật thiết đến nhân tố đó), chuỗi thời gian (dựa mơ hình nhu cầu có từ trước), mơ (kết hợp hai phương pháp hệ chuỗi thời gian) để tổ chức cho phù hợp tránh trường hợp dư thừa dẫn đến việc tồn kho mức - Định giá sản phẩm: nhân tố quan trọng mà doanh nghiệp người tiêu dùng quan tâm, sản phẩm có tính cạnh tranh khơng phụ thuộc vào vấn đề doanh nghiệp ln xem xét định mức giá sau cho phù hợp - Khuyến mãi: Khi đỉnh cao nhằm tăng doanh thu hay giai đoạn trì trệ để bù đắp chi phí Việc khuyến giúp doanh nghiệp tăng trưởng quy mô thị trường tăng trưởng thị phần kích cầu - Quản lý lưu kho: Mục tiêu hoạt động làm giảm chi phí cho việc lưu kho xuống tối thiểu loại bỏ chi phí thừa giá trị cuối cùng, việc giúp quản lý mức độ số lượng hàng tồn kho doanh nghiệp Có thể quản lý lưu kho mơ hình EOQ mơ hình EPQ 2.1.4.2 Nguồn hàng Mục đích hoạt động nhằm giúp cho doanh nghiệp so sánh điểm mạnh điểm yếu nhà cung cấp khác từ làm sở để chọn nhà cung cấp tốt cho doanh nghiệp Hoạt động tìm kiếm nguồn hàng gồm: - Hoạt động thu mua: Nhiệm vụ truyền thống nhà quản lý mua hàng tìm kiếm nhà cung cấp tiềm so sánh giá sau mua sản phẩm từ nhà cung cấp với mức giá thấp - Hoạt động mua hàng: Đối với doanh nghiệp cần phải mua hai loại sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm gián tiếp hay bảo hành – sửa chữa– vận hành Trong trình mua hai bên phải trao đổi với nhiều thông tin mặt hàng, số lượng cần đặt bao nhiêu, nào, ngày giao hàng, địa giao hàng điều khoản hình thức tốn 2.1.4.3 Sản xuất Có thể nói hoạt động quan trọng toàn chuỗi cung ứng Việc sản xuất bao gồm hoạt động sau: - Thiết kế sản phẩm: Dựa cơng nghệ sẵn có, yếu tố đặc tính sản phẩm, người ta tạo sản phẩm từ việc kết hợp thiết kế với phận chọn lọc Việc thiết kế sản phẩm định hình thức chuỗi cung ứng điều ảnh hưởng to lớn đến chi phí khả sẵn có sản phẩm - Lập quy trình sản xuất: Là hoạt động phân bổ nguồn lực sẵn có để tiến hành cơng việc sản xuất Mục đích sử dụng lực sẵn có cách hiệu mang lại nhiều lợi nhuận Các bước lập trình sản xuất bao gồm: Quyết định kích cỡ lô hàng thiết lập chuỗi đợt sản xuất - Quản lý nhà máy sản xuất: Là việc định hoạt động như: vai trò nhà máy sản xuất, phân bổ nguồn lực cho nhà máy sản xuất, phân bổ nhà cung cấp thị trường cho nhà máy sản xuất 2.1.4.4 Phân phối Sau trình dàng trải từ việc thu mua nguyên vật liệu thô việc tạo thành phẩm quy trình dài liên quan đến sau tạo thành phẩm cơng đoạn khơng thể thiếu quy trình phân phối Quy trình phân phối đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối Việc phân phối sản phẩm bao gồm công đoạn sau: - Quản trị đơn hàng: trình duyệt thông tin khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối nhằm mục đích phục vụ cho nhà cung cấp sản xuất - Nguyên tắc quản lý đơn hàng hiệu gồm: Nhập đơn hàng lần lần thơi; Đặt lộ trình đơn hàng tự động; Thấy rõ tình trạng đơn hàng; Sử dụng hệ thống đơn hàng quản lý tích cực - Lập lịch trình giao hàng: Bao gồm giai đoạn vận chuyển trực tiếp, xếp hàng vào kho dịch chuyển chéo - Quy trình trả hàng: Đối với sản phẩm bị hư hỏng, cơng ty phải bố trí để chun trở loại hàng để tiến hành sửa chữa tiêu hủy cần - Cấu hình mạng lưới phân phối: Mạng lưới phân phối bao gồm nhà cung cấp, kho hàng, trung tâm phân phối cửa hàng bán lẻ nguyên vật liệu, tồn sản xuất thành phẩm Quyết định chiến lược bao gồm: Xác định số lượng nhà kho hợp lý; Quyết định vị trí nhà kho; Quyết định kích cỡ nhà kho; Phân bổ không gian sản phẩm nhà kho; Quyết định sản phẩm khách hàng nhận từ nhà kho 2.1.5 Vai trò quản lý chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh - Đối với cơng ty, SCM có vai trị to lớn, SCM giải đầu lẫn đầu vào doanh nghiệp cách hiệu Nhờ thay đổi nguồn nguyên vật liệu đầu vào tối ưu hố q trình ln chuyển ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ mà SCM giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp - Có khơng cơng ty gặt hái thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược giải pháp SCM thích hợp, ngược lại, có nhiều cơng ty gặp khó khăn, thất bại đưa định sai lầm chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lượng dự trữ khơng phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo,… - Trong công ty sản xuất tồn ba yếu tố dây chuyền cung ứng: thứ bước khởi đầu chuẩn bị cho trình sản xuất, hướng tới thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ; thứ hai thân chức sản xuất, tập trung vào phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu trình sản xuất; thứ ba tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối lần hƣớng tới thông tin tập trung vào khách hàng yêu cầu họ - Trong dây chuyên cung ứng ba nhân tố này, SCM điều phối khả sản xuất có giới hạn thực việc lên kế hoạch sản xuất – cơng việc địi hỏi tính liệu xác hoạt động nhà máy, nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu cao Khu vực nhà máy sản xuất công ty bạn phải môi trường động, vật chuyển hố liên tục, đồng thời thông tin cần cập nhật phổ biến tới tất cấp quản lý cơng ty để đưa định nhanh chóng xác SCM cung cấp khả trực quan hoá liệu liên quan đến sản xuất khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hoá sản xuất lúc hệ thống xếp lên kế hoạch Nó mang lại hiệu tối đa cho việc dự trù số lượng nguyên vật liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư xếp hoạt động sản xuất cơng ty Mục tiêu quản lý chuỗi cung ứng để thực nhu cầu khách hàng thông qua việc sử dụng hiệu nguồn lực, bao gồm lực phân phối, hàng tồn kho lao động Về lý thuyết, số chuỗi cung ứng để phù hợp với nhu cầu tìm kiếm với cung cấp làm cho hàng tồn kho tối thiểu Khía cạnh khác việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng liên lạc với nhà cung cấp để loại bỏ tác nghẽn; tìm nguồn cung ứng chiến lược để cơng cân chi phí thấp vận chuyển vật liệu, thực Just In Time (JIT) kỹ thuật để tối ưu hóa sản xuất dịng chảy; trì pha trộn quyền vị trí nhà máy kho hàng để phục vụ thị trường khách hàng, sử dụng địa điểm/cấp phát, phân tích, lập trình động tất nhiên, tối ưu hóa hậu cần để tối đa hiệu bên phân phối 2.1.5 Ma trận SWOT 2.1.5.1 Khái niệm Mơ hình SWOT mơ hình bắt nguồn từ bốn chữ viết tắt Strenghts (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) Hình khơng phải “mơ hình SWOT” Em xem dùng từ “mơ hình” hay “ma trận”??? Nếu dùng SWOT phải có kết hợp chiến lược, khơng ghi “Phân tích điểm mạnh, điểm yếu,…) Hình 2.1 Mơ hình SWOT Mơ hình cung cấp cho bạn cơng cụ giúp phân tích chiến lược rà sốt đánh giá rủi ro, định hướng công ty hay dự án kinh doanh SWOT phù hợp với làm việc phân tích theo nhóm, sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ Điểm yếu – Weaknesses Điểm mạnh – Strengths - Lợi gì? - Có thể cải thiện điều gì? - Cơng việc làm tốt nhất? - Công việc chưa làm tốt? - Nguồn lực cần, sử - Yếu tố gây trở ngại? dụng? - Yếu tố tạo ưu thế? Cơ hội – Opportunities Thách thức – Threats - Cơ hội tốt đâu? - Những trở ngại phải đối mặt? - Xu hướng đáng quan tâm? - Yếu tố, đối thủ cạnh nào, làm gì? Bảng 2.1 Mơ hình ma trận SWOT Tên Bảng phải ghi Bảng (Nguồn: HKT Consultant, 2019) Với mơ hình giúp mang lại nhìn sâu sắc tổ chức, doanh nghiệp cụ thể dự án Chính mà phương pháp đặc biệt hữu ích việc định hoạch định chiến lược thiết lập kế hoach 2.1.5.2 Cấu trúc SWOT - Điểm mạnh: tác nhân bên doanh nghiệp mang tính tích cực có lợi ích giúp bạn đạt mục tiêu - Điểm yếu: tác nhân bên doanh nghiệp mang tính tiêu cực gây khó khăn việc đạt mục tiêu bạn - Cơ hội: tác nhân bên doanh nghiệp (thị trường kinh doanh, xã hội, phủ, ) mang tính tích cực có lợi giúp đạt mục tiêu - Thách thức: tác nhân bên nghiệp mang tính khó khăn việc thực mục tiêu bạn - Nội dung phải nằm trước bảng 2.1 Sau so sánh cách có hệ thống cặp yếu tố để tạo cặp phối hợp logic như: S-O, S-T, W-O, W-T Đây bước khó khăn việc phân tích Ngồi ra, hình thành giải pháp cách kết hợp nhiều hai yếu tố như: S-W-O, S-W-T, S-O-T, tùy theo tình cụ thể Những hội - (O) Những nguy – (T) Các điểm mạnh – (S) Nhóm phối hợp S/O Nhóm phối hợp S/T Các điểm yếu – (W) Nhóm phối hợp W/O Nhóm phối hợp W/T Bảng 2.2 Sơ đồ cặp phối hợp ma trận SWOT (Nguồn: HKT Consultant, 2019) Trong đó: - SO: Dùng mạnh bên để khai thác hội bên - ST: Dùng mạnh bên để khắc phục mối đe dọa bên - WO: Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu cần phải khắc phục điểm yếu khai thác hội - WT: Cung cấp thông tin liên quan đến nguy lớn cần chủ động phòng ngừa Đồng thời giảm thiểu yếu để tránh đe dọa mà doanh nghiệp dự báo trước 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu sử dụng chuyên đề chủ yếu liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau: + Những lý thuyết liên quan đến chuỗi cung ứng thu thập từ sách, giáo trình,… + Những liệu tình hình tài chuỗi cung ứng cơng ty năm 20202021 thu thập website công ty Acecook Việt Nam, báo điện tử số website có liên quan khác + Tham khảo từ tiểu luận chuyên đề Chuỗi cung ứng cơng ty Acecook Việt Nam 2.2.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, so sánh: sử dụng để phân tích số liệu từ liệu thứ cấp thu thập nhằm làm rõ vấn đề mà đề tài nghiên cứu - Ma trận SWOT: Phân tích mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp, liệt kê yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức, từ tiến hành đánh giá đưa chiến lược phát triển phù hợp nhằm mục đích nâng cao chuỗi cung ứng công ty Acecook Việt Nam ... quan công ty Acecook Việt Nam Chương IV: Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo cơng ty ACECOOK Việt Nam giai đoạn 2020- 2021 Chương V: Giải pháp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng công ty. .. quản lý chuỗi cung ứng công ty - Mục tiêu cụ thể:  Tìm hiểu tổng quan cơng ty Acecook sản phẩm cơng ty  Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo công ty Acecook Việt Nam. .. lý chuỗi cung ứng không ngừng hồn thiện Vì vậy, đề tài ? ?Phân tích chuỗi cung ứng mì ăn liền Hảo Hảo cơng ty Acecook Việt Nam năm 2020- 2021? ?? nhằm nêu lên thực trạng quản lý chuỗi cung ứng cơng ty

Ngày đăng: 25/09/2022, 15:06

Hình ảnh liên quan

Đối với mơ hình này thì chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một điểm duy nhất (single-site). - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng mì ăn liền hảo hảo của công ty acecook việt nam giai đoạn 2020 2021

i.

với mơ hình này thì chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một điểm duy nhất (single-site) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Mơ hình SWOT là một mơ hình bắt nguồn từ bốn chữ viết tắt Strenghts (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (thách  thức) - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng mì ăn liền hảo hảo của công ty acecook việt nam giai đoạn 2020 2021

h.

ình SWOT là một mơ hình bắt nguồn từ bốn chữ viết tắt Strenghts (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (thách thức) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình này khơng phải là “mơ hình SWOT” - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng mì ăn liền hảo hảo của công ty acecook việt nam giai đoạn 2020 2021

Hình n.

ày khơng phải là “mơ hình SWOT” Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan