1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap dia ly 7 co ban 32452

2 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34 KB

Nội dung

1. Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trò cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp gì? (Bài 14, câu 1, SGK tr. 49) Trả lời : - Áp dụng những thành tựu kó thuật cao trong quá trình sản xuất. - Tổ chức sản xuất quy mô lớn theo kiểu công nghiệp. - Chuyên môn hoá, sản xuất từng nông sản. - Coi trọng biện pháp tuyển chọn cây trồng vật nuôi. 2. Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hoà. (Bài 14, câu 2, SGK tr. 49) Trả lời : - Các nước ở đới ôn hoà nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, ngô, thòt bò, sữa, lông cừu… - Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận…) - Ở vùng khí hậu đòa trung hải có nho và rượu vang, trồng nhiều cam, chanh, ôliu… - Ở vùng ôn đới hải dương trồng lúa mì, củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả,… - Ở vùng ôn đới lục đòa trồng đại mạch, lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn. 3. Lượng khí thải CO 2 ( điôxit cacbon ) là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng CO 2 trong không khí luôn ổn đònh ở mức 275 phần triệu ( viết tắt là 275 p.p.m ). Từ khi bắt đầu cuộc Cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO 2 trong không khí đã không ngừng tăng lên : Năm 1840 : 275 phần triệu Năm 1957 : 312 phần triệu Năm 1980 : 335 phần triệu Năm 1997 : 355 phần triệu Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO 2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó. (Bài 18, câu 3, SGK tr. 60) Nguyên nhân : sự phát triển của công nghiệp, động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con người thải khói bụi vào không khí… 4. Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc. (Bài 19, câu 1, SGK tr. 63) Trả lời : Hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt, chênh lệch biên độ nhiệt năm và ngày đên rất lớn. 5. Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào? (Bài 19, câu 2, SGK tr. 63) Trả lời : - Do điều kiện sống thiếu nước, khí hậu khắc nghiệt nên :  Thực vật rất cằn cỗi, thưa thớt  Động vật rất ít, nghèo nàn - Các loài thực vật, động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự thoát nước trong cơ thể. - Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể. 6. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay. (Bài 20, câu 1, SGK tr. 66) Trả lời :  Hoạt động kinh tế cổ truyền :  Chăn nuôi du mục : - Những gia súc chính : dê, cừu, lạc đà. - Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước và thức ăn. - Buôn bán : dùng lạc đà để chuyên chở hàng hoá.  Trồng trọt : - Trồng trọt được tiến hành bởi các dân cư trên ốc đảo. - Cây trồng chính : chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu trên những mảnh vườn nhỏ. - Ngoài ra, ở ốc đảo, còn tiến hành chăn nuôi cừu, dê.  Hoạt động kinh tế hiện đại : - Du lòch, trồng trọt với quy mô lớn, khác thác dầu khí quặng… 7. Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới. (Bài 20, câu 2, SGK tr. 66) Trả lời : - Nhiều nước phát triển tiến hành cải tạo hoang mạc đồng trồng theo quy mô lớn như Hoa Kì, Ả Rập. - Phần lớn các quốc gia khác sử dụng biện pháp cổ truyền :  Khai thác nước ngầm  Trồng rừng : choongscats bay, cải tạo khí hậu. 8. Nêu nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng. Trả lời : Do cát lấn – do biến động khí hậu – do tác động chủ yếu của con người  Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng. 9. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào? (Bài 21, câu 1, SGK tr. 70) Trả lời : - Quanh năm rất lạnh - Mùa đông rất dài - Mùa hè ngắn ( nhiệt dộ < 10 0 C ) - Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi - Vùng biển lạnh vào mùa hè có bằng trôi và núi băng 10. Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ? (Bài 21, câu 3, SGk tr. 70) Trả lời : - Thực vật : rêu, đòa y - Thực vật ít về số lượng, số loài, chỉ phát triển vào onthionline.net Châu âu có vị trí địa lý , khí hậu sông ngòi ? Hãy xác định đồ vị trí châu âu Châu phận lục địa - âu , bờ biển bị cắt xẻ mạnh , biển ăn sâu vào đất liền tạo nhiều đảo bán đảo Đồng kéo dài từ tây sang đông , núi già phía bắc vùng trung tâm Phần lớn lãnh thổ châu âu có khí hậu ôn đới Phía bắc có khí hậu hàn đới , phía nam có khí hậu ĐTH , pghía tây có khí hậu ôn đới hải dương HS XĐ vị trí châu Âu ( Các biển tiếp giáp ) Sông ngòi dày đặc số sông lớn von ga … Châu âu có môi trường Thực vật phía tây có rừng rộng -> kim - > đông tự nhiên ? nêu đặc điểm nam có thảo nguyên ven ĐTH có rừng cứng ĐTH môi trường tự nhiên Châu âu có môi trường địa lý tự nhiên - Môi trường ôn đới hải dương ( Ven biển tây âu ) Có mùa hè mát , mùa đông không lạnh …sông ngòi nhiều nước quanh năm -> rừng rộng phát triển … - Môi trường ôn đới lục địa ( Khu vực đông âu ) có mùa đông lạnh khô mùa hè nóng có mưa sông nhiều nước vàop mùa xuân hè băng tuyết tan … thực vật thay đổi từ bắc xuống nam … - Môi trường ĐTH ( Ven ĐTH ) có mùa đông không lạnh mưa nhiều …sông ngòi ngắn dốc nhiều nước vào thu đông thực vật có rừng thưa Dân cư xã hội châu âu có cứng bụi , gai phát triển quanh năm … đặc điểm , có - Môi trường núi cao có nhiều sườn đón gió ảnh hưởng đến phát phía tây , thực vật thay đổi theo độ cao triển kinh tế xã hội Phần lớn dân cư thuộc chủng tộc rô pê ô … Dân cư theo đạo đốc giáo đạo hồi có nhóm ngôn ngữ X la vơ , giéc man la tinh Kinh tế châu âu có đặc Dân cư châu âu già mức độ đô thị hoá cao , điểm tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp … Công nghiệp : Là nơi tiến hành CNH sớm giới có nhiều sản phẩm tiếng chất lượng … Nông nghiệp : với hình thức hộ gia đình trang trại qui mô không lớn nông nghiệp đạt hiệu cao áp dụng tiến KHKT tiên tiến gắn chặt nông nghiệp chế biến … Dịch vụ : Là ngành phát triển , phát triển đa dạng rộng khắp phục vụ ngành kinh tế , ngành kinh tế quan trọng nguồn thu ngoại tệ lớn … Hoàn thành bảng sau : Khu vực bắc âu Điều kiện tự nhiên Kinh tế k/v tây trung âu k/v đông âu k/v nam âu Đề cương ôn tập Địa lý 1. Nêu nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và nước ở đới ôn hoà • Ô nhiễm không khí: - Nguyên nhân: Sự phát triển công nghiệp. Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông,… thải vào bầu khí quyển. Cháy rừng, vụ nổ hạt nhân. - Hậu quả: Tạo nên những trận mưa axit. Tăng hiệu ứng nhà kính. Thủng tầng ôzôn.  Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy. • Ô nhiễm nước: - Nguyên nhân: Do chất thải từ các nhà máy và sinh hoạt của người dân đô thị. Lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên các đồng ruộng. Tai nạn từ các con tàu chở dầu. - Hậu quả: Nguồn nước sông, hồ, nước ngầm ô nhiễm nặng khiến thiếu nước sạch. Thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ  ô nhiễm nguồn nước biển, làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. 2. Nêu vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc. • Vị trí địa lý: Chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên thế giới. Phân bố: Nằm dọc hai bên đường chí tuyến. Nằm sâu trong nội địa. Gần nơi có dòng biển lạnh đi qua. • Khí hậu: Rất khô hạn do lượng mưa ít, độ bốc hơi nước lớn Khắc nghiệt (do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, các mùa trong năm lớn). 3. Nêu sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc. • Có khả năng dự trữ nước, chất dinh dưỡng. Hạn chế sự thoát hơi nước. • Thực vật: Thay đổi hình thái bên ngoài (lá, thân, rễ). Rút ngắn thời gian sinh trưởng. • Động vật: Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng; có khả năng chịu đói, khát. Đào hang, vùi mình trong cát (loài gặm nhấm). Đi xa tìm kiếm thức ăn, nước (sơn dương, đà điểu). 4. Nêu vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh • Vị trí địa lý: nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. • Đặc điểm khí hậu: - Khí hậu rất khắc nghiệt, lạnh quanh năm, mùa đông kéo dài và rất lạnh ( nhiệt độ từ 7 -30C), thường có bão tuyết, nhiệt độ trung bình >10C. - Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). - Bao phủ phần lớn môi trường là một lớp băng dày vĩnh cửu. - Trái Đất dang nóng lên, băng ở hai cực tan chảy dần. 5. Nêu sự thích nghi của động-thực vật với môi trường đới lạnh. - Thực vật: + Chỉ phát triển được vào mùa hạ. + Cây cối thấp lùn để tránh gió. - Động vật: + Có lớp mỡ, lông dày, lông không thấm nước. + Sống thành đàn để sưởi ấm. + Ngủ đông, có khả năng di cư tránh rét. 6. Nêu vị trí địa lý, diện tích, đường bờ biển và địa hình của châu Phi. * Vị trí địa lý: Nằm khoảng giữa vĩ độ 37B đến 37N * Diện tích: hơn 30 triệu km vuông * Đường bờ biển: Ít bị cắt xẻ, ít lấn sâu vào đất liền, rất ít vịnh, đảo, bán đảo * Địa hình: - Khá đơn giản - Có thể coi toàn bộ châu lục là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. - Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo nên những thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài - Có rất ít núi cao và đồng bằng thấp. 7. Bài tập BT2 Trang 58 SGK BT3 trang 60 SGK  Nguyên nhân: ÔN TẬP ĐỊA 7 I-PHAÀN KIEÁN THÖÙC: 1.Vị trí địa lí, địa hình Châu Đại Dương. - Châu Đại Dương gồm: + Lục địa Ôxtrâylia + 4 quần đảo: Mê-la-nê-di , Mi-crô-nê-di , Pô-li-nê-di , Niu-di-len 2. Dân cư Châu Đại Dương. - Dân số : 31 triệu người - Mật độ dân số thấp. - Dân cư phân bố không đều. - Tỉ lệ dân thành thị cao: 69% - Dân cư gồm 2 thành phần: + 20% là dân bản địa + 80% là người nhập cư. 3/ Giải thích sự phân bố các hoang mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a ? - Hoang mạc phân bố vùng phía tây và tập trung vào sâu nội địa do + Phía tây ảnh hưởng dòng biển lạnh + Phía đông có sườn khuất gió, lượng mưa càng vào sâu trong nội địa càng giảm dần + Có đường chí tuyến nam đi qua lục địa 4. Khí hậu, sông ngòi, thực vật châu Âu a. Khí hậu: - Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới. - Chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực có khí hậu hàn đới. - Phía nam có khí hậu Ñòa trung hải. b. Sông ngòi : Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có lượng nước dồi dào. c. Thực vật : Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông (theo nhiệt độ và lượng mưa) : - Ven biển Tây Âu là rừng lá rộng - Vào sâu trong lục địa là rừng lá kim - Phía đông Nam là thảo nguyên - Ven địa trung hải là rừng lá cứng 5- Phân tích biểu đồ hình 52.1 hãy nêu đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương - Mùa hạ mát - Mùa đông không lạnh lắm -Mưa quanh năm - Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm sông ngòi và thảm thực vật trong môi trường này? Sơng nhiều nước quanh năm và khơng đóng băng Rừng lá rộng phát triển 6- Phân tích biểu đồ hình 52.2 sgk hãy nêu đặc điểm khí hậu ơn đới lục địa? - Mùa hạ nóng - Mùa đơng lạnh và có tuyết rơi -Mưa vào mùa xn–hạ *Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm sơng ngòi và thảm thực vật trong mơi trường này? -Sơng nhiều nước vào mùa xn-hạ, mùa đơng đóng băng -Thực vật thay đổi từ bắc xuống nam. Rừng (lá kim) và thảo ngun chiếm ưu thế. 7-Dựa vào những điều kiện nào mà nơng nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ? - Điều kiện tự nhiên thuận lợi. - Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến.  Nền nơng nghiệp hàng hố với qui mơ lớn, đạt đến trình độ cao. * Sự phân bố nơng nghiệp : Có sự phân hố rõ rệt từ bắc xuống nam và từ tây sang đơng 8- Cơng nghiệp ở Bắc Mĩ phát triển như thế nào? - Các nước Bắc Mĩ có nền cơng nghiệp phát triển. - Cơng nghiệp chế biến chiếm ưu thế. -Gần đây, nhiều ngành cơng nghiệp mũi nhọn như điện tử, hàng khơng vũ trụ… được chú trọng phát triển. II-PHẦN KĨ NĂNG: 1/Đọc lược đồ tự nhiên Châu Đại Dương 2/- Phân tích biểu đồ hình 52.1 -Phân tích biểu đồ hình 52.2 3/Tính thu nhập bình quân đầu người 4/Nhận xét bảng số liệu trang 124, 148 5/Vẽ biểu đồ tròn Trờng thcs tân hng Giáo viên: Phạm Thị Soạn Đề CơNG ôN tập MôN ĐịA Lí 7 Năm học 2010 2011 ================ Câu 1. Nêu sự giống và khác nhau của địa hình đại lục Bắc Mĩ và Nam Mĩ? Trả lời: Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống nh Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ: - Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên. - Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhng cao đồ sộ. - ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên. Câu 2. Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đạt trình độ cao? Kể tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ? Trả lời: Những nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đạt trình độ cao. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi ( diện tích đất nông nghiệp lớn, khí hậu đa dạng) - Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến ( áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật) đặc biệt tuyển chọn và lai tạo giống cây trồng, vật nuôi thích nghi với điều kiện sống và cho năng suất cao. Tên một số nông sản chính của Bắc Mĩ. Lúa mì, ngô, bông vải, cam, chanh, nho, bò, lợn Câu 3. Nêu đặc điểnm công nghiệp Bắc Mĩ. Tại sao trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút? Kể tên một số sản phẩm công nghiệp quan trọng c ủa Bắc Mĩ? Trả lời: Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ. - Phát triển cao, hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Can na đa. - Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo. - Phân bố ven biển Ca-ri-bê, ven Đại Tây Dơng, Thái Bình Dơng. Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút trong những năm gần đây vì: - Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970 -1973, 1980-1982. Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nớc trên thế giới , với một số ngành công nghiệp khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao. Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng c ủa Bắc Mĩ. Máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính, điện tử, boat giấy và giấy, dầu khí Câu 4. Đặc điểm đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với đô thị hóa ở Bắc Mĩ? Kể tên một số siêu đô thị của Trung và Nam Mĩ? Trả lời: Đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với đô thị hóa ở Bắc Mĩ: - Nguyên nhân: Di dân tự do ( dân số tăng nhanh, tìm kiếm việc làm, do thiên tai) - Tốc độ nhanh không phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Một số siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ: Xao pao- lô, Bu-ê-nôt Ai-ret, Li-ma, Ri-ô-đê Gia-nê-rô, Xan-tia-gô, Bô-gô-ta. Câu 5. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phân hóa từ bắc xuống nam nh thế nào? Tại sao? Trả lời: - Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ do trải dài trên nhiều vĩ độ từ 10 0 Bắc đến 54 0 Nam nên có sự phân hóa Bắc Nam. - Thể hiện từ Bắc xuống Nam: rừng rậm nhiệt đới rừng xích đạo xanh quanh năm rừng nhiệt đới ẩm rừng tha Xavan rừng lá cứng rừng lá kim rừng lá rộng lá kim. Câu 6. Nêu thành viên của khối Méc cô xua và trình bày mục tiêu của khối này? Trả lời: Các thành viên: Bra-xin, ác-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a. Mục tiêu: thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì, tăng quan hệ ngoại giao giữa các nớc thành viên; góp phần gia tăng sự thịnh vợng của các nớc thành viên. Câu 7. Khu vực Tây và Trung âu có đặc điểm gí nổi bật về công nghiệp và dịch vụ? Trả lời: Công nghiệp: Phát triển mạnh cả về công nghiệp hiện đại và công nghiệp truyền thống. Nơi tập trung nhiều cờng quốc công nghiệp của thế giới, có nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng, năng suất cao nhất châu âu. Dịch vụ: Phát triển mạnh, chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân, có các trung tâm tài chính lớn, Nhiều hải cảng lớn. Câu 8. Nêu các điều kiện thuận lợi về tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp của các n- ớc Đông âu. Kể tên các cây trồng, vật nuôi chính của các nớc Đông âu? Trả lời: Thuận lợi: - Diện tích đồng bằng rộng lớn. - Đất đai màu mỡ: đất đen thảo nguyên và đất xám rừng lá rộng. - Nhiều đồnmg cỏ, nguồn nớc dồi dào từ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN : ĐỊA LÝ HỌC KỲ II 1 . Sự khác biệt về khí hậu , dân cư giữa lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ. a- Khí hậu: - Phần lớn lãnh thổ Bắc Mỹ nằm trong môi trường đới ôn hoà, đại bộ phận diện tích lãnh thổ có khí hậu ôn đới. - Phần lớn lãnh thổ Nam Mỹ nằm trong môi trường đới nóng, khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn ở Nam Mỹ. b- Dân cư: -Bắc Mỹ : Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it chiếm tỷ lệ lớn ( hơn ¾ dân số Bắc Mỹ ), ngôn ngữ chính : tiếng Anh ( Hoa Kỳ, Canada ) , tiếng Tây Ban Nha ( Mehico ). -Nam Mỹ: Người lai chiếm đa số, ngôn ngữ chính tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha. 2. Trình bày đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ. Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình: + Phía tây: - Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song ,xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa. - Kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, độ cao trung bình 3000-4000 mét. - Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng,vàng bô-xít …) + Ở giữa : - Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc , thấp dần phía nam và đông nam. - Có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ) , sông ngòi ( Mi-xi-xi-pi), nhiều than sắt,dầu khí. + Phía đông : - Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do và dãy núi cổ A-pa-lát, độ cao trung bình dưới 1500 mét. - Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn. 3.Đặc điểm phân bố dân cư Bắc Mỹ. - Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miên bắc và miên nam. - Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc- đi-e Hoa Kỳ. - Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ : từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2 - ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị. - Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới. 4. Đặc điểm cấu trúc địa hình của eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti : -Eo đất Trung Mỹ có phần lớn diện tích là núi và cao nguyên, có các núi lửa còn đang hoạt động, có dãi đồng bằng nhỏ hẹp ven biển . - Quần đảo Ăng-ti đa số các đảo với địa hình núi cao và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển . 5. Sự khác nhau giữa cấu trúc địa hình Nam Mỹ và cấu trúc địa hình Bắc Mỹ : - Phía đông : Bắc Mỹ có núi già A-pa-lát, Nam Mỹ là cao nguyên Guy-a-na và sơn nguyên Brasil - Ở giữa : + Đồng bằng Bắc Mỹ cao ở phía bắc , thấp dần về phía nam. + Đồng bằng Nam Mỹ chủ yếu là đồng bằng thấp. - Phía tây : +Hệ thống Coóc-đi-e gồm núi và sơn nguyên chiếm gần một nửa diện tích Bắc Mỹ. + Hệ thống An-đét ở Nam Mỹ cao hơn nhưng chỉ chiếm một diện tích không lớn. 6. Sự khác nhau giữa khí hậu lụcđịa NamMỹ với khí hậu Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti : - Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti : chủ yếu là khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ cao, có chế độ mưa và ẩm theo mùa với mùa khô kéo dài. - Nam Mỹ : có gần đầy đủ các kiểu khí hậu , với sự phân hoá từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao. 7. Hãy giải thích tại sao lại có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét ? Có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru. Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền , đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển. 8. Hãy nêu chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ. Nhận xét chế độ sở hữu đó. Có hai chế độ sở hữu: a- Hình thức đại điền trang (Lati fundia): quyền sở hữu thuộc các đại điền chủ, chiếm 5% dân số nhưng chiếm 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô diện tích : Hàng nghìn héc-ta Chủ yếu sản xuất cây công nghiệp và chăn nuôi. Mục tiêu sản xuất chủ yếu đễ xuất khẩu. b- Hình thức tiểu điền

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w