Đề cương ôn tập địa lý kinh tế thế giới 2022

38 21 0
Đề cương ôn tập địa lý kinh tế thế giới 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI 2022 Chiến tranh thế giới thứ I (1914 1918) +Nguyên nhân Chiến tranh bắt nguồn ngay từ giữa thế kỉ XVI ở thời điểm này, các nước châu Âu bắt đầu hình thành Chủ.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ THẾ GIỚI 2022 Chiến tranh giới thứ I (1914-1918) +Nguyên nhân: ● Chiến tranh bắt nguồn từ kỉ XVI: thời điểm này, nước châu Âu bắt đầu hình thành Chủ nghĩa tư Để tìm kiếm tài nguyên lợi nhuận, nước thực dân bắt đầu bành trướng lãnh thổ, đem quân xâm chiếm nước châu Á, châu Phi để biến nước thành thuộc địa Đến cuối kỉ XIX, tất châu Á, châu Phi bị biến thành thuộc địa Nhưng phân chia thuộc địa nước châu Âu không đồng Ngày 28 - - 1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi, nước khối Hiệp ước ủng hộ - Ngày 1-8, Đức tuyên chiến với Nga - Ngày 3-8, tuyên chiến với Pháp - Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức => Chiến tranh bùng nổ nhanh chóng trở thành chiến tranh giới +Diễn biến: Giai đoạn thứ (1914 - 1916) - Giai đoạn này, chiến tranh diễn khối nước châu Âu, sau lơi kéo nhiều nước châu lục khác tham gia - Nhiều loại vũ khí đại đưa vào sử dụng Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong lợi ích giai cấp thơng trị Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918) - Tháng 2/1917, Cách mạng tháng Hai diễn Nga, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến đứng phe Hiệp ước (4 - 1917), phe Liên minh liên tiếp bị thất bại - Cuối năm 1917, Phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng - Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh + Hậu quả: -Thiệt hại người: 13,6 triệu người chết khoảng 20 triệu người bị tàn phế - Thiệt hại vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy Thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD Số tiền nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD - Làm tổn thương tâm lý cho nhiều hệ châu Âu -Châu Âu tụt hậu vai trò lãnh đạo mà châu Âu đảm đương 300 năm chuyển sang bên đại dương cho nước Mỹ - Trong trình chiến tranh, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga (1917) việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới ● Việc phân chia lại giới sở hệ thống hịa ước mang tính chất tạm thời ● Mâu thuẫn hệ thống XHCN hệ thống TBCN không ngừng tăng lên ● Liên Xô, nước XHCN giới ngày trở nên vững mạnh ● Hệ thống TBCN giới có nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn nước thắng trận nước bại trận ngày gay gắt ● Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn 1929-1933 làm suy thoái trọng kinh tế nhiều nước tư làm cho hệ thống TBCN giới thêm suy yếu ● Được giúp đỡ Hoa Kỳ nước phương Tây, chủ nghĩa quân phiệt Đức nhanh chóng phục hồi, tiềm lực kinh tế quân nước ngày tăng cường ● Sau chế độ phát xít Hitle thiết lập (1933 Đức ngày lộ rõ ý đồ đòi chia lại thị trường lần đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranhthế giới ● Trục Beclin – Rôma - Tokyô thành lập sau khơng lâu, nước phát xít Đức, Ý, Nhật bắt đầu tiến hành xâm chiếm đất đai số nước ● Ở miền Viễn Đông châu Á, từ năm 1931 Nhật chiếm miền Đông Bắc Trung Quốc đến năm 1937 mở rộng chiến tranh xâm lược nước Năm 1935, quân đội phát xít Ý xâm chiếm Êtiopia 1939, Ý công Anbani ● Bọn phát xít Hitle ngày tăng cường động xâm lược, năm 1938 thơn tính nước Áo, năm 1939 chiếm đóng nước Tiệp Khắc tỉnh Claipct ● 1/9/1939 chiến tranh TG lần 2, việc phân chia lại trường giới nước đế quốc bắt đầu CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II - Năm 1945 chiến tranh giới thứ hai kết thúc với sụp đổ hồn tồn phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật - Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít - Liên Xơ, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lơi vào vịng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la =>Chiến tranh kết thúc dẫn đến biến đổ tình hình giới Sau Chiến tranh giới thứ hai, tình hình kinh tế xã hội giới có thay đổi lớn: ● Hệ thống TBCN giới suy yếu bạ nước phát xít, có hàng loạt nước tách khỏ hệ thống ● Hệ thống XHCN giới bao gồm nước châu Âu châu Á hình thành Phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển mạnh mẽ Các quốc độc lập trẻ tuổi xuất giới ngày nhiều ● Tháng 7, tháng năm 1945 Potsdam, cường Liên Xô, Anh, Mỹ (về sau thêm Pháp) thông qua định biên giới đường phát triển sau nước Đức ● Hội nghị Potsdam quy định quân đội Liên Xô, , Anh, Pháp tạm thời chiếm đóng nước Đức Hội nghị cịn vạch phương hướng biển nước Đức sau chiến tranh thành nước dân chủ, thống yêu chuộng hòa bình ● Đức phải hồn trả cho Ba Lan đất đai màu Đức chiếm Phần phía nam Đông Phổ nước Đức bị cắt cho Ba Lan Thành phố Kenichbec (sau đổi tên Kaliningrat) vùng phụ cận nằm phía bắc Đơng Phổ chuyển giao cho Liên Xô ● Không lâu sau hội nghị Potsdam, Mỹ, Anh, Pháp vi phạm điều cam kết, âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức ● Tháng năm 1949, nước Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) thành lập phần lãnh thổ chiếm đóng quân đội Mỹ, Anh, Pháp miền Tây nước Đức ● Trước tình hình đó, tháng 10 năm 1949 giúp đỡ quân đội Liên Xô, miền Đơng nước Đức Cộng hịa Dân chủ Đức thành lập -> Có hai nước Đức phát triển theo hai đường Trong năm 1946 – 1947 Paris, hòa ước với nước đồng minh chiến tranh Đức (Ý Hungari, Rumani, Bungari, Phần Lan) ký kết: + Phần Lan phải trả lại cho Liên Xô tỉnh Pechenge miền duyên hải Baren) phần đất mà Liên Xô phả lại cho Chính phủ Phần Lan vào năm 1920 + Bằng hiệp ước ký với Tiệp Khắc, Liên Xô thu hồi lại vùng Ukraina – Zacacpat + Tỉnh Claipcl bị Đức chiếm năm 1939 trả lại cho Litva ● Nước Nhật thua trận buộc phải trả lại cho Liên Xơ quần đảo Curinxcơ phần phía nam đảo Xakhalin vùng lãnh thổ mà Nhật chiếm nước Nga Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) ● Nhật bị tước bỏ quyền cai trị thuộc địa thân nước Nhật bị quân đội Mỹ thay mặt quân đội đồng minh chiếm đóng ● Theo định Liên Hợp Quốc (United Nations Organization - UNO), quần đảo Macsan, , Carolin chuyển cho Mỹ hình thức đất bảo trợ (sau Chiến tranh giới thứ hai, chế độ bảo trợ nước thuộc địa nước thua trận chế độ ủy trị trước đây) ● Tháng năm 1945, hội nghị San Francisco tổ chức Liên Hợp Quốc thành lập thay cho Hộ Quốc Liên ngừng hoạt động từ trước Chiến tranh giới thứ hai ● Khi đời, Liên Hợp Quốc gồm 51 nước hội viên Bản Hiến chương Liên Hợp Quốc nêu rõ mục đích tổ chức trì, củng cố hịa bình an ninh giới, phát triển hợp tác nước hội viên ● 1.2.1.2 Quá trình hình thành tan rã hệ thống giới ● * Q trình hình thành o Trước chiến tranh, Liên Xơ nước giới tiến theo đường Chủ nghĩa xã hội (CNXH) XHCN chiếm 17% lãnh thổ Trái Đất gần 9% số dân 7% sản lượng công nghiệp giới lúc o Trong sau chiến tranh, có điều kiện quan khách quan thuận lợi, hàng loạt nước châu Âu châu Á tách khỏi hệ thống TBCN ● Tại Đông Âu T o Từ năm 1944-1945, trước thất bại nước phát xít giúp đỡ Hồng quân Liên Xô nhân dân nước Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari đứng lên lật đổ chế độ tự sản – địa chủ, nhân dân Bungari, Rumani, Anbani tiêu diệt chế độ quân chủ chuyên chế nước, lập quyền Dân chủ dân o Tới năm 1948 – 1949, công xây dựng CNXH bắt đầu tiến hành nước o Tháng 10 năm 1949, nước Cộng hòa Dân chủ Đức đời sau tham gia vào hệ thống nước XHCN ● Tại châu Á o Nhân dân Mông Cổ từ năm 1924 bắt đầu thực Cách mạng Dân tộc – Dân chủ sau phát triển đá nước theo đường XHCN vào đầu năm 1940 o Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công khắp đất nước ta Nhưng sau khơng lâu thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam Nhân dân ta tiến hành kháng chiến lâu dài anh dũng, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam Sau giải phóng miền Nam (tháng năm 1975) thống nước nhà (năm 1976) nước Việt Nam tiến lên CNXH o Tháng năm 1945, Hồng qn Liên Xơ vó nhân dân Triều Tiên tiến hành giải phóng đất nước khở lách thống trị Nhật o Theo thỏa thuận Liên Xơ Mỹ, Liên X tạm thời chiếm đóng nước từ vĩ tuyến 38 trở lên quân đội Mỹ từ vĩ tuyến 38 trở xuống phía nam Ha nước trí rằng, Triều Tiên sau chiến tranh trị thành nước độc lập dân chủ thống o Nhưng đến tháng năm 1948, miền Nam Triều Tiên đời nhà nước Cộng hịa Triều Tiên o Tháng năm đó, miền Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thành lập Trong thời gia 1950-1953, Mỹ nước chư hầu phát động chiến tranh xâm lược Bắc Triều Tiên bị thất bại o Tại Trung Quốc, không lâu sau Chiến tranh giới thứ hai chấm dứt Chính phủ Tưởng Giới Thạch tăng cường hoạt động chống Đảng Cộng sản tìm cách tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng o Nội chiến bùng nổ đội quân Tường Giới Thạch lãnh đạo bị thất bại phải chạy đảo Đài Loan o Tháng 10 năm 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời, Trung Quốc xây dựng phát triển đất nước theo đường lối XHCN *Q trình tan rã ● Hệ thống XHCN nói chung Liên xơ nói riêng có ảnh hưởng quan trọng việc giải vấn đề giới ● Tuy nhiên, từ thập niên 60, rạn nứt hệ thống XHCN giới bộc lộ bất đồng tu , quan điểm số nước thành viên XHCN ● Hệ thống XHCN nói chung Liên xơ nói riêng có ảnh hưởng quan trọng việc giải vấn đề giới ● Tuy nhiên, từ thập niên 60, rạn nứt hệ XHCN giới bộc lộ bất đồng tu , quan điểm số nước thành viên XHCN ● Các lực thù địch CNXH phương Tây không ngừng thực sách diễn biến hịa bình, với nước XHCN châu Âu Rồi nước này, tình hình trị, kinh tế – xã hội ngày khó khăn, phức tạp khơng cịn kiểm sốt giai đoạn cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 ● Chỉ thời gian ngắn, phần tử tự xưn dân chủ nước Đông Âu lật đổ CNXH tạo dựng nhà nước tư sản ● Từ năm 1991, Liên Xô tan rã phân thành quốc gia độc lập Một thời gian sau 15 nước cộng hị thuộc Liên xơ cũ ( trừ nước Extonia, Latvia Litva thực hợp tác định kinh t trị khuôn khổ –Cộng đồng quốc gia độ lập (SNG) ● Nam Từ từ nhà nước Liên bang (gồm nướ cộng hòa) tan rã thành quốc gia riêng biệt : Liên |bang Nam Tư (mới), Macedonia, Slovenia, Croatia, Bosni Herzegovina ● Nước Đức từ chỗ bị chia cắt thành quốc gia riên; biệt (CHLB Đức Cộng hòa Dân chủ Đức) tái thốn; ● Các nước XHCN châu Á (trừ Mông cổ) gii vững đường lối phát triển theo đường XHCN, thực nhiều sách cải cách đổi ● Tây bán cầu, gặp nhiều khó khăn kinh tế sách cấm vận Mỹ, nước Cộng hòa Cuba kiên cường tiếp tục theo đuổi mục tiêu mà đ chọn Tổng số quốc gia giới khoảng 204 nước Trong đó, bao gồm: - 193 quốc gia cơng nhận thành viên thức Liên Hiệp Quốc - quốc gia quan sát viên Liên Hiệp Quốc Thành Vatican Palestine (Do nhiều quốc gia không công nhận Nhà nước Palestine) - vùng lãnh thổ nhiều nước cơng nhận Đà Loan (có 19 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc Thành Vatican trì quan hệ thức) Kosovo (11) 193 thành viên Liên Hiệp Quốc, 23 28 thành viên Liên minh châu Âu, 24 28 thành viên NATO, 35 61 thành viên Tổ chức Hợp tác Hồi giáo công nhận) - quốc gia nhiều nước công nhận khôn độc lập thực tế Tây Sahara (Liên minh châu Phi 41 quốc gia nhìn nhận lãnh thổ có chủ quyền bị Maroc kiểm soát 80% lãnh thổ nước Cộng hoà Arab Sahrawi Dân chủ (RASD) Mặt trận |Polisario thành lập kiểm soát 20%) - quốc gia vùng lãnh thổ tuyên bố độc lập không công nhận Abkhazia (chỉ Nga, Nicaragua Venezuela, Nauru, Tuvalu, Vanuatu cơng nhận); Bắc Sí (chỉ Thổ Nhĩ Kỳ công nhận); Nam Ossetia (chỉ Nga Nicaragua, Venezuela, Nauru công nhận); Somaliland Transnistria Nagorno - Karabakh (cả quốc gia chưa quốc gia hay tổ chức quốc tế cơng nhận) Châu Á: - Châu Á có khoảng 50 quốc gia vùng lãnh thổ, có diện tích lớn nhiều quốc gia Trong đó, nước Nga có % diện tích thuộc châu Á Tuy nhiên dựa sắc tộc văn hóa nước Nga nước thuộc khu vực Châu Âu Khu vực Quốc gia Tên quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á Đài Loan, Trung Quốc, Mông Cổ, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản Đông Nam Á 11 Việt Nam, Brunei, Đông Timor, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Myanmar, Singapore, Thái Lan Nam Á Afghanistan, Maldives, Bhutan, Bangladesh, Ấn Độ, Iran, Nepal, Pakistan, Sri Lanka Tây Á 18 Armenia, Azerbaijan, Bahrain, Georgia, Israel, Liban, Oman, Palestine, CH Síp, Ả Rập, Iraq, Jordan, Kuwait, Yemen, Ả Rập Xê Út, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria Trung Á Uzbekistan, Turkmenistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Tajikistan Châu Âu Khu vực Quốc gia Tên quốc gia vùng lãnh thổ Bắc Âu 10 Anh, Latvia, Lithuania , Phần Lan, Thụy Điên, Estonia, Đan Mạch, Ireland, Na Uy, Iceland Đông Âu 10 Belarus , Romania, Bulgaria, Hungary, Slovakia, Nga, Ukraine, Moldova, Ba Lan, Cộng hòa Séc Nam Âu 15 Slovenia, Nước Ý, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Andorra, Vatican , San Marino, Albania, Serbia, Bosnia & Herzegovina, Croatia, Macedonia, Malta, Montenegro Tây Âu Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Thụy Sĩ, Áo, Đức, Liechtenstein, Pháp, Monaco Châu Mỹ ● Danh sách nước thuộc châu Mỹ thống kê theo số liệu Liên hợp quốc, gồm: lục địa tạo thành châu lục lớn nằm phía Tây bán cầu Ba lục địa bao gồm Bắc Mỹ, Trung Mỹ Nam Mỹ ● Trong cường quốc kinh tế, quân giới Hoa Kỳ nằm lục địa Bắc Mỹ có diện tích 9.8 triệu km2 Hiện châu Mỹ gồm 34 quốc gia độc lập 19 quốc gia vùng lãnh thổ trungđơng: ● Dựa theo vị trí địa lý Châu Phi phân chia thành vực: Bắc Phi – Đông Phi – Tây Phi – Nam Phi – Trung Châu Phi hạ Sahara ● Khu vực Quốc gia Tên quốc gia vùng lãnh thổ Bắc Phi Algeria, Ma-rốc , Tunisia, Ai Cập, Libya, Sudan, Tây Sahara Nam Phi Lesotho , Namibia, Botswana, Nam Phi, Swaziland Đông Phi 18 quốc gia vùng lãnh thổ đặc biệt Reunion Somalia , Comoros, Ethiopia, Kenya , Madagascar , Mauritius, Nan Sudan, Rwanda, Seychelles, Burundi, Djibouti, Malawi, Tanzania Zimbabwe, Zambia, (Pháp) Uganda, Mozambique, Eritrea Tây Phi 17 Bờ Biển Ngà, Cape Verde, Gambia, Guinea, Liberia, Mali Mauritania, Nigeria, Bénin, Burkina Faso, Ghana, Guinea-Bissau Togo, Niger, Senegal, Sierra Leone, Saint Helena Trung Phi Cameroon , Cộng hòa dân chủ Congo , Gabon, São Tomé Vi Príncipe Chad, Angola, Cộng hịa Congo, Cộng hịa Trung Phi Guinea Xích đạo, Chad CHÂU ĐẠI DƯƠNG ● Có 14 quốc gia độc lập 11 vùng lãnh thổ thuộc nước Quốc gia lớn , chiếm khoảng 86% tổng diện tích khu vực ● Nauru quốc gia nhỏ nhất, bạn dạo khắp quốc gia xe vòng 1h đồng hồ ● Danh sách vùng lãnh thổ châu Đại Dương: Samoa (Mỹ), Quần đảo Cook (New Zealand), Polynesia (Pháp), Guam (Mỹ), New Caledonia (Pháp), Niue (New Zealand), Đảo (Úc), Quần đảo Bắc Mariana (Mỹ), đảo Pitcairn (Anh), Tokelau (New ), Wallis Futuna (Pháp) Các cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp lần Cuộc cách mạng nghiệp công cách mạng nghiệp đánh dấu dấu mốc quan trọng việc James Watt phát minh động nước năm 1784 Cách mạng công nghiệp lần Diễn từ năm 1870 đến Thế Chiến I nổ Đặc trưng việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn Cách mạng công nghiệp lần Xuất vào khoảng từ 1969, với đời lan tỏa công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Cách mạng công nghiệp lần ● Bắt đầu xuất từ thập niên kỷ XXI ● Cuối năm 2015, Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế giới, xuất sách “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” ● Ngày 20-1-2016, Diễn đàn Kinh tế giới lần thứ 47 khai mạc Davos (Thụy Sĩ) với chủ đề “Làm chủ cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Tác động CM KHKT đến kinh tế - xã hội đại (1) Nền kinh tế giới chuyển sang kinh tế có sở vật chất kỹ thuật chất - văn minh hậu công nghiệp (2) Cách mạng KHKT làm thay đổi cấu kinh tế quốc dân ● Thay đổi cấu ngành kinh tế ● Thay đổi hình thức chế tổ chức sản xuất ● Thay đổi cấu lao động (3) Thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế quốc tế Những biến động trị xã hội môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội giới ● Những bất ổn trị xã hội chủ nghĩa khủng bố ● Xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác nguyên tắc hai bên có lợi, tồn hịa bình, tơn trọng độc lập chủ quyền ● Vụ khủng bố ngày 11/09/2001 Ở Mỹ làm chết 4.000 người bị thương 10.000 người, thiệt hại kinh tế hàng nghìn tỷ USD ● Ngày 11/3/2004, hàng loạt vụ công xảy nhằm vào hệ thống tàu chở khách Madrid, Tây Ban Nha khiến 191 người thiệt mạng gần 2.000 người bị thương ● Vụ khủng bố nghiêm trọng năm qua chuỗi đợt đánh bom Sri Lanka hồi tháng 4/2019, khiến 259 người thiệt mạng 500 người bị thương ● Cạnh tranh nước lớn leo thang căng thẳng: xát thương mại nước, đặc biệt Mỹ - Quốc, Nhật Bản - Hàn Quốc ● Vai trò Nga, Ấn Độ gia tăng số khu vực ● Bất ổn trị, biểu tình nổ nhiều nơi, thể phản kháng trước bất bình đẳng xã hội vấn đề tồn cầu hóa: Mỹ Latinh đối mặt thách thức trị kinh tế, châu Phi xảy nhiều biến, biểu tình “áo vàng” Pháp, biểu tình Hong Kong (Trung Quốc) phức tạp bạo lực hóa Sự can thiệp từ bên ngồi làm gia tăng thêm mâu thuẫn nội ● Trung Đông tiếp tục chia rẽ, bất ổn: Căng thẳng vùng Vịnh gia tăng, Mỹ - Iran đứng trước bờ vực chiến tranh, Iran tiếp tục giảm cam kết JCPOA, Mỹ công nhận chủ quyền Israel với cao nguyên Golan Iraq Afghanistan chìm sâu bất ổn Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành Chiến dịch “Khởi nguồn Hịa bình” Syria, gia tăng can dự vào Libya Bùng nổ dân số, suy thối mơi trường, đói nghèo tiếp tục gia tăng: ● Liên Hợp Quốc ước tính giới có khoảng 7.5 tỷ người ● Dân số giới tăng gấp đôi (tăng 100%) 40 năm từ năm 1959 (3 tỷ) đến năm 1999 (6 tỷ) ● Người ta ước tính thêm 39 năm để dân số giới tăng thêm 50% nữa, đạt đến mốc tỷ người vào năm 2038 ● Các dự báo Liên Hợp Quốc dân số giới đạt 10 tỷ người năm 2016 (chậm sáu năm so với dự đốn trước đó) Suy thối mơi trường ● Diện tích rừng giảm sút ● Tài nguyên nước bị cạn kiệt dần Mức tiêu thụ lượng ngày cao nguồn lượng hóa thạch cạn kiệt - Sinh hoạt, tơn giáo hay siêu nhiên có quan hệ mật thiết với Quan trọng sống lợi nhuận thương trường Tuy nhiền, thành công vật chất tăng giá trị xã hội Ấn Độ đại “Khách giống vị thần” ⮚ Chế độ trị - Quốc hội liên bang gồm viện: Thượng viện (Rajya Sahba) Hạ viện (Lok Sahba) có 543 ghế - Chính phủ liên bang gồm có: Tổng thống, Phó tổng thống hội đồng Bộ trưởng, đứng đầu Thủ tướng - Các Đảng trị Ấn Độ o Đảng Quốc Đại thành laajo năm 1885 o Đảng Nhân dân Ấn Đọ (BJP), thành lập năm 1980 o Đảng Cộng sản Ấn Độ (CPI), thành lập năm 1925 2.8.3.1 Tổng quan kinh tế Ấn Độ - - Năm 2019, Ấn Độ vượt qua Anh Pháp để trở thành kinh tế lớn thứ giới (theo Tổ chức nghiên cứu Báo cáo dân số giới có trụ sở Mỹ) - GDP năm 2019 đạt 2.940 tỉ USD đứng Anh Pháp với GDP 2.830 tỉ USD 2.710 tỉ USD 2.8.3.2 Các ngành kinh tế ⮚ Nông nghiệp - Nông nghiệp chiếm xấp xỉ 17,1% GDP Ấn Độ tạo công ăn việc làm cho khoảng 52% dân số độ tuổi lao động - Ấn Độ nước chăn nuôi lớn giới nhà sản xuất hàng đầu giới mía đường, chè đậu - Ấn Độ nhà sản xuất rau quả, lúa mì, gạo, sữa gia vị lớn giới ⮚ Ngành công nghiệp dệt may - Ngành công nghiệp dệt may có vai trị sống cịn kinh tế Ấn Độ Sản xuất ngành công nghiệp chiếm 4% GDP 20% đầu công nghiệp, chiếm 15% kim ngạch xuất ⮚ Ngành công nghệ thơng tin - Cơng nghiệp phần mềm o Có 7/15 công ty gia công phần mềm hàng đầu giới đặt Ấn Độ, tạo việc làm cho 2,8 triệu chuyên viên, tạo doanh thu gần 100 tỷ USD (2011) o Thị trường tiêu dùng đứng thứ 11 (2009) trở thành thị trường điện thoại thông minh lớn thứ giới o Công nghiệp phần cứng dịch vụ Internet 2.8.3.3 Các vùng kinh tế - Vùng Ðông Bắc: vùng kinh tế phát triển Ấn Độ, trung tâm kinh tế thành phố cảng Cancotta Vùng có diện tích 670.000km2 Các ngành cơng nghiệp phát triển gồm: luyện kim, chế tạo máy, điện lực, dệt may, chế biến chè - Về nông nghiệp, vùng trông nhiều lúa gạo đay - Vùng Tây: phát triển đứng thứ Trung tâm kinh tế vùng thành phố cảng Mumbai, thành phố đông dân Ấn Độ - Các ngành công nghiệp chủ yếu: dệt bơng, khai thác, chế biến dầu lửa, hóa chất, tin học, điện ảnh, sản xuất máy bay - Vùng Nam: có trung tâm kinh tế Madrat, nơng nghiệp ngành kinh tế vùng - Vùng Trung tâm Tây Bắc: có nhiều thành phố cổ kính, cơng trình kiến truc tuyệt tác: Thủ Đê li, thành phố Agơ ra, Varanaxi, … ⮚ Quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Việt Nam Ấn Độ thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 07/01/1972 Cho đến nay, hai nước ký Hiệp định Thương mại Hợp tác kinh tế, Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần, Khuyến khích bảo hộ Đầu tư, Lãnh sự, Hợp tác Văn hóa, Hàng khơng, Du lịch, Tương trợ tư pháp hình sự, … ⮚ Hợp tác thương mại: Kim ngạch XNK Việt Nam- Ấn Độ (Đơn vị: triệu USD) 2017 2018 2019 Xuất 3.760 6.540 6.673 Nhập 3.879 4.150 4.537 Tổng XNK 7.630 10.690 11.210 Cán cân -110 2.390 2.136 Nguồn: Tổng Cục Hải quan ⮚ Hợp tác đầu tư - Tính đến hết năm 2019, tổng vốn đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam với 200 dự án đầu tư 870 triệu USD, số chiếm chưa đầy 0,5% lượng vốn đầu tư Ấn Độ nước - Ấn Độ đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực chính: Viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, xe máy, sản phẩm phân bón, dược phẩm, thiết bị điện - Tháng 12/2019, Vietjet Air mở đường bay thẳng New Delhi Hà NộiTP HCM với tần suất 3-4 chuyến tuần đến tháng 1/2020 mở đường bay thẳng từ Hà Nội TP HCM đến Mumbai- trung tâm kinh tế lớn Ấn Độ 2.7 Địa lý kinh tế- xã hội CHND Trung Hoa 2.7.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc có tổng diện tích 9.598.094 km , trở thành nước lớn thứ châu Á (sau khu vực châu Á Nga) quốc gia lớn thứ giới ⮚ Khí hậu: - Mùa khơ gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến khác biệt nhiệt độ rõ rệt mùa đông mùa hạ - TRong mùa đơng, gió từ phía Bắc tràn xuống từ khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm lạnh khơ; mùa hạ, gió nam từ khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm ẩm ẩm ⮚ Tài nguyên khoáng sản - Hoạt động khai thác khống sản góp phần to lớn việc phát triển kinh tế Trung Quốc - Tổng sản lượng khia thác hàng năm đạt ên tới tỉ tấn, tỉ lệ khai thác than chiếm số lượng lớn - Việc khai thác mức gây nhiều hậu nghiêm trọng sụt lở đất ⮚ Di sản thiên nhiên - Trung Quốc có nhiều di sản thiên nhiên giới quốc gia có gia tăng di sản giới nhanh - Với lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú văn hóa đa dạng, Trung Quốc quốc gia có nhiều di sản giới Kể từ năm 2017, phủ Trung Quốc định lấy ngày thứ tuần thứ tháng ngày Di sản Văn hóa Thiên nhiên Trung Quốc 2.7.2 Dân cư- xã hội chế độ trị ⮚ Dân số: - 1.439.791.036 người vào ngày 10/08/2020 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, chiếm 18,45% dân số giới - Trung Quốc đứng thứ giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Trung Quốc 153 người/km Với tổng diện tích đất 9.390.784 km2 59,15% dân số sống thành thị (837.022.095 người vào năm 2019) - Độ tuổi trung bình Trung Quốc 38,4 tuổi ⮚ Chế độ trị - Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, nước Cộng hịa Nhân daan Trung Hoa có bước phát triển vượt bậc mặt, đặc biệt từ sau cải cách mở năm 1979 - Từ năm 1982 đến nay, Trung Quốc tiến hành cải cách với quy mô lớn o 1982 o 1988 o 1993 o 1998 o 2003 o 2008 2.7.3 Kinh tế 2.7.3.1 Tổng quan kinh tế Trung Quốc - Hơn 30 năm thực cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu to lớn, đưa TG trở thành kinh tế lớn giới ⮚ Nơng nghiệp - Theo chương trình lương thực liên hợp quốc, vào năm 2003, Trung Quốc đóng góp tới 20% dân số giới với 7% khu vực đất trồng - Khoảng 39,5% dân số lao động TQ làm việc lĩnh vực nông nghiệp - Lợi nhuận thu cao canh tác chuyên sâu, ví dụ, khu vực đất trồng TQ 75% so với diện tích đất trồng Mỹ TQ sản xuất nhiều khoảng 30% vụ mùa vật nuôi so với Mỹ ⮚ Công nghiệp chế tạo - Công nghiệp chế tạo - Công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 48% GDP TQ - Khoảng 8% tổng số đầu chế tạo giới đến từ TQ TQ xếp thứ giới hàng đầu công nghiệp - Về lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào hàng dệt may quần áo, việc đóng phần quan trọng vào xuất TQ ⮚ Năng lượng khoáng sản - KẾ hoạch năm lần thứ 11 (2006-2010) thông báo năm 2005 QUốc hội tán thành vào tháng 3/2006 kêu gọi biện pháp bảo tồn lượng nhiều bao gồm phát triển nguồn lượng tái tạo tăng cường ý tới vấn đề bảo vệ môi trường ⮚ Du lịch - Tính chung ngành dịch vụ TQ đóng góp đến 30% vào GDP nước DU lịch nhanh chóng phát triển, trở thành động lực lớn kinh tế 2.7.3.3 CÁc vùng kinh tế ⮚ Vùng Đơng Bắc: Vùng ĐƠng BẮc có diện tích 803.000 km2, 2/5 dân số vùng thành thị Vùng có vị trí gần với nước Nga, Triều Tiên, Nhật Bản nên thuận lợi cho việc trao đổi kinh tế văn hóa Đây vùng cơng nghiệp hình thành phát triển sớm trái tim nơng nghiệp TQ VÙng giàu tài ngun khống sản nên khai thác sớm ⮚ Vùng Hoa Bắc: - Cao ngun Hồng Thổ chiếm phần lớn diện tích vùng VÙng có nhiều than, quặng sắt, kim loại màu, dầu mỏ, đơng vùng cịn có nhiều rừng, đất đai phì nhiêu Những ngành cơng nghiệp vùng: khai mỏ, dệt may, da giày, sản xuất điện, luyện kim, hóa chất, điện tử, lọc dầu - Về nông nghiệp, vùng trồng lúa gạo, bông, ăn ôn đới, chăn nuôi gia súc lấy thịt sữa DU lịch ngành phát triển vùng VÙng có nhiều thành phố trung tâm cơng nghiệp văn hóa lớn như: Bắc Kinh, Thiên Tân, Thái Nguyên, Thanh Đảo ⮚ Vùng Hoa Trung: - Đây vùng kinh tế trù phú, đông dân cư, đất đai màu mỡ có sản lượng cơng nghiệp lớn thứ nước Vùng có nhiều than, khí, kim loại màu, thủy điện - Nông nghiệp vùng phát triển Vùng có thành phố lớn như: Vũ Hán, Hàn Châu, Tổ Châu, Thượng Hải, Thái Hồ - Vùng có nhiều di tích lịch sử phong cảnh đẹp thu hút khách du lịch ⮚ Vùng Hoa Nam: - Vùng nằm khu vực gió mùa cận nhiệt đới, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp cận nhiệt đới Do có vị trí vươn biển, có nhiều khống sản kim loại màu nên năm gần đây, vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao nước - Vùng phát triển công nghiệp nông nghiệp - Vùng có cảng lớn Quảng Châu, Hàng Phố, Trạm Giang ⮚ Quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao thức 18.01.1950 - Kể từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt- Trung phát triển nhanh chóng sâu rộng lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bên - Hợp tác đầu tư Tính năm 2019, TQ có tổng vốn đăng kí đạt 16.264 triệu USD 2807 dự án Trong đó, có 683 dự án cấp đầu tư vào Việt Nam với số vốn cấp 2.373 triệu USD, 145 lượt dự án tăng vốn với tổng số vôn tăng thêm 650 triệu USD đứng thứ đối tác Việt Nam - Hợp tác lĩnh vực khác o Viện trợ khơng hồn lại dùng vào việc tổ chức đoàn tham quan, khảo sát kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội o Quan hệ hợp tác, trao đổi ta với TQ linh vực giáo dục đào tạo, văn hóa- thao đẩy mạnh CHLB Nga Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên TNTN ● Vị trí địa lí: Thuộc Đơng Âu Bắc Á, nước Nga nước rộng giới , chiếm 10% diện tích tồn cầu, nằm châu lục Châu Á châu Âu Nước Nga giáp biên giới với quốc gia sau, từ Tây Bắc đến Đông Nam: Na Uy, Phần Lan, Estonia, latvia, Litva Ba Lan, Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaljan, Kazakhstan, Trung Quốc, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên Nước có biên giới biển với Nhật Bản ( qua biển okhottsk) Hoa Kỳ( eo biển Bering) Điều kiện tự nhiên ● Địa hình ● Địa hình: cao phía Đơng, thấp dẫn phía Tây Dịng sơng Eenitxay chia LBN thành phần rõ rệt: + Phía Tây: Chủ yếu đồng bằng, gồm đồng Đông Âu cao, màu mỡ Đồng Bằng Tây xibia nhiều đầm lầy, dầu mỏ, khí đốt Dãy Uran giàu khoáng sản than, dầu mỏ, quặng sắt, kim loại màu…Thuận lợi cho phát triển công nghiệp + Phía đơng: Chủ yếu núi cao ngun, giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản trữ thủy điện lớn ● Khí hậu: đa dạng: lãnh thổ lớn, địa hình phong phú, giáp nhiều đại dương nên khí hậu Có phân hóa miền phía Tây có hậu lục địa ổn hịa, phía Đơng có khí hậu lục Địa, nhiệt độ mùa đơng -50 độ, mùa hè 36-37 Tài nguyên thiên nhiên ● Tài nguyên sinh vật: Do diện tích lãnh thổ rộng lớn, khí hậu đa dạng nên thực, Động vật nước Nga đa dạng phân hóa theo vùng ● Tài ngun đất: Nga có diện tích đất nơng nghiệp đồng cỏ 220 triệu ha, đất trồng 22,7 triệu ha, chiếm 5% diện tích lãnh thổ ● Khoáng sản: Giàu khoáng sản ( than đá, dầu mỏ, vàng ,kim cương, sắt, thiếc…), trữ lượng lớn nhì giới ● Rừng: Có diện tích lớn đứng đầu thé giới ( 886 triệu ha, rừng khai thác 764 triệu ha) ● Sơng hồ: Nước Nga có nhiều sơng hồ có diện tích chiều dài lớn Thế giới Trên lãnh thổ nước Nga có tới triệu sơng, có nhiều sơng lớn với lưu nước nước năm 200 triệu km3 Dân cư - xã hội chế độ trị: Tổng thống Nga ● Là người đứng đầu Nhà nước, bầu trực tiếp, nhiệm kì năm ● Quyền hạn: tổng tư lệnh tối cao, lãnh đạo đối ngoại đất nước, bổ nhiệm Thủ tướng Đu-ma quốc gia chấp thuận, giới thiệu hội đồng LB bổ nhiệm chức danh Chánh án tịa án cấp cao, Chánh cơng tố, có quyền giải tán Chính phủ Đu-ma quốc gia, có quyền giới thiệu cách thức người đứng đầu chủ thể LB ● Quốc hội: quan dân biểu lập pháp tối cao, tổ chức theo hình thức lưỡng viện gồm: ● Hội đồng Liên Bang (Thượng viện) ● Đuma quốc gia ( Hạ viện) ● Hai viện hoạt động thường xuyên độc lập với hoạt động ● Chính phủ quan hành pháp liên bang tối cao, gồm Thủ tướng, Phó thủ tướng Bộ trưởng Thủ tướng, Phó thủ tướng Tổng thống bổ nhiệm với đồng ý Đu-ma quốc gia ● Quyền hạn dự thảo trình Đuma quốc gia ngân sách Liên bang thực ngân sách; thực sách quán tài chính, tín dụng tiền tệ; quản lí tài sản Liên bang Tổng quan kinh tế CHLB Nga ● Nga trải qua thay đổi đáng kể kể từ LB Xô viết sụp đổ, dịch chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường ● Nga nhà sản xuất hàng đầu giới khí tự nhiên dầu mỏ, nhà xuất hàng đầu kim loại thép nhóm chính/ ● Một số tiêu kinh tế ● GDP bình quân đầu người (PPP) ● GDP - thành phần theo lĩnh vực ( Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) ● CÁc ngành kinh tế ● Cơng nghiệp + Vai trị: ngành xương sống kinh tế Nga + Sản lượng mọt số sản phẩm công nghiệp : Ngày tăng cao ( dầu mỏ…) + Cơ cấu ngành CN: Đa dạng, gồm ngành CN tuyền thống ngành CN đại + Phân bổ trung tâm CN: Đồng Đông Âu, Liran, Tayxibia ● Nông nghiệP: ● Phát triển trồng trọt chăn nuôi ● Sản lượng nhiều ngành tăng, đặc biệt lương thực tăng nhanh ● Các nông sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau ● Dịch vụ ● Cơ sở hạ tầng GTVT phát triển với đủ loại hình Tiêu biểu đường sắt xuyên Xibia Và đường sắt BAM ( Bai-can - Amua) ● Kinh tế đối ngoại ngành kinh tế quan trọng nước xuất siêu ● Các trung tâm dịch vụ lớn Moscow, Xanh Pê téc bua ● Các vùng kinh tế ● + Vùng kinh tế Trung ương ● + Vùng kinh tế Trung tâm đất đen ● + Vùng kinh tế Đông Siberia ● + Vùng kinh tế Viễn Đông ● + Vùng kinh tế Phương Bắc ● + Vùng kinh tế Bắc kavkaz ● + Vùng kinh tế Tây Bắc ● + Vùng kinh tế Voige ● + Vùng kinh tế Uran ● + Vùng kinh tế Volgea- Vyalka ● + Vùng kinh tế Tây Siberia ● + Vùng kinh tế Kaliningrad Quan hệ ngoại giao - trị với Việt Nam ● Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao thức với VN: 30/1/1950 ● Từ năm 1997, hai bên thường xuyên trao đổi đoàn cấp cao, thể rõ mối quan hệ truyền thống hợp tác nhiều mặt vốn có NHẬT BẢN: Vị trí địa lí, ĐKTN TNTN ● Vị trí địa lí Nhật Bản nằm phía Đơng Châu Á, phía Tây Thái Bình Dương, bốn quần đảo độc lập hợp thành, quần đảo Kuril ( nhật gọi chischima), quần đảo Nhật Bản, quần đảo Ryukyu, quẩn đảo Izu- Ogasawara Những quốc gia lãnh thổ lân cận vùng biển Nhật Bản Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, vùng biển Đông Hải Trung Quốc, Đài Loan, xa phía Nam Phillipine quần đảo Bắc mariana ● Điều kiện tự nhiên: Nhật Bản có dặc trưng tự nhiên khiến cho nước tiếng thé giới nhiều núi lửa động đất Mỗi năm NB chịu vào khoảng 1000 trận động đất Địa hình núi chiếm 73% diện tích tự nhiên NB Giữa núi có bồn địa nhỏ, cao nguyên Số lượng sông suối nhiều, độ dài sông không lớn Ven biển có bình ngun nhỏ hẹp nơi tập trung dân cư sở kinh tế phía bờ Thái Bình Dương Nhật Bản có nhiều dãy núi lớn, tiếng dãy núi thuộc Alps Các dãy núi Phần nhiều từ biển đội lên có hình cánh cung Núi cao 3000m NB có đến chục Trên Alps Nhật Bản tập trung nhiều đỉnh có độ cao 2500m Số núi lửa hoạt động có khoảng gần 200 Xung quanh NB loạt biển thơng Phía Đơng phía Nam Thái Bình Dương, phía tây Bắc biển Nhật bản, Phía Tây biển Đơng Hải, Phía Đơng Bắc biển Okhotsk Do địa lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí hậu NB phức tạp Tại miền Bắc đảo Hokkaido, mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài với tuyết rơi nhiều Đảo Ryukyu ( Lưu Cầu) có khí hậu bán nhiệt đới: gần lục địa Châu Á, NB chịu ảnh hưởng thời tiết lục địa Phía nam đảo đảo Nansei vào mùa đơng lạnh hơn, nơi mùa xuân thường tới trước tiên với hoa anh đào, kiện quan trọng người Nhật Bản Dân cư - xã hội chế độ trị: ● Dân cư, xã hội ● Dân cư NB phân bố không đồng nước Dân cư Tập trung đông Vành đai Thái Bình Dương ● Thay đơi dân số tạo vấn đề xã hội, đặc biệt suy giảm lực lượng lao đông đồng thời làm gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội vấn đề lương hưu Do vấn đề kinh tế xã hội, nhiều người trẻ NB có xu hướng không kết hôn sinh trưởng thành, khiến tỉ suất sinh đẻ giảm mạnh ● Xã hội NB phải đối mặt với nhiều vấn đề nhức nhối áp lực sống lớn Có người tự giam nhà khơng giao tiếp với ngồi gia đình liên tục vịng tháng va phủ nhật gọi hikikomori ● Do áp lực sống ngày lớn, tỷ lệ tự sát NB thuộc mức cao giới ● Chế độ trị Mơ hình thể chế trị NB dựa chế độ lưỡng Viện đa đảng Quyền lực trị bao gồm quyền lập pháp, hành quyền tư pháp độc lập với Cơ quan lập pháp NB Quốc hội gồm ● Chúng nghị viện ( chúng viện, Hạ viện) ● Tham nghị viện ( Tham viện, Thượng viện) ● Quốc hội NB có quyền bổ nhiệm Thủ tướng, thơng thường đại biểu đảng liên minh đảng thắng cử Thủ tướng có quyền giải tán Hạ viện ● Mặc dù chế độ đa đảng thực tế, hệ thống trị NB tồn theo cách thức chưa biết đến dân chủ Châu Âu Bắc mỹ, thống trị Đảng - Đảng Dân chủ Tự ● Đặc trưng chế độ trị NB: ● Quốc hội có quyền hành thực sự, theo truyền thống, phe phái Đảng dân chủ Tự có tầm quan trọng Đảng trị khác Các họp Nội thường ngắn gọn chủ yếu nghi lễ ● Sự thống trị Đảng DCTD hệ thống trị NB định hình sâu sắc chất trị nước so với dân chủ khác Vì đảng nắm quyền khơng thay đổi nên xung đột thường gay gắt, xảy chủ yếu LDP đảng trị khác ● Một đặc điểm đáng ý trị NB ảnh hưởng kết nối gia đình Tổng quan kinh tế Nhật Bản có kinh tế phát triển, đứng thứ giới sau Mỹ Trung quốc Nhật Bản đạt thành tựu từ điểm xuất phát bị phá hủy hoàn toàn sau chiến tranh, làm nên "sự thần kỳ kinh tế NB" năm 70 Chính sách Abenomics: ● In thêm tiền - từ 60 nghìn tỉ yên đến 70 nghìn tỷ yên ● Thiết lập chương trình tiêu phủ để kích thích nhu cầu tiêu dùng ● Cải cách nhiều quy định để làm cho ngành CN NB trở nên cạnh tranh ● Khuyến khích đầu tư đến khu vực tư nhân ● Các ngành kinh tế ● Công nghiệp + Giá trị sản lượng CN đứng thứ hai giới, nhiều ngành đứng hàng đầu giới ● + Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu CN ● Phân bố ● + Mức độ tập trung cao ● + Nhiều đảo Hơn su dun hải Thái Bình Dương ● + Một số sản phẩm bật: Tàu biển, sản phẩm tin học, Robot Nhật Bản có kinh tế phát triển, đứng thứ giới sau Mỹ Trung quốc Nhật Bản đạt thành tựu từ điểm xuất phát bị phá hủy hoàn toàn sau chiến tranh, làm nên "sự thần kỳ kinh tế NB" năm 70 Chính sách Abenomics: ● In thêm tiền - từ 60 nghìn tỉ yên đến 70 nghìn tỷ yên ● Thiết lập chương trình tiêu phủ để kích thích nhu cầu tiêu dùng ● Cải cách nhiều quy định để làm cho ngành CN NB trở nên cạnh tranh ● Khuyến khích đầu tư đến khu vực tư nhân ● Các ngành kinh tế ● Công nghiệp + Giá trị sản lượng CN đứng thứ hai giới, nhiều ngành đứng hàng đầu giới ● + Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu CN ● Phân bố ● + Mức độ tập trung cao ● + Nhiều đảo Hôn su duyên hải Thái Bình Dương ● + Một số sản phẩm bật: Tàu biển, sản phẩm tin học, Robot ● Dịch - Là khu vực kinh tế quan trọng vụ ● Thương mại, tài có vai trị lớn ● Giao thơng vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng ● Một số ngành dịch vụ hàng đầu TG: ● Ngành thương mại ( đứng thứ 4) ● Ngành GTVT biển ( 3) ● Ngành Tài Ngân hàng ( Hàng đầu TG) ● Nông nghiệp ● Có vị trí thứ yếu KT ( 1% GDP) ● Diện tích đất nơng nghiệp ● Phát triển theo hướng thâm canh ● Đánh bắt nuôi trồng hải sản trọng ● Phân + Trồng trọt ( lúa gạo, chè, dâu tằm…) loại ● + Chăn ni ( Bị, lợn, + Đánh bắt hải sản ( cá thu, + Nuôi trồng hải sản ( tôm, rau câu, trai lấy ngọc…) trọng ● Các Hôn xu vùng kinh gà…) tôm, ) tế ● Kinh tế phát triển vùng tập trung phần phía nam đảo Các trung tâm CN lớn: Tokyo, Iocohama,Kyoto, Oxaka, Cô bê tạo nên chuỗi đô thị Kiu -xiu Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than, luyện thép Các trung tâm CN lớn: Phucuoka, nagaxaki Miền Đông Nam trồng nhiều CN rau Xi - cô - cư Khai thác quặng đồng Nơng nghiệp đóng vai trị Hokkaido Rừng bao phủ phần lớn diện tích, dân cư thưa thớt CN: Khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác chế biến gỗ, sản xuất giấy bột xenlulo Các trung tâm CN lớn Saporo, Muroran ... Vùng kinh tế Đông Siberia ● + Vùng kinh tế Viễn Đông ● + Vùng kinh tế Phương Bắc ● + Vùng kinh tế Bắc kavkaz ● + Vùng kinh tế Tây Bắc ● + Vùng kinh tế Voige ● + Vùng kinh tế Uran ● + Vùng kinh tế. .. quan kinh tế CHLB Đức Nền kinh tế Đức- kinh tế lớn thứ giới GDP (ngang giá sức mua) lớn châu Âu 2.4.3.2 Các ngành kinh tế ⮚ Cơng nghiệp - Đóng vai trị trụ cột kinh tế Đức, đóng góp 37% tổng lực kinh. .. trường điện thoại thông minh lớn thứ giới o Công nghiệp phần cứng dịch vụ Internet 2.8.3.3 Các vùng kinh tế - Vùng Ðông Bắc: vùng kinh tế phát triển Ấn Độ, trung tâm kinh tế thành phố cảng Cancotta

Ngày đăng: 24/09/2022, 17:18

Hình ảnh liên quan

hình - Đề cương ôn tập địa lý kinh tế thế giới 2022

h.

ình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Địa hình Có nhiều núi cao, được bao bọc bởi nước xung quanh - Đề cương ôn tập địa lý kinh tế thế giới 2022

a.

hình Có nhiều núi cao, được bao bọc bởi nước xung quanh Xem tại trang 12 của tài liệu.
● Hoa Kỳ có diện tích lớn và có nhiều địa hình rộng lớn nên Hoa Kỳ gần như có tất cả các loại khí hậu - Đề cương ôn tập địa lý kinh tế thế giới 2022

oa.

Kỳ có diện tích lớn và có nhiều địa hình rộng lớn nên Hoa Kỳ gần như có tất cả các loại khí hậu Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan