KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

21 6 0
KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - NHÓM CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THẤT SAU THU HOẠCH CỦA NGHÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ở MỨC THẤP NHẤT TP HCM, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - NHĨM CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THẤT SAU THU HOẠCH CỦA NGHÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ở MỨC THẤP NHẤT GVHD: Đỗ Vĩnh Long Thành viên nhóm: Đinh Gia Hân 2005200108 (NT) Huỳnh Bảo Hân 2005208168 Huỳnh Văn Hậu 2005200390 TP.HCM, NĂM 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM THỰC HIỆN TIỂU LUẬN Thời gian STT TÊN Đinh Gia Hân Huỳnh Bảo Hân Huỳnh Văn Hậu Chất tham gia Thái độ hồn lượng sản họp tham gia thành phẩm nhóm 20% công việc giao nộp 20% 40% 20% Mức độ TỔNG ĐIỂM 10 10 9.5 9.6 10 10 9.5 9.6 10 10 9.5 9.6 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đưa môn học Công nghệ sau thu hoạc vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Thầy Đỗ Vĩnh Long dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Trong thời gian tham gia môn học Công nghệ sau thu hoạch thầy, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, đầy sáng tạo Đây chắn kiến thức quý báu hành trang to lớn sau để chúng em vững bước đường Bộ mơn Cơng nghệ sau thu hoạch mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu nhiều bỡ ngỡ Tuy nhôm chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện Và lời cuối chúng em xin cảm ơn thầy bạn lớp đồng hành chúng em bạn nhóm cố gắng hồn thành tốt cơng việc minh, giúp đỡ để hồn thành tốt tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn !!! DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Nội dung Lúa gạo 1.2.2 Trồng lúa, bón phân 1.2.3 Sản xuất lúa năm 2021 2.2.2 Bệnh đốm sọc vi khuẩn X.Oryzicola Fang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2.1 2.2 2.2.2 Nội dung Cơ cấu đất trồng lúa vùng (%) (Tính đến 31/12/2020) Tổn thất trung sau thu hoạch lúa gạo Nhiệt độ phát triển số loại nấm mốc hạt MỤC LỤC Mở đầu .6 Tổng quan tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.1 Vai trò nghành sản xuất lúa gạo Việt Nam .7 1.2 Thực trạng nghành sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.2.1 Thực trạng đất đai .8 1.2.2 Thực trạng lao động 1.2.3 Thực trạng quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng lúa gạo Việt Nam 10 Khảo sát tình hình tổn thất sau thu hoạch nghành sản xuất lúa gạo Việt Nam .12 2.1 Tình hình tổn thất thị trường 12 2.2 Nguyên nhân gây tổn thất .13 2.2.1 Nguyên nhân bên .13 2.2.2 Nguyên nhân bên 15 2.3 Một số dẫn chứng cụ thể tổn thất vài tỉnh thành 16 Giải pháp hạn chế tổn thất mức thấp 16 Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU Từ bao đời nay, lúa gạo ln là ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế, trị - xã hội, môi trường Việt Nam Nước ta số “cường quốc” lúa gạo, không cung cấp đầy đủ vai trò lương thực cho quốc gia mà đảm bảo cho an ninh lương thực giới Tuy nhiên việc lạc hậu trình sản xuất giai đoạn sau thu hoạch làm nghành sản xuất lúa gạo nước ta ngày thụt lùi Vì này, chúng em xin phân tích tình hình tổn thất sau thu hoạch nghành lúa gạo Việt Nam đưa giải pháp nhầm hạn chế cách tối ưu tổn thất Tổng quan tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.1 Vai trò nghành sản xuất lúa gạo Việt Nam Lúa gạo ngành hàng mạnh nơng nghiệp Việt Nam, đồng thời đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước Gần thập niên qua từ Việt Nam có mặt đồ lúa gạo giới định vị vai trị khơng thể thiếu kinh tế lúa gạo lương thực giới, ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam vượt qua nhiều thử thách đứng trước vận hội lớn Là vựa gạo vừa có vai trị ni sống 90 triệu người dân nước vừa đảm bảo phân cho lương thực khu vực toàn giới Năm 2019, nước xuất 6,37 triệu gạo, tương đương 2,81 tỷ USD Năm 2020, mặt hàng gạo xuất tăng trưởng mạnh giá nên dù sản lượng giảm gần 2,5%, tổng kim ngạch xuất đạt 3,07 tỷ USD, đứng thứ giới (sau Ấn Độ) Đến năm 2021, bất chấp ảnh hưởng đại dịch COVID-19, gạo tiếp tục nông sản xuất chủ lực Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất đạt gần 3,3 tỷ USD Ngồi sản lượng chất lượng hạt gạo Việt Nam điều quan trọng giúp cho nghành sản xuất lúa gạo nước ta ngày phát triển, từ đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta Hình 1.1 Lúa gạo 1.2 Thực trạng nghành sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.2.1 Thực trạng đất đai Trong nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, đặc biệt nông nghiệp sản xuất lúa gạo Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng thêm người sản phẩm nông nghiệp Đối với lúa gạo thể, loại trồng sống có đất, đất đai định nhiều đến suất chất lượng sản phẩm lúa gạo Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành lúa gạo nói riêng cịn nhiều điều bất cập Thực trạng đất nông nghiệp dần bị chuyển đổi sang sử dụng cho lĩnh vực phi nông nghiệp Hàng năm với việc thực CNH-HĐH đất nước, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp số huyện Thành phố Hồ Chí Minh việc đất trồng lúa ngày bị thu hẹp việc mở khu công nghiệp, sân golf,… thực trạng diễn thường xuyên Bảng 1.2.1 Cơ cấu đất trồng lúa vùng (%) (Tính đến 31/12/2020) Cả Vùng Vùng Vùng Bắc Vùng Vùng Vùng nước Trung Đồng Trung Bộ Tây Đông Đồng Duyên Nguyên Nam Bộ du Miền Sông hải Miền Sông núi Hồng Trung Cửu phía Long Bắc Diện tích đất trồng 100 14,73 14,23 17,85 lúa 4,7 3,05 45,44 1.2.2 Thực trạng lao động Hiện nay, lao động sử dụng chủ yếu ngành nông nghiệp người nông dân, với lực lượng đông đảo lao động nơng nghiệp Việt Nam nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng vừa hội đồng thời thách thức kinh tế Việt Nam lý sau: - Nông nghiệp Việt Nam ngành có thu nhập thấp, rủi ro lại cao nên tỷ lệ lao động nông nghiệp đông chứng tỏ đời sống người dân nói chung người lao động nơng nghiệp nói riêng cịn nhiều khó khăn - Lao động nông nghiệp thường lao động có trình độ học vấn thấp chất cơng việc nơng nghiệp khơng địi hỏi trình độ cao ngành khác nên qua thể trình độ dân trí lao động Việt Nam cịn thấp - Lao động nơng nghiệp ngày giảm số lượng mà lực lượng tham gia ngành sản xuất lúa gạo ngày già hóa Lý lực lượng lao động trẻ nông thôn tham gia vào ngành nghề khác thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, hay đến thành phố lớn, nơi có khu cơng nghiệp đồ sộ để tìm kiếm hội việc làm nhằm tăng thu nhập cho thân Một thực trạng lao động ngành sản xuất lúa gạo họ phải tiếp xúc với loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có hại cho sức khỏe người song vấn đề an toàn lao động chưa đặt lên cao Khơng có trường lớp hướng dẫn sử dụng cách bảo vệ sức khỏe người lao động cách chi tiết có hiệu Vì vấn đề đặt nâng cao nhận thức người lao động để họ bảo vệ sức khỏe góp phần không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến tồn xã hội Hình 1.2.2 Trồng lúa, bón phân 1.2.3 Thực trạng quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng lúa gạo Việt Nam Sản xuất lúa gạo đánh dấu năm sản xuất lúa thắng lợi với suất tăng tất mùa vụ, tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2021 đạt 7,24 triệu ha, giảm 38,3 nghìn so với năm trước suất trung bình năm đạt cao với 60,6 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 43,88 triệu tấn, tăng 1,1 triệu Vụ đông xuân vụ lúa cho tỷ trọng sản lượng lớn năm, chiếm gần 47% sản lượng lúa sản xuất năm Diện tích gieo trồng lúa đơng xn 2021 nước đạt 3.006.800 ha, 99,4% vụ đông xn năm trước xu hướng thị hóa, chuyển dịch lao động chuyển đổi cấu sản xuất trồng Năng suất đạt 68,6 tạ/ha, tăng 2,9 tạ/ha, sản lượng đạt 20.629.500 tấn, tăng 755,1 nghìn so với vụ đơng xn năm trước Trong địa phương phía Bắc, suất đạt 52,7 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha, sản lượng đạt 7.004.100 tấn, tăng 128,7 nghìn tấn; địa phương phía Nam, suất đạt 71 tạ/ha, tăng 3,5 tạ/ha, sản lượng đạt 13.625.400 nghìn tấn, tăng 626,4 nghìn Kết sản xuất lúa đơng xn đạt thời tiết thuận lợi, nguồn nước tưới tiêu cung ứng hợp lý, sâu bệnh kiểm soát diệt trừ kịp thời, lúa phát triển khá. Một số tỉnh có suất, sản lượng lúa đông xuân tăng nhiều so với kỳ như: Kiên Giang suất tăng tạ/ha, sản lượng tăng 43,8 nghìn tấn; Long An suất tăng 1,4 tạ/ha, sản lượng tăng 28,4 nghìn tấn; Ninh Thuận suất tăng 1,6 tạ/ha, sản lượng tăng 38,7 nghìn 10 Kết sản xuất vụ hè thu năm tăng so với năm trước Diện tích gieo trồng lúa hè thu 2021 nước đạt 1.954.200 ha, tăng 9,1 nghìn so với vụ hè thu năm 2020; suất đạt 57 tạ/ha, tăng 1,7 tạ/ha; sản lượng đạt 11,14 triệu tấn, tăng 389,1 nghìn Diện tích gieo trồng sản lượng thu hoạch lúa Hè thu tăng chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ với diện tích tăng 2,4%, sản lượng tăng 10% vùng Duyên hải miền Trung diện tích tăng 12,9%, sản lượng tăng 11,7% Các địa phương tăng nhiều là: Khánh Hoà tăng 11,2 nghìn tăng 67 nghìn tấn; Bình Định tăng 3,2 nghìn tăng 20,5 nghìn tấn; Quảng Ngãi tăng 2,6 nghìn tăng 13,6 nghìn tấn… năm 2020 vùng chịu anh hưởng nặng nề hạn hán, thiếu nước tưới, năm thời tiết thuận lợi, nguồn nước đủ cung cấp cho vụ nên sản xuất dần phục hồi Năng suất lúa Hè thu tăng khắp vùng nước, tăng cao vùng Bắc Trung Bộ đạt 51,6 tạ/ha, tăng tạ/ha; vùng Đồng sông Cửu Long đạt 57,4 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha Trong vụ mùa năm nay, nước gieo cấy 1.559.700 ha, giảm 26,1 nghìn so với năm trước Với điều kiện thời tiết thuận lợi, lúa đẻ nhánh nhanh đồng đều, loại sâu bệnh xuất phòng trừ kịp thời nên suất vụ mùa năm tăng so với năm trước, ước tính đạt 51,7 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha Do diện tích gieo cấy giảm nên sản lượng chung toàn vụ ước tính đạt 8,07 triệu tấn, giảm 36,2 nghìn so với vụ mùa năm trước 11 Hình 1.2.3 Sản xuất lúa năm 2021 Khảo sát tình hình tổn thất sau thu hoạch nghành sản xuất lúa gạo Việt Nam 2.1 Tình hình tổn thất thị trường Những năm qua, thực đường lối Đổi Đảng, nông nghiệp nước ta phát triển với tốc độ khá, cấu sản xuất thay đổi theo hướng nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; nhiều mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm nước ta, nguồn lực chưa khai thác sử dụng hiệu quả, tổn thất sau thu hoạch lớn Hằng năm, thất sau thu hoạch nơng nghiệp Việt Nam lên tới 40 - 45% Tỉ lệ thất thoát chủ yếu xảy khâu sản xuất vận chuyển hàng hóa Mức thất thực phẩm cao khiến lượng thực phẩm lớn, ước tính gần 50% khơng đến người tiêu dùng Riêng lúa gạo Đồng sông Cửu Long, năm sản xuất 20 - 22 triệu lúa, tỷ lệ thất thoát mức 10 - 12%, tương đương khoảng 3.000 3.500 tỷ đồng bị 12 2.2 Nguyên nhân gây tổn thất Do sản xuất nông nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, việc tổ chức ứng dụng cơng nghệ mới, giới hóa nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch cịn nhiều khó khăn Nhận thức cấp, ngành người dân tầm quan trọng giảm tổn thất sau thu hoạch chưa cao; chế, sách cịn mang tính tình thế, thiếu đồng bộ; kết cấu hạ tầng kỹ thuật chưa quan tâm đầu tư mức, chưa tạo điều kiện để đẩy mạnh việc ứng dụng máy móc, thiết bị khâu sau thu hoạch; lực nghiên cứu, chế tạo, cung ứng máy móc, thiết bị nước thu hoạch, bảo quản nhiều hạn chế; việc lựa chọn nhập công nghệ, máy móc nước phát triển, phù hợp với điều kiện nước ta chưa quan tâm mức Bảng 2.2 Tổn thất trung sau thu hoạch lúa gạo Tổn thất sản lượng sau thu hoạch lúa 11 – 13%, tập trung khâu thu hoạch, phơi sấy bảo quản xay xát, chế biến Ngoài tổn thất sản lượng bị sụt giảm đáng kể chất lượng nông sản, như: nhiễm aflatoxin ngô, achrotoxin A cà phê làm giá hạt thương phẩm bị giảm từ 10 – 20%, rau thủy sản đánh bắt bị tổn thất 20% sản lượng chất lượng Đối với lúa 1113% số lớn chia nguyên nhân bên bên 2.2.1 Nguyên nhân bên - Quá trình hơ hấp: 13 Lúa sau thu hoạch đưa vào bảo quản, thể sống tiếp tục hô hấp tiêu hao 0,1-0,2% chất khô 24 C6H22O6 + O2  6CO2 + 6H2O + Q Quá trình tiêu hao chủ yếu tinh bột Q trình hơ hấp phụ thuộc vào nhiệt độ, độ thống mơi trường, thủy phần lúa Thủy phần cao trình diễn mạnh - Q trình chín sau thu hoạch: Lúa sau thu hoạch chín thời gian đầu Trong q trình chín sau thu hoạch có chuyển hóa chất, tùy theo loại nông sản mà trình khác Hoạt động chín tạo nước nhiệt lượng làm kho lúa ẩm ướt, nhiệt độ kho tăng lên - Quá trình nảy mầm: Trong bảo quản, không nên lúa nảy mầm gây tác hại hao tốn chất dinh dưỡng có hạt lúa, tỏa nhiều nhiệt lượng ẩm làm cho côn trùng phát triển, xuất mùi vị lạ Nguyên nhân gây q trình nảy mầm: độ ẩm cao (thóc có độ ẩm từ 33% nảy mầm), nhiệt độ từ 20-40oC làm cho lúa nảy mầm Để khơng xảy q trinh nảy mầm cần ý để hạt nơi khô ráo, sẽ, không để độ ẩm vượt qua mức an toàn - Quá trình tự bốc nóng: q trình xảy giai đoạn Giai đoạn 1: Nhiệt độ tăng dần tới 25-28 oC Lúc cường độ thấp vi sinh vật chưa phát triển mạnh Hạt chưa có mùi vị lạ, chưa có tượng ngưng tụ nước, màu sắc chưa biến đổi Giai đoạn 2: Khi nhiệt độ 28 oC hạt tăng nhanh lên tới 34-38 oC Lúc hạt thóc xuất mùi mạch nha, khét, vỏ sẫm lại, độ tan rời giảm Phơi hạt xuất 14 nấm móc, hạt hô hấp mạnh, vi sinh vật hoạt động mạnh Nếu khơng sử lí kịp thời sau 3-7 ngày chất lượng thóc suy giảm đáng kể Giai đoạn 3: Nhiệt độ hạt thóc tăng từ 38-50oC Hạt có mùi hơi, khét, vỏ đen lại, có nhiều khuẩn lạc màu xanh đen Ở nhiệt độ 50 oC nhiệt độ giới hạn chấm dứt hoạt động nhiều loại vi sinh vật nấm, nấm mốc, vi khuẩn 2.2.2 - Nguyên nhân bên Điều kiện môi trường: Độ ẩm môi trường thấp, tốc độ bay nước cao hạt bị héo, thóc độ ẩm tương đối khơng khí thấp lại có lợi cho q trình phơi sấy, hạn chế giảm chất lượng hạt Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh đến vi sinh vật, nhiệt độ môi trường giảm làm cho cường độ hô hấp giảm Bảng 2.2.2 Nhiệt độ phát triển số loại nấm mốc hạt - Sinh vật gây hại: có nhóm Vi sinh vật (nấm mem, nấm mốc, vi khuẩn), trùng, lồi gặm nhấm (chuột, sóc), chim, dơi… 15 Hình 2.2.2 Bệnh đốm sọc vi khuẩn X.Oryzicola Fang Đây nguyên nhân gây nên tổn thất sau thu hoạch thất thoát số lượng chim, chuột, mọt gây hại; thất chất lượng nơng sản bị trùng, chim, chuột xâm hại làm giảm giá trị dinh dưỡng protein, chất béo, vitamin hạt; Và xâm phạm gây mùi màu sắc hong đặc trưng sản phẩm ban đầu - Tác động người:  Do trình độ tay nghề  Các thiết bị vận chuyển bảo quản chưa đảm bảo chất lượng  Trong trình canh tác người nông dân, tiềm ẩn nguy gây thất việc chọn giống, chăm sóc, bón phân,… Sự thiếu hiểu biết, ý thức trách nhiệm gây tổn thất số lượng chất lượng hạt 2.3 Một số dẫn chứng cụ thể tổn thất vài tỉnh thành Tỷ lệ thất thoát khâu thu hoạch lúa ĐBSCL vào mức 11 – 13 %, khâu gặt chiếm tới – 5% Nếu gặt tay, thất thoát mức 5% Trên tổng diện tích lúa 2,5 triệu ha, 125.000 năm tổn thất sau thu hoạch Trong đó, theo Viện Kỹ thuật nghiên cứu, sử dụng máy gặt đập liên hợp, tổn thất 1%, giảm 4% Với cách làm này, tiết kiệm 3,5 tỷ năm Giải pháp hạn chế tổn thất mức thấp 16 Nhằm làm giảm tổn thất sau thu hoạch nghành lúa gạo, ta nên tập trung vào khâu có mức tổn thất lớn, tăng nhanh tỷ lệ giới hóa, kết hợp với việc ứng dụng kỹ thuật bảo quản tiên tiến - Nghiên cứu chuyển giao vào sản xuất giống lúa có suất, chất lượng bị rơi rụng trình thu hoạch Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hỗ trợ 100% tiền giống lúa, ngô áp dụng thử nghiệm lần đầu giống tiến kỹ thuật có suất, chất lượng cao tỷ lệ rơi rụng thấp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xác định chủng loại quy mô áp dụng - Áp dụng giới hóa khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc, bảo vệ thực vật, hạn chế đến mức thấp lượng thóc giống đơn vị diện tích gieo trồng thiệt hại sâu bệnh - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển loại máy sấy, phù hợp với quy mơ, trình độ sản xuất Chú trọng việc đầu tư hệ thống sấy tiên tiến, gắn với sở xay xát, dự trữ lương thực lớn - Chuyển giao mẫu hình kho bảo quản lúa, ngơ quy mơ hộ gia đình theo hướng tiện ích, an tồn Xây dựng nâng cấp hệ thống kho chứa thóc gạo có cơng nghệ tiên tiến kết hợp dịch vụ sấy, làm để thu mua thóc ướt cho dân vào mùa mưa lũ - Cải thiện chất lượng chế biến gạo thành phẩm, phổ biến áp dụng quy trình thiết bị xay xát, đánh bóng, tuyển chọn gạo hiệu suất cao 17 18 KẾT LUẬN Việt Nam nước có nơng nghiệp trồng lúa cao, nước có tỉ lệ xuất gạo cao khu vực Đông Nam Á Việc tổn thất sau thu hoạch ảnh hưởng đến tỉ lệ xuất gạo nước ta nên việc hiểu biết cách khắc phục hạn chế thứ gây tổn thất sau thu hoạch Để khắc phục việc phải ứng dụng máy móc robot sản xuất, máy móc robot có xác cao giảm hao hụt q trình sản xuất gạo Nước ta cịn có dạo hướng dẫn địa phương điều chỉnh kế hoạch sản xuất, cấu mùa vụ phù hợp với tình hình thời tiết, đảm bảo hạn chế tối đa thiệt hại thiên tai, dịch bệnh trồng Nhờ tăng tỉ lệ xuất khẩu, tăng giá trị gạo nước ta giới 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Cơng nghệ sau thu hoạch, Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TPHCM [2] Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Sơn Quang Giáo trình Bảo quản nơng sản, Trường Đại học Nơng nghiệp - Hà Nội [3] Tổng cục thống kê, Thành tựu nghành trồng trọt – Một năm nhìn lại [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp nước tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020 [5] Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn, Nghị chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản (Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2009) 20 ... THỰC PHẨM - - NHÓM CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔN THẤT SAU THU HOẠCH CỦA NGHÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ở MỨC THẤP NHẤT GVHD: Đỗ Vĩnh Long Thành viên... sản xuất giai đoạn sau thu hoạch làm nghành sản xuất lúa gạo nước ta ngày thụt lùi Vì này, chúng em xin phân tích tình hình tổn thất sau thu hoạch nghành lúa gạo Việt Nam đưa giải pháp nhầm hạn. .. quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng lúa gạo Việt Nam 10 Khảo sát tình hình tổn thất sau thu hoạch nghành sản xuất lúa gạo Việt Nam .12 2.1 Tình hình tổn thất thị trường

Ngày đăng: 23/09/2022, 17:28

Hình ảnh liên quan

1. Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam. - KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

1..

Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.2.1 Cơ cấu đất trồng lúa ở các vùng (%) (Tính đến 31/12/2020) - KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

Bảng 1.2.1.

Cơ cấu đất trồng lúa ở các vùng (%) (Tính đến 31/12/2020) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2.2 Trồng lúa, bón phân - KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

Hình 1.2.2.

Trồng lúa, bón phân Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2.3 Sản xuất lúa năm 2021 - KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

Hình 1.2.3.

Sản xuất lúa năm 2021 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tổn thất trung sau thu hoạch của lúa gạo - KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

Bảng 2.2.

Tổn thất trung sau thu hoạch của lúa gạo Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2.2 Nhiệt độ phát triển của một số loại nấm mốc trên hạt - KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

Bảng 2.2.2.

Nhiệt độ phát triển của một số loại nấm mốc trên hạt Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.2.2 Bệnh đốm sọc do vi khuẩn X.Oryzicola Fang - KHẢO sát TÌNH HÌNH tổn THẤT SAU THU HOẠCH của NGHÀNH sản XUẤT lúa gạo và GIẢI PHÁP hạn CHẾ ở mức THẤP NHẤT

Hình 2.2.2.

Bệnh đốm sọc do vi khuẩn X.Oryzicola Fang Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan