1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT về HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 55,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Sinh viên thực hiện: ………………… Lớp: Mã số SV: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… ……., năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tiểu luận hoàn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu PGS.TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ………… - người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét q báu thầy giáo giúp tơi hồn thành tiểu luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm tiểu luận ……, tháng 11 năm 2020 Học viên ………………………… LỜI NĨI ĐẦU Lí chọn đề tài Các nghiên cứu lý luận thực tiễn vận hành thị trường ngân hàng cho thấy hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Là chủ thể tham gia thị trường, ngân hàng thương mại Nhà nước bảo đảm quyền tự chủ hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh mình, hợp tác cạnh tranh hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật Do vậy, hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại chịu điều chỉnh Luật Cạnh tranh Song hành với bước phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới thị trường ngân hàng Việt Nam làm cho hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại gay gắt Để giành, giữ vươn lên thị trường, ngân hàng thương mại xây dựng chiến lược cạnh tranh, lựa chọn hướng riêng phù hợp với quy định pháp luật Thực tiễn cạnh tranh ngân hàng thương mại phát sinh nhiều hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có nguy gây tổn hại đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, an tồn tổ chức tín dụng, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại công cụ hữu hiệu bảo vệ lợi ích đáng ngân hàng thương mại, người sử dụng dịch vụ ngân hàng hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây đồng thời bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, góp phần quan trọng vào việc thực tốt sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm kiểm soát lạm phát tăng trưởng kinh tế Việc làm rõ sở khoa học việc quy định hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh tìm kiếm biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân” làm nội dung nghiên cứu cho tiểu luận luật học 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng biểu không lành mạnh hoạt động cạnh tranh ngân hàng 2.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Luận văn viết sở Chủ nghĩa Mác Lê-Nin tư tưởng Hồ Chí Minh để thể chế chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp như: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp so sánh luật học để làm rõ nội dung pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh, từ đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật hành nhằm đề xuất kiến nghị giải pháp mang tính thực tiễn Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo Tiểu luận gồm chương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Hiện nay, có nhiều quan niệm khác cạnh tranh không lành mạnh việc xác định tính khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh lệ thuộc vào nhiều yếu tố quan hệ thị trường ln có xu hướng thay đổi biến động không ngừng quan hệ thị trường khả sáng tạo hoạt động kinh doanh Do đó, tùy thuộc vào truyền thống pháp luật nước mà có quan niệm khác cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể, đơn phương, mục đích cạnh tranh chủ thể kinh doanh ln thể tính khơng lành mạnh (chứ khơng bất hợp pháp) mà mục đích gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh bất lợi hay thiệt hại kinh doanh Cạnh tranh không lành mạnh định nghĩa pháp luật cạnh tranh Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) hành vi Ngân hàng với mục đích thu lợi bất tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, vi phạm nguyên tắc công tôn trọng, vi phạm tập quán kinh doanh, vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh, gây thiệt hại cho Ngân hàng khác đối thủ cạnh tranh gây ảnh hưởng uy tín kinh doanh họ Theo quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 20144, hành vi cạnh tranh không lành mạnh “là hành vi cạnh tranh Ngân hàng q trình kinh doanh trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp Ngân hàng khác người tiêu dùng” Bên cạnh quy định khái quát cạnh tranh không lành mạnh, Luật Cạnh tranh năm 20144 liệt kê hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cụ thể Có thể khẳng định, quan niệm cách thức ghi nhận cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam phù hợp với quan niệm cách thức quy định pháp luật nước Hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng có vai trò quan trọng phát triển thị trường ngân hàng nói riêng, thị trường tài nói chung Cũng chủ thể kinh doanh khác, tổ chức tín dụng phải “ganh đua, kình địch” với nhà kinh doanh khác thị trường để giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình, nghĩa phải cạnh tranh để giành, giữ vươn lên thị trường Các ngân hàng thương mại Ngân hàng, kinh doanh cạnh tranh thị trường hàng hóa đặc biệt tiền tệ Trong trình cạnh tranh, ngân hàng thương mại thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh để giành ưu khơng cơng thị trường địi hỏi hành vi cần phải loại bỏ nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia thị trường Hiện nay, khoa học pháp lý Việt Nam chưa hình thành nhận thức thống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng Nghị định Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thức xử lý hành vi Ngân hàng Nhà nước công bố tháng 6/2011 cho “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hành vi cạnh tranh tổ chức cá nhân có liên quan đến hành vi canh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, có nguy gây tổn hại gây tổn hại đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân khác” Với quan niệm dấu hiệu quan trọng để xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh “vì chạy theo mục tiêu lợi nhuận” mà thực hành vi vi phạm “chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh”, cho rằng, với quy định này, Dự thảo Nghị định thu hẹp nhiều nội hàm khái niệm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Thực tế cho thấy, việc thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể thị trường lúc mục tiêu lợi nhuận Trong thực tế, để gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh tức thực hành vi nhằm mục đích khơng lành mạnh, chủ thể kinh doanh “hi sinh mục tiêu lợi nhuận” chất hành vi cạnh tranh khơng mục đích lợi nhuận coi không lành mạnh Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh thủ pháp/phương thức thực hành vi cạnh tranh với tính chất không công bằng, không lành mạnh, trái với chuẩn mực thơng thường đạo đức kinh doanh có khả gây hại tới quyền lợi đối thủ cạnh tranh thị trường Để đến thống quan niệm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng – lĩnh vực kinh doanh cụ thể kinh tế mà thực chất trình tìm điểm khác biệt thủ đoạn, phương thức thực cạnh tranh hoạt động ngân hàng Điểm khác biệt cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng với lĩnh vực khác đối tượng bị hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm tổ chức tín dụng, người tiêu dùng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng gắn liền với dịch vụ ngân hàng mà tổ chức tín dụng phép cung ứng 1.2.2 Hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có đối tượng xâm hại cụ thể lợi ích Nhà nước, Ngân hàng khác người tiêu dùng Bên cạnh đó, thiệt hại mà hành vi gây thực (đã xảy ra) tiềm (có để xác định hậu chắn xảy khơng ngăn chặn hành vi) Do đó, số hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có cấu thành vật chất (thiệt hại dấu hiệu bắt buộc) dèm pha Ngân hàng khác; số hành vi có cấu thành hình thức (thiệt hại khơng dấu hiệu bắt buộc mà suy đốn hành vi tiếp tục thực hiện), ví dụ hành vi quảng cáo không trung thực… Đặc điểm hậu hành vi giúp cho phân biệt góc độ lý thuyết hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh xử Ngân hàng nhóm Ngân hàng làm thay đổi cách tiêu cực tình trạng cạnh tranh làm giảm tác dụng cạnh tranh thị trường Hành vi hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho một, số đội tượng cụ thể, song nghiêm trọng làm cản trở, làm suy giảm sai lệch cạnh tranh Trong đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân kinh doanh khác cho người tiêu dùng, xâm hại đến trật tự quản lý cạnh tranh nhà nước mà không cản trở, sai lệch hay làm giảm tình trạng cạnh tranh thị trường Vì vậy, cách thức mức độ xử lý hai loại hành vi khác Dưới góc độ lịch sử phát triển, đặc điểm hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào nhận thức người tính nguy hại mức độ xâm hại hành vi lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Ở thời kỳ đầu tiên, pháp luật cạnh tranh nhằm chống lại biểu khơng lành mạnh xâm phạm lợi ích đối thủ cạnh tranh theo quan niệm cạnh tranh phải đối đầu đối thủ thị trường, hành vi xâm hại lợi ích người tiêu dùng không nằm khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hành vi không lành mạnh thực với khách hàng (người tiêu dùng), tưởng chừng không liên quan đến đối thủ cạnh tranh thực tế làm tổn hại chí phá vỡ trật tự hệ thống cạnh tranh hành(Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật) Do đó, quan niệm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh làm cho pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh mở rộng phạm vi sang hành vi xâm hại lợi ích khách hàng, người tiêu dùng Sự phát triển thị trường Việt Nam cho thấy cạnh tranh không lành mạnh diễn tất ngành kinh tế Ngoài khu vực độc quyền Ngân hàng Nhà nước, khu vực khác thị trường Việt nam có tồn cạnh tranh mức độ định Trong bối cảnh thực kinh tế thị trường, đâu có cạnh tranh, có cạnh tranh khơng lành mạnh Các biểu cạnh tranh không lành mạnh diễn thị trường hoá mỹ phẩm, nước giải khát lĩnh vực quảng cáo, khuyến mại, mua bán… Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đa dạng thay đổi hình thức thực Ví dụ lĩnh vực quảng cáo, nghi ngờ tính trung thực thông tin cung cấp (về khả tăng cường trí thơng minh lọai thuốc dinh dưỡng, tác động sản phẩm sữa cho trẻ em…), so sánh Ngân hàng kinh doanh hóa mỹ phẩm 1.2.3 Các hành vi không lành mạnh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh phân thành nhiềuloại khác phụ thuộc vào tiêu chí mục đích phân loại Nhưng xét cách khái quát hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có chất tạo lợi khơng đáng tương quan cạnh tranh thị trường chia làm ba nhóm: Nhóm 1: Nhóm c hành vi mang tính chất lợi dụng Đây coi nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mang tính chất điển hình biết đến với nhiều dạng thức khác gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ, lợi dụng thành đầu tư người khác, xâm phạm bí mật kinh doanh… Bản chất hành vi việc chiếm đoạt sử dụng trái phép lợi cạnh tranh Ngân hàng khác Dạng hành vi coi phổ biến, điển hình cạnh tranh khơng lành mạnh Theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhóm hành vi mang tính chất lợi dụng lợi cạnh tranh Ngân hàng khác bao gồm hành vi dẫn gây nhầm lẫn hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh quy định Điều 40 41 Luật Cạnh tranh Cả hai hành vi có số đặc điểm mang tính đặc trưng phương thức thực hành vi mục đích phương pháp xác định hành vi Phương thức thực hành vi dẫn gây nhầm lẫn chúng xâm hại đến tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý in sản phẩm hàng hóa, hay dịch vụ đối thủ cạnh tranh Luật Cạnh tranh không dấu hiệu nhận dạng đối tượng bị xâm phạm này, để nhận dạng phương thức thực phải sử dụng phối hợp quy phạm định nghĩa văn pháp luật hành khác có liên quan để từ có cách hiểu thống q trình áp dụng Phương thức thực hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh tiếp nhận, thu thập, sử dụng, tiết lộ vi phạm hợp đồng bảo mật, có hành vi lừa gạt hay lợi dụng người có nghĩa vụ bảo mật để có thơng tin thuộc bí mật kinh doanh đối thủ cạnh tranh mà chưa có đồng ý chủ sở hữu bí mật kinh doanh Mục đích hành vi dẫn gây nhầm lẫn tạo nên nhầm lẫn khách hàng hàng hóa dịch vụ Ngân hàng đối thủ cạnh tranh với hàng hóa, dịch vụ Ngân hàng Cịn mục đích hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh nhằm chiếm đoạt bí mật kinh doanh đối thủ cạnh tranh tạo lợi cho Ngân hàng Phương pháp xác định hành vi dẫn gây nhầm lẫn so sánh dấu hiệu để nhận biết hàng hóa, dịch vụ Ngân hàng bị xâm hại với đặc tính để nhận biết hàng hóa, dịch vụ Ngân hàng sử dụng bị coi có hành vi sử dụng thơng tin gây nhầm lẫn cho khách hàng Nhóm 2: Nhóm hành vi mang tính chất cơng kích Đây nhóm hành vi có chung chất cơng vào đối thủ cạnh tranh, triệt tiêu làm suy giảm lợi cạnh tranh đối thủ cạnh tranh Các hành vi cụ thể đa dạng, phụ thuộc vào cách thức, mục tiêu cơng kích, thơng tin sai trái làm uy tín đối thủ cạnh tranh lôi kéo, mua chuộc nhân viên đối thủ cạnh tranh Mặc dù dạng hành vi cơng kích nói tác động thẳng tới đối thủ cạnh tranh bên vi phạm, tính chất trực diện hành vi, bên liên quan thường có khuynh hướng sử dụng quy định trực tiếp gây thiệt hại bồi thường thiệt hại pháp luật Dân để giải tranh chấp cách triệt để, thay áp dụng quy định riêng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam nhóm hành vi gồm: hành vi ép buộc kinh doanh; hành vi gièm pha Ngân hàng khác; hành vi gây rối hoạt động kinh doanh Ngân hàng khác quy định Điều 42,43 44 Luật Cạnh tranh Hành vi ép buộc kinh doanh quy định Điều 42 Luật Cạnh tranh, theo phương thức thực hành vi dùng áp lực để đe dọa thực cưỡng ép khách hàng, đối tác kinh doanh không giao dịch ngừng giao dịch với đối thủ cạnh tranh Mục đích thực hành vi nhằm lơi kéo khách hàng đối tác kinh doanh đối thủ cạnh tranh để họ ngừng giao dịch không thực giao dịch với Ngân hàng đó, làm giảm lượng khách hàng đối tác làm ăn đối thủ cạnh tranh với Hành vi gièm pha Ngân hàng khác quy định Điều 43 Luật Cạnh tranh, theo điều luật cấm gièm pha Ngân hàng khác với mục đích nhằm ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ngân hàng với nhau, qua bảo vệ quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Phương thức thực hành vi tạo thông tin không trung thực, ảnh hưởng xấu tới uy tín đối thủ, hình thành dạng hình thức nói xấu, bơi nhọ chất lượng hàng hóa, dịch vụ, cách thức bán hàng, hay tiềm lực tài đối thủ cạnh tranh Hành vi b/ Khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa để lừa dối khách hàng; (ví dụ: khuyến phát hành thẻ tốn miễn phí khơng giải thích rõ cho khách hàng khiến khách hàng tưởng lầm thẻ tín dụng); c/ Phân biệt đối xử khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại (ví dụ: chi nhánh đưa mức thưởng khác nhau); d/ Cung ứng dịch vụ chương trình khuyến với giá rẻ giá thành với thời gian vượt 45 ngày[6] Đây tượng bán phá giá dịch vụ, kéo dài thời gian dài ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng có khả tài Những hành vi khuyến cản trở hoạt động cạnh tranh bình thường tổ chức tín dụng phải bị coi cạnh tranh không lành mạnh - Phân biệt đối xử hiệp hội Hiện nay, tổ chức kinh tế tự thỏa thuận thành lập Hiệp hội nghề nghiệp đê giúp hoạt động bảo vệ cho quyền lợi Ở Việt nam có Hiệp hội ngân hàng Việt nam Trong tương lai có hiệp hội khác lĩnh vực ngân hàng Điều đặc biệt quan trọng hiệp hội phải khơng có hoạt động mang tính phân biệt đối xử với tổ chức tín dụng (Ví dụ: khơng từ chối tổ chức tín dụng gia nhập hội viên lý như: quy mô vốn, linh vực hoạt động, địa bàn hoạt động) Tất tổ chức tín dụng thành viên hiệp hội phải đối xử bình đẳng Nghiêm cấm việc hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh tổ chức tín dụng thành viên 2.3 Xử lí vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dù thực hình thức gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ chủ thể thực hành vi vi phạm phải chịu tránh nhiệm pháp lý tương ứng Một hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị áp dụng chế tài hành chính, chế tài hình áp dụng chế tài dân tùy theo trường hợp cụ thể mà pháp luật quy định Chế tài hành Theo quan niệm truyền thống, trách nhiệm pháp lý hiểu phản ứng Nhà nước vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật sở trách nhiệm pháp lý Khái niệm trách nhiệm hành xem xét theo nghĩa hẹp trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm hành hậu vi phạm hành chính, thể áp dụng quan Nhà nước người có thẩm quyền áp dụng chế tài hành chủ thể vi phạm theo thủ tục pháp luật xử lý vi phạm hành quy định Theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, hình thức chế tài xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu chế tài hành chính, quy định quy phạm pháp luật mang tính xử phạt khắc phục hậu hành vi vi phạm gây (Điều 117 Luật Cạnh tranh) Các hình thức xử lý Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Chính phủ quy định hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh bao gồm: Hình thức xử phạt chính: Phạt tiền tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác 100 triệu đồng cá nhân 200 triệu đồng tổ chức Các hình thức xử phạt bổ sung gồm: Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm, bao gồm tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Ngồi ra, đối tượng vi phạm cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải cơng khai Xử lí vi phạm hình : Chế tài hình phận quy phạm pháp luật hình sự, quy định loại hình phạt mức hình phạt tội phạm Trên sở đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm loại tội phạm để quy định chế tài tương ứng Bản chất chế tài hình sự lên án Nhà nước người có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Mục đích hình phạt trừng phạt người phạm tội, phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ trật tự xã hội, giáo dục ý thức pháp luật Mặc dù quy phạm pháp luật xử lý vi phạm quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam 2014 khơng có chế tài hình Tuy nhiên, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có cấu thành tội phạm bị xử lý theo quy định Bộ luật Hình (BLHS) Việc truy cứu trách nhiệm hình theo pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Chương XVI “Các tội xâm phậm trật tự quản lý kinh tế” Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh biểu tội danh như: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 156); tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157); tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi (Điều 158); tội lừa dối khách hàng (Điều 162); tội quảng cáo gian dối (Điều 168); tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171); tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khốn (Điều 181a); tội sử dụng thơng tin nội để mua bán chứng khoán (Điều 181b); tội thao túng giá chứng khốn (Điều 181c) Hình phạt áp dụng tội danh thường phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ tù có thời hạn Một số trường hợp bị áp dụng hình phạt nặng tù chung thân tử hình Ngồi ra, cịn áp dụng biện pháp tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định - Xử lí vi phạm dân Pháp luật dân luật chung điều chỉnh quan hệ giao dịch giải tranh chấp thị trường, pháp luật dân nguồn quan trọng pháp luật cạnh tranh Những quy định pháp luật dân hỗ trợ cho Luật Cạnh tranh việc điều chỉnh quan hệ cạnh tranh kiểm soát hành vi phản cạnh tranh Chế định bồi thường thiệt hại pháp luật dân nguồn quan trọng pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Theo đó, Ngân hàng bị thiệt hại từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh yêu cầu bồi thường thiệt hại từ quy định pháp luật dân Các nguyên tắc chung pháp luật dân tự do, tự nguyện, thiện chí giao dịch sở để đánh giá tính lành mạnh hay không lành mạnh hành vi cạnh tranh Các phận khác pháp luật dân pháp luật thương mại, pháp luật sở hữu trí tuệ hay pháp luật bảo vệ người tiêu dùng sở để phát triển quy định cạnh tranh không lành mạnh Bồi thường thiệt hại chế định quan trọng biện pháp chế tài dân áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chức bồi thường thiệt hại khôi phục, đền bù nhằm bù đắp tổn thất vật chất tinh thần mà bên mang quyền phải gánh chịu hành vi vi phạm quy tắc kinh doanh bên gây Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định mang tính dẫn vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây Theo Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/07/2014 Quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh vấn đề bồi thường thiệt hại dẫn chiếu thực theo quy định pháp luật dân Vấn đề khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh áp dụng theo quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Chương XX Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 pháp luật có liên quan 2.4 Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 2.4.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 2.4.1.1 Thuận lợi - Pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng tương đối tồn diện Trong phát triển khơng ngừng kinh tế với đời hoạt động hàng loạt Ngân hàng, hiệp hội ngành nghề với đủ mẫu mã hàng hóa, đa dạng loại hình dịch vụ ln cạnh tranh với nhằm thu hút người tiêu dùng Bên cạnh việc cạnh tranh cách lành mạnh, cơng xuất nhiều hành vi thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh với đủ phương thức thủ đoạn tinh vi, khó phát phát triển khơng ngừng Vì vậy, việc bao quát hết tất hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy thị trường dường điều việc bao qt hành vi mang tính tương đối Do đó, phạm vi khái niệm cạnh tranh không lành mạnh phải bổ sung cho phù hợp với thay đổi phát triển thị trường Luật Cạnh tranh 2014 liệt kê loại hành vi cạnh tranh bị coi không lành mạnh quy định cấu thành pháp lý chúng có quy định biện pháp chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành biện pháp dân sự, biện pháp hành biện pháp hình đầy đủ chi tiết, bao gồm: Chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cụ thể trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử lý hình thức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Ngoài ra, Khoản 10 Điều 39 Luật Cạnh tranh cịn có quy định mở: “Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định Khoản Điều Luật Chính phủ quy định” để pháp luật có biện pháp ngăn chặn, xử lý thích hợp trường hợp thực tiễn thương mại xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quy định phù hợp với yêu cầu thị trường, mở đường cho văn quy phạm pháp luật khác quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát sinh thực tiễn - Pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng bước đầu có tiếp cận với tiêu chuẩn quốc tế Luật Cạnh tranh xây dựng nhằm phục vụ trình Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) nên việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt tiêu chuẩn WTO nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định Việt Nam có phù hợp với quy định khái niệm chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể Điều 10bis Công ước Paris Chế định cạnh tranh không lành mạnh nước quy định khơng hồn tồn theo xu hướng chung bao gồm chế định chế tài Hầu Cộng hòa Liên bang Đức, Nhật Bản luật hóa số dạng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình, dựa sở khuyến nghị Điều 10 Công ước Paris Bảo hộ Sở hữu cơng nghiệp lấy làm sở cho việc thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2014 tiếp cận tương tự, tức việc đưa khái niệm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn liệt kê mô tả hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh Tùy thuộc vào quan điểm điều tiết thị trường quốc gia, thời kì hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nhiều hay Với cách tiếp cận mặt khiến cho quy định trở nên rõ ràng, dễ áp dụng mặt khác trở nên cứng nhắc gây khó khăn cho quan thực thi việc điều chỉnh thay đổi điều kiện kinh tế xã hội - Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh mang tính đa dạng Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bao gồm hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Pháp luật quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh trước tiên phải chịu hình thức xử phạt bao gồm phạt tiền phạt cảnh cáo Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu đa dạng tùy theo tính chất hành vi mà pháp luật quy định biện pháp khắc phục hậu tưng ứng Đối với hành vi vi phạm, pháp luật cạnh tranh quy định áp dụng đồng thời hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Ngồi chủ thể vi phạm cịn phải bồi thường thiệt hại theo pháp luật dân sự, trường hợp hành vi cạnh tranh không lành mạnh đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, có nhiều biện pháp áp dụng chủ thể thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh, việc quy định cách đa dạng biện pháp chế tài giúp cho quan xử lý lựa chọn biện pháp phù hợp để áp dụng vụ việc cụ thể đồng thởi đảm bảo đạt mục đích khác việc áp dụng chế tài - Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mang tính cụ thể Phạt tiền hình thức xử phạt hành áp dụng phổ biến nhiều ngành luật, đặc biệt xử phạt vi phạm hành Theo Luật Cạnh tranh Việt Nam hình thức phạt tiền hành vi cạnh tranh không lành mạnh áp dụng theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt ấn định theo khung phạt tiền tối đa tiếu thiểu hành vi cụ thể Cách tiếp cận có ưu điểm dễ dàng áp dụng thực tế thuận tiện cho quan Nhà nước xử lý vi phạm, có mặt hạn chế tính áp dụng lâu dài khung tiền phạt dễ bị lỗi thời, chưa đủ sức răn đe tới chủ thể vi phạm 2.4.2 Khó khăn pháp luật xử phạt vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ nhất, quy định chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh cịn mang nặng tính chế tài xử phạt hành Các quy định hành Luật Cạnh tranh, có chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn nặng quản lý hành chính, đảm bảo trật tự quản lý kinh tế Nhà nước, chưa thật nhằm mục đích xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh có chế đảm bảo thực Các chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu chế tài hành xử phạt vi phạm số chế tài bổ sung Chế tài bồi thường thiệt hại chưa quy định cách cụ thể Luật Cạnh tranh viện dẫn rõ ràng việc áp dụng cụ thể văn pháp luật Để cụ thể hóa quy định Điều 117 Luật Cạnh tranh liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực cạnh tranh, có quy định quy định mang tính chung chung có dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật dân Luật Cạnh tranh văn pháp luật mang tính nguyên tắc, chế tài bồi thường dân lại khơng quy định cụ thể, q trình thực khó đạt thống Thứ hai, chế tài lỏng lẻo, mức xử phạt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn thấp, chưa đủ sức răn đe Theo quy định Nghị định số 71/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, mức phạt tiền cao hành vi cạnh tranh không lành mạnh 100 triệu đồng cá nhân 200 triệu đồng tổ chức, quy mô hay doanh thu tổ chức Ngồi ra, áp dụng số hình thức phạt bổ sung khác biện pháp khắc phục hậu Như vậy, so với khoản thu từ thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh mức phạt khơng đáng kể Nhiều Ngân hàng nắm rõ pháp luật cố tình vi phạm nhằm đạt mục tiêu Marketing Nghịch lý Ngân hàng bị kiện điều tra vi phạm cạnh tranh, hệ thống thông tin đại chúng thường lôi vào Cùng với việc rầm rộ đưa tin, thương hiệu thông tin sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng bị kiện xuất khắp nơi, người tiêu dùng tăng mức độ nhận diện thương hiệu sản phẩm Ngân hàng bị kiện Lợi ích cho việc Marketing hình thức thường áp dụng cho trường hợp Ngân hàng có hành vi quảng cáo so sánh bắt chước Trong đó, số tiền phạt hành theo Điều 33 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP phạt tiền từ 60 triệu đồng đến 80 triệu đồng phạt bổ sung tịch thu lợi nhuận từ việc hành vi vi phạm, cải cơng khai chưa đủ răn đe thấp nhiều so với chi phí Marketing Ngân hàng tiết kiệm Những năm gần đây, tình trạng sản xuất lưu thơng hàng giả, vi phạm quyền, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi, nguồn gốc xuất xứ ngày xu hướng tăng mạnh, hành vi thực ngày tinh vi Vấn nạn hàng giả, hàng nhái khó giải chồng chéo, thiếu đồng từ sách phịng chống quy định pháp luật lỏng lẻo Pháp luật quy định làm hàng giả bị truy cứu trách nhiệm hình sự, định nghĩa hàng giả chưa hoàn toàn thống Chế tài thiếu nghiêm khắc vơ hình hậu thuẫn cho hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Thứ ba, không thống mức phạt quy định pháp luật hành vi vi phạm Sự trùng lặp quy định chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực pháp luật khác nhau, mức xử phạt khác dẫn tới không thống quy định pháp luật, gây khó khăn cho q trình triển khai việc văn pháp luật để áp dụng chế tài Thứ tư, Cục Quản lý cạnh tranh phải thực nhiều nhiệm vụ theo quy định pháp luật Xem xét cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2016 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh ngồi mục đích thực thi Luật Cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh thực nhiệm vụ liên quan đến chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chiếm đa số so với chức ban đầu quy định Luật Cạnh tranh Việc quan đảm nhận thực thi nhiều nhiệm vụ thực tế khó đạt hiệu quả, khơng tạo lập q trình chun mơn hóa Thứ năm, việc thực biện pháp bồi thường thiệt hại tương đối phức tạp, thời gian nên dẫn tới tình trạng ngại khiếu kiện, gây nên hệ khơng có kiện để áp dụng chế tài Theo Luật Cạnh tranh Ngân hàng, cá nhân có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh 2014 không giải vấn đề bồi thường thiệt hại mà quy định “tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” [32, Điều 117] Như vậy, yêu cầu bồi thường thiệt hại vụ việc cạnh tranh giải thông qua thủ tục dân quan giải Tòa án Song, nay, Việt Nam chưa có Tịa án chun trách cạnh tranh Việc giải bồi thường thiệt hại thủ tục dân sự, cần phải giải Tòa Dân Tuy nhiên, việc xem xét lại định quan quản lý Nhà 50 nước quan quản lý cạnh tranh lại thuộc thẩm quyền Tịa Hành Do vậy, biện pháp bồi thường thiệt hại tương đối phức tạp, thời gian Thứ sáu, mối quan hệ Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên ngành Các quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh không nêu Luật Cạnh tranh mà xuất nhiều văn pháp luật khác Chính quy định nhiều văn pháp luật khác nên gây hệ lụy hành vi có nhiều quan có thẩm quyền nhiều biện pháp chế tài để xử lý khác Chẳng hạn hành vi quảng cáo gian dối xử lý mặt hành theo văn pháp luật quảng cáo, hành vi dẫn thương mại xử lý theo quy định pháp luật thương mại Luật Cạnh tranh xây dựng tố tụng cạnh tranh để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh với quy định điều tra, xử lý đặc thù cho vụ việc cạnh tranh Trong lĩnh vực pháp luật khác pháp luật quảng cáo, khuyến mại, quản lý bán hàng đa cấp hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nhìn nhận dạng vi phạm quản lý Nhà nước lĩnh vực nên thủ tục áp dụng để xử lý thủ tục xử lý vi phạm hành thơng thường 2.4.2 Đề xuất giải pháp hạn chế hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 2.4.2.1.hồn thiện quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Một đặc điểm quan trọng chế tài nói chung chế tài gắn liền với giả định quy định quy phạm pháp luật Chế tài phải xây dựng sở giả định quy định Chính việc sửa đổi, hoàn thiện quy định chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải thực đồng thời với việc hoàn thiện giả định quy định quy phạm pháp luật tương ứng Nếu chế tài hành vi cạnh tranh không 53 lành mạnh hiểu biện pháp áp dụng với chủ thể thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh giả định quy định quy phạm pháp luật tương ứng quy định nêu hành vi coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh cách thức điều chỉnh hành vi Hoàn thiện quy định việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh tạo nên tảng pháp lý vững để xây dựng biện pháp chế tài thật phù hợp Sự thống nội dung quy định với chế tài giúp cho pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh mang tính tồn diện đạt tính ổn định lâu dài 2.4.2.2.Bảo đảm pháp luật cạnh tranh ngày phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật cạnh tranh hình thành từ năm cuối kỷ 19 trở nên phổ biến giới Ở Việt Nam, Luật Cạnh tranh đời năm 2014 thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2015 Chính vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nói chung pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh cịn non trẻ tồn nhiều vấn đề bất cập dẫn đến hiệu điều chỉnh chưa cao thực tế Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng nay, việc quốc gia cần tuân theo thơng lệ chung thể chế hóa nội luật hóa vào hệ thống pháp luật yêu cầu tất yếu phục vụ cho trình hội nhập Khơng nằm ngồi quy luật đó, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật ngày tiệm cận với thơng lệ quốc tế Chính vậy, pháp luật cạnh tranh hay cụ thể pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng tiếp cận gần với thông lệ quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia có pháp luật cạnh tranh tiên tiến phát triển 2.4.3 Bảo đảm thống nhất, tương thích Luật Cạnh tranh với Luật có liên quan Nguyên tắc đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nguyên tắc q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhà làm luật xây dựng dạng quy phạm cấm đoán, sử dụng dấu hiệu hành vi để gọi tên Do để áp dụng hiệu cần có phối hợp với luật liên quan Các quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với chế định pháp luật khác Luật Thương mại, Luật Quảng cáo, Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ Sự khơng tương thích gây nên nhiều khó khăn q trình thực thi pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Vì vậy, u cầu đảm bảo tính tương thích, đồng q trình hồn thiện pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh luôn đặt Điều giúp đảm bảo cho thống trình thực thi pháp luật, tránh gây mâu thuẫn quan thực thi trình giải với 2.4.5 Mở rộng chủ thể bị áp dụng biện pháp chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thông thường pháp luật cạnh tranh tác động đến tất chủ thể tham gia thị trường tiến hành hoạt động với mục đích kinh doanh hành vi họ có dấu hiệu khơng lành mạnh Điều Luật Cạnh tranh 2014 có quy định đối tượng áp dụng bao gồm: “các tổ chức, cá nhân kinh doanh (Được gọi chung Ngân hàng) hiệp hội ngành nghề” Tuy nhiên khái niệm Ngân hàng hiểu theo nghĩa hẹp, nhiều nhóm chủ thể khác tham gia thị trường bị bỏ sót Các văn phịng đại diện chi 55 nhánh thương nhân nước Việt Nam, hoạt động chúng (không phải kinh doanh) ảnh hưởng tiêu cực tới cạnh tranh phải chịu điều chỉnh Luật Đó chưa kể loại hình “bán kinh doanh” nhà in, nhà xuất bản, tạp chí, báo chưa coi Ngân hàng theo cách hiểu Luật Cạnh tranh Do chủ thể thực hành vi cạnh tranh coi cạnh tranh khơng lành mạnh theo quy định văn pháp luật chủ thể đó, thuộc ngành nghề đó, khơng thỏa mãn yếu tố chủ thể theo quy định Luật Cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Liên quan tới trách nhiệm cá nhân, theo truyền thống chung pháp luật cạnh tranh, số quốc gia mở rộng phạm vi đối tượng chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm đến cá nhân lãnh đạo Ngân hàng khơng loại trừ chế tài mang tính chất hình Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh không điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh mà phải điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, quan chủ thể kinh doanh, hành vi họ “trợ giúp” cho cạnh tranh người khác gây ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường cạnh tranh Qua thấy trường hợp cá nhân tiến hành hành vi mục đích cạnh tranh Ngân hàng có dấu hiệu “khơng lành mạnh” bị xem xét để truy cứu trách nhiệm KẾT LUẬN Việt Nam cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống hồn thiện, có chế đảm bảo cho Ngân hàng nước phát huy nội lực, tăng sức cạnh tranh thương trường, đảm bảo cho Ngân hàng nước môi trường kinh doanh công bằng, thuận lợi.Thông qua việc ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế theo tác động quy luật kinh tế khách quan Trong đó, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung hay pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng cần hồn thiện nhu cầu tất yếu để ngăn chặn mặt trái hành vi cạnh tranh Để cơng tác đấu tranh phịng, chống cạnh tranh không lành mạnh phát huy hiệu thực tế bên cạnh việc nâng cao lực thực thi pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền nói chung hiệu lực thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh nói riêng cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục cần quan tâm cộng đồng để nâng cao khả tự bảo vệ đối tượng có liên quan, đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đến gần với chủ thể kinh doanh để nâng cao khẳ tự vệ, hình thành thói quen, xây dựng đạo đức kinh doanh nhằm đảm bảo cho pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có hiệu thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Kim Ngọc, “Xu hướng biến động mặt lãi suất”, Ngân hàng số 15, tháng năm 2011, tr.11 Phạm Duy Nghĩa (2014), Chuyên khảo Luật Kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Duy Nghĩa (2010), Tìm hiểu Luật thương mại, tái có bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Nghĩa (2011), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam – nhu cầu, khả vài khuyến nghị”, in trong: Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân Tăng Văn Nghĩa (2019), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như Phát Trần Đình Hảo (Đồng chủ biên, 2011), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Sách tham khảo, Nxb Công an nhân dân Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Như Phát (2016), “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống”, Luật học số 6, tr 29 – 35 Ngô Thái Phượng (2011), “Đạo đức kinh doanh lĩnh vực ngân hàng”, Thị trường tài tiền tệ số 18 (339) ngày 15 tháng 09 năm 2011, tr 14 – 17 10 Trương Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam bất cập phương hướng hoàn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp số 6/tháng 3/2011, tr.4754 11 Tòa án nhân dân tối cao (20019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2020 ngành Tịa án nhân dân 12 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018 ngành Tòa án nhân dân 13 Tom G Palmer (Chủ biên) Thị trường đạo đức, Phạm Nguyên Trường dịch NxbTri thức 2012 14 Nguyễn Thanh Tú (2015), “Thoả thuận lãi suất ngân hàng pháp luật cạnh tranh”, Nghiên cứu Lập pháp số 02, tr 56 – 64 15 Nguyễn Thanh Tú (2017), “Nguyên tắc lập luận hợp lý nguyên tắc vi phạm pháp luật cạnh tranh”, Nhà nước pháp luật, số 01, tr 52 – 61 16 Nguyễn Thanh Tú (2017), “Pháp luật cạnh tranh WTO kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp số (91)/tháng 2/2017, tr.11-18 17 Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng (2012), “Về mối quan hệ quyền tự kinh doanh trật tự công cộng hay nguyên tắc pháp luật”, Khoa học pháp lý, số 1, tr 59 – 71 18 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2015), “Chính sách cạnh tranh từ quốc gia phát triển” Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách thuộc trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội thuộc nghiên cứu số 18 mã số: NC-18 ... LUẬN VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh. .. PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Nguyên tắc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Hành. .. luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 2.4.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 2.4.1.1 Thuận lợi - Pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chế

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Kim Ngọc, “Xu hướng biến động của mặt bằng lãi suất”, Ngân hàng số 15, tháng 8 năm 2011, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng biến động của mặt bằng lãi suất”, "Ngân hàng
2. Phạm Duy Nghĩa (2014), Chuyên khảo Luật Kinh tế (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo Luật Kinh tế
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
3. Phạm Duy Nghĩa (2010), Tìm hiểu Luật thương mại, tái bản có bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật thương mại
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2010
4. Phạm Duy Nghĩa (2011), “Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam – nhu cầu, khả năng và một vài khuyến nghị”, in trong: Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam – nhu cầu, khả năngvà một vài khuyến nghị"”, in trong: "Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ởViệt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2011
5. Tăng Văn Nghĩa (2019), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật cạnh tranh
Tác giả: Tăng Văn Nghĩa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2019
6. Nguyễn Như Phát và Trần Đình Hảo (Đồng chủ biên, 2011), Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, Sách tham khảo, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh và xâydựng pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb Công annhân dân
7. Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xây dựng pháp luật vềcạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Phát và Bùi Nguyên Khánh
Nhà XB: NxbCông an nhân dân
Năm: 2001
8. Nguyễn Như Phát (2016), “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào cuộc sống”, Luật học số 6, tr. 29 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vàocuộc sống”, "Luật học
Tác giả: Nguyễn Như Phát
Năm: 2016
9. Ngô Thái Phượng (2011), “Đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng”, Thị trường tài chính tiền tệ số 18 (339) ngày 15 tháng 09 năm 2011, tr. 14 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng”, "Thị trườngtài chính tiền tệ
Tác giả: Ngô Thái Phượng
Năm: 2011
10. Trương Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam những bất cập và phương hướng hoàn thiện”, Nghiên cứu Lập pháp số 6/tháng 3/2011, tr.47- 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam những bấtcập và phương hướng hoàn thiện”, "Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2011
13. Tom G. Palmer (Chủ biên) Thị trường và đạo đức, Phạm Nguyên Trường dịch NxbTri thức 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường và đạo đức
Nhà XB: NxbTri thức 2012
14. Nguyễn Thanh Tú (2015), “Thoả thuận về lãi suất giữa các ngân hàng và pháp luật cạnh tranh”, Nghiên cứu Lập pháp số 02, tr. 56 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoả thuận về lãi suất giữa các ngân hàng và pháp luậtcạnh tranh”, "Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Năm: 2015
15. Nguyễn Thanh Tú (2017), “Nguyên tắc lập luận hợp lý và nguyên tắc vi phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh”, Nhà nước và pháp luật, số 01, tr. 52 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc lập luận hợp lý và nguyên tắc vi phạmmặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh”, "Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Năm: 2017
16. Nguyễn Thanh Tú (2017), “Pháp luật cạnh tranh trong WTO và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp số (91)/tháng 2/2017, tr.11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật cạnh tranh trong WTO và kinh nghiệm choViệt Nam”, "Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Năm: 2017
17. Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng (2012), “Về mối quan hệ giữa quyền tự do kinh doanh và trật tự công cộng hay các nguyên tắc cơ bản của pháp luật”, Khoa học pháp lý, số 1, tr. 59 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa quyền tự dokinh doanh và trật tự công cộng hay các nguyên tắc cơ bản của pháp luật”", Khoahọc pháp lý
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú, Phan Huy Hồng
Năm: 2012
18. Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
19. Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2015), “Chính sách cạnh tranh từ quốc gia đang phát triển” của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội thuộc bài nghiên cứu số 18 mã số: NC-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cạnh tranh từ quốc gia đang pháttriển
Tác giả: Bùi Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2015
11. Tòa án nhân dân tối cao (20019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2020 của ngành Tòa án nhân dân Khác
12. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018 của ngành Tòa án nhân dân Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w