Cadao thanthan

9 6 0
Cadao thanthan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ ví mình như củ ấu gai ruột trắng vỏ đen, ngọt bùi để khẳng định phẩm chất, đạo đức của mình: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” , họ xem mình như tấm lụa đào mềm mại, sang trọng, quý phái để t[r]

(1)(2)

Ca dao nói chung ca dao than thân nói riêng:

Ca dao lời thơ thơ trữ tình dân gian diễn tả giới nội tâm phong phú con người, đàn muôn điệu tâm hồn nhân dân Việt Nam Hồ vào dòng chảy của thời gian, mở rộng tâm hồn để tận hưởng phút giây mang đậm chất thơ trĩu tình người lời ca dao than thân.

Nghệ thuật:

- Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị với người, đặc biệt với nhân dân lao động

- Công thức ngôn từ “thân em” quen thuộc hình ảnh người phụ nữ

nhỏ bé, long đong, lận đận xã hội phong kiến

- Hình ảnh “con cị” miêu tả chi tiết cụ thể hoàn cảnh cực

người nông dân

- Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, …

- “Lặp lại” đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu ca dao: lặp lại kết cấu, hình ảnh…

- Ngơn ngữ ca dao ngôn ngữ thơ gần gũi với lời nói ngày, đậm màu sắc địa phương dân tộc.

- Từ ngữ dân dã lại sâu sắc việc thể lòng cảm thương đối với quãng đời bất hạnh.

nhấn mạnh, diễn tả sinh động thêm cho nội dung câu ca dao.

Noäi dung:

- Là lời than thở đời, cảnh ngộ đắng cay con người bất hạnh xã hội xưa

- Là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất người.

- Ý nghĩa phản kháng xã hội, phản kháng điều ngang trái ẩn chứa rất sâu đó.

(3)

Thân em trái xồi cây Gió đơng, gió tây,gió nam,gió bắc

Nó đánh lúc la lúc lắc cành Một mai rơi xuống biết đành vào tay ai?

Biết chừng cá khỏi vực, Biết chừng hết khổ cực thân em ?

Thân em chẳng đáng tiền Vì tình em nặng nghìn mua

Thân em ớt chín cây

Càng tươi ngồi vỏ cay lịng. Thân em đóa hoa rơi

Phải chàng thật người yêu hoa Thân em cột đình trung Tay dơ quẹt, tay phung chùi

Thân em củ ấu gai

Ruột trắng, vỏ ngồi đen. Ai ơi! nếm thử mà xem

Nếm biết em bùị Thân em cá bồn Khơng ăn có chịu, tiếng đồn oan chưa

Thân em cọc rào Một thời anh đổi anh phiền

Thân em thuyền be Chỉnh e gió ngược lại dè sóng xao

Thân em hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng (giữa chợ) hạt vào vườn hoa Thân em hạt mưa sa

(4)

Thân em thể bình vơi Bỏ lăn bỏ lóc mồ cơi mình

Chị em thấy đừng khinh Đỏ mơi thắm miệng nhờ ai

Đường xa muôn dặm sơn hà Thân em trôi biết đâu.

Nao nao mặt nước gợn sầu Gẫm câu nhân ruột đau chín.

Ai đợi với em cùng

Thân em bắc mai đơng mình Chi ruộng tốt rừng xanh Vui cha, vui mẹ, vui anh em nhà

Bớ bạn nhân tình ơi! Thân em trái xồi cây Gió đơng, gió tây, gió nam, gió bắc,

Nó đánh lúc la, lúc lắc cành Một mai rơi xuống biết đành vào tay ?

Thân em lấy chồng chung Khác bung xung chui đầụ

Thân em chẳng đáng tiền Vì tình em nặng nghìn mua

Thân em làm (lấy) lẽ chẳng nề Có thất mà lê gường

Tối tối chị giữ buồng

Cho em manh chiếu nằm sng chuồng bị Mong chồng chồng chẳng xuống cho

(5)

Thân em mười sáu tuổi đầu

Thân em mười sáu tuổi đầu

Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người

Cha mẹ ép gả làm dâu nhà người

Nói sợ chị em cười

Nói sợ chị em cười

Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay

Năm ba chuyện thảm, chín mười chuyện cay

Tối năm nay

Tối năm nay

Buồn riêng có, vui khơng.

Buồn riêng có, vui khơng.

Ngày thời vất vả đồng

Ngày thời vất vả đồng

Tối thời lại nằm khơng mình.

Tối thời lại nằm khơng mình.

Con cị mà ăn đêm

Con cò mà ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống aọ

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống aọ

Ơng ơng vớt tơi nao !

Ơng ơng vớt tơi nao !

Tơi có lịng nào, ơng xáo măng.

Tơi có lịng nào, ơng xáo măng.

Có xáo xáo nước trong

Có xáo xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

Nước non lận đận mình,

Nước non lận đận mình,

Thân cị lên thác xuống ghềnh nay.

Thân cò lên thác xuống ghềnh nay.

Ai làm cho bể đầy

Ai làm cho bể đầy

Cho ao cạn, cho gầy cò con?

Cho ao cạn, cho gầy cò con?

Chồng chị chị để bàn

Chồng chị chị để bàn

Phòng chợ mua che

Phòng chợ mua che

Thân em chổi để đầu hè

Thân em chổi để đầu hè

Phịng mưa gió chùi chân

(6)

“ Thân em…” - tiếng hát than thân cất lên từ người bị đàn áp, ép buộc xã hội phong kiến - cô gái trẻ, người vợ xinh đẹp, dịu dàng, thuỷ chung thật tha thiết làm sao! Tiếng hát làm rung động hàng trăm, hàng triệu trái tim người đọc, mang lại cho đồng cảm sâu sắc nhân vật trữ tình.

“ Thân em củ ấu gai

Ruột trắng, vỏ ngồi đen.” “ Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ”

Cùng với kết cấu “thân em”, nghệ thuật so sánh đặc sắc kết hợp với đối lập tài tình đã góp phần khơng nhỏ việc xây dựng nội dung ca dao Thân phận của người phụ nữ thật đáng thương, họ khơng có nơi nương tựa, chống lại bất công xã hội nên lời than thân họ thật đáng trân trọng Tuy thở than, sầu muộn cô gái, người vợ không uỷ mị, bi quan; trong lời than toát lên tự hào, tự tin thân Họ ví củ ấu gai ruột trắng vỏ đen, bùi để khẳng định phẩm chất, đạo đức mình: “Tốt gỗ tốt nước sơn” , họ xem lụa đào mềm mại, sang trọng, quý phái để thể cái nữ tính hay để khẳng định lịng thủy chung, sáng … Hiểu tấm lòng chân thành người phụ nữ, “Bà chúa thơ Nôm”-Hồ Xuân Hương sáng tác nên “Bánh trơi nước” để nói rõ nét người thật họ:

“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son ”

(“Bánh trôi nước”-Hồ Xuân Hương )

(7)

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung”.

Không phải có Nguyễn Du mà tất tác giả nhân gian cảm nhận thấm thía với nỗi khổ chất chồng mà người phụ nữ phải cam chịu trong xã hội phong kiến Đó lý mà hàng loạt ca dao dân gian chủ đề than thân đời, thể cảm thông sâu sắc nhân dân thân phận người phụ nữ, đồng thời khẳng định giá trị, phẩm chất họ

Đó thật bất công lớn xã hội phong kiến mà người phụ nữ chỉ nhận quyền lợi phải cam chịu, nhịn nhục điều to tát. Người phụ nữ – đại diện cho phái đẹp, phái yếu, yếu ớt thể lực khơng ảnh hưởng đến ý chí, nghị lực hay tâm hồn Họ thông minh, sắc sảo góp vai trị khơng thể thiếu xã hội Và bóc lột tệ hại người phụ nữ có lẽ việc mất quyền tự sống thân Điều thể hiện rất rõ qua số câu ca dao như:

Thân em đóa hoa rơi

Phải chàng thật người yêu hoa Hay: Thân em thuyền be

Chỉ e gió ngược lại dè sóng xao.

(8)

Trong kho tàng văn học Việt Nam, ca dao phận quan trọng khơng thể thiếu Với hình ảnh sinh động, đầy màu sắc, lối ví von, ẩn dụ tinh tế, ca dao đem lại hồn cho văn học - sống dân tộc Việt Nam Trong số chủ đề lớn ca dao, ta bắt gặp thể loại vô sâu sắc, nó chứa đựng tâm tư tình cảm tầng lớp “Thấp cổ bé họng” xã hội phong kiến xưa - người phụ nữ, “Ca dao than thân”.

“ Thân em miếng cau khô,

Người tham mỏng, kẻ khô tham dày”.

Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ thật vô nhỏ bé! Họ, người quanh năm suốt tháng cực nhọc trăm bề, lo toan việc gia đình, lại bị xã hội lãng qn, chí cịn khinh miệt tệ.

Câu ca dao mở đầu hai từ “thân em” nghe mà não ruột: Cụm từ như câu nói từ cửa miệng tất người phụ nữ xưa, giãy bày cho số phận đáng thương, đáng buồn than Âm điệu cụm từ chậm rãi, đắng cay biết mấy! Với biện pháp so sánh, than phận người phụ nữ lại được ví von “miếng cau khơ” nhằm ngụ ý gì? Cau giống khơng phân nhánh, thân hình cột cao, hình lông chim mọc thành chum ngọn, được dùng với trầu, vị nồng cay, theo ông bà ta ăn để thơm miệng đỏ mơi Không thế, theo phong tục Việt Nam, mâm trầu vật linh thiêng không thể thiếu ngày cưới Nó sợi hồng, se duyên, gắn kết, chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ trăm năm hạnh phúc Và đây, người phụ nữ so sánh với miếng cau cho thấy hôn nhân việc quan trọng đời với người phụ nữ Dù không định hôn nhân đại cho thân, nhưng:

“ Thân gái mười hai bến nước, Bến đục chịu, bến nhờ.”

Họ phải chịu, cam chịu cho số phận ngặt nghèo, thân trơi dịng đời khơng chốn n bình Nếu gặp người lành, tốt, có lịng u thương xem họ yên bề gia thất Nhưng gặp người phụ bạc, nhẫn tâm họ biết cắn chịu đựng, khơng biết than ai, nói ai.

(9)

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan