Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 7: “Giảng dạy tác phẩm ca dao - dân ca theo thi pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh" Gv thực hiện: Trần Vĩnh Thủy I Mục tiêu : - Cung cấp cho học sinh giá trị thẩm mỹ, giá trị truyền thống tiêu biểu văn học dân tộc tảng giúp cho em hội nhập với giới bên - Giúp hs hiểu vai trò ý nghĩa việc học ca dao, giá trị ẩn chứa câu ca dao mộc mạc… - Cần ý tính dân gian yếu tố nằm văn mối quan hệ yếu tố văn với yếu tố văn ca dao; đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại - Hình thành kĩ bản, thiết yếu để tiếp nhận văn : kỹ phân tích, bình giảng, đánh giá, cảm thụ văn học - Hồn chỉnh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết - Bồi dưỡng cho học sinh cách thức làm văn trường THCS khả giao tiếp hàng ngày góp phần hình thành giới quan nhân sinh, tình cảm cho học sinh: tình u gia đình; lịng tự hào dân tộc; tình u làng xóm, q hương, đất nước; lòng nhân ái, vị tha, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau,… II/ Chuẩn bị Nghiên cứu tác phẩm, tài liệu: - Đọc, tiếp cận tác phẩm (văn bản) - Tham khảo tài liệu có liên quan đến học Soạn giáo án: Để làm tốt cơng việc này, địi hỏi giáo viên phải nắm vững yếu tố sau: + Nội dung nghệ thuật của + Đặc điểm đối tượng học sinh + Mục tiêu học + Nhiệm vụ trị xã hội + Kế hoạch dạy học + Chuẩn kiến thức kĩ 3 Dụng cụ trực quan: Tùy vào mà giáo viên chuẩn bị dụng cụ trực quan cho phù hợp: - Tranh ảnh mối quan hệ tình cảm gia đình, số địa danh tiêu biểu, cảnh đẹp làng quê, cảnh lao động đồng ruộng, - Có thể sử dụng băng ghi âm, đài, video cho em nghe nghệ sĩ hát dân ca, điệu hát ru Những dụng cụ trực quan sử dụng hợp lí có tác dụng hỗ trợ phần mà giáo viên chưa làm giúp cho học tăng xúc cảm học sinh 5 cửa ô Hà Nội dấu tích Hồng thành Thăng Long xưa Thực thành Thăng Long xưa có nhiều cửa ơ, tiếng cửa ô : Đống Mác, Cầu Dền, Cầu Giấy, Chợ Dừa Ô Quan Chưởng Sau biến cố, cửa cịn lại Ơ Quan Chưởng đứng sừng sững thời gian Sông Lục Đầu (Chí Linh - Hải Dương) Sơng Lục Đầu chỗ chụm đầu sáu dịng sơng (lục long tranh châu); bao lần vỡ òa niềm hân hoan chiến thắng Nơi ln vị trí trọng tâm địa Vạn Kiếp Ngày nay, đảm trách sứ mệnh gắn kết vùng đất, miền văn hóa quy tụ nhân tâm … Lễ Hội Quân Sông Lục Đầu Lễ hội quân sông Lục Đầu nhằm tưởng nhớ thời oanh liệt, trận thủy chiến chống giặc Nguyên Mông lẫy lừng lịch sử dân tộc, dịp để người dân Việt Nam hơm hồi tưởng khí ngất trời quân dân Đại Việt khí phách lẫm liệt Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Đền Sịng – Thanh Hóa (xưa) Đền Sịng – Thanh Hóa (nay) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Bài hát ru anh em ph?i ngu?i xa FLV.mp4 II Chuẩn bị : Nghiên cứu tác phẩm, tài liệu: Soạn giáo án: Dụng cụ trực quan: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: - Soạn - Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến ca dao ( chủ đề ca dao )đó - Sưu tầm câu/ ca dao có chủ đề, nội dung - Tìm đọc số ca dao viết ca dao đặc trưng ca dao … III/ Các bước dạy ca dao theo thi pháp: Bước 1: Khởi động - Tạo tâm cho học sinh hướng tới chủ đề học ca dao: Gv mở nhạc lời ru cho hs nhận diện điệu , câu ca dao quen thuộc Hoặc trình chiếu đoạn văn đọc cho hs nghe hỏi : ? Trong đoạn văn sau , đoạn văn ca dao ……- HS trả lời giáo chuyển vào nội dung chủ đề học Bước 2: Hình thành kiến thức a/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố nằm ngồi văn giúp ích cho việc hiểu ca dao: * Xác định xuất xứ ca dao: - Thời gian hồn cảnh xuất - Khơng gian đời lưu truyền * Những vấn đề liên quan đến ca dao: - Đặc trưng thể loại tiểu loại - Hệ thống dị bản, hệ thống mơ típ - Môi trường diễn xướng, điệu dân ca VD: ? Bài ca dao lời ai? Nói với ? Nói điều ? Được cất lên hoàn cảnh nào? ? Em đọc số ca dao bắt đầu cụm từ “Thân em”mà em biết? ? Em điểm giống khác ca dao em vừa đọc với ca dao học gì? b/Định hướng thẩm mĩ, hướng dẫn học sinh tìm tứ ca dao: * Xác định chủ thể, nhân vật trữ tình: - Đối tượng trữ tình ca dao /câu ca dao lời người trò chuyện ( VD: Bài ca dao lời ai? Nói với ai? Nhận xét âm điệu ca dao số 1? ) * Đưa ca dao vào hệ thống nó: - Hệ thống : lối hát, chủ đề, mô tip câu mở đầu nhóm từ đầu câu mở đầu, tỉ dụ ẩn dụ, kết cấu (VD: Hình thức hỏi dáp chàng trai cô gái Hỏi dịa danh mang đặc điểm bật quê hương đất nước -> Hình thức quen thuộc lễ hội dân gian (Mỗi ca dao cần đặt vào hệ thống để hiểu.) * Định hướng thẩm mĩ ca dao: - Phân tích nội dung - Khai thác nghệ thuật * Hướng dẫn học sinh tìm “trung tâm sáng tạo” tứ ca dao: - Đó “cái thần”, chỗ “có vấn đề” ca dao mà ý – tình - kết hợp hài hồ hình ảnh cảm xúc thẩm mĩ - Là linh hồn ca dao làm nên vẻ đẹp riêng biệt độc đáo c/ Hướng dẫn học sinh phân tích ca dao kết hợp: * Các yếu tố nằm văn ca dao: - Kết cấu - Thể thơ - Ngôn ngữ - Thời gian nghệ thuật - Không gian nghệ thuật - Biểu tượng * Các yếu tố nằm văn ca dao: - Dị - Hệ thống mơ típ - Mơi trường diễn xướng - Người diễn xướng - Các điệu dân ca d/ Tổng hợp chung, đánh giá ca dao (giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá - Giá trị nội dung tư tưởng - Giá trị nghệ thuật - Các giá trị khác (nếu có): Giá trị lịch sử, giá tri đại, - Gv nêu hướng hiểu, cách hiểu khác ca dao học sinh suy nghĩ VD : ? Cảm nhận em sau khi học xong ca dao trên ? ? Qua ca dao học sưu tầm thêm e nét đặc sắc cách thể ca dao ? ? Có quan điểm : (1) ca lời người có phần / (2) ca có phần: phần đầu câu hỏi chàng trai, phần sau lời đáp cô gái ? Em đồng ý với ý kiến ? ? Bài ca dao có cách hiểu khác khơng? Bước : Thực hành : - Tìm ca dao khác chùm ca dao vừa học - Phân biệt khác ca dao dân ca - Nhận diện hình thức thể đặc trưng ca dao - Trình bày cảm nhận sâu sắc sau học xong chủ đề để thấy vẻ đẹp tâm hồn người dân lao động VN … - Khái quát nội dung ca dao vừa học - Kiểm tra vấn đề có liên quan đến nội dung học: + Bài tập trắc nghiệm + Câu hỏi cảm thụ: (? Ý nghĩa , sức lay động câu hát ….) Bước : Vận dụng : - Vận dụng hiểu biết thể loại để phân tích tình ý ca dao - Cảm nhận về nội dung ca dao - So sánh phương diện nội dung ngệ thuật tác phẩm đề tài - vận dụng hiểu biết ca dao, tập sáng tác ca dao dao … Bước : Bổ sung - Tổ chức cho học sinh : + thi tìm ca dao chủ đề, + thi hát ca dao - dân ca, + thi sáng tác ca dao - dân ca (chủ đề : học sinh, tình yêu quê hương đất nước ) - Giao cho học sinh làm đề tài liên môn liên quan đến nội dung ca dao học như: + Chủ đề tình cảm gia đình + Chủ đề tình yêu quê hương, đất nước + Chủ đề về: Châm biếm thói hư học đường + * Một số vấn đề cần lưu ý dạy học phần ca dao-dân ca: - Nội dung dạy phải bám sát với mục tiêu, yêu cầu đề - Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi hợp lí, khoa học dẫn dắt nhịp nhàng gv - Đặt mơ típ ca dao hệ thống mơ típ ca dao dân ca để hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm - Tránh vào “mổ xẻ” chi tiết từ ngữ phân tích thơ đại - Gv định hướng cho học sinh lựa chon cách hiểu nhất, có ý nghĩa - Dạy xong chùm ca dao chủ đề nên có lời bình khái quát, nâng cao vấn đề cho tất ca dao IV Tổng kết: - Gv chốt lại nội dung cần ghi nhớ học - Gv nhận xét, đánh giá tiết học V Hướng dẫn học sinh học tập nhà: - Học : + Thuộc câu ca dao học + Nắm vững nội dung học (đặc sắc nội dung, nghệ thuật câu ca dao)… - Làm : + Bài tập lại phần luyện tập Sgk viết đoạn văn, văn trình bày cảm nhận em câu ca dao học… - Soạn học