- Quy luậ tv tính đối tượng của tri giác: Hình ảnh trực quan mà tri giác mang lại bao giờ cũng thuộc về mộ ự vật st, hiện tượng nhất đị nh nào đó
cá nhân và đặc điểm nhân cách vào các quá trình tri giác Là khả năng sử dụng các giác quan, toàn bộ các hoạt động tâm lý, đặc điểm nhân cách
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG Đ ẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌ C TH ẠCH
Đề thi môn Tâm lý học sức khỏe Năm học:2015 - 2016 Học kỳ:2
Mã đề thi:15.TLHSK.Y2012.1 Thời gian: 30 phút
Câu 1: Câu hỏi lựa chọn
Tâm lý học được xếp vào: (A) Khoa học tự nhiên
(B) Khoa học xã hội
(C) Khoa học kĩ thuậ – công nghệ t
(D) Trung gian giữa các khoa học
Câu 2: Câu hỏi lựa chọn
Trước hiện tượng cá chết hàng lo t dạ ọc theo bờ ển Miền Trung Việt Nam hiện nay thì bi nhiều ngư i ph n ng v i nhiờ ả ứ ớ ều cách khác nhau như: im lặng, gi n dậ ữ, thương cảm, thích thú… Điều này chứng tỏ rằng:
(B) Tâm lý là sự phản ánh th giế ới khách quan
(C) Sự ản ánh tâm lý mang tính chủ ể ph th
(D) Sự tác động c a thủ ế ới khách quan chỉ là “cái cớ” để con ngườ ự tạo cho gi i t mình một hình ảnh tâm lý bất kì nào đó
Câu 3: Câu hỏi lựa chọn
Lời phát bi u nào đúng vể ới phương pháp nghiên cứu tâm lý con người?
(A) Nguồn gốc duy nhất của sự ận thnh ức các hiện tượng tâm lý là tự quan sát
(B) Các hiện tượng tinh thần chỉ có thể được chính người đang tr i nghiả ệm cảm nhận mà thôi, người khác không thể ết bi được
(C) Dị sơng dị biển d dò, lòng người ai dễ ễ mà đo cho tườ ng
(D) Hoạt động tâm lý luôn được biểu hiện khách quan trong hành vi, cử chỉ, ngơn ngữ; vì vậy có thể tìm hiểu tâm lý thơng qua hoạt động c a m i ngưủ ỗ ời
Câu 4: Câu hỏi lựa chọn
Tâm lý y học được xem như môn: (A) Khoa học cơ bản
(B) Y học hiện đại
(C) Tất cả các câu đều sai
Câu 5: Câu hỏi lựa chọn
Cơ sở sinh lý của các quá trình tâm lý là: (A) Các quá trình hưng phấ - ức chế n
(B) Phản xạ có điều kiệ – khơng điều kiện n
(C) Các chức năng sinh lý, sinh hóa
(D) Vùng dướ ỏ và vùng vỏ i v não
Câu 6: Câu hỏi lựa chọn
Hưng ph n là tr ng thái hoấ ạ ạ ột đ ng của… khi có xung động thần kinh truyề ới: n t (A) Một trung khu thần kinh
(C) Phản xạ có điều kiện
(D) Tồn bộ não bộ
Câu 7: Câu hỏi lựa chọn
Đặc điểm phản ánh nào đặc trưng cho tư duy?
(A) Phản ánh các dấu hi u bệ ản chất, những m i liên hố ệ ổ ph biến c a sủ ự vật hiện tượng mà con người chưa biết
(B) Phản ánh kinh nghiệm đã qua dướ ạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượ i d ng
(C) Phản ánh các sự vật với đầy đủ các thuộc tính của chúng
(D) Phản ánh nh ng gì là quan tr ng đ i vữ ọ ố ới con người
Câu 8: Câu hỏi lựa chọn
Sự khác nhau giữa ph n ánh cả ảm xúc và phản ánh nh n ậ thức thể hiện ở chỗ: (A) Là sự phản ánh thế giới khách quan
(B) Mang tính chủ ể th
(C) Có bản chất xã hộ ịch sử i l
(D) Phản ánh bằng rung cảm của mỗi cá nhân
Câu 9: Câu hỏi lựa chọn
Đặc điểm nào của tư duy được thể ện rõ nhất trong tình ống “một bác sĩ có kinh hi hu nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngồi c a bủ ệnh nhân là có thể đốn biết được họ bị bệnh gì”?
(A) Tính có vấn đề của tư duy
(B) Tư duy liên hệ chặt chẽ với nh n thậ ức cảm tính
(C) Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
(D) Tính lý tính của tư duy
Câu 10: Câu hỏi lựa chọn
Vai trò khái quát nhất của ngôn ngữ với tâm lý con người là: (A) Làm thay đổi khả năng cảm giác của con người
(C) Là công cụ của tư duy
(D) Làm cho tâm lý người khác tâm lý động vật
Câu 11: Câu hỏi lựa chọn
Một thiếu nữ viết: “Tôi không biết tôi yêu hay căm giận anh… Tôi tự đặt ra câu hỏi: Tại sao tôi lại yêu anh?”. Trong đoạn văn trên, quy luật tình cảm được thể hiện là:
(A) Quy luật tương phản
(B) Quy luật pha trộn
(C) Quy luật di chuyển
(D) Quy luật hình thành tình cảm
Câu 12: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Ý thức có các thuộc tính: (A) Thể hiện k năng giao ti p cỹ ế ủa cá nhân
(B) Thể hiện năng lực nhận thức cao ất nh
(C) Thể hiện thái độ của con người
(D) Thể ện khả hi năng điều chỉnh, điều khiển b n thânả
Câu 13: Câu hỏi lựa chọn
Tình cảm được hình thành nhờ vào:
(A) Kinh nghiệm sống t o thành do t p nhiạ ậ ễm
(B) Quá trình huyết thống t o nênạ
(C) Động hình hóa, khái qt hóa xúc cảm cùng loại
(D) Do n tư ng giao ti p ban đấ ợ ế ầu
Câu 14: Câu hỏi lựa chọn
Ý nào dưới đây KHÔNG thuộc đặc điểm của ý chí?
(A) Kết quả xảy ra nhanh chóng khi có kích thích, khơng cần suy nghĩ
(C) Là thuộc tính tâm lý ổn đ nh c a mị ủ ỗi cá nhân
(D) Hình thành bi n đ i theo điế ổ ều kiệ ịch sử xã hội n l
Câu 15: Câu hỏi lựa chọn
Ở những tình huống khác nhau, con người thường th hiện một sể ố hành vi mà người khác có ể đáth nh gi đưá ợc giá ị xã hộ à tr i v đoán biết trước được trong những tình huống nhất định. Đó là ờ vành o đặc điểm nào sau đây của nhân cách?
(A) Tính thống nhất
(B) Tính ổn định
(C) Tính tích cực
(D) Tính giao lưu
Câu 16: Câu hỏi lựa chọn
Xu hướng của nhân cách bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý tưởng th giới quan ni– ế – ềm tin. Vậy, xu hướng là:
(A) Một trong những y u tế ố ảnh hưởng đ n sế ự phát triển nhân cách
(B) Một trong những y u tế ố của c u ấ trúc của nhân cách
(C) Một trong những đặc điểm của nhân cách
(D) Một trong những vai trò của nhân cách
Câu 17: Câu hỏi lựa chọn
Câu nào SAI trong những câu sau đây khi nói về nét đặc trưng của người có rối lo n ạ nhân cách lệ thuộc?
(A) Lệ thuộc quá đáng
(B) Luôn c n sầ ự che chở của người khác
(C) Có hành vi tuân phục và cam chịu
(D) Hay lưu tâm quá mức đến các chi tiết, tr t t , ậ ự sắp xếp
Câu 18: Câu hỏi lựa chọn
Bà V, 52 tuổi, là người c u toàn, ngăn n p, sầ ắ ạch sẽ. Bà thường kiểm sốt bản thân, ln cố gắng thể hiện là người chuẩn mực. Đứng trước một quy t đế ịnh, bà đắn đo suy tính rất lâu vì sợ sai lầm nên nhiề ần làm vuộu l t mất cơ hội. Hành vi lưu tâm quá mức đến các chi tiết này đã gây cho bà nhiều trở ngại trong sinh hoạt và giao tiếp với ngư i ờ
khác. Được biết lúc nhỏ bà chịu s giáo dự ục khắc khe của gia đình. Nh ng bi u hi n ữ ể ệ trên của bà V gợi ý bà là người có nhân cách r i lo n nào dưố ạ ới đây?
(A) Kịch tính (Histronic)
(B) Ranh giới (Borderline)
(C) Dạng phân liệt (Schizotypal)
(D) Ám ảnh cưỡng chế (Obsessive compulsive)
Câu 19: Câu hỏi lựa chọn
Sự phát triển trong tâm lý được hiểu là: (A) Tồn bộ những tiến trình thay đổi
(B) Tồn bộ những tiến trình thay đổi theo t ng giai đo n l a tuừ ạ ứ ổi
(C) Quá trình chuyển đ i vổ ề nhận thức, tình cảm, ý thức… của con người
(D) Những thành tựu mà con ngườ ạt được và kéo dài sốt cuộc đời i đ Sự phát triển tâm lý:
Là khái niệm chỉ tổng thể quá trình chuyển đ i vổ ề các lĩnh vực nhận thức, ý thức, nhân cách, tình cảm... của con người theo hướng đi lên và mang tính quy luậ t.
Tất cả các lĩnh vực này có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển thể chất và vận đ ng. Tộ ức là giữa tinh thần và thể chất có sự liên hệ chặt chẽ và ảnh hưởng v i nhau.ớ
Câu 20: Câu hỏi lựa chọn
Mặc cảm Oedipus (Ơ-đíp) xuất hiện trong giai đoạn l a tuứ ổi nào sau đây? (A) 0 – 2
(B) 1 – 3
(C) 3 – 6
(D) 6 – 12
Câu 21: Câu hỏi lựa chọn
Theo Spitz, Hội chứng v ng mắ ẹ là ph n ng đả ứ ặc biệt của trẻ trong độ ổi nào sau đây? tu (A) 6 8 tháng–
(B) 6 12 tháng–
(C) 6 18 tháng–
(D) 6 20 tháng–
Câu 22: Câu hỏi lựa chọn
Bạn hãy điền vào chỗ còn thiếu trong câu sau: “Các cơ chế phịng vệ xuất hiện khi…”. (A) Cái tơi tự bảo vệ mình chống l i nạ ỗi lo hãi hay cơ thể lâm vào tình huống nguy
hiểm
(B) Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm hay xung năng xung độ ới các cất v u phần nhân cách khác
(C) Cái tôi tự bảo vệ mình chống l i nạ ỗi lo hãi hay xung năng xung độ ới các cất v u phần nhân cách khác
(D) Cơ thể lâm vào tình huống nguy hiểm; xung năng xung độ ới các cất v u ph n ầ nhân cách khác hay cái tơi tự bảo vệ mình chống l i n i lo hãiạ ỗ
Câu 23: Câu hỏi lựa chọn
Điều quan tr ng nhọ ất của nhân viên y tế để tạo niềm tin nơi bệnh nhân khi lần đ u tiên ầ đến khám chữa b nh là:ệ
(A) Lời nói
(B) Đạo đức
(C) Thái độ
(D) Trình độ chuyên môn
Câu 24: Câu hỏi lựa chọn
Phản ng cứ ảm xúc của bệnh nhân (xuất phát từ cảm xúc đối với người thân trong quá khứ) đến với bác sĩ trong mối quan h điều tr đưệ ị ợc gọi là:
(A) Chuyển di
(B) Phản chuyển di
(C) Hiệu ứng gương soi
(D) Cơ chế phòng vệ
Thầy thuốc hoặc nhân viên y tế ấn an gitr ả cho bệnh nhân nhằm: (A) Trốn tránh trách nhiệm
(B) Che giấu bệnh tật của bệnh nhân
(C) Giảm áp lực cho bản thân trước đau khổ của bệnh nhân
(D) Vô cảm trước đau khổ của bệnh nhân
Câu 26: Câu hỏi lựa chọn
Kiệt sức nghề nghiệp (burn-out) làm cho người thầy thuốc/ nhân viên y tế khơng cịn khả năng trong công việc nếu khơng biết kiểm sốt. Đ giể ữ mối quan h điều trệ ị tốt, người thầy thuốc cần có thá ộ i đ như thế nào?
(A) Phản ánh l ại tình trạng của bệnh nhân
(B) Thân thi ện với bệnh nhân
(C) Khoảng cách gần vừa đủ
(D) Xa cách bệnh nhân
Câu 27: Câu hỏi lựa chọn
Năm giai đoạn đau buồn trước bệnh mạn tính và những căn bệnh đe do tính mạng ạ theo lý thuyế ủa bác sĩ Elizabeth Kubler-Ross là: t c
(A) Tức giận, ph nhận, thương lượng, trủ ầm cảm, chấp nhận
(B) Phủ ận, hy vọnh ng, trầm cảm, thương lượng, chấp nhận
(C) Phủ nhận, tức giận, thương lượng, trầm cảm, chấp nhận
(D) Phủ nhận, tức giận, trầm cảm, thương lượng, chấp nhận
Câu 28: Câu hỏi lựa chọn
Các kiểu ph n ả ứng tâm lý chính của bệnh nhân trước căn bệnh: (A) Phủ định, tức giận, thương lượng, trầm cảm, hy vọ ng
(B) Hợp tác, phá hoại, không ý thức, ý thức
(C) Hợp tác, bình tĩnh, khơng ý ức, dấth u vết, tiêu cực, hoảng hốt, phá hoại
Câu 29: Câu hỏi lựa chọn
Những y u tế ố ảnh hư ng lên ph n ng c a bở ả ứ ủ ệnh nhân trước căn bệnh bao gồm: (A) Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, chất lượng m i quan hố ệ ầy thuốc và th
bệnh nhân
(B) Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, phương pháp đi u trề ị
(C) Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, giai đo n l a tu i, b i c nh sạ ứ ổ ố ả ống
(D) Cấu trúc nhân cách, bản chất căn bệnh, giai đo n l a tu i, b i ạ ứ ổ ố cảnh s ng, ố phương pháp đi u trề ị, chất lượng m i quan hố ệ ầy thuốc và bệth nh nhân
Câu 30: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu ĐÚNG.
(A) Những y u t như gia đình, bế ố ạn bè, nơi làm việc không ảnh hư ng đ n hành ở ế vi sức khỏe
(B) Hành vi sức khỏe không thay đổi theo đ tuộ ổi
(C) Tâm lý học sức khỏe giúp điều chỉnh nh ng v n đữ ấ ề tâm lý và xã hội c a b nh ủ ệ mạn tính để làm thay đổ ại tr ng thái sức khỏe
(D) Các chính sách, pháp luật, lu t lậ ệ không ảnh hưởng đến hành vi sức khoẻ
Câu 31: Câu hỏi lựa chọn
Theo mơ hình sức khoẻ nào thì cá nhân tin rằng sức khoẻ của h là đưọ ợc kiểm sốt bởi chính mình hay bởi nh ng y u tữ ế ố bên ngoài?
(A) Mơ hình nhận thức xã hội
(B) Mơ hình niềm tin sức khoẻ
(C) Mơ hình cấu trúc thay đổi hành vi
(D) Tâm điểm sức khoẻ củ kiểm soát a
Câu 32: Câu hỏi lựa chọn
Mơ hình sức khoẻ nào dựa trên 2 nhân tố nhận thức của cá nhân là cá nhân lĩnh hội các mức độ nguy cơ đến sức khoẻ và nhận thức việc thực hành hành vi sức khoẻ tích cực có thể làm giảm các nguy cơ?
(A) Mơ hình niềm tin sức khoẻ
(C) Tâm điểm sức khoẻ của kiểm sốt
(D) Mơ hình cấu trúc thay đổi hành vi
Câu 33: Câu hỏi lựa chọn
Trong thông báo tin xấu, điều nào sau đây tác động m nh tạ ới tâm lý bệnh nhân? (A) Thông báo tin xấu m cách đườột ng đột
(B) Bác sĩ có chuẩn bị chu đáo các bước để thông báo tin dữ và thông báo bằng lời trực tiếp với bệnh nhân thay vì thơng báo âm thầm hoặc giấu
(C) Thông báo tin xấu cho bệnh nhân r ng hằ ọ phải đoạn chi một cách đường đột
(D) Chứng kiến bệnh nhân cùng phòng bệnh đang đi u trề ị chuyên khoa đau đớn, vật vã trước căn bệnh và chết
Câu 34: Câu hỏi lựa chọn
Khi thông báo thông tin về căn bệnh cho bệnh nhân, thái độ của bác sĩ trước bệnh nhân c n phầ ải:
(A) Cả nể và thương hại
(B) Chân thật và trung lập
(C) Trân trọng và chân thật
(D) Đồng nhất và thương cảm
Câu 35: Câu hỏi lựa chọn
Khi thông báo căn bệnh cho bệnh nhân:
(A) Bác sĩ phải nói hế ất t t c nhả ững thơng tin ngay lúc đó để bệnh nhân biết
(B) Bác sĩ nên giấu bớt những thông tin trầm trọng về bệnh để bệnh nhân bớt đi lo lắng
(C) Bác sĩ nói theo thơng báo mẫu để sử dụng cho mọ ệnh nhân và đảm bải b o không bị quên
(D) Bác sĩ chọn cách nói riêng của mình để thơng báo cho bệnh nhân một cách tế nh nhị ằm giảm sốc tối đa về tâm lý cho bệnh nhân
Câu 36: Câu hỏi lựa chọn
(A) Bác sĩ và điều dưỡng đều có thể thơng báo tin xấu đ n b nh nhân, thường ế ệ nếu bác sĩ có q nhiều bệnh nhân thì có thể ờ nh điều dưỡng hoặc đồng nghiệp khác thông báo giùm
(B) Khi thơng báo tin xấu thường chỉ có bác sĩ phụ trách và chỉ một bác sĩ mà thơi, có thể đồng nghiệp đi kèm hoặc lý tưởng là một tâm lý gia
(C) Khi thông báo tin xấu thường có bác sĩ phụ trách và có thêm bác sĩ đồng nghiệp đi kèm để cùng thảo lu n vậ ới nhau và hỗ ợ nhau trong việc thơng tr báo; trường hợp thấy khó khăn thì nhờ thêm tâm lý gia
(D) Tâm lý gia chuẩn bị tâm lý và thông báo trước cho bệnh nhân, sau đó là những l i giờ ải thích về chẩn đoán, tiên lư ng cợ ủa bác sĩ
Câu 37: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Hậu quả của việc tích lũy stress đố ới nhân viên y tế i v là gì? (A) Ấm ức, tổn thương, lo sợ
(B) Mối đe d a c a họ ủ ội chứng kiệ ức nghề t s nghiệp (burn-out)
(C) Giận dữ, cáu bẳn, lãnh đạm
(D) Nguy hiểm: sử dụng chấ kích thích, kiệ ức, tử tựt t s ,…
Câu 38: Câu hỏi lựa chọn
Theo quan niệm hiện nay, khái niệm stress được xem là: (A) Yếu tố tâm lý (gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu,…)
(B) Yếu tố cơ thể (ăn uống kém, tăng huyết áp, bệnh tim mạch,…)
(C) Yếu tố xã hội (chiến tranh, thất nghiệp…)
(D) Yếu tố tâm lý (gây gổ, lo lắng, hút thuốc, uống rượu,…) và yế ố xã hội (chiếu t n tranh, thất nghiệp…)
Câu 39: Câu hỏi lựa chọn
Chọn câu SAI. Nguyên nhân gây ra stress thường là:
(A) Điều kiện và môi trường sinh sống th p, thi u th n, n àoấ ế ố ồ
(B) Gặp nhiều mâu thuẫn, bất an, thay đổi trong cuộc sống
(D) Do bị các bệnh m n tínhạ
Câu 40: Câu hỏi lựa chọn
Theo SRLYE (1978), 3 giai đoạn c a Gủ -S-A (General adaptation syndrom) là: (A) Báo động, đào tẩu, kiệt quệ
(B) Báo động, chiến đấu, kiệt quệ
(C) Báo động, đề kháng, kiệt quệ
(D) Báo động, hợp tác, kiệt quệ