1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi tâm lý y học YDS

79 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Thi Tâm Lý Y Học
Thể loại Đề Thi
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 23,16 MB

Nội dung

ĐỀ THI TÂM LÝ Y HỌC Ngày thi 10/7/2017 Thời gian làm : 45 phút Mã đề : 002 Chú ý : Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Câu Bạn người nhút nhát , hay xấu hổ người đến làm việc bệnh viện Ở nơi , người cởi mở vui vẻ Họ thường rủ bạn tham gia hoạt động Ban đầu bạn ngại ngùng sau bạn trở nên dạn dĩ hẳn , chí cịn giữ vị trí thủ lĩnh nhóm Bạn chọn câu sau : A B C D Bạn có thay đổi nhân cách Bạn có thay đổi tính cách Bạn có thay đổi nét nhân cách Bạn có thay đổi xu hướng hoạt động Câu Xu hướng nhân cách bao gồm nhu cầu , hứng thú , lý tưởng – giới quan – niềm tin Vậy xu hướng : A B C D Một yếu tố cấu trúc nhân cách Một yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách Một đặc điểm nhân cách Một vai trò nhân cách Câu Sự phát triển tâm lý hiểu : A B C D Tồn tiến trình thay đổi Tồn tiến trình thay đổi theo lứa tuổi Qúa trình chuyển đổi nhận thức , tình cảm , ý thức người Những thành tựu người đạt kéo dài suốt đời lĩnh vực nhận thức , tình cảm , mối quan hệ Sự phát triển tâm lý: Là khái niệm tổng thể trình chuyển đổi lĩnh vực nhận thức, ý thức, nhân cách, tình cảm người theo hướng lên mang tính quy luật Tất lĩnh vực có liên quan chặt chẽ đến phát triển thể chất vận động Tức tinh thần thể chất có liên hệ chặt chẽ ảnh hưởng với Câu Khi vùng não bị tổn thương vùng khác phát triển vượt trội Đó nhờ vào : A B C D Luật chai dạn Luật bù trừ Luật tương hỗ Luật nhân Tính khơng liên tục rối loạn phát triển: Yếu tố thể môi trường giúp trẻ tiến triển Tuy nhiên, phát triển khơng phải ln hài hịa liên tục, nhiều yếu tố khác xen vào như: Trẻ chưa trưởng thành đủ (trẻ sinh non) Cấu tạo tảng không tốt (dị tật bẩm sinh) Bất thường nhiễm sắc thể (trẻ bị bệnh Down) Sang chấn nhiễm trùng cận sản ð Sự phát triển khơng hài hịa Tất yếu tố làm ngưng chậm phát triển ảnh hưởng đặc biệt lên lĩnh vực trí tuệ Điều cần lưu ý rối loạn xuất sớm nơi trẻ nghiêm trọng phục hồi Mặc dù vậy, trẻ nhỏ, vùng não bị tổn thương chúng hỗ trợ vùng khác não Do đó, khả phục hồi trẻ lớn chẩn đoán phát sớm ð Độ co giãn não ð Luật bù trừ ( ví dụ người mù thính giác , khứu giác ,… Sẽ tăng nhạy cảm ) Câu Khái niệm “ Bà mẹ tốt “ Winnicott , : A B C D Bà mẹ mẫu mực Bà mẹ yêu thương Bà mẹ tốt Bà mẹ tốt vừa đủ ( lúc dạy có nói ) Sự gắn bó mẹ có kiểu : _ kiểu gắn bó an tồn : giúp trẻ phát triển cảm xúc tích cực _ kiểu gắn bó khơng an tồn : trẻ phát triển cảm xúc tiêu cực ( che giấu cảm xúc ) Sự gắn bó mẹ đặc trưng gắn kết mạnh mẽ, cảm xúc nồng ấm giao lưu tình cảm sâu sắc mẹ - xuất người lớn thỏa mãn nhu cầu trẻ, ví dụ cho trẻ ăn, chăm sóc trẻ - gắn bó trì phát triển qua giao lưu cảm xúc mẹ với trẻ - quan hệ gắn bó cha mẹ trẻ hình thành hai năm đầu đời tạo sở cho hình thành mối quan hệ sau Sự gắn bó đánh dấu tính hai mặt: Cơ còn: lo âu xa cách (tháng thứ 4), lo âu người lạ (tháng thứ 8) năm đầu đời Bước đầu trải nghiệm vui thích: vai trị da (sờ) miệng (bữa ăn) ấm ức (ví dụ cai sữa) * Sự xa cách lâu cha mẹ trẻ gây hậu bệnh lý : bé thu lại rơi vào trạng thái trầm cảm : « hội chứng vắng mẹ » từ tháng thứ đến 18 Sau trẻ hiểu mẹ hay cha chút quay lại không bỏ mặt Câu Cơ A điều dưỡng đến làm việc Cô người nhút nhát , hay cười với người tham gia vào thảo luận hay chuyện trò Tuy chậm cô tỉ mỉ chu đáo cơng việc Tính khơng thích thay đổi , khó thích nghi với mơi trường Theo đặc điểm vừa mô tả , cô A người có khí chất : A B C D Linh hoạt Nóng nảy Bình thản Ưu tư Câu Bạn cho biết nhân cách người chịu ảnh hưởng yếu tố sau ? A Môi trường sống , người xung quanh , văn hóa , hệ thống giới quan , nhân sinh quan B Hệ thống thần kinh vật lý , bình thường hay khơng bình thường mặt thể , cách người nhận định thân C Khí chất , tích cực hoạt động giao tiếp , cách lĩnh hội tri thức D Tố chất di truyền , khí chất , hồn cảnh sống , môi trường sống , giáo dục , cách thức lĩnh hội tri thức Câu Câu sau KHÔNG ĐÚNG ? A B C D Rối loạn nhân cách ảnh hưởng đến toàn nhân cách người Rối loạn nhân cách dễ điều trị , trị liệu tâm lý hiệu Rối loạn nhân cách thường kéo dài suốt đời không điều trị , tái phát lại Rối loạn nhân cách khởi phát sớm từ thời thơ ấu , thiếu niên người trưởng thành sớm Câu Cô Q người hoạt bát , thân thiện với người qua hành vi kể chuyện cười , động tác hài hước nhiên đóng kịch thái q tình khơng phải đáng cười mà chẳng vui vẻ cách cô thể Thời gian đầu cô nhiều người mến sau người dần hạn chế tiếp xúc với Tính cách Q làm bạn liên tưởng đến kiểu rối loạn nhân cách sau ? A B C D Ranh giới Ái kỷ Kịch tính Hoang tưởng Câu 10 Chọn câu ĐÚNG Một nét đặc trưng người có rối loạn nhân cách dạng phân liệt : A B C D Kỳ quái khác người tư , tình cảm , cách nói hành vi Không tin tưởng , ghen tuông , nghi ngờ người khác kể với người thân Coi thường xâm phạm quyền lợi người khác khơng thương tiếc Tính khí lạnh lẽo , khơng biểu lộ cảm xúc với người khác , thích độc Câu 11 Câu sau KHƠNG ĐÚNG nói bước tiến triển Hội chứng vắng mẹ bác sĩ R Spitz ? A B C D Giai đoạn đau khổ phản kháng Giai đoạn tuyệt vọng Giai đoạn hy vọng Giai đoạn tách rời Câu 12 Theo Spitz , Hội chứng vắng mẹ phản ứng đặc biệt trẻ độ tuổi sau ? A B C D – tháng – 12 tháng – 18 tháng – 20 tháng Câu 13 Hiện tượng tự tử thường xuất tuổi sau ? A B C D Vị thành niên người trưởng thành Vị thành niên tuổi già Tuổi già tuổi từ – Tuổi trung niên tuổi già Tuổi thiếu niên thời kỳ khủng hoảng tế nhị phát triển, thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn Khi khủng hoảng qua đi, em hoàn thiện nhân cách Những giai đoạn khủng hoảng tuổi trưởng thành : Sự sinh đẻ Giai đoạn chuyển qua tuổi 40 (trung niên) Mãn kinh Con lập gia đình Nghỉ hưu Câu 14 Bạn điền vào chỗ thiếu câu sau : “ Các chế phòng vệ xuất “ A Cá nhân cảm thấy khơng hài lịng B Cái tơi tự bảo vệ chống lại nỗi lo hãi C Ý thức thể lâm vào tình nguy hiểm Câu 15 Tìm câu nói hội chứng kiệt sức nghề nghiệp ( burn – out ) A B C D Là stress kéo dài Là stress kéo dài từ đến năm Làm cho người chăm sóc cạn kiệt cảm xúc Có biểu lo âu , trầm cảm Câu 16 Kiệt sức nghề nghiệp ( burn – out ) làm cho người thầy thuốc / nhân viên y tế khơng cịn khả cơng việc khơng biết kiểm sốt Để giữ mối quan hệ điều trị tốt , người thầy thuốc cần có thái độ : A B C D Phản ánh lại tình trạng bệnh nhân Thân thiện với bệnh nhân Khoảng cách gần vừa đủ Xa cách bệnh nhân Câu 17 Hiện tượng chuyển cảm từ bệnh nhân đến với thầy thuốc phản chuyển cảm từ thầy thuốc đến với bệnh nhân xảy kiểu quan hệ bệnh nhân người thầy thuốc ? A B C D Cảm xúc Giao tiếp Ban ơn Quyền lợi nghĩa vụ Câu 18 Đề phòng tình trạng ngừa tình trạng stress , cần thực biện pháp sau ? A B C D Thư giãn nhiều tốt Chạy hai ngày Có kế hoạch làm việc , nghỉ ngơi hợp lý Lấy niềm vui từ việc giúp đỡ người khác lúc yêu cầu hỗ trợ Câu 19 Đặc điểm sau KHÔNG phải stress ? A B C D Cảm xúc cùn mòn Cảm xúc mạnh mẽ Mất lượng Kết hấp tấp hiếu động thái Câu 20 Mặc cảm Oedipus ( Ơ-đíp ) xuất giai đoạn lứa tuổi sau ? A B C D 0-2 1-3 3-6 6-12 Trẻ ý thức giới tính Trẻ có nhiều mối quan hệ (đi học mẫu giáo), dẫn đến xuất động gắn với tự đánh giá lòng tự trọng Đây thời kỳ tương đối êm ả phát triển tâm lý → Giai đoạn đánh dấu chuyển biến mối quan hệ trẻ với cha mẹ Câu 21.Bạn điền vào chỗ thiếu câu sau : “ Phiền muộn , lo lắng , sợ hãi mặc cảm biểu trạng thái tâm lý người thầy thuốc , xảy q trình làm việc giữ khoảng cách “ gần vừa đủ “ với bệnh nhân “ A B C D Chán nản Chịu trách nhiệm Bất lực Hài lòng Câu 22 Phản ứng từ cảm xúc bệnh nhân ( xuất phát từ cảm xúc người thân khứ ) đến với bác sĩ mối quan hệ điều trị gọi : A B C D Chuyển di Phản chuyển di Hiệu ứng gương soi Cơ chế phòng vệ Câu 23 Cơ chế phòng vệ trấn an giả người thầy thuốc / nhân viên y tế nhằm : A B C D Trốn tránh trách nhiệm Che giấu bệnh tật bệnh nhân Giảm áp lực cho thân trước đau khổ người bệnh Vô cảm trước đau khổ bệnh nhân Câu 24 “ Mơi trường an tồn “ người thầy thuốc dành cho bệnh nhân để trì mối quan hệ điều trị tốt , : A B C D Tơn trọng giữ kín bí mật cho bệnh nhân Khơng có trộm cắp tệ nạn Khơng gian bệnh viện có nhiều xanh Thái độ thân thiện bệnh nhân Câu 25 Năm giai đoạn đối phó với Stress theo Meichebaum : A B C D Tìm kiếm – Phân tích – Đối phó – Tập luyện – Duy trì Báo động – Chống đỡ - Nhắc lại – Tập luyện – Duy trì Phân tích – Chuẩn bị - Nhắc lại - Ứng dụng – Duy trì Chuẩn bị - Tìm kiếm – Sắp xếp - Ứng dụng – Duy trì Câu 26 Bài tập thư giãn theo bác sĩ Edmund Jacobson : A B C D Hít thở sâu thả lỏng hoàn toàn Căng duỗi theo nhịp thở Căng thả lỏng nhóm để cảm nhận mềm Đưa tâm trí vào thiền định Câu 27 Hiện tượng burn-out đến với người thầy thuốc : A Có mối bất hịa với đồng nghiệp B Khó khăn đời sống hôn nhân C Quá tải công việc kéo dài D Bất lực với Câu 28 Bác sĩ H vừa tiếp nhận trường hợp tự tử uống thuốc độc Mặc dù thời điểm sau cấp cứu bệnh nhân tỉnh táo tiên lượng tử vong sau vài ngày Bác sĩ H thông báo với người nhà bệnh nhân cách vội vã khỏi phòng trước người nhà bệnh nhân kịp phản ứng trước tin Bạn cho biết chế phòng vệ bác sĩ H gặp gỡ người nhà bệnh nhân ? A B C D Nói dối Bình thường hóa Đồng hóa phóng chiếu Trốn chạy trước Câu 29 Phân loại hành vi dựa vào tiềm gây hậu khơng có loại hành vi sau ? A B C D Hành vi khơng an tồn Hành vi an toàn Hành vi nguy Hành vi nguy cao Câu 30 Câu sau định nghĩa tính chuyên nghiệp y khoa theo Hội Y học Úc ? A Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm kiến thức kỹ mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc B Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm giá trị kỹ mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc C Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm giá trị kiến thức mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc D Tính chuyên nghiệp y khoa bao hàm giá trị kỹ mà nghề nghiệp xã hội kỳ vọng thầy thuốc Câu 31 Điều sau KHÔNG nằm nguyên lý đạo đức theo Tuyên ngôn Helsinki 1965 , phiên cập nhật 2013 : A B C D Nghiên cứu phải góp phần vào tốt đẹp xã hội Nghiên cứu phải cân nhắc nguy lợi ích Nghiên cứu phải có tính kinh tế Nghiên cứu cần có giám sát chặt chẽ 1/Một nghiên cứu KH YSH phải chấp thuận Hội đồng Y đức độc lập 2/Tất nghiên cứu người phải xem xét sở khoa học 3/Nghiên cứu phải góp phần vào tốt đẹp xã hội (Giá trị xã hội) 4/Nghiên cứu phải cân nhắc nguy lợi ích 5/Phải có phiếu đồng ý tham gia sau giải thích 6/Phải bảo mật, trung thực 7/Cần có giám sát chặt chẽ Câu 32 Chọn câu SAI Tại người thầy thuốc cần biết đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học ? A Thầy thuốc cần nắm rõ tuân thủ điều luật đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học tham gia nghiên cứu có tác động đến người B Thầy thuốc cần trau dồi thêm y đức C Thầy thuốc cần nắm rõ điều luật đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học để hiểu nghiên cứu thực D Nhà quản lý y tế cần biết để giám sát điều chỉnh cần thiết 1/Thầy thuốc cần nắm rõ tuân thủ điều luật đạo đức nghiên cứu khoa học y sinh học tham gia nghiên cứu có tác động đến người để vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo mặt đạo đức 2/Dù không trực tiếp tham gia, thầy thuốc cần nắm rõ điều luật đạo đức NCKH YSH để hiểu cách thực NCKH 3/Nhà quản lý y tế cần biết để giám sát điều chỉnh cần thiết NCKH YSH Câu 33 Điều sau KHÔNG nằm điều luật Nuremberg code 1946 ? A Cần thiết phải có ưng thuận sau giải thích rõ người tham gia B Thử nghiệm phải đưa đến kết tốt cho bệnh nhân C Nghiên cứu phải dựa kết thí nghiệm động vật kiến thức diễn tiến bệnh D Một nghiên cứu khoa học y sinh học phải chấp nhận Hội đồng Y đức độc lập Cần thiết phải có ưng thuận sau giải thích rõ (informed consent) người tham gia Thử nghiệm phải đưa đến kết tốt cho xã hội Nghiên cứu phải dựa kết thí nghiệm động vật kiến thức diễn tiến bệnh Không tạo tổn thương/sự chịu đựng thể chất/tinh thần khơng cần thiết Khơng thử nghiệm có khả xảy tàn tật/tử vong thử nghiệm Nguy không vượt kết nhân đạo thử nghiệm mang lại Có chuẩn bị thích hợp để bảo vệ người tham gia khỏi nguy dự kiến Nghiên cứu viên phải người cơng nhận có trình độ khoa học 10 Người tham gia rút lui lúc Nhà nghiên cứu ngưng thử nghiệm thấy có nhiều nguy Câu 34 Điều sau nguyên tắc Hiến chương tính chuyên nghiệp y khoa ? A B C D Nguyên tắc an sinh bệnh nhân Nguyên tắc tự chủ bệnh nhân Nguyên tắc nói thật Ngun tắc cơng minh xã hội nguyên tắc: 1/Nguyên tắc tảng an sinh bệnh nhân (Principle of primacy of patient welfare) Đặt lợi ích bệnh nhân lên hết 2/Nguyên tắc tự chủ bệnh nhân (patient autonomy) Tôn trọng tự chủ bệnh nhân miễn phù hợp với nguyên tắc y đức khác không dẫn đến chăm sóc khơng phù hợp 3/Ngun tắc cơng minh xã hội (social justice) Không kỳ thị bảo đảm cơng minh chăm sóc Câu 35 Vơ thức hiểu : A B C D Biểu tâm lý thiếu tính tập thể , xã hội Bản người Hiện tượng tâm lý chưa người nhận thức Những tượng tâm lý không điều khiển hoạt động người Câu 36 Câu tục ngữ “ Một ngựa đau tàu bỏ cỏ “ thể quy luật tình cảm ? A B C D Di chuyển Thích ứng Pha trộn Lây lan Câu 37 Ai người thông báo tin xấu cho bệnh nhân ? A Bác sĩ điều dưỡng thơng báo tin xấu cho bệnh nhân B Bác sĩ phụ trách bác sĩ mà thơi có đồng nghiệp kèm lý tưởng tâm lý gia C Bác sĩ phụ trách có thêm bác sĩ đồng nghiệp kèm để thảo luận hỗ trợ khó khăn nhờ thêm nhà tâm lý D Nhà tâm lý thông báo trước cho bệnh nhân sau giải thích bác sĩ bệnh Câu 38 “ Bệnh nhân A trình điều trị biết lắng nghe ý kiến thầy thuốc , hợp tác , thực dẫn thầy thuốc , tin tưởng chuyên môn , dễ tiếp thu , gần gũi , cởi mở với người khác “ Trường hợp thuộc phản ứng tâm lý phản ứng bệnh nhân ? A B C D Phản ứng nghi ngờ Phản ứng nội tâm , bình tĩnh chờ đợi Phản ứng bàng quang Phản ứng hợp tác Câu 39 Dấu hiệu nhận biết gặp stress ? A B C D Khó thở , nơn ói , nhận thức Mệt mỏi , tập trung , trầm cảm Tri giác sai thật , nôn ói , ngủ Chán ăn , biểu thu rút , ảo giác Câu 40 Chọn câu SAI Làm để phát triển tính chuyên nghiệp y khoa ? A Tính chuyên nghiệp phải hướng dẫn giảng đường B Tính chuyên nghiệp phải kiểm tra , nhắc nhở hoạt động thực tập , thực hành C Tính chuyên nghiệp phải khích lệ hoạt động thực tập , thực hành D Tính chuyên nghiệp phải xây dựng mối quan hệ bạn bè 1/“Tính chuyên nghiệp hành vi học người mà có khơng phải bảo đảm tường treo đầy chứng chỉ.” 2/ Tính chuyên nghiệp phải được: hướng dẫn kiểm tra nhắc nhở khích lệ không giảng đường mà hoạt động thực tập, thực hành 3/Y học: Không phải lúc chữa khỏi (To cure sometimes) Thường giảm nhẹ (To relieve often) Tuy nhiên lúc giúp bệnh nhân dễ chịu (To comfort always) Câu 41 Theo mơ hình Các giai đoạn thay đổi hành vi người trải qua nhiều giai đoạn không thiết phải qua giai đoạn sau ? A Chưa quan tâm B Quan tâm C Sẵn sàng thay đổi tình vơ tổ chức vô kỷ luật bệnh nhân Trong trường hợp cần thiết cần hội chẩn với chuyên viên tâm lý Câu 91: nhận thức bệnh mức, xem thường hay loạn nhận thức chủ yếu phụ thuộc vào: A Nhân cách lứa tuổi B Hồn cảnh C Loại bệnh D Giới tính nhóm bệnh nhân thường gặp nhóm lứa tuổi niên, trung niên người có rối loạn mặt nhân cách 1/ “ Tri giác cảm nhận diện vật/ tượng vốn khơng có khơng gian” biểu thị? A Ảo giác B Ảo tưởng C Hoang tương … 1.2.4 Rối loạn tri giác - Ảo tưởng: tri giác sai lệch toàn vật tượng có thật giới khách quan Ví dụ nhìn đoạn dây thừng tưởng rắn, nhìn hình nộm tưởng người Trong lâm sàng thường gặp loại tri giác sai với thực tri giác sai lệch thị giác, thính giác, vị giác… Có nhiều loại tri giác sai lệch gắn với trạng thái cảm xúc, gắn với lời nói (do lo âu, trầm cảm, hưng phấn…) Ảo ảnh kỳ lạ dạng đặc biệt tri giác sai với thực tại, thường xuất ngồi ý chí, khơng liên quan đến cảm xúc người bệnh trạng thái mê sảng, mơ màng Ví dụ: bệnh nhân nhìn vào tranh vào đám mây thấy biến đổi thành người có khuân mặt kỳ dị, quái lạ - Ảo giác: Là tri giác có thật vật tượng khơng có thực khách quan ảo thanh, ảo thị, ảo giác xúc giác… ảo giác xuất ý muốn người bệnh thường kèm với rối loạn ý thức, tư người bệnh Có loại ảo giác Ảo giác thật: ảo giác người bệnh chấp nhận vật tượng có thực thực khách quan, khơng phân biệt ảo giác thật Ảo giác giả ảo giác mà người bệnh nhận vật tượng lạ lùng, không giống với thực khách quan họ phân biệt ảo giác thật, - Rối loạn tri giác: rối loạn bệnh lý tri giác kèm với rối loạn tâm lý khác người bệnh làm cản trở thống nhất, trọn vẹn vật tượng thực khách quan Rối loạn tri giác có loại: + Tri giác sai thực tại: trường hợp người bệnh biết chất đối tượng tri giác không thay đổi, mà thay đổi vài chi tiết thuộc tính Như thấy nhà nhà to bình thường + Giải thể nhân cách: rối loạn tri giác sơ đồ thể như: Người bệnh thấy khơng có tim, tay chân dài ra, người nhẹ bơng… Giải Câu : Phản ứng nội tâm: thực chu đáo định bác sĩ phản ứng thích đáng với điều hướng dẫn bác sĩ Đây phản ứng đắn, nghiêm túc, có suy nghĩ nội tâm, nghiêm chỉnh tiếp thu ý kiến bác sĩ, khơng phản ứng lung tung, nói có nơi, phát biểu lúc, phát biểu có tổ chức Khi có ý kiến, nhận xét khó thay đổi, tính tình trầm lặng, khó tính Nếu bác sĩ có uy tín, tác động tốt tâm lý bệnh nhân tin tưởng, sai sót với bệnh nhân khó khơi phục lại niềm tin kính phục nơi bệnh nhân Câu : Phản ứng hoảng hốt: bệnh nhân bị sợ hãi, dễ bị ám thị -> đánh giá cao bệnh -> phản ứng bệnh lý Những bệnh nhân thuộc nhóm thần kinh không ổn định, không cân bằng, dễ hoang mang dao động, dễ có phản ứng khơng kiềm chế Khi bị bệnh dù nặng hay nhẹ dễ hốt hoảng hoang mang Bác sĩ cần phải ý để trấn an họ, phải dùng thuốc an thần họ bớt lo lắng, hoảng sợ Bác sĩ cần phải kiên trì tác động nhận thức tâm lý bệnh nhân, giúp bệnh nhân tin tưởng -> ổn định Câu : chăm sóc bn phải ý đến bệnh lý , tâm lý xã hội ... bệnh tật g? ?y kết hợp y? ??u tố sinh học , tâm lý xã hội C Tâm lý học sức khỏe cho người bị bệnh chữa trị thay đổi thể x? ?y D Tâm lý học sức khỏe nhấn mạnh vai trò y? ??u tố tâm lý nguyên nhân tiến triển... ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH Đề thi môn Tâm lý học sức khỏe Năm học: 2015 - 2016 Học kỳ:2 Mã đề thi: 15.TLHSK .Y2 012.1 Thời gian: 30 phút Câu 1: Câu hỏi lựa chọn Tâm lý học xếp vào: (A) Khoa học. .. Thay đổi độ nh? ?y cảm để phù hợp trạng thái thể Câu 53 Chọn câu SAI : A Tâm lý học sức khỏe phát triển tiến trình bao gồm tâm lý việc hiểu sức khỏe B Tâm lý học sức khỏe khẳng định bệnh tật gây

Ngày đăng: 24/09/2022, 18:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C. Có&s ự& ph ối&hợ p&ho ạt&độ ng&t ng&h p&c ổợ ủa&các&giác&quan&để&tạ o&nên&hình& ảnh&trọ n&v n&v ẹ ề&sự&vật& hiện&tượ &ng - Đề thi tâm lý y học YDS
amp ;s ự& ph ối&hợ p&ho ạt&độ ng&t ng&h p&c ổợ ủa&các&giác&quan&để&tạ o&nên&hình& ảnh&trọ n&v n&v ẹ ề&sự&vật& hiện&tượ &ng (Trang 36)
7. Căn%cứ%vào%cơ%quan%phân%tích%nào&giữ&vai&trị&chính&trong&tạo&ra&hình&ảnh&tri&giác&,&người&ta&phân& - Đề thi tâm lý y học YDS
7. Căn%cứ%vào%cơ%quan%phân%tích%nào&giữ&vai&trị&chính&trong&tạo&ra&hình&ảnh&tri&giác&,&người&ta&phân& (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w