1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập địa lý 5 kỳ 2

3 402 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM I- VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – Ý NGHĨA CỦA NÓ: 1.) Vò trí: - Tọa độ đòa lý trên đất liền: 23 0 27’B  8 0 30’B. o Tọa độ đòa lý trải dọc từ Bắc xuống Nam kéo dài 15 vó độ. o Tọc độ đòa lý trải ngang từ Tây sang Đông kéo dài 7 kinh độ.  Có ý nghóa về mặt cấu trúc tự nhiên và phân hóa sử dụng chúng vào sự phát triển trong nông – lâm nghiệp. Ví dụ: Vò trí tọa độ Việt Nam  sự thống nhất về mặt tự nhiên (khí hậu nhiệt đới gió mùa), sự phân hóa rõ nét giữa Bắc – Trung – Nam (sự khác nhau giữa Bắc Bộ và Nam Bộ về thời tiết, khí hậu,…).  Minh chứng: Làm cho nền nông nghiệp Việt Nam đa dạng càng thêm đa dạng. • Vò trí đòa lý kết hợp với hình thể lãnh thổ của đất nước. o Sự tiếp giáp về ranh giới nước ta giữa phần phía Bắc, Tây kéo dài với một loạt các hệ thống cửa khẩu đồng thời cũng là lối đi ra biển của các nước (Lào muốn đi ra biển phải đi qua Việt Nam thông qua các cửa khẩu) o Đường biên giới dài, thềm lục đòa rộng lớn (trên 1 triệu km 2 ), hải giới dài, có đường hàng hải quốc tế chạy qua, cáp quang quốc tế. o Vò trí đòa lý Việt Nam nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. o Phát triển kinh tế đối ngoại:  Tổ chức ở trong nước để phát triển kinh tế đối ngoại, phải phát triển ngoại thương, đầu tư, du lòch quốc tế, ngoại tệ, phát triển hệ thống cảng biển. 2.) Ý nghóa: - Vò trí kết hợp với lãnh thổ, trước hết Việt Nam phải tổ chức các mối liên hệ chặt chẽ theo chiều Bắc – Nam, thông qua xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông vận tải. - Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước cần coi trọng cả 3 trung tâm lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. - Ý nghóa về vò trí đòa lý và hình dáng lãnh thổ của nước ta thì vấn đề quan trọng để phát triển kinh tế đối ngoại là thu hút đầu tư nước ngoài. - Vò trí đòa lý dưới sự hình thành và phát triển của đất nước và có ý nghóa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. o Về thiên nhiên:  Tạo sắc thái thiên nhiên: thiên nhiên miền nhiệt đới ẩm gió mùa rất sâu sắc.  Có sự phân hóa thiên nhiên khá lớn theo không gian.  Tài nguyên khoáng sản đa dạng, khu hệ động thực vật rất phong phú.  Bề mặt lãnh thổ Việt Nam nhiều hình, nhiều vẽ khác nhau, nền móng cơ bản khá vững chắc. Đề cương ôn tập học phần: Đòa Lý Kinh Tế – Xã Hội Việt Nam Trang 1 o Về kinh tế – xã hội:  Sự hình thành của cộng đồng dân tộc Việt Nam: đa dạng nhiều thành phần dân tộc, đa dạng về văn hóa và hình thức thể hiện.  nh hưởng sâu sắc đến tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân, các tổ chức hạt nhân, trung tâm tạo vùng, các mối quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế.  Đối với sự hình thành và phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều điều kiện để phát triển kinh tế (ví dụ: Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển cao tăng nhanh: Trung Quốc, Nhật Bản, … tạo điều kiện để Việt Nam phát triển).  Dễ dàng tiếp thu nguồn vốn, kinh nghiệm, khoa học kó thuật, công nghệ tiên tiến của các nước trên thế giới). II- ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG VÀO KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN VIỆT NAM: 1.) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: là đặc điểm cơ bản trong việc sử dụng nguồn lợi tự nhiên vào vấn đề phát triển kinh tế – xã hội của nước ta. - Nguyên nhân cơ bản nhất đó là: vò trí đòa lý của nước ta => quy đònh nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: do vò trí đòa lý 23 0 27’B  8 0 30’B. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện nhiều khía cạnh: o Thể hiện ở yếu tố khí hậu:  Tính nhiệt đới: (cán cân bức xạ dương, nhiệt độ trung bình)  Tính ẩm: (tác động của biển Đông): lượng mưa 1500 – 2000mm, độ ẩm không khí 80%.  Gió mùa (hai loại: ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ LỚP BÀI 17 CHÂU Á Kể tên châu lục giới? - Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương Châu Nam Cực Kể tên đại dương? - Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Nêu vị trí, giới hạn Châu Á? - Nằm bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp biển đại dương - Có diện tích lớn châu lục giới Nêu số đặc điểm, địa hình, khí hậu Châu Á? - diện tích núi cao nguyên, núi cao đồ sộ bậc giới - Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Châu Á tiếp giáp với châu lục đại dương nào? - Châu Á giáp với Châu Âu, Châu Phi - Châu Á tiếp giáp với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương Kể tên đồng lớn Châu Á? - Đồng Ấn Hằng, Hoa Bắc, Lưỡng Hà, đồng sông Mê Kông Kể tên dãy núi Châu Á? - Dãy Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a BÀI 19 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM Nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia? - Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo Biển Hồ nơi thấp giàu tôm cá Thủ đô Cam-pu-chia? Phnông-pênh Nêu tên sản phẩm Cam-pu-chia? - Lúa, gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt nhiều cá nước Nêu đặc điểm địa hình thủ đô Lào? - Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi cao nguyên - Thủ đô: Viêng Chăn Nêu tên sản phẩm kinh tế Lào? - Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết? - Điện tử, ô tô, hàng may mặc, tơ lụa, gốm, đồ chơi BÀI 20 : CHÂU ÂU Nêu vị trí, giới hạn Châu Âu? - Nằm phía Tây Châu Á, có phía giáp biển đại dương Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất Châu Âu? - Địa hình: diện tích đồng bằng, diện tích đồi núi 3 - Khí hậu: Châu Âu có khí hậu ôn hòa - Dân cư chủ yếu người da trắng - Nhiều nước có kinh tế phát triển Kể tên sản phẩm công nghiệp Châu Âu? - Máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, dược phẩm, mĩ phẩm Kể tên đồng lớn Châu Âu? - Đồng Trung Âu, Đồng Tây Âu, Đồng Đông Âu Kể tên dãy núi lớn Châu Âu? - Dãy An-bơ, dãy Uran, Dãy Xcan-đi-na-vơ BÀI 23: CHÂU PHI Nêu vị trí, giới hạn châu Phi? - Châu Phi nằm phía Nam Châu Âu phía Tây Nam Châu Á - Đường xích đạo ngang qua châu lục Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu? - Địa hình chủ yếu cao nguyên - Khí hậu nóng khô - Đại phận lãnh thổ hoang mạc xa van Vì Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc giới? - Vì nằm vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại biển ăn sâu vào đất liền BÀI 25: CHÂU MĨ Nêu vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ? - Nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu? - Địa hình Châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp cao nguyên - Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu? - Do lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam BÀI 28: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Kể tên đại dương giới? - Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương Nêu đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương Đại dương Diện tích (triệu km2) Độ sâu trung bình (m) Độ sâu lớn (m) Ấn Độ Dương 75 3963 7455 Bắc Băng Dương 13 1134 5449 Đại Tây Dương 93 3530 9227 Thái Bình Dương 180 4279 11034 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC NGÀNH KINH TẾ I- SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO LÃNH THỔ: 1.) Quan niệm về phân công lao động xã hội theo lãnh thổ: - Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ được coi là cơ sở của tổ chức không gian kinh tế nói chung và của các ngành kinh tế nói riêng. - Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì phải có hoạt động sản xuất, hoạt động sản xuất đa dạng có nhiều loại sản xuất khác nhau, phong phú, hoạt động sản xuất luôn luôn có sự thay đổi, có sự phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người, hoạt động sản xuất luôn diễn ra ở nhiều nơi khác nhau.  Phân công lao động sản xuất luôn tồn tại chủ yếu dưới hai hình thức: o Phân công lao động xã hội theo ngành. o Phân công lao động theo lãnh thổ. - Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ bò chi phối bởi các điều kiện khác nhau. Trong quá trình sản xuất mỗi đòa phương có một thế mạnh riêng bao gồm nhiều điều kiện: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, lòch sử,…  Tạo những điều kiện thuận lợi và cũng có thể tạo ra những khó khăn.  Tạo ra những sản phẩm chuyên môn hóa của vùng làm cho vùng này phân biệt được với các vùng khác. - Theo Xauskin (1973), ông đưa ra cách hiểu như sau: “phân công lao động xã hội theo lãnh thổ là kết quả của sự thống nhất giữa các vùng có nền sản xuất khác nhau nhưng bổ sung cho nhau lôi cuốn vào việc trao đổi hàng hóa”. - Sự thống nhất giữa các vùng có nền sản xuất khác nhau. • Ý nghóa của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ: o Có ý nghóa đối với đòa lý kinh tế – xã hội tạo nên những khái niệm liên quan về ngành và vùng. o Phản ánh mối quan hệ con người và con người, giữa con người với tự nhiên trong sản xuất và đời sống, mối quan hệ giữa phát triển và bền vững. o Nhận thức mới: Trang 1  Nhận thức 1: Phát triển bền vững => Tổng hợp  Nhận thức 2: => Hệ thống  Nhận thức 3: Cực tăng trưởng 2.) Các hình thức phân công lao động: Bao gồm 6 hình thức: a- Phân công lao động trên phạm vi thế giới: - Chòu sự tác động mạnh mẽ của các khối liên minh kinh tế – chính trò, các tập đoàn tư bản lớn luôn tìm cách thâm nhập đầu tư mở rộng thò trường. - Dựa vào các lợi thế điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, giao thông vận tải, nguồn vốn, công nghệ của mỗi quốc gia để sản xuất, trao đổi hàng hóa phát triển kinh tế,… b- Phân công lao động trong phạm vi một liên minh quốc gia: (khối EU, ASEAN, OPEC,…) c- Phân công lao động giữa các vùng trong một quốc gia: Trang 2 KT XH MT SX XH MT KT XH MT Chất lượng cuộc sống - Thường được thực hiện và điều chỉnh giữa các vùng trong nước. - Các vùng kinh tế là cơ sở để phát triển kinh tế của một quốc gia. - Các vùng này nằm trong một lãnh thổ. d- Phân công lao động trong nội vùng: - Là sự phân công lao động giữa các đơn vò hành chính trong một vùng. e- Phân công lao động trong tỉnh f- Phân công lao động đòa phương: phân công trong nội bộ của một tỉnh, thành phố, hay một vùng nội ô, ngoại ô,… • Kết luận: - Các hình thức này thể hiện các mức độ khác nhau về lãnh thổ. - Các hình thức này được biểu hiện trên một không gian nhất đònh. - Các hình thức này đi từ cao tới thấp và từ phức tạp đến đơn giản. II- MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC LÃNH THỔ: 1.) Lý thuyết phát triển và vành đai nông nghiệp THUNEN: (người Đức) - ng đã đề xuất lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp dưới ảnh hưởng của thành phố. ng cho rằng: “thành phố là trung tâm của thò trường”. - Giữa thành phố và vành đai nông nghiệp có sự hỗ trợ với nhau, thành phố cung cấp thiết bò máy móc cho vành đai nông nghiệp, ngược lại vành đai nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho thành phố, thành phố chính là thò Trường THPT BC Eakar Bộ môn :Vật Lý ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 BỘ MÔN VẬT LÝ A-PHẦN LÝ THUYẾT Chương IV : từ trường : - Định nghĩa từ trường . - Cảm ứng từ là gì? Đơn vị cảm ưóng từ? Đặc điểm véctơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. - Viết công thức tính lực từ tác dụng lên một phần tử dòng điện và giải thích các đại lượng trong công thức? - Viết công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện dài vô hạn , tại tâm của một khung dây gồm nhiều vòng dây và tại một điểm trong lòng ống dây. - Véc-tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra ? - định nghĩa lực lo-ren-xơ? Viết công thức tính lực lo-ren-xơ. Chương V: cảm ứng điện từ . - Định nghĩa và viêt biểu thức từ thông? Đơn vị từ thông?có thể làm thay đổi các đại lượng nào để từ thông biến thiên? - Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ? - định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng . - Phát biể và viết biểu thức định luật fa-ra-đây về hiện tượng cảm ứng điện từ? - Dòng điện fu-cô là gì? - Hiện tượng tự cảm là gì ? - Độ tự cảm là gì ? Đơn vị đo độ tự cảm ? - Viết công thức tính : đ ộ tự cảm ,suất điện động tự cảm.năng lượng từ trường trong ống dây tự cảm ? (lưu ý : kiểm tra một tiết các nội dung trên ) Chương IV: khúc xạ ánh sáng. -Phát biểu và viết biểu thức đinh luật khúc xạ ánh sáng khúc xạ ánh sáng? - chiết suất tuyện đối chiết suất tỉ đối là gì? -nêu hiện tượng phản xạ toàn phần ? Điều kiện để có phản xạ toàn phần ? Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. -nêu cấu tạo công dụng của cáp quang ? Chương VII: mắt- các dụng cụ quang học . - Nêu cấu tạo và công dụng của lăng kính ? - Viết các công thức lăng kính ? - Thấu kính là gì ? Phân loại thấu kính ? -Viết các công thức về thấu kính :( xác định vị trí ảnh , số phóng đại ảnh , độ tụ) ? Đơn vị độ tụ ? - Nêu sự điều tiết của mắt ? - Nêu đặc điểm của mắt cận thị , viễn thị và cách khắc phục ? - Nêu cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn? - Viết công thức : số bội giác trường hợp ngắm chừng ở ∞ của kính : lúp , hiển vi thiên văn. B-PHẦN BÀI TẬP Chương IV: loại 1: xác định các đại lượng F,B,l,α trong công thức F=IlBsinα Trường THPT BC Eakar Bộ môn :Vật Lý loại 2: xác định :- B ,I ,r trong công thức: B=2.10 -7 I r . - B ,I trong công thức : B=2π.10 -7 N I R và B =4π.10 -7 nI loại3 : xác định cảm ứng từ tổng hợp tại một điểm do 2 dòng điện gây ra ? và điểm mà tại đó từ trường tổng hợp bị triệt tiêu. loại 4: xác định f , B , α trong công thức lực lo-ren xơ. Chương V: cảm ứng điện từ. loại 1:tính định Ф ,B ,α trong công thức Ф = BScosα loại 2:- tính suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. -tính suất điện động cảm ứng trong một thanh dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều . loại3 : - tính suất điện động tự cảm. - tính W,L,i trong công thức : W = 1 2 Li 2 . Chương VI : khúc xạ ánh sáng : loại 1 : xác định góc i,r trong công thức:n 1 sini =n 2 sinr. loại 2 : tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. chương VII: loại 1: vận dụng công thức lăng kính để tính : chiết suất,góc lệch, góc chiết quang của lăng kính. loại2 :- xác định vị trí ảnh và số phóng đại ảnh của vật (thật) qua TKHT-TKPK loại 3:-biết độ phóng đại ảnh và khoảng cách vật-ảnh. tính f. vẽ đường truyền của chùm sáng. đề cuơng ôn tập địa lí 12 Câu 1: Nền kinh tế xã hội thế giới phát triển theo xu hớng nào? Biểu hiện của xu hớng đó và ảnh hởng của nó đến chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta? * Nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hớng quốc tế hoá ngày càng rõ rệt. Đặc trng nổi bật là tăng c- ờng liên kết kinh tế trên quy mô toàn cầu. Nó bắt nguồn từ nhu cầu phát triển KTXH của mỗi nớc, vì trong thời đại khoa học công nghệ phát triển muốn tăng tiềm lực kinh tế mỗi nớc cần phải mở rộng sự liên kết với các nớc khác. ở ĐNA, nền kinh tế của nhiều nớc phát triển khá nhanh do nắm đợc những thời cơ thuận lợi và nhạy cảm với tình hình thế giới. Hiện nay cả 11 nớc trong khu vực đều là thành viên chính thức của ASEAN. Mối quan hệ về kinh tế giữa các nớc ngày càng trở nên mật thiết. *Biểu hiện của xu hớng toàn cầu hoá: Trên phạm vi toàn cầu: Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ra đời và hoạt động từ năm 1995. Hiện nay đã có 150 nớc thành viên ( Việt Nam là thành viên thứ 150) thúc đẩy quan hệ buôn bán trên phạm vi toàn cầu. Trên phạm vi toàn khu vực: nhiều tổ chức kinh tế khu vực đã ra đời và phát triển hình thành ra nhiều khu vực kinh tế quan trọng. Tây á, Liên minh châu Âu, Bắc Mĩ, Châu á Thái Bình Dơng( diễn đàn hợp tác APEC) Khu vực Đông Nam á phát triển năng động nhất. Nhiều quốc gia và lãnh thổ đã tranh thủ đợc thời cơ phát triển kinh tế nhanh (ASEAN là tổ chức thành công nhất). * ảnh hởng của xu hớng toàn cầu hoá đến chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Tạo thời cơ và thuận lợi mới để kinh tế xã hội nớc ta có thể hội nhập vào nền KTXH thế giới . Cụ thể là: Tạo điều kiện cho việc bình thờng hoá quan hệ và đẩy mạnh việc quan hệ hợp tác giữa nớc ta và các nớc trên thế giới và trong khu vực. Việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế trên thế giới tạo cơ hội cho nớc ta có điều kiện thu hút kĩ thuật, công nghệ và vốn đầu t nớc ngoài. Câu 2: Tại sao nói nền KTXH nớc ta bớc vào giai đoạn phát triển có tính chất bớc ngoặt? a, Thực trạng của nền KTXH nớc ta trớc khi tiến hành công cuộc đổi mới thể hiện ở hoạt động của các ngành kinh tế: - Nông nghiệp là ngành kinh tế chính, sản xuất mang tính chất độc canh cây lúa nớc, sản lợng lúa tăng chậm và bấp bênh, năng suất lao động thấp. - Công nghiệp và xây dựng đã có vị trí khiêm tốn trong nền kinh tế. Sự phát triển thất thờng, quy mô nhỏ, hiệu quả cha cao, chất lợng sản phẩm cha tốt. - Ngành GTVT, TTLL thiếu vốn đầu t, cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. - Hoạt động du lịch mang đậm nét bao cấp, phân tán, kém hiệu quả. * Những nguyên nhân của tình trạng chậm phát triển trớc khi tiến hành công cuộc đổi mới: + Nguyên nhân khách quan: - Nớc ta đi lên xây dựng CNXH từ điểm xuất phát thấp. - Việc xây dựng đất nớc luôn bị gián đoạn bởi chiến tranh + Nguyên nhân chủ quan: - Việc quản lí kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp dẫn đến sự trì trệ trong sản xuất . - Cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ kinh tế cha hợp lí. - Kinh tế phát triển dựa vào nguồn viện trợ từ nớc ngoài. b, Những biểu hiện chứng tỏ nớc ta đang ở giai đoạn phát triển có tính chất bớc ngoặt. - Công cuộc đổi mới KTXH đợc manh nha từ năm 1979. Qua nhiều bớc tìm đờng và thử nghiệm, đã có những chuyển biến bớc đầu từ giữa năm 1988 và đang tiếp tục định hình và phát triển. Đổi mới là một quá trình lâu dài và hết sức phức tạp với mục tiêu Xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh Nội dung đổi mới: phát triển theo 3 xu thế: Dân chủ hoá đời sống KTXH Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN. Tăng cờng giao lu hợp tác với các nớc trên thế giới. - Nền KTXH nớc ta đang có những đổi mới quan trọng, từng bớc thoát khỏi nền kinh tế chậm phát triển, thiếu ổn định để trở thành nền kinh tế mới năng động và phát triển, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ 8 _ HỌC KỲ I_ 2010-2011 I/ TRẮC NGHIỆM : Em hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất Câu 1 :Lãnh thổ châu Á hầu hết nằm ở: A Nửa cầu bắc B Nửa cầu nam C Đới nóng D Đới lạnh Câu 2 :Địa hình châu Á có đặc điểm: A Nhiều đồng bằng rộng B Nhiều sơn nguyên lớn C Nhiều dãy núi cao D Tất cả A,B,C Câu 3 :Dãy núi cao nhất châu Á có tên là : A Hy ma lay a B Côn Luân C Thiên Sơn D Hoàng Liên Sơn Câu 4 :Châu Á có nhiều đới khí hậu là do lãnh thổ:A Trải qua nhiều vĩ độ B Tiếp giáp với nhiều biển C Có nhiều dạng địa hình D Có gió mùa hoạt động Câu 5 :Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á : A Phía bắc B Trung tâm C Phía tây D Phía nam Câu 6 :Chế độ nước sông chảy trongkhu vực gió mùa có đặc điểm: A Lượng nước giảm dần về mùa hạ B Lượng nước chảy điều hoà C Có 2 mùa: mùa cạn và mùa lũ D Đóng băng về mùa đông Câu 7: Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ khí đốt ở Châu Á là : A.Đông và Bắc Á B.Nam Á và Tây Á C.Đông Nam Á D.Tây Nam Á Câu 8: Rừng tự nhiên ở Châu Á hiện nay còn lại ít vì : A.Thiên tai nhiều B.Chiến tranh tàn phá C.Con người khai thác bừa bãi D.Hoang mạc hóa phát triển Câu 9 :Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo : A.Kitô giáo B.Hồi giáo C.Phật giáo D.Ấn Độ giáo Câu 10 :Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành công nào sau đây : A .Giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người B . Công nghiệp phát triển nhanh ,hoàn chỉnh ,có 1 số ngành công nghiệp hiện đại . C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định . D. Cả 3 câu trên Câu 11 : Khu vực Nam Á nằm trong kiểu khí hậu A Ôn đới gió mùa B Nhiệt đới gió mùa C Ôn đới hải dương D Ôn đới lục địa Câu 12 : Nước có giá tri xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất ở Đông Á là A Trung Quốc B Hàn Quốc C CHDCND Triều Tiên D Nhật Bản Câu 13 :Tỉ lệ tăng tự nhiên dân số châu Á năm 2002 là A 3,1 % B 1,4 % C 1,3 % D 2,4 % Câu 14 :Từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á kéo dài bao nhiêu km A 8.500 km B 9.200 km C 8.200 km D 9000 km Câu 15 :Do ảnh hưởng của yếu tố nào mà khu vực Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ : A Địa hình B Gió mùa C Vị trí D Các dòng hải lưu Câu 16 : Diện tích phần đất liền Châu Árộng khoảng: A 41,5 triệu km 2 B 42,5 triệu km 2 C 40,5 triệu km 2 D 43,5 triệu km 2 Câu 17 :Châu Á có mấy kiểu khí khậu phổ biến : A 3 kiểu B 2 kiểu C 5 kiểu D 7 kiểu Câu 18 :Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm của Châu Á phổ biến chủ yếu ở: A Đông Á B Đông Nam Á và Nam Á C Bắc Á D Trung Á Câu 19: Vào mùa đông khu vực Đông Nam Á có loại gió chính là: A Gió Đông Bắc B Gió Tây Bắc C Gió Đông Nam D Gió Tây Nam Câu 20 : Nước xuất khẩu lúa gạo nhất nhì thế giới là: ATrung Quốc, Ân Độ B Thái Lan, Ân Độ C Ấn Độ, Việt Nam D Thái Lan,Việt Nam Câu 21 :Đồng bằng Tây Xibia được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của sông: AT ig rơ, Ơphơ rat B Ô bi, I-ê-nít-xây C Sông ấn,sông Hằng D Hoàng Hà,Trường Giang Câu 22 :Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ nhất Châu Á là: A Nam Á B Đông Á C Đông Nam Á D Tây Nam Á Câu 23 : Các núi và sơn nguyên cao nhất của Châu Á tập trung chủ yếu ở vùng : a. Phía Nam b. Phía Tây c. Phía Bắc d. Trung tâm Câu 24 : Đới khí hậu nào của châu Á có nhiều kiểu khí hậu nhất ? a. Đới ôn đới b. Đới cận nhiệt c. Đới nhiệt đới d. Đới xích đạo Câu 25 : Mùa đông các sông đóng băng, mùa xuân băng tuyết tan gây lũ tăng là đặc biệt sông ngoài ở khu vực : a. Bắc Á b. Tây Nam Á c. Đông Á d. Đông Nam Á Câu 26 : Hướng giố chính thổi đến Đông Nam Á vào mùa đông là : a. Tây Bắc b. Tây Nam c. Đông Bắc d. Đông Nam Câu 27 : Chủng tộc Môn -gô-lô-ít của Châu Á phân bố chủ yếu ở : a. Tây Nam Á, Trung Á và Nam Á b. Nam Á, Đông Á và Bắc Á c. Đông Nam Á, Nam Á và Bắc Á d. Bắc Á, Trung Á Câu 28 : Ấn độ tiến hành cuộc " Cách mạng trắng " đã giải quyết tốt vấn đề về : a. Cả lương thực và thực phẩm b. Hàng tiêu dùng c. Lương thực d. Thực phẩm Câu 29 : Địa điểm nào của khu vực Nam Á có lượng mưa lớn nhất ( 11000mm) a. Mun tan b. Mun bai c. Se-ra-pun-đi d. Gát đông Câu 30 .Việt Nam nằm trong đới khí ... dương Diện tích (triệu km2) Độ sâu trung bình (m) Độ sâu lớn (m) Ấn Độ Dương 75 3963 7 455 Bắc Băng Dương 13 1134 54 49 Đại Tây Dương 93 353 0 922 7 Thái Bình Dương 180 427 9 11034 ... đất liền BÀI 25 : CHÂU MĨ Nêu vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ? - Nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu? - Địa hình Châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao,.. .2 Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất Châu Âu? - Địa hình: diện tích đồng bằng, diện tích đồi núi 3 - Khí hậu: Châu Âu có khí hậu ôn hòa - Dân cư chủ

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:00

Xem thêm: đề cương ôn tập địa lý 5 kỳ 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w