ĐỀCƯƠNGÔNTẬPHỌCKỲ MÔN: ĐỊALÝ I LÝ THUYẾT: từ 17->23 Bài 17: Thành phần khơng khí gồm: khí nitơ 78%, khí oxi 21%, nước khí khác 1% Lớp vỏ khí gồm tầng: Tầng đối lưu: (0 – 16km) tập trung 90% khơng khí lớp vỏ khí, khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao (lên cao 100m giảm 0.60C) Tầng bình lưu Xem SGK Các tầng cao khí Các khối khí: xem bảng trang 54 SGK Bài 19: Gió chuyển động khơng khí từ đai khí áp cao đai khí áp thấp Trên Trái Đất có loại gió chính, thổi thường xun: Gió Tín phong: hoạt động vùng vĩ độ 300B -> xích đạo 300N -> xích đạo Hướng gió: BBC ĐB-TN, NBC ĐN-TB Gió Tây ơn đới: hoạt động từ vĩ độ 300B -> 600B 300N -> 600N Hướng gió: BBC TN-ĐB, NBC TB-ĐN Gió Đơng cực: hoạt động từ vĩ độ 600B -> 900B 600N -> 900N Hướng gió: BBC ĐB-TN, NBC ĐN-TB Bài 22: Chí tuyến: đường vĩ tuyến 23027’, ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc với mặt đất vào ngày hạ chí đơng chí, Vòng cực: đường vĩ tuyến 66033’, đường giới hạn khu vực có ngày đêm dài 24 Đặc điểm đới khí hậu: Đới nóng (nhiệt đới): Vị trí: từ 23027’B -> 23027’N Đặc điểm: nóng quanh năm, lượng mưa trung bình từ 1000mm – 2000 mm, có gió Tín phong hoạt động thường xun Đới ơn hòa (ơn đới): Vị trí: từ 66033’B -> 23027’B 66033’N -> 23027’N Đặc điểm: lượng nhiệt trung bình, có mùa rõ rệt, lượng mưa trung bình từ 500mm – 1000mm, có gió Tây ơn đới hoạt động thường xun Đới lạnh (hàn đới): Vị trí: từ 66033’B -> 900B 66033’N -> 900N Đặc điểm: lượng nhiệt nhận ít, giá lạnh quanh năm, lượng mưa trung bình 500mm, có gió Đơng cực hoạt động thường xun Bài 23: Sơng dòng chảy thường xun tương đối ổn định bề mặt lục địa Hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu chi lưu Phụ lưu: sơng có nhiệm vụ cung cấp nước cho sơng Chi lưu: sơng có nhiệm vụ nước cho sơng Đặc điểm sơng thể qua lưu lượng chế độ chảy (thủy chế) Vùng đất cung cấp nước cho sông gọi lưu vực sông Nguồn cung cấp nước cho sông thường mưa, băng tuyết tan… Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền, hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau: hồ vết tích khúc sơng, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo … II BÀI TẬP: Xác định độ cao dựa vào đường đồng mức TH1: điểm cần xác định nằm đường đồng mức Độ cao điểm cần xác định = độ cao đường đồng mức TH2: điểm cần xác định nằm đường đồng mức Độ cao điểm cần xác định = độ cao trung bình đường đồng mức chứa điểm HS xem lại nội dung thực hành 16 Tìm nhiệt độ điểm biết độ cao nhiệt độ điểm khác B1: tìm độ cao chênh lệch B2: tìm nhiệt độ chênh lệch Cứ chênh lệch 100m, nhiệt độ chênh lệch 0.6 0C Độ cao chênh lệch……………………… ? 0C Nhiệt độ chênh lệch = (độ cao chênh lệch * 0.60C) : 100 B3: tìm nhiệt độ điểm cần tìm Độ cao điểm cần tìm nhiệt độ < độ cao điểm biết nhiệt độ: Nhiệt độ điểm cần tìm = nhiệt độ điểm biết + nhiệt độ chênh lệch Độ cao điểm cần tìm nhiệt độ > độ cao điểm biết nhiệt độ: Nhiệt độ điểm cần tìm = nhiệt độ điểm biết - nhiệt độ chênh lệch Vd: TPHCM có độ cao 50m, nhiệt độ 250C Đà Lạt cao 1650m, nhiệt độ ? Độ cao chênh lệch: 1650 -50 = 1600m Nhiệt độ chênh lệch: (1600 * 0.6):100 = 9.6 0C Nhiệt độ Đà Lạt: 25 – 9.6 = 15.4 0C Một số tập khác: Giải thích đỉnh núi Hymalaya có độ cao 8848m lại có tuyết phủ biết chân núi có độ cao 48m so với mực nước biển nhiệt độ 350C Hà Nội có độ cao 25m, nhiệt độ 230C Tìm nhiệt độ SaPa biết độ cao tương đối SaPa so với Hà Nội 1600m Tìm độ cao điểm biết độ cao nhiệt độ điểm khác B1: tìm nhiệt độ chênh lệch B2: tìm độ cao chênh lệch Cứ chênh lệch 100m, nhiệt độ chênh lệch 0.6 0C Độ cao chênh lệch? nhiệt độ chênh lệch độ cao chênh lệch = (Nhiệt độ chênh lệch *100) : 0.60C B3: tìm độ cao điểm cần tìm Nhiệt độ điểm cần tìm độ cao < nhiệt độ điểm biết độ cao: Độ cao điểm cần tìm = độ cao điểm biết + độ cao chênh lệch Nhiệt độ điểm cần tìm độ cao > nhiệt độ điểm biết độ cao: Độ cao điểm cần tìm = độ cao chênh lệch - độ cao điểm biết Vd: TPHCM có độ cao 50m, nhiệt độ 250C Đà Lạt cao ?m biết nhiệt độ 160C Nhiệt độ chênh lệch: 25 – 16 = 90C Độ cao chênh lệch: (9*100): 0.6 = 1600m Độ cao Đà Lạt: 1600 + 50 = 1650m Tính nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình:(bài 18, 20) Nhiệt độ trung bình = tổng nhiệt độ lần đo : tổng số lần đo Lượng mưa ngày/ tháng/ năm = tổng lượng mưa ngày/ tháng/ năm Lượng mưa trung bình năm = giá trị lượng mưa trung bình nhiều năm Vd: Tính lượng mưa năm nhiệt độ trung bình năm TPHCM: Tháng 10 11 12 18 20.5 21 21.3 25.2 27 33 32.8 31.2 30 26 25 13.8 4.1 10.5 50.4 218.4 311.7 293.7 269.8 327.1 266.7 116.5 48.3 C mm Nhiệt độ trung bình năm = (18+20.5+21+21.3+25.2+27.30+32.8+31.2+30+26+25):12 =25.90C Lượng mưa năm = (13.8+4.1+10.5+50.4+218.4+311.7+293.7+269.8+327.1+266.7+116.5+48.3) = 1931 mm ... mưa năm nhiệt độ trung bình năm TPHCM: Tháng 10 11 12 18 20 .5 21 21 .3 25 .2 27 33 32. 8 31 .2 30 26 25 13.8 4.1 10.5 50.4 21 8.4 311.7 29 3.7 26 9 .8 327 .1 26 6 .7 1 16. 5 48.3 C mm Nhiệt độ trung bình năm. .. mm Nhiệt độ trung bình năm = (18 +20 .5 +21 +21 .3 +25 .2+ 27.30+ 32. 8+31 .2+ 30+ 26 + 25 ): 12 =25 .90C Lượng mưa năm = (13.8+4.1+10.5+50.4 +21 8.4+311.7 +29 3.7+ 26 9 .8+ 327 .1+ 26 6 .7+1 16. 5+48.3) = 1931 mm ... cao 50m, nhiệt độ 25 0C Đà Lạt cao 165 0m, nhiệt độ ? Độ cao chênh lệch: 165 0 -50 = 160 0m Nhiệt độ chênh lệch: ( 160 0 * 0 .6) :100 = 9 .6 0C Nhiệt độ Đà Lạt: 25 – 9 .6 = 15.4 0C Một số tập khác: Giải thích