1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập Địa lý HK2

7 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 237 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM I- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – Ý NGHĨA CỦA NÓ: 1.) Vò trí: - Tọa độ đòa lý trên đất liền: 23 0 27’B  8 0 30’B. o Tọa độ đòa lý trải dọc từ Bắc xuống Nam kéo dài 15 vó độ. o Tọc độ đòa lý trải ngang từ Tây sang Đông kéo dài 7 kinh độ.  Có ý nghóa về mặt cấu trúc tự nhiên và phân hóa sử dụng chúng vào sự phát triển trong nông – lâm nghiệp. Ví dụ: Vò trí tọa độ Việt Nam  sự thống nhất về mặt tự nhiên (khí hậu nhiệt đới gió mùa), sự phân hóa rõ nét giữa Bắc – Trung – Nam (sự khác nhau giữa Bắc Bộ và Nam Bộ về thời tiết, khí hậu,…).  Minh chứng: Làm cho nền nông nghiệp Việt Nam đa dạng càng thêm đa dạng. • Vò trí đòa lý kết hợp với hình thể lãnh thổ của đất nước. o Sự tiếp giáp về ranh giới nước ta giữa phần phía Bắc, Tây kéo dài với một loạt các hệ thống cửa khẩu đồng thời cũng là lối đi ra biển của các nước (Lào muốn đi ra biển phải đi qua Việt Nam thông qua các cửa khẩu) o Đường biên giới dài, thềm lục đòa rộng lớn (trên 1 triệu km 2 ), hải giới dài, có đường hàng hải quốc tế chạy qua, cáp quang quốc tế. o Vò trí đòa lý Việt Nam nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. o Phát triển kinh tế đối ngoại:  Tổ chức ở trong nước để phát triển kinh tế đối ngoại, phải phát triển ngoại thương, đầu tư, du lòch quốc tế, ngoại tệ, phát triển hệ thống cảng biển. 2.) Ý nghóa: - Vò trí kết hợp với lãnh thổ, trước hết Việt Nam phải tổ chức các mối liên hệ chặt chẽ theo chiều Bắc – Nam, thông qua xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông vận tải. - Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước cần coi trọng cả 3 trung tâm lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. - Ý nghóa về vò trí đòa lý và hình dáng lãnh thổ của nước ta thì vấn đề quan trọng để phát triển kinh tế đối ngoại là thu hút đầu tư nước ngoài. - Vò trí đòa lý dưới sự hình thành và phát triển của đất nước và có ý nghóa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. o Về thiên nhiên:  Tạo sắc thái thiên nhiên: thiên nhiên miền nhiệt đới ẩm gió mùa rất sâu sắc.  Có sự phân hóa thiên nhiên khá lớn theo không gian.  Tài nguyên khoáng sản đa dạng, khu hệ động thực vật rất phong phú.  Bề mặt lãnh thổ Việt Nam nhiều hình, nhiều vẽ khác nhau, nền móng cơ bản khá vững chắc. Đề cương ôn tập học phần: Đòa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 1 o Về kinh tế – xã hội:  Sự hình thành của cộng đồng dân tộc Việt Nam: đa dạng nhiều thành phần dân tộc, đa dạng về văn hóa và hình thức thể hiện.  nh hưởng sâu sắc đến tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân, các tổ chức hạt nhân, trung tâm tạo vùng, các mối quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế.  Đối với sự hình thành và phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều điều kiện để phát triển kinh tế (ví dụ: Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển cao tăng nhanh: Trung Quốc, Nhật Bản, … tạo điều kiện để Việt Nam phát triển).  Dễ dàng tiếp thu nguồn vốn, kinh nghiệm, khoa học kó thuật, công nghệ tiên tiến của các nước trên thế giới). II- ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG VÀO KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM: 1.) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: là đặc điểm cơ bản trong việc sử dụng nguồn lợi tự nhiên vào vấn đề phát triển kinh tế – xã hội của nước ta. - Nguyên nhân cơ bản nhất đó là: vò trí đòa lý của nước ta => quy đònh nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: do vò trí đòa lý 23 0 27’B  8 0 30’B. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện nhiều khía cạnh: o Thể hiện ở yếu tố khí hậu:  Tính nhiệt đới: (cán cân bức xạ dương, nhiệt độ trung bình)  Tính ẩm: (tác động của biển Đông): lượng mưa 1500 – 2000mm, độ ẩm không khí 80%.  Gió mùa (hai loại: Địa lý - HK2 Câu Cho biết nguồn gốc hình thành đảo châu Đại Dương Trả lời: Đảo châu đại Dương có loại : đảo lục địa đảo đại dương - Đảo lục địa : hình thành từ phận lục địa trình đứt gãy sụt lún - Đảo đại dương hình thành nguồn gốc : + Do hoạt động núi lửa ngầm đáy đại dương + Do phát triển san hô Câu Nguyên nhân khiến cho đảo quần đảo châu Đại Dương gọi “thiên đàng xanh” Thái Bình Dương? Trả lời: Phần lớn đảo quần đảo châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm điều hòa, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo rừng mưa mùa nhiệt đới với rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm biến đảo thành “thiên đàng xanh” Thái Bình Dương Câu Tại đại phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn ? Trả lời: Do lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm khu vực áp cao chí tuyến, khu vực khó gây mưa Một phần, ảnh hưởng dãy núi Thiên Sơn chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam ngăn cản gió từ biển thổi vào lục địa, làm cho phần lãnh thổ Ô-xtrây-li-a chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn mưa Câu Dựa vào hình 48.1 lát cắt địa hình đây, trình bày đặc điểm địa hình Ôxtrây-li-a Trả lời: Dựa vào lát cắt địa hình lục địa ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30°N, từ tây sang đông : ven biển phía tây đồng nhỏ, hẹp ; sau đến cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 500 m, tiếp đến khu vực đồng trung tâm có độ cao trung bình khoảng 200m Có hồ Ây-rơ sâu 16m, có sông Đac-linh chảy qua Tiếp đến dãy Đông Ôxtrây-ii-a, có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, đến đồng ven biển phía đông Câu Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương Trả lời: - Châu Đại Dương châu lục có mật độ dân số thấp giới (3,6 người/km2) - Phần lớn dân cư tập trung dải đất hẹp phía đông đông nam Ô-xtrây-li-a, Bắc Niu Di-lân Pa-pua Niu Ghi-nê, - Tỉ lệ dân số thành thị cao (chiếm 69% dân số), không quốc gia - Dân cư gồm hai thành phần chính: + Người địa: chiếm 20% dân số, bao gồm người Pô-li-nê-diêng, Ô-xtra-lô-it, Mê-lanê-diêng + Người nhập cư: chiếm 80% dân số, chủ yếu người gốc Âu người gốc Á Câu 6: Nêu khác biệt kinh tế Ô-xtrây-li-a Niu-Di-len với quần đảo lại Châu Đại Dương ? Trả lời: Kinh tế nước châu Đại Dường phát triển không : - Ôxtrâylia Niu Di-len hai nước có kinh tế phát triển + Các ngành công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, điện tử, chế biến thực phẩm… phát triển + Tuy lực lượng nông nhgieepj chiếm tỉ lệ thấp nhưn g nước Các nông sản xuất khẩu: lúa mì, thịt bò, thịt cừu… - Các nước lại nước phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất (khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ ) Câu 7: Trình bày phân bố loại địa hình châu Âu Trả lời: Châu Âu có dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già núi trẻ + Đồng bằng: Trải dài từ Tây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục Tương đối phẳng ĐB Đông Âu, ĐB Pháp + Núi trẻ: Ở phía Nam châu lục, với đỉnh nhọn, cao, thung lũng sâu + Núi già: Ở vùng trung tâm phía Bắc châu lục với đỉnh tròn, thấp, sườn thoải Câu 8: So sánh đặc điểm địa hình Châu Mĩ Châu Âu ? Trả lời: Châu Mĩ Châu Âu Địa hình chia làm khu vực rõ rệt, kéo Có dạng địa hình chính, kéo dài từ Bắc dài theo chiều kinh tuyến: xuông Nam: + Phía Tây: hệ thống núi trẻ (Coocdie +Phía Bắc: núi già phía Bắc, Andet phía Nam ) +Ở đồng (kéo dài từ Tây + Ở đồng sang Đông) + Phía Đông: núi già sơn nguyên +Phía Nam núi trẻ Câu Dựa vào hình 51.1 51.2, giải thích phía tây lục địa, khí hậu châu Âu ấm áp mưa nhiều Trả lời: Càng phía tây lục địa, khí hậu châu Âu ấm áp mưa nhiều, vì: phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió tây ôn đới mang theo ẩm ấm vào đất liền gây mưa lớn vùng ven biển; vào sâu phía đông đông nam, ảnh hưởng biển nên lạnh khô Câu 10 Tại châu Âu thực vật lại thay đổi từ tây sang đông Trả lời: Dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương làm cho biển khí hậu châu Âu thêm ấm mùa đông Hơi ấm ẩm biển gió tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa khí hậu khu vực Đông Đông Nam châu Âu Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng biển mạnh hơn, không khí ẩm biển sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh biển càn sâu phía khu vực Đông Đông Nam châu Âu yếu Vì phía tây châu Âu khí hậu ấm áp, mưa nhiều ôn hòa phía đông Do nhiệt độ lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông Câu 11: Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm Ô-xtrây-li-a  nhận xét đặc điểm khí hậu lục địa Ô-xtrây-li-a? Nhiệt độ tháng nóng Bri-xbên A-li-xơ Xprinh 1,2 1,12 Pơc 1,2 Nhiệt độ tháng lạnh 6,7 6,7 7,8 Biên độ nhiệt năm Nhỏ Lớn Trung bình Lượng mưa năm 1001-1500mm Dưới 250mm 501-1000mm Tháng mưa nhiều vào mùa 114; Đông xuân 113;Đông xuân 59 Hè thu Tháng mưa vào mùa T9 mùa thu T7 mùa hè T112 Đông xuân * Nhận xét: - Hoang mạc phân bố vùng phía tây tập trung vào sâu nội địa do: + Phía tây ảnh hưởng dòng biển lạnh + Phía đông có sườn khuất gió, lượng mưa vào sâu nội địa giảm dần + Có đường chí tuyến nam qua lục địa Câu 12 Nhận xét đặc điểm khí hậu Quan sát hình 51.2, cho biết: - Vì vĩ độ miền ven biển bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp mưa nhiều Ai-xơ-len ? - Quan sát đường đẳng nhiệt tháng 1, nhận xét nhiệt độ châu Âu vào mùa ... CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH KINH TẾ I- SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO LÃNH THỔ: 1.) Quan niệm về phân công lao động xã hội theo lãnh thổ: - Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ được coi là cơ sở của tổ chức không gian kinh tế nói chung và của các ngành kinh tế nói riêng. - Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì phải có hoạt động sản xuất, hoạt động sản xuất đa dạng có nhiều loại sản xuất khác nhau, phong phú, hoạt động sản xuất luôn luôn có sự thay đổi, có sự phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người, hoạt động sản xuất luôn diễn ra ở nhiều nơi khác nhau.  Phân công lao động sản xuất luôn tồn tại chủ yếu dưới hai hình thức: o Phân công lao động xã hội theo ngành. o Phân công lao động theo lãnh thổ. - Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ bò chi phối bởi các điều kiện khác nhau. Trong quá trình sản xuất mỗi đòa phương có một thế mạnh riêng bao gồm nhiều điều kiện: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, lòch sử,…  Tạo những điều kiện thuận lợi và cũng có thể tạo ra những khó khăn.  Tạo ra những sản phẩm chuyên môn hóa của vùng làm cho vùng này phân biệt được với các vùng khác. - Theo Xauskin (1973), ông đưa ra cách hiểu như sau: “phân công lao động xã hội theo lãnh thổ là kết quả của sự thống nhất giữa các vùng có nền sản xuất khác nhau nhưng bổ sung cho nhau lôi cuốn vào việc trao đổi hàng hóa”. - Sự thống nhất giữa các vùng có nền sản xuất khác nhau. • Ý nghóa của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ: o Có ý nghóa đối với đòa lý kinh tế – xã hội tạo nên những khái niệm liên quan về ngành và vùng. o Phản ánh mối quan hệ con người và con người, giữa con người với tự nhiên trong sản xuất và đời sống, mối quan hệ giữa phát triển và bền vững. o Nhận thức mới: Trang 1  Nhận thức 1: Phát triển bền vững => Tổng hợp  Nhận thức 2: => Hệ thống  Nhận thức 3: Cực tăng trưởng 2.) Các hình thức phân công lao động: Bao gồm 6 hình thức: a- Phân công lao động trên phạm vi thế giới: - Chòu sự tác động mạnh mẽ của các khối liên minh kinh tế – chính trò, các tập đoàn tư bản lớn luôn tìm cách thâm nhập đầu tư mở rộng thò trường. - Dựa vào các lợi thế điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, giao thông vận tải, nguồn vốn, công nghệ của mỗi quốc gia để sản xuất, trao đổi hàng hóa phát triển kinh tế,… b- Phân công lao động trong phạm vi một liên minh quốc gia: (khối EU, ASEAN, OPEC,…) c- Phân công lao động giữa các vùng trong một quốc gia: Trang 2 KT XH MT SX XH MT KT XH MT Chất lượng cuộc sống - Thường được thực hiện và điều chỉnh giữa các vùng trong nước. - Các vùng kinh tế là cơ sở để phát triển kinh tế của một quốc gia. - Các vùng này nằm trong một lãnh thổ. d- Phân công lao động trong nội vùng: - Là sự phân công lao động giữa các đơn vò hành chính trong một vùng. e- Phân công lao động trong tỉnh f- Phân công lao động đòa phương: phân công trong nội bộ của một tỉnh, thành phố, hay một vùng nội ô, ngoại ô,… • Kết luận: - Các hình thức này thể hiện các mức độ khác nhau về lãnh thổ. - Các hình thức này được biểu hiện trên một không gian nhất đònh. - Các hình thức này đi từ cao tới thấp và từ phức tạp đến đơn giản. II- MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC LÃNH THỔ: 1.) Lý thuyết phát triển và vành đai nông nghiệp THUNEN: (người Đức) - ng đã đề xuất lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp dưới ảnh hưởng của thành phố. ng cho rằng: “thành phố là trung tâm của thò trường”. - Giữa thành phố và vành đai nông nghiệp có sự hỗ trợ với nhau, thành phố cung cấp thiết bò máy móc cho vành đai nông nghiệp, ngược lại vành đai nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho thành phố, thành phố chính là thò Trang 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 Câu 1: Tại sao vùng Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư nước ngoài ? Trả lời: Đông Nam bộ có sức thu hút đầu tư nước ngoài vì: -Vị trí địa lí thuận lợi: Cầu nối các vùng Tây Nguyên – duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ. Trung tâm khu vực Đông Nam Á. -Đông Nam Bộ có tiềm năng kinh tế lớn hơn các vùng khác. -Là vùng phát triển năng động, có trình độ phát triển kinh tế cao vượt trội. -Số lao động có trình độ kỹ thuật cao, nhạy bén với tiến bộ khoa học kỹ thuật. -Năng động với nền sản xuất hàng hóa. -Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu Câu 2: Em hãy trình bày tiềm năng và tình hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta ? Trả lời: *Tiềm năng và tình hình phát triển ngành dầu khí của nước ta: -Dầu mỏ phân bố trong các mỏ trầm tích ở thềm lục địa trữ lượng lớn. -Là ngành kinh tế biển mũi nhọn. Có giá trị xuất khẩu cao. -Khu công nghiệp hóa dầu Dung Quất đang hình thành. -Công nghiệp chế biến dầu khí phục vụ cho các ngành khác (điện, phân bón,hóa học ) Câu 3: Hoạt động xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì ? Trả lời: -Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa, Cảng Sài Gòn có công suất lớn nhất nước. -Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại. -Có nhiều ngành kinh tế phát triển như công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, . . Tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu. -Là nơi thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất nước. Câu 4: Tại sao các tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp ? Trả lời: Các tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp vì: -Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía Nam. -Số lượng khách du lịch trong và ngoài nước rất đông. -Vùng Đông Nam Bộ có số dân đông, thu nhập cao nhất nước. Trang 2 -Các điểm du lịch trên có cơ sở hạ tầng rất phát triển như: khách sạn, khu vui chơi, -Khí hậu tốt cho sức khỏe quanh năm. -Nhiều phong cảnh, bãi tắm đẹp, . . Câu 5: Bằng kiến thức đã học, cho biết từ TP.HCM đi đến các tỉnh khác như Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang, Hà Nội bằng tuyến đường nào? Trả lời: -TP. HCM đi Đà Lạt quốc lộ 20 hoặc 1A - TP. HCM đi Vũng Tàu quốc lộ 51 - TP. HCM đi Nha Trang quốc lộ 1A - TP. HCM đi Hà Nội quốc lộ 1A Câu 6: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? Trả lời: Điều kiện thuận lợi phát triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ: -Vị trí địa lí thuận lợi, cầu nối các vùng kinh tế, trung tâm khu vực Đông Nam Á. -Có nhiều mỏ dầu khí, bãi biển đẹp, vườn quốc gia, di tích văn hóa lịch sử. -Có nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh. -Cơ sở hạ tầng hiện đại và hoàn thiện. -Là nơi thu hút đầu tư nước ngoài cao nhất nước. Câu 7: Dịch vụ vùng Đông Nam Bộ bao gồm những hoạt động nào? Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các Tỉnh, Thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào? Trả lời: -Dịch vụ vùng Đông Nam bộ rất đa dạng gồm những hoạt động: Thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông -Từ TP HCM có thể đi đến các Tỉnh, Thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông như. + Đường bộ. +Đường sắt. +Đường thủy. +Đường hàng không Câu 8: Em hãy nêu vị trí, giới hạn và ý nghĩa của vị trí địa lí vùng đồng bằng sông Cửu Long ? Trả lời: a) Vị trí: Vùng đồng bằng sông Cửu Long liền kề phía tây ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: ĐỊA LÝ 8 1. Trình bày đặc điểm của hai loại gió mùa ở khu vực Đông Nam Á . Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa hai loại gió mùa đó. Khu vực Đông Nam Á có sự tác đông của hai loại gió mùa : gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông . Hai loại gió này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất. - Gió mùa mùa hạ có đặc điểm nóng,ẩm,mang mưa nhiều cho khu vực. - Gió mùa mùa đông có đặc điểm khô lạnh nên ít gây mưa. Sự khác nhau này là do : - Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam , vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm, mang lượng mưa lớn. - Gió mùa mùa đông lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá, thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn( qua lục địa ) nên lạnh và khô. 2. Trình bày những đặc điểm dân cư của các nước Đông Nam Á. Những đặc điểm đó có những thuận lợi , khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế- xã hội? a. Đặc điểm dân cư - Là một khu vực có dân số đông (14,2% dân số châu Á, với hơn 536 triệu dân). - Dân số vẫn còn tăng nhanh( Mức giatăng tự nhiên hằng năm cao hơn mức bình quân của thế giới và của châu Á ( khoảng 1,5%/năm )): Dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. - Dân cư phân bố không đều, tập trung nhiều ở các đồng bằng châu thổ ( ở Đông Nam Á lục địa) và các đồng bằng ven biển ( ở Đông Nam Á biển đảo ) .Mật độ dân số cao ( gấp 2 lần mức bình quân thế giới). - Sự chênh lệch dân số giữa các nước rất cao ( In-đô-nê-xi-a 225 triệu người, Phi-líp-pin 88 triệu người, trongkhi Bru-nây chỉ độ 0,4 triệu người, Đông Ti-mo với 0,8 triệu người). b. Những khó khăn, thuân lợi. - Dân số đông nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, đây sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài. - Dân số tăng nhanh gây sức ép lên phát triển kinh tế-xã hội , đặc biệt viêc giải quyết việc làm có nhiều khó khăn. - Dân cư phân bố không đều gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng hợp lý lao động và tài nguyên. 3. Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế-xã hội a. Thuận lợi - Nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực gió mùa nên nước ta có khí hậu nhiêt đới gió mùa thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. - Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, nước ta dễ dàng giao lưu với các nước để phát triển kinh tế(giao thông, buôn bán , du lịch). - Nằm ở vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, nước ta có vùng biển rộng lớn giàu có thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế ( Đánh bắt, nuôi trồng ,giao thông biển khai thác muối, khoáng sản ,du lịch…) - Nằm ở vị trí tiếp xúc các luồng di cư sinh vật nên nước ta có nguồn sinh vật, phong phú, đa dạng. - Nằm hoàn toàn trong một múi giờ nên việc quản lý được thuận tiện b .Khó khăn - Lãnh thổ hẹp bề ngang,lại bị kéo dài gần 15 độ vỹ tuyến nên việc lưu thông bắc nam khó khăn - Đường biên giới dài, viêc đảm bảo an ninh quốc phòng có khó khăn. - Nằm trong vùng hay bị thiên tai. 4. Vùng biển nước ta có những đặc điểm gì đối với sự phát triển kinh tế-xã hội? a. Thuận lợi - Giàu có về tài nguyên sinh vật biển: thuân lợi cho ngành nuôi trồng, khai thác, chế biên hải sản phát triển. - Có nhiều bải tắm,đảo , vịnh… có phong cảnh đẹp tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển. - Có nhiều khoáng sản ( dầu khí,titan, cát trắng muối biển…) giúp cho công nghiệp phát triển, có thêm hàng xuất khẩu, thu hút đầu tư. - Có nhiều vũng vịnh thuận tiện để xây dựng cảng phát triển ngành đường biển. b. Khó khăn - Trên Biển Đông thường có bão, gió mùa đông bắc, áp thấp nhiệt đới… gây trở ngại cho các hoạt động. - Viêc khai thác tài nguyên khoáng sản biển đòi hỏi lớn về vốn và kỹ TRƯỜNG THCS MỸ HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : Câu 1: Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu cá tác dụng: A Tăng lượng ánh sáng Mằt Trời giúp cây xanh phát triển B Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến mặt đất có hại cho con người và sinh vật. C Làm trong lành không khí. D Tất cả các câu trên. Câu 2: Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: A Gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. B Dòng biển ở Đại dương. C Động đất và núi lửa D Súc hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Câu 3: Một ngọn núi có độ cao tương đối là 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 250C, biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu? A 230C B 70C C 170C D Tất cả đều sai. Câu 4: Nhiệt độ không khí thây đổi tuỳ theo các yếu tố: A Vĩ độ B Độ cao C Gần hay xa biển. D Tất cả A, B, C Câu5 : Dụng cụ để đo mưa là: A Vũ kế. B Nhiệt kế C Ẩm kế D Khí áp kế Câu 6 Người ta đo nhiệt độ ở 1 địa điểm lúc 5h là 220C, lúc 13h là 260C, lúc 21h là 240C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày của địa điển đó là bao nhiêu? A 220C B 240C C 250C D 260C Câu 1 : Lượng Oxi trong không khí chiếm : A 21% B 25% C 28% D 30% Câu 2 : Khối khí nóng được hình thành : A Trên các biển và đại dương ,có độ ẩm lớn B Trên các vùng đất liền ,có tính châtý tương đối khô C Trên các vùng vĩ độ thấp ,có nhiệt độ tương đối cao D Trên các vùng vĩ độ cao ,có nhiệt độ tương đối thấp Câu 3 : Khi đo nhiệt độ không khí ,người ta đặt nhiệt kế ở : A Trong phòng ,cách tường 2m B Trong bóng râm cách mặt đất 2m C Ngoài trời ,sát mặt đất . D Cả 3 cách đều sai Câu 4 : Gío Tín phong thổi từ : A Cao áp địa cực về áp thấp ôn đới B Cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới 1 C Áp thấp Xích đạo về cao áp cận chí tuyến D Cao áp cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo Câu 5 : Yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí ? A Nhiệt độ B Mây C Mưa D Sương Câu 6 : Trong các nhân tố hình thành đất ,nhân tố quan trọng nhất là : A Đá mẹ ,khí hậu và thời gian . B Đá mẹ ,sinh vật và khí hậu . C Thời gian ,khí hậu và sinh vật . D Thời gian ,sinh vật và đá mẹ Câu 7 : Nguyên nhân chính sinh ra Thuỷ triều là do : A Gío thổi thường xuyên trên Trái đất . B Động đất và núi lửa C Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời D Dòng biển trong các Đại dương Câu 8 : Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng rõ nhất đối với sự phân bố thực vật . A Đất đai B Địa hình C Nguồn nước D Khí hậu Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Câu 1: Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp luyện kim màu là các khoáng sản: A Than đá, khí đốt B Đồng, chì C Sắt, mangan D Apatit, thạch anh Câu 2: Mỏ ngoại sinh hình thành do ngoại lực, gồm các mỏ: A Than, cao lanh B Đồng, chì C Sắt, mangan D Apatit, dầu mỏ Câu 3: Thành phần của không khí ảnh hưởng lớn đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là: A Khí Các-bon-nic B Khí Ni-tơ C Khí Ô-xy D Hơi nước Câu 4: Độ dày của tầng bình lưu là: A Từ 0 Km đến 15 Km B Từ 0 Km đến 16 Km C Từ 15 Km đến 80 Km D Từ 16 Km đến 80 Km Câu 5: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn gọi là: A Thời tiết B Khí hậu C Thời khắc D Khí quyển Câu 6: Nhiệt độ không khí cao nhất trong ngày thường xảy ra vào lúc: A 5 giờ B 13 giờ C 15 giờ 2 D 21 giờ Câu 7: Gió là sự chuyển động của không khí từ: A Nơi có vĩ độ thấp về nơi có vĩ độ cao B Nơi có vĩ độ cao về nơi có vĩ độ thấp C Nơi có khí áp thấp về nơi có khí áp cao D Nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp Câu 8: Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 250C Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi này là: A 70C B 170C C 230C D 130C Câu 9: Nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước chảy trong một năm của một con sông gọi là: A Thuỷ nông B Thuỷ sản C Thuỷ chế D Thuỷ lợi Câu 10: Hơi nước trong khí quyển được cung cấp chủ yếu : A Sông, ao, hồ B Biển và đại dương C Sinh vật thải ra D Băng tuyết tan Câu 1 : ... Tây Dương gió Tây ôn đới làm cho khí hậu vùng ấm ẩm + Ôn đới lục địa: - Khí hậu: Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh có nơi có tuyết rơi Mưa vùng ôn đới hải dương tập trung vào mùa hạ - Sông ngòi: Nhiều... chặt sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến Câu 15 Trình bày đặc điểm môi trường ôn đới hải dương môi trường ôn đới lục địa Châu Âu, giải thích có đặc điểm vậy? Trả lời: + Ôn đới hải dương:... khác hai môi trường tự nhiên: Ôn đới hải dương ôn đới lục địa châu Âu? Trả lời: So sánh khác hai môi trường tự nhiên Nội dung Môi trường ôn đới hải dương Ôn hòa, mùa đông ấm, mùa hạ Khí hậu mát,

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w