1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ [final]

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 37,98 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÝ KINH TẾ Biểu tồn cầu hóa việt nam: Tồn cầu hóa trở thành xu từ năm 80 kỷ XX, kết nối kinh tế quốc gia, dân tộc lại với Để đất nước phát triển xu tồn cầu hóa tất yếu Tồn cầu hóa vừa thời vừa thách thức Việt Nam Ở Việt Nam, toàn cầu hóa biểu thơng qua: + Sự phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế Việt Nam nhập WTO năm 2006 sau gần 15 năm Việt Nam có bước tăng trưởng vượt trội, kinh tế chuyển mạnh mẽ + Khi gia nhập WTO, Việt Nam nước có thu nhập thấp, năm 2016 tham gia AEC FTA mới, Việt Nam gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình (thấp), 32 nước có kim ngạch xuất 100 tỷ USD, có số mặt hàng đứng hàng đầu giới, nước thu hút FDI ổn định ASEAN + Tính đến nay, nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu giới chọn Việt Nam làm “điểm đến”, như: Microsoft, Samsung, LG, Canon, , Toyota, Honda… + Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia Việt Nam thu hút đầu tư nhiều tập đồn, cơng ty xun quốc gia ngành cơng nghiệp khai thác dầu khí có Shell (Anh – Hà Lan), Mobil Oil (Mỹ), Total (Pháp),…; lĩnh vực bưu có Nokia (Phần Lan), Samsung (Hàn Quốc), …; + Ngồi cịn lĩnh vực điện tử, may mặc, công nghệ ô tô,… đem lại nhiều công việc cho người lao động + Việt Nam đầu tư nước tăng mạnh Trong năm vừa qua, Việt Nam liên tục rót vốn đầu tư nước với 30 quốc gia hàng tỷ USD + Thị trường tài quốc tế mở rộng Các ngân hàng nước kết nối với kết nối với ngân hàng nước thông qua mạng viễn thông điện tử Bên cạnh ngân hàng nước, Việt Nam có nhiều ngân hàng nước hoạt động Việt Nam như: HSBC; ANZ Việt Nam (ANZ Bank); Standard Chartered; Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam, Cơ hội thách thức TCH đến Việt Nam Tồn cầu hóa tạo nên lợi tự thương mại, hàng rào thuế quan gỡ bỏ giảm xuống, hàng hóa lưu thơng rộng rãi Trong qua trình tồn cầu hóa, Việt Nam nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ đại, áp dụng vào sống Ngồi ra, tồn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao thành tựu khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, giúp Việt Nam thực chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế,… Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa đòi hỏi Việt Nam phải tự chủ nên kinh tế thị trường rộng mở, hàng hóa nước ngồi xâm nhập nhiều vào nước ta Khi có giao thương mạnh mẽ quốc gia xâm nhập văn hóa có, đồng nghĩa với việc phải giữ gìn sắc dân tộc để khơng bị hịa tan Như vậy, tồn cầu hóa xu chung tồn giới, Việt Nam chịu tác động tích cực lẫn tiêu cực Chúng ta cần tận dụng ưu tồn cầu hóa đem lại vượt qua thách thức đặt Câu Trình bày quan niệm tồn cầu hóa Phân tích ngun nhân thúc đẩy q trình tồn cầu hóa  Quan niệm tồn cầu hóa Một khái niệm đa chiều động ( Kinh tế, văn hóa, xã hội, trị) - Tồn cầu hóa xu hướng làm tính biệt lập kinh tế quốc gia để hướng tới thị trường khổng lồ phạm vi toàn cầu - Tồn cầu hóa q trình gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị quốc gia, dân tộc toàn giới  Nguyên nhân thúc đẩy q trình tồn cầu hóa - Cơng nghệ: + Công nghệ truyền thông, phương pháp xử lý thông tin: mạch vi xử lý hoạt động viễn thông, internet, … + Công nghệ giao thông vận tải ( hàng khơng, hàng hải ) - Văn hóa + Ảnh hưởng hệ tư tưởng ( tôn giáo, dân chủ ) + Phát triển sựu kiện toàn cầu ( vận hội, World Cup ) + Tiêu dùng ( thương hiệu toàn cầu ) - Kinh tế + Chính sách thương mại ( thương mại tự ) + Mở rộng thương mại thị trường (cắt giảm hàng rào thuế quan dịng hàng hóa, dịch vụ vốn) +Các tập đoàn đa quốc gia (sản lượng tồn cầu) - Chính trị, Mơi trường + Thể chế quốc gia (các tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu quốc tế) + Ý thức mơi trường ( biến đổi khí hậu, suy kiệt tài ngun) Câu Tồn cầu hóa gì? Phân tích tác động tích cực q trình tồn cầu hóa đến Việt Nam?  Tồn cầu hóa trình gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị quốc gia, dân tộc toàn giới  Các tác động tích cực trình tồn càu hóa đến Việt Nam - Mở rộng thương mại đầu tư quốc tế - thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu quốc gia - Nâng cao trình độ khoa học – cơng nghệ + Nhập dây chuyền cơng nghệ, máy móc, thiết bị +Cử đào tạo lao động: tiếp cận tri thức bên ngồi - Chuyển dịch cấu kinh tế + Thơng qua việc tham gia vào Tồn cầu hóa, Việt Nam có thêm ngành mới, đại + Xuất thành phần FDI - Tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động + Lao động chỗ + Lao động xuất - Tăng cường giao lưu văn hóa – xã hội: tiếp thu văn nhân loại: trang phục, ăn uống, ngày lễ, … Phân tích ngun nhân thúc đẩy q trình tồn cầu hóa Tại giới xu hướng chống tồn cầu hóa diễn nước phát triển?  Ngun nhân thúc đẩy q trình tồn cầu hóa - Cơng nghệ: + Cơng nghệ truyền thơng, phương pháp xử lý thông tin: mạch vi xử lý hoạt động viễn thông, internet, … + Công nghệ giao thông vận tải ( hàng không, hàng hải ) - Văn hóa + Ảnh hưởng hệ tư tưởng ( tôn giáo, dân chủ ) + Phát triển sựu kiện toàn cầu ( vận hội, World Cup ) + Tiêu dùng ( thương hiệu toàn cầu ) - Kinh tế + Chính sách thương mại ( thương mại tự ) + Mở rộng thương mại thị trường (cắt giảm hàng rào thuế quan dịng hàng hóa, dịch vụ vốn) +Các tập đồn đa quốc gia (sản lượng tồn cầu) - Chính trị, Môi trường + Thể chế quốc gia (các tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu quốc tế) + Ý thức mơi trường ( biến đổi khí hậu, suy kiệt tài nguyên)  Xu hướng toàn cầu hóa diễn nước phát triển vì: - Vấn đề di dân, nhập cư bất hợp pháp +Người dân nước phát triển bị cạnh tranh việc làm + Phần phúc lợi xã hội chia cho người vô gia cư => mức phúc lợi xã hội người dân nước phát triển thấp - Cạnh tranh khốc liệt thị trường hàng hóa dịch vụ + Ví dụ: sản phẩm cá tra ni Hoa kỳ có giá cao so với cá tra nhập vào nước => cạnh tranh giá với mặt hàng nhập Trình bày quan niệm tồn cầu hóa? Phân tích tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa  Quan niệm tồn cầu hóa Một khái niệm đa chiều động ( Kinh tế, văn hóa, xã hội, trị) -Tồn cầu hóa xu hướng làm tính biệt lập kinh tế quốc gia để hướng tới thị trường khổng lồ phạm vi toàn cầu -Tồn cầu hóa q trình gia tăng mạnh mẽ mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị quốc gia, dân tộc toàn giới  Các tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa - Làm gia tăng thêm tình trạng bất chênh lệch giàu – nghèo nội quốc gia quốc gia với nhau: +Trong trình tham gia Tồn cầu hóa có nước, nhóm nước hưởng lợi nhiều ngược lại nước yếu hưởng quyền lợi - Tăng nguy phụ thuộc vào bên quốc gia + Khi tham gia tồn cầu hóa mối liên hệ quốc gia gắn chặt tới quốc gia khác Ví dụ: Sử dụng nguyên liệu nhập => chuỗi cung ứng bị ngắt đột ngột ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nước - Suy giảm môi trường, cạn kiệt tài nguyên + Khai thác tài nguyên mức + Dịch chuyển dây chuyền công nghệ lạc hậu từ nước giàu sang nước nghèo - Nguy hịa tan văn hóa nhiều quốc gia, dân tộc: +Khi có giao thương mạnh mẽ quốc gia xâm nhập văn hóa có, đồng nghĩa với việc phải giữ gìn sắc dân tộc để khơng bị hịa tan Phân tích ý nghĩa chiến lược Biển Đông Tại Việt Nam phải hợp tác với quốc gia việc giải vấn đề biển Đông? * Ý nghĩa chiến lược Biển Đông - Biển Đông đường biển nhộn nhịp thứ giới, nhiều kinh tế khu vực Đông Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore phụ thuộc sống vào đường biển - Ý nghĩa khoáng sản:Tiềm dầu mỏ, trữ lượng băng cháy biển Đơng lớn, có ý nghĩa chiến lược - Ý nghĩa giao thông: + Hàng năm khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập Nhật Bản ( từ Trung Đông Đông Nam Á) khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất vận chuyển tuyến đường biển qua biển Đơng + Có 29 tổng số 39 tuyến đường hàng hải khoảng 60% khối lượng hàng hóa xuất nhập Trung Quốc vận chuyển đường biển qua Biển Đơng; 55% khối lượng hàng hóa xt skhaaru nước Đông Nam Á; 26% nước NICs; 40% Australia qua khu vực Biển Đông - Các tài nguyên khác: Phát triển thủy hải sản, phát triển du lịch 6.Trình bày hiểu biết sách Trung Quốc Tại xu hướng di dân chủ yếu Trung Quốc từ phía tây sang phía đơng? * Hiểu biết sách Trung Quốc: - Nội dung sách: hạn chế cặp vợ chồng thành thị sinh con, trường hợp ngoại lệ áp dụng cặp vợ chồng nơng thơn có gái đầu lịng, dân tộc thiểu số cặp vợ chồng - Tác động sách này: #Mặt tích cực: + Giúp Trung Quốc giảm tốc độ gia tăng dân số # Mặt tiêu cực + Tình trạng cân giới tính nhiều cặp vợ chồng muốn lựa chọn giới tính sinh con, Trung Quốc có hệ tư tưởng trọng nam từ trước + Xuất hội chứng một: cưng chiều, khó khăn việc hòa nhập với xã hội + Gánh nặng chăm sóc hệ sau hệ trẻ  Xu hướng di dân chủ yếu Trung Quốc từ phía Tây sang phía Đơng: - Do chênh lệch trình độ phát triển phía tây phía đơng + Phía Đơng: phía Đơng quốc gia vùng duyên hải rìa đảo vùng bình nguyên phì nhiêu, đồi núi, sa mạc thảo nguyên khu vực cận nhiệt đới Kinh tế sôi động, phát triển, thu nhập cao, đời sống ổn định  Tạo lực hút dân cư + Phía Tây: phía Tây Trung Quốc vùng lưu vực chìm cao nguyên, khối núi, bao gồm phần cao nguyên cao trái đất Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thu nhập thấp, mức sống thấp  Tạo lực đẩy dân cư Nêu đặc điểm dân số Nhật Bản Phân tích thuận lợi khó khăn mà Nhật Bản phải đối mặt với đặc điểm cấu dân số già * Đặc điểm dân số Nhật Bản - Là quốc gia đông dân ( 2020: 126,5 triệu người), dân số có xu hướng giảm tỷ lệ sinh thấp - Là nước có dân số vào loại già giới : tuổi thọ trung bình 84.36 tuổi ( 2019) * Tác động cấu dân số già - Thuận lợi: + Lao động đơng, tỉ lệ dân số phụ thuộc + Lao động giàu kinh nghiệm -Khó khăn +Chi phí cho phúc lợi xã hội lớn, gây sức ép lên vấn đề y tế +Nguy thiếu hụt lao động tương lai +Giảm sức mua thị trường nước Phân tích nguyên nhân phát triển thần kì Nhật Bản giai đoạn 1950 1970 học kinh nghiệm cho Việt Nam *Nguyên nhân tăng trưởng “thần kì” Nhật Bản giai đoạn 1950-1970 - Tiết kiệm huy động tốt nguồn vốn dân: Nhật Bản có dân số đơng tinh thần dân tộc cao người đan - Đầu tư hợp lí cho cơng nghệ, giáo dục : + Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời người Nhật - sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến giới giữ sắc dân tộc - Xây dựng cấu kinh tế hợp lý: +Vai trò quan trọng Nhà nước việc đề chiến lược phát triển, nắm bắt thời điều tiết cần thiết để đưa kinh tế liên tục tăng trưởng - Truyền thống dân cư (hiếu học, tính tập thể, kiên trì, nhẫn nại): Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật coi trọng tiết kiệm - Bối cảnh quốc tế thuận lợi + Được Mỹ bảo trợ, không tốn chi phí quốc phịng vị trí địa lý + Hưởng lợi từ chiến tranh Việt Nam, Hàn Quốc  Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Sự phát triển khoa học – kĩ thuật học kinh nghiệm, giúp nước phát triển Việt Nam nhận rõ vai trò quan trọng cách mạng khoa học – kĩ thuật việc xây dựng kinh tế mình, đó, yếu tố giáo dục người nhân tố định cho phát triển kinh tế, người coi công nghệ cao để tiến đến nên kinh tế tri thức 16 Giải thích nguyên nhân trung tâm kinh tế lớn Trung Quốc tập trung chủ yếu duyên hải? Tại Trung Quốc lại chọn Thâm Quyến nơi phát triển thử nghiệm mơ hình đặc khu kinh tế? * Nguyên nhân Các trung tâm kinh tế lớn Trung quốc tập trung chủ yếu duyên hải vùng duyên hải có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế: - Vị trí địa lý thuận lợi: giáp biển=> thuân lợi cho giao thương - Điều kiện tự nhiên; địa hình phẳng, khí hậu ơn hịa - Điều kiện dân cư: tập trung đơng dân, tiếp nhận người nhập cư tập trung nhiều lao động có trình độ => thị trường tiêu thụ rộng - Địa bàn thu hút đầu tư nước FBI, kết cấu hạ tầng, sở vật chất đồng bộ, đại *Trung quốc chọn Thâm Quyến nơi phát triển thử nghiệm mô hình đặc khu kinh tế vì: - Nằm xa trung tâm đầu não trị để tránh hệ lụy mơ hình thử nghiệm - Vị trí địa lý Thẩm Quyến gần trung tâm kinh tế lớn Châu lúc đó: Hồng Kơng => tạo điều kiện thu hút đầu tư, cạnh tranh với Hồng Kong ( lúc thuộc Anh) - Giáp biển => thuận lợi cho xây dựng cảng biển Quốc tế - Thẩm Quyến nằm Quảng Đông, quê hương nhiều Hoa Kiều => thu hút Hoa Kiều đầu tư, làm giàu cho quê hương - Thẩm Quyến vùng hoang sơ, dễ xây dựng khu Câu 17 Phân tích ngun nhân thành cơng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1978-nay Theo anh (chị) nguyên nhân quan trọng nhất, sao?  Nguyên nhân thành cơng - Chính sách cải cách, mở cửa Trung Quốc năm 1978: phát triển kinh tế tư nhân, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển đặc khu - Con người + Lãnh tụ giỏi: Đặng Tiểu Bình : tập trung quyền lực tay triển khai đổi mới, ủng hộ cho tư tưởng đổi tốt + Doanh nhân: xây dựng lực lượng doanh nhân tầm cỡ giới + Hoa kiều: đầu tư vốn giúp kết nối Trung Quốc với Thế giới + Lao động nước: đông số lượng, chất lượng - Các nguyên nhân khác: Vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi  Nguyên nhân quan trọng Lãnh tụ giỏi: Đặng Tiểu Bình Vì ông người định triển khai sách từ khai thác nguồn lực khác Trung Quốc Hoặc Chính sách cách, mở cửa Trung Quốc 1978 Câu 18 Nêu biểu nguyên nhân giảm tốc kinh tế Trung Quốc giai đoạn gần Tại Trung Quốc chưa xếp vào nhóm nước phát triển giới?  Biểu nguyên nhân giảm tốc kinh tế Trung Quốc - Biểu hiện: Trước tăng trưởng Trung Quốc thường khoảng 10%/1 năm, giai đoạn gần tốc độ tăng trưởng bình quân Trung Quốc khoảng 6-8% - Nguyên nhân giảm tốc: + Nguồn tài nguyên cạn kiệt dần (do mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Trung Quốc trước đây) + Xuất suy yếu (mơ hình kinh tế dựa xuất đầu tư) Bị cạnh tranh Nhật, Mỹ, EU sản xuất ô tơ, sản xuất máy tính,… Cịn sản xuất mặt hàng rẻ tiền kiểu may mặc lại bị cạnh tranh, chiếm thị phần nước việt Nam, Ấn độ, + Chi phí sản xuất tăng giá nhân công, thuê mặt bằng, tăng.=> Lợi nhuận giảm + Dư thừa công suất nhà máy tăng trưởng nóng giai đoạn trước, đầu tư châm lại, mức nợ cao, khủng hoảng niềm tin đầu tư quốc tế  Trung Quốc chưa xếp vào nhóm nước phát triển giới - Vì thu nhập bình quân đầu người Trung quốc chưa đạt ngưỡng nước thu nhập cao - Cơ cấu kinh tế Trung Quốc có tỷ trọng ngành cơng nghiệp cịn cao đặc điểm bật nước phát triển tỷ trọng khu vực dịch vụ phải chiếm ưu tuyệt đối khoảng 70%-80% 20 Nêu biểu đặc tính đóng - mở văn hóa Trung Quốc Giải thích ngun nhân hình thành tính đóng văn hóa Trung Quốc * Biểu đặc tính đóng – mở văn hóa Trung Quốc Văn hóa Trung Quốc có đặc tính riêng biệt ảnh hưởng văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam - Tính đóng: mang tính chất bảo thủ, trì nhiều đời + Phi dân chủ, người đứng đàu có vai trị định + Coi thường phụ nữ tầng lớp thấp + Coi trọng nguyên tắc, kỷ luật, thứ phải có tơn ti trật tự - Tính mở: + Hài hịa giao tiếp, ơn nhu, kiên nhẫn => giúp người Trung Quốc thành công + Linh hoạt, nhạy bén, dễ thích nghi, dễ thay đổi => dễ nhập gia tùy tục + Mọi mối quan hệ có tính chiều  Ngun nhân hình thành tính đóng văn hóa Trung Quốc - Do xã hội Trung Quốc trì chế độ phong kiến trung ương tập quyền nhiều kỉ  Quyền lực trách nhiệm người đứng đầu lớn 23 Phân tích học kinh nghiệm thành cơng phát triển mơ hình đặc khu kinh tế Trung Quốc - Bài học vị trí địa lý: + lựa chọn Trung Quốc đặt đặc khu xa trung tâm trị để tránh hệ lụy khó lường mơ hình thử nghiệm + nằm cạnh trung tâm kinh tế: Hồng Koong, Ma Cao, Đài Loan tập trung tỉnh có đơng người Hoa Kiều => thuận lợi cho thu hút đầu tư Ví dụ: Thẩm quyến sát Hồng Kong áp dụng chế đặc khu với chi phí th đất, chi phí thuê lao động ưu đãi thuế mà Trung Quốc trao cho nhiều nhà đầu tư chọn Thẩm Quyến thay Hồng Kơng + đặc khu giáp biển => thuận lợi cho xây duwjcng cảng Quốc tế giao lưu -Về lựa chọn số lượng: +Chỉ chọn khu đặc khu để phát triển từ có nguồn lực để đàu tư cho kết cấu hạ tầng đại, hoàn thiện -Về ngành nghề ưu tiên +Chọn ngành đại có giá trị gia tăng cao có nhiều ưu đãi thuế lao động( thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân) -Về thể chế +Thể chế đại mở theo chuẩn mực quốc tế 10 Phân tích đặc điểm ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì Giải thích Hoa Kỳ lại quốc gia có đơng người nhập cư hàng năm * Đặc điểm ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hội Hoa kì - Đặc điểm vị trí địa lý + Hoa kỳ nằm phía trung tâm đại lục Bắc Mỹ nằm ngăn cách với châu lục khác bở Đại Tây Dương thái bình dương - Ý nghĩa vị trí địa lí + Xa trung tâm giới, vị trí tách biệt nêntrong lịch sử Hoa Kỳ không chịu ảnh hưởng, tàn phá chiến tranh giới mà hưởng lợi nhiều từ nó( từ việc bn bán vũ khí, từ việc thu hút nhiều người tài nhiều lĩnh vực từ vùng tâm chiến tản sang Hoa kỳ, thu hút nhiều cải) + Vị trí địa lí Hoa kỳ có hai bờ Đơng- Tây giáp biển biển khơng bị đóng băng => Rất thuận tiện cho giao thương với giới +Kết hợp với sức mạnh kinh tế, quân nên dễ dàng lôi kéo, khống chế nước Tây Bán cầu=> Hoa kỳ cường quốc Tây bán cầu => không bị cạnh tranh  Hoa Kỳ quốc gia đông người đến nhập cư hàng năm vì: - Về mặt kinh tế:Hoa Kỳ quốc gia thịnh vượng với mức thu nhập cao mức sống cao - Về mặt Chính trị: Hoa kỳ quốc gia dân chủ - Nền văn hóa Hoa kỳ văn hóa mở với người nhập cư  Những sức hút lớn với dân cư giới 11 Chứng minh Hoa Kì vừa giàu, vừa mạnh Tại kinh tế khó khăn phủ Hoa Kì thường tìm cách hâm nóng thị trường nước - Hoa Kỳ vừa giàu, vừa mạnh: + Giàu: GDP/ người cao ( 2018: $59.501) + Mạnh: _Quy mô kinh tế lớn: chiếm 25 – 30% giới (GDP 2018: 20.494 tỉ USD =4.1 Nhật, =5.1 Đức, = 7.2 Anh, = 7.4 Pháp) _ Các dự án khổng lồ, với chi phí lớn: ( tìm kiếm sống vũ trụ, đại dương, ) _ Là nước đóng góp nhiều cho tổ chức quốc tế 25% Liên Hợp Quốc, IMF, WB, _ Đầu tư nhiều cho giới ( Châu Âu 50%, Canada 10%, Nhật 5%) _ Đồng USD ngoại tệ quan trọng giao dịch quốc tế - Khi kinh tế khó khăn phủ Hoa Kỳ thường tìm cách hâm nóng thị trường nước vì: + Hoa kỳ quốc gia có thị trường tiêu thụ nước lớn giới ( quy mô dân số đông – thứ giới, thu nhập cao, văn hóa tiêu dùng mạnh chi tiêu) 12 Giải thích nhận định cho dân nhập cư vừa động lực vừa khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ kinh tế có sức mua hàng đầu giới? *Dân nhập cư vừa động lực vừa khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ: - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi + Tích lũy thêm nhiều cải + Nền văn hóa phong phú -Khó khăn: + Khó kiểm sốt an ninh trật tự + Tệ nạn xã hội + Phân biệt chủng tộc  Hoa Kỳ kinh tế có sức mua hàng đầu giới vì: - Quy mơ dân số đơng- Hoa Kỳ đứng thứ giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ - Thu nhập cao: thu nhập trung bình hộ gia đình Mỹ năm 2020 khoảng 67.500 USD - Văn hóa tiêu dùng mạnh chi tiêu người dân Hoa Kỳ 13 Phân tích nguyên nhân tác động dịng nhập cư vào thủ Hà Nội * Nguyên nhân - Lực hút: + Việc làm có thu nhập cao + Dịch vụ chất lượng cao -Lực đẩy: + Ở vùng xung quanh thủ đô Hà Nội tỷ lệ nông thôn, việc làm thu nhập thấp, dịch vụ thấp + Cơ giới hóa nơng nghiệp dẫn tới dư thừa lao động  Tác động - Tích cực: +Cung cấp nguồn lao động dồi dào, lao động chân tay lao động trí óc + Thu hút cải: dòng người nhập cư mang theo tài sản vào Hà Nội để làm ăn, đầu tư + Đa dạng văn hóa - Tiêu cực + tải giao thông, dịch vụ y tế, giáo dục, nguy nhiễm + tình trạng thiếu lao động vùng xuất cư 14 Nêu vai trị vị trí địa lí với tăng trưởng kinh tế cấp độ Quốc gia cấp độ địa phương Lấy ví dụ quốc gia giới để chứng minh cho vai trị địa lí với tăng trưởng kinh tế Vị trí địa lí đóng vai trị quan trọng giai đoạn q trình phát triển cá nhân, lãnh thổ, đặc biệt kỉ ngun tồn cầu: * Vai trị vị trí địa lý với tăng trưởng kinh tế ở: - Cấp độ Quốc gia: Vị trí địa lý có ý nghĩa với hội nhập phát triển kinh tế quốc gia + Các Quốc gia có vị trí thuận lợi: giáp biển, gần trung tâm kinh tế lớn => việc giao lưu, trao đổi, buôn bán, vận chuyển hàng hóa trở nên dễ dàng hơn=> tăng trưởng kinh tế có phần ổn định, phát triển +Các quốc gia có vị trí địa lí có phần ngăn cản quốc gia tham gia vào phân công lao động tồn cầu: khơng giáp biển, nằm sâu lục địa => việc khơng có cửa ngõ biển dẫn đến muốn xuất nhập hàng hóa phải thơng qua nước khác => chi phí cao Bên cạnh quốc gia phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, sa lầy vào đói nghèo bất bình đẳng=> tăng trưởng kinh tế chậm - Cấp địa phương: + Cấp tỉnh: gần biển, giáp trung tâm kinh tế lớn thuận lợi để phát triển, giao lưu + Cấp hộ kinh doanh cá thể: Gần mặt đường, tuyến giao thơng thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa, kinh doanh Ví dụ Singapore Nhật nằm vị trí chiến lược gần Trung Quốc, Liên Xô, Triều Tiên, đối thủ Hoa Kỳ sau chiến tranh tg thứ nên vai trị vị trí Nhật khiên , hay vành đai bảo vệ từ xa Hoa Kỳ Hoa Kỳ bảo trợ, viện trợ cho Nhật Bản tổng cộng 12 tỷ đô Và Nhật đc hưởng lợi từ chiến tranh Việt Nam, Triều Tiên  Nhờ khai thác ưu vị trí địa lý nên Nhật Bản có tăng trưởng thần kì Phân tích hạn chế, thách thức phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á *Hạn chế, thách thức - Năng suất lao động thấp tình trạng nghèo đói cịn phổ biến: +Trình độ lao động khả ứng dụng khoa học cơng nghệ cịn thấp + Do cấu ngành nghề => suất thấp nên thu nhập thấp=> tình trạng nghèo đói cịn phổ biến Đặc biệt nước: Myanma, Campuchia, Việt Nam, Lào - Mức chênh lệch trình độ phát triển quốc gia, khả cạnh tranh hạn chế kinh tế khu vực + Các quốc gia phát triển khu vực: Singapore, Malaisya, Thái Lan + Các quốc gia chậm phát triển hơn: Campuchia, Lào, Việt Nam, Myanma Khó có sách phát triển chung nhóm nước - Tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm, suy thoái môi trường, thiên tai + Do khai thác không hợp lý, công nghệ khai thác thấp => gây ô nhiễm mơi trường + Dân đơng cịn nghèo dẫn tới việc phá rừng bừa bãi + Đây khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,  Thiếu bền vững phát triển - Dân số đơng, trình độ nhân lực thấp, gia tăng dân số nhanh + Đây cường quốc dân số: Indonexia, Philipin, Việt Nam  Khó khăn việc cải thiện mức sống ảnh hưởng tới tăng trưởng - Xung đột tơn giáo, trị ( Myanmar, Đông Timor, Philippin, Thailand) tranh chấp chủ quyền lãnh thổ  Hình thành bất ổn (thiếu đồn kết) để phát triển 19 Nêu lợi ích việc không đắp đê Đồng sông Cửu Long Việt Nam.Tại nói việc khai thác sơng Mekong Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ bên lãnh thổ  Lợi ích việc khơng đắp đê Đồng sông Cửu Long Việt Nam - Tiết kiệm chi phí - Khai thác nguồn lợi từ lũ + Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác trồng đặc biệt lúa hoa màu; 150 triệu phù sa/năm theo 450 tỉ m3 nước bồi đắp cho ĐBSCL + Góp phần làm vệ sinh đồng ruộng, điều hịa thời tiết khí hậu nạp nước ngầm vào vùng + Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ Lũ mang theo nhiều lồi thuỷ sản tơm, cá; điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi vùng lại thuận lợi để đa dạng hố cấu lồi thuỷ sản  Việc khai thác sông Mê kong Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ bên lãnh thổ vì: Sơng Mê Kong có chiều dài lớn (khoảng 4500km) chảy Việt Nam khoảng 220 km phần hạ lưu => Việc khai thác sông Mê Kong hay phát huy giá trị Đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng nhiều từ nước phía thượng nguồn sơng Mê kong Ví dụ như: Lào, Trung Quốc ( thượng nguồn sông Mê Kong) mà xây dựng đập thủy điện ảnh hưởng đến Việt Nam: + Lượng nước: có nguy bị thiếu nước vào mùa cạn + Thủy sản: làm giảm sản lượng thủy sản: có nhiều lồi cá có tập tục bơi ngược dòng để đẻ trứng, chặn đập thủy điện ngăn dòng di chuyển để đẻ trứng cá làm giảm sản lượng Làm thủy điện ngăn phù sa=> ngăn chất thức ăn cá=> góp phần làm cho cá tự nhiên bị suy giảm Nước chảy mạnh hơn, nhiệt độ nước thay đổi so với tự nhiên, thay đổi dù nhỏ làm cho hệ sinh thái thay đổi + Phù sa: lịng hồ thủy điện giữ lại phù sa Hoặc hoạt động khai thác rừng từ phía thượng nguồn sơng Mê kong => Giảm lượng nước ngọt=> tăng nguy nhiễm mặn Đồng sông Cửu Long 21 Tại Đồng sông Cửu Long lại chọn phương án “sống chung với lũ” thay đắp đê Đồng sông Hồng? Ở ĐBSCL, lũ tượng tự nhiên quen thuộc tác động đến kinh tế - xã hội vùng đất từ bao đời nay.Nên lợi ích việc khơng đắp đê bao gồm: - Tiết kiệm chi phí - Đặc điểm nước lũ sông Mê kong lên chậm khác với ạt lũ Đồng sông Hồng - Khai thác nguồn lợi từ lũ + Tận dụng nguồn phù sa mà lũ mang lại để canh tác trồng đặc biệt lúa hoa màu; 150 triệu phù sa/năm theo 450 tỉ m3 nước bồi đắp cho ĐBSCL + Góp phần làm vệ sinh đồng ruộng, điều hịa thời tiết khí hậu nạp nước ngầm vào vùng + Khai thác nguồn lợi thuỷ sản từ lũ Lũ mang theo nhiều loài thuỷ sản tôm, cá; điều kiện tốt để cung cấp nguồn thức ăn cho thuỷ sản nuôi vùng lại thuận lợi để đa dạng hoá cấu loài thuỷ sản ... thúc đẩy q trình tồn cầu hóa - Công nghệ: + Công nghệ truyền thông, phương pháp xử lý thông tin: mạch vi xử lý hoạt động viễn thông, internet, … + Công nghệ giao thông vận tải ( hàng khơng, hàng... mơ hình đặc khu kinh tế? * Ngun nhân Các trung tâm kinh tế lớn Trung quốc tập trung chủ yếu dun hải vùng dun hải có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế: - Vị trí địa lý thuận lợi:... trị địa lí với tăng trưởng kinh tế Vị trí địa lí đóng vai trị quan trọng giai đoạn trình phát triển cá nhân, lãnh thổ, đặc biệt kỉ nguyên tồn cầu: * Vai trị vị trí địa lý với tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 09/12/2022, 00:38

w