1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de cuong dia danh va con nguoi trong ca dao thai binh copy

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có kho tàng ca dao vơ phong phú, đa dạng Nó nơi thể rõ điệu tâm hồn dân tộc, phô diễn trực tiếp giới tâm hồn người Ca dao biểu đạt tình cảm, cảm xúc đa dạng nhân dân, gần gũi với suy nghĩ, tâm hồn nhân dân, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày người lao động Bởi vậy, ca dao có sức lôi mạnh mẽ người Việt Nam, trở thành dịng sữa ni dưỡng tâm hồn Việt Nam qua bao hệ Từ thuở cịn nằm nơi, nghe điệu dân ca ngào đằm thắm qua lời ru Cũng từ đó, ca dao xem thể loại ổn định, phản ánh rõ nét đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ sắc người vùng miền Thái Bình tỉnh đồng duyên hải thuộc châu thổ Bắc Bộ Tuy dịa hình khơng gần với dơ thị lớn nước Thái Bình lại có giao luu tiếp xúc văn hóa rộng Vì vậy, nguời Thái Bình u văn hóa văn nghệ dân gian Họ biết tiếp nhận nét văn hóa tinh túy vùng miền hịa trộn với nét văn hóa quê hương tạo nên văn hóa mang sắc riêng Ca dao Thái Bình có sức sống mãnh liệt Nó cịn phát triển mạnh sinh hoạt tiềm tàng sống người bình dân Nó nằm cửa miệng người bình dân, họ đọc phản xạ tự nhiên phù hợp với hoàn cảnh xảy khơng chê Trong ca dao Thái Bình, có địa danh hình ảnh người phản ánh rõ nét đời sống người Thái Bình Những hình ảnh đậm màu sắc văn hóa vùng đất đât nước Chất trữ tình lớp người bình dân thấm đẫm nhìn sống, vạn vật Qua nhìn người dân Thái Bình, ta thấy vẻ đẹp vùng đất giàu truyền thống hình ảnh người Nam Bộ chăm chỉ, kiên cường, hiếu học Tinh thần yêu quê hương giúp họ gắn bó với mảnh đất Họ bám đất tất sức mạnh đôi bàn tay, ý chí vươn tới Ðã có cơng trình nghiên cứu có giá trị văn học dân gian Thái Bình nhiên chưa có nghiên cứu ca dao Thái Bình, đặc biệt chưa di sâu nghiên cứu ca dao Thái Bình với địa danh người Vì vậy, chúng tơi chọn khảo cứu địa danh hình ảnh người ca dao Thái Bình đối tượng nghiên cứu cho đề tài Đề tài “Địa danh người ca dao Thái Bình” khái qt có lý giải đặc điểm địa danh, người ca dao Thái Bình phương diện nội dung nghệ thuật dựa tài liệu có thân người viết sưu tầm Từ đó, chúng tơi mong đóng góp tiếng nói để ca dao Thái Bình có chỗ đứng kho tàng ca dao Việt Nam nói riêng lịng người dân Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu - Đề tài nhằm góp phần vào việc tìm hiểu diện mạo chung ca dao Thái Bình - Làm rõ địa danh hình ảnh người ca dao Thái Bình, qua hiểu thêm đời sống văn hố tinh thần người nơi - Đề tài khẳng định giá trị tạo nên vẻ đẹp, sức sống ca dao Thái Bình Từ phát huy vẻ đẹp để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, góp phần bảo tồn ca dao nơi đây, khẳng định thêm vai trò ca dao Thái Bình Đây nguồn tu liệu bổ ích cho việc giảng dạy ca dao nhà trường việc cảm thụ ca dao Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài luận văn, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầm: Để có thêm tư liệu q trình khảo sát, góp phần nhỏ cơng tác sưu tầm tập hợp, sử dụng phương pháp sưu tầm - Phương pháp thống kê: Việc sử dụng phương pháp thống kê giúp chúng tơi tính tốn số lượng nhiều hay địa danh, hình ảnh Phương pháp giúp đưa số liệu cụ thể, xác vấn đề cần khảo sát Từ dẫn đến kết luận khách quan - Phương pháp phân tích, so sánh: Với luận văn này, phương pháp phân tích tổng hợp xem phương pháp yếu để chúng tơi khái quát đưa nhận định hai phương diện nội dung hình thức biểu Từ đó, độc giả dễ dàng hiểu sâu ca dao Thái Bình - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương pháp dùng để lý giải cho hình ảnh ca dao Thái Bình Kiến thức nhiều ngành khác như: lịch sử, địa lí,dân tộc học, văn hóa học… hữu ích việc nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chúng chọn nghiên cứu địa danh hình ảnh người ca dao Thái Bình Cụ thể: - Tổng hợp vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê phân loại ngữ liệu - Phân tích đặc điểm địa danh người ca dao Thái Bình Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, khảo sát ca dao Thái Bình địa danh hình ảnh người Theo định hướng đề trên, đối tượng mà người viết khảo sát ca dao trữ tình dân tộc Việt đất Thái Bình, không khảo sát ca dao lao động nghi lễ Việc gọi câu hát dân gian, hát dân gian, ca, lời thơ dân gian, đơn vị tác phẩm luận văn một, ca dao Đóng góp luận văn Đề tài khái quát có lý giải đặc điểm địa danh hình ảnh người ca dao Thái Bình dựa tài liệu có thân người viết sưu tầm Công việc khảo sát thực tế mà thực tiến hành không bước minh họa ,chứng minh đơn cho vấn đề lý thuyết đặt lâu mà qua cịn nhìn nhận sâu rộng hơn, xác định đắn vai trò quan trọng địa danh hình ảnh người ca dao Thái Bình Từ đó, chúng tơi mong đóng góp tiếng nói để ca dao Thái Bình có chỗ đứng kho tàng ca dao Việt Nam nói riêng lịng người dân Việt Nam nói chung Đồng thời, nay, chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng u cầu giảng dạy phần văn học địa phương, có tỉnh Thái Bình Do vậy, nghiên cứu ca dao Thái Bình nói chung địa danh, hình ảnh người ca dao Nam Bộ nói riêng điều cần thiết bổ ích Nó tư liệu bổ sung cho việc giảng dạy kiến thức địa phương trường THPT THCS Thái Bình 5 Bố cục luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần Nội dung gồm chương: Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương II: ĐỊA DANH TRONG CA DAO THÁI BÌNH Chương III: CON NGƯỜI TRONG CA DAO THÁI BÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát ca dao Thái Bình Ca dao Thái Bình sản phẩm sáng tạo quần chúng nhân dân Thái Bình Đó gương xạ thực khách quan nhân dân Thái Bình Hình ảnh thiên nhiên, sống, truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội vùng đất phạm trù hóa theo cách khác nhau, hình thức ngơn ngữ khác ca dao Trong kho tàng ca dao Thái Bình, nhiều ca dao tình u đơi lứa Các đơi nam nữ tú cất lên lời tỏ tình, thề nguyền giận hờn qua lời ca dao cách tế nhị, duyên dáng Tiếp đó, ca dao tình cảm gia đình, quê hương đất nước Tình cảm người cha mẹ cơng nhận giới, Việt Nam có đặc điểm riêng làm lúa nước, phải bám đất, bám làng nên tình làng nghĩa nước, tình cha, nghĩa mẹ ln với trọn vẹn Từ tình cha mẹ đến tình làng nghĩa nước, tình yêu tổ quốc, ba quyện chặt với Nghiên cứu ca dao Thái Bình khơng cho thấy nét đẹp văn hóa người Thái Bình mà làm bật lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu người thiết tha Qua lời ca, câu hát, ca dao Thái Bình đúc kết tâm tư tình cảm kinh nghiệm sống, quan niệm nhân cách, nhân đức người Càng sâu vào tìm hiểu ca dao dân ca, thấy nét tài hoa, óc sáng tạo đầy tinh thần thẩm mỹ Chất trí tuệ, giàu tư tưởng tình cảm ca dao Thái Bình nguồn nhựa sống bổ sung cho văn hóa dân gian vùng đất nói riêng nước nói chung thêm phong phú đậm đà sắc Tuy ca dao xuất phát giới bình dân nhiều câu nên thơ ý nghĩa đậm đà, dễ xúc cảm, câu hát truyền tải âm giọng điệu ngôn ngữ với nội dung nghệ thuật phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Ca dao Thái Bình thực sản phẩm văn hoá tinh thần cần thiết người vùng đất Với nội dung truyền tải đa dạng phong phú đời sống xã hội chủ đề, lĩnh vực thấy vơ vàn câu nói, lối nói mộc mạc, dễ hiểu Ca dao bắt nguồn từ tinh thần ham sống, ham đấu tranh, vui vẻ, dồi tình cảm, mạnh mẽ sức lực nguồn nhựa sống để nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, chắp cánh cho hệ tương lai Như nói ca dao Thái Bình kho tàng văn hóa, tri thức dân gian, phản ánh phong tục, tạp quán, tâm tư nguyện vọng người Thái Bình, tạo thành hệ thống hình ảnh thiên nhiên, người lao động hoà quyện vào nhau, tạo dựng nên cách nghĩ, cách cảm sống, thiên nhiên người Việt Nam 1.2 Con người Thái Bình địa danh 1.2.1 Con người Thái Bình Về cư dân Thái Bình tổng hịa q trình chuyển cư hợp cư luồng cư dân kết trình khai hoang, chiến tranh cát cứ,…để Thái Bình sớm trở thành miền quê đất chật người đơng Do văn hố truyền thống Thái Bình hỗn dung sắc thái văn hố nhiều vùng miền đất nước Việt Nam Thái Bình hố điều kiện mơi sinh vùng đồng sông nước nông Điều đặc biệt cộng đồng dân tộc Việt Nam có đến 54 dân tộc anh em Thái Bình thời kì lịch sử người Kinh chiếm tỉ lệ tuyệt đối (từ trước năm 1945 đến số người Hoa, người Tày, người Thái…sống đất Thái Bình thống kê tới số hàng chục, hàng trăm) Điều sở để tìm hiểu vốn văn hoá truyền thống người Việt Nam thuộc đồng sông Hồng, chủ thể văn minh sông Hồng cịn lưu truyền đậm nét Thái Bình Cho đến Thái Bình cịn gìn giữ kho tàng di sản văn hóa đồ sộ với cơng trình kiến trúc cổ, lễ hội truyền thống theo tâm thức “sáng rối, tối chèo” nhiều loại hình diễn xướng dân gian mang đậm sắc thái văn hóa cổ truyền người Việt Đó di sản văn hóa phản ánh tố chất hào hoa, tinh tế người Thái Bình Kho tàng ca dao, tục ngữ Thái Bình cịn lưu giữ hà, sa số câu châm ngơn Thái Bình từ hồn cảnh đất chật, người đơng nên tính siêng năng, tần tảo, cần cù, tiết kiệm trở thành tính cách tiêu biểu người dân Thái Bình Cũng thấy người Thái Bình ngồi tỉnh dễ thích ứng, thích nghi với mơi trường dễ thành đạt nhiều lĩnh vực nhờ tố chất siêng năng, tiết kiệm, cởi mở, dám nghĩ, dám làm Người Thái Bình sống đơn giản, họ thích ăn thẳng nói thật Con người nơi trọng nghĩa tình, sống đoàn kết khiến khâm phục Do địa vùng đất ba mặt giáp sông, mặt giáp biển nên hệ cư dân Thái Bình thường phải đối mặt trước tiên với đạo quân xâm lược từ nước tràn vào tiến đánh nước ta Hoàn cảnh hun đúc nên tinh thần thượng võ, quật khởi để thời đại Thái Bình xuất với tần số cao thủ lĩnh tụ nghĩa chống ngoại xâm thủ lĩnh “nổi loạn” khởi nghĩa chống áp cường quyền Xưa nay, tỉnh Thái Bình nước biết đến miền quê giàu truyền thống yêu nước cách mạng 9 Thái Bình có truyền thống hiếu học Trải gần 1.000 năm Nho học, nước có gần 3.000 trí thức đại khoa Thái Bình có tới 120 vị, có vị lẫy lừng võ cơng, văn nghiệp mà tiêu biểu nhà bác học Lê Quý Đôn Do chung đúc khí thiêng sơng biển nên bậc anh hùng hào kiệt đất thời có 1.2.2 Địa danh Thái Bình Thái Bình có nhiều địa danh lịch sử lẫn văn hóa, lao động sản xuất, thắng cảnh, cồn Đen hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phong phú chùa Keo, đền Trần, đền Đồng Bằng… Đền Trần Thái Bình (làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà) hàng năm dịp để du khách vãn cảnh, thăm, tưởng nhớ tìm hiểu rõ cơng lao, phát triển rực rỡ vương triều Trần Đền thờ vua Trần đất phát tích Thái Bình - gọi Thái Đường Lăng với tổng thể kiến trúc rộng lớn nơi thờ tự vua Trần, thờ Đức Thánh Trần, hoàng hậu, hoàng thân quốc thích nhà Trần Tiếp chùa Keo thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình, có tuổi đời gần 400 năm, giữ gần nguyên vẹn kiến trúc cổ kính đặc trưng ngơi chùa Việt Chùa Keo Thái Bình đánh giá cơng trình có qui mô rộng lớn bậc chùa cổ Việt Nam Bên cạnh nhiều giá trị kiến trúc nghệ thuật độc đáo Thái Bình cịn nhiều làng nghề Về làng Đống, xã Đông Các, huyện Đông Hưng, du khách tận mắt chứng kiến người nông dân quê lúc điều khiển rối cách khéo léo đầy biểu cảm Các nghệ nhân làng Đống khơng biết múa mà cịn tạc tượng, rối Mỗi rối tác phẩm điêu khắc dân gian Sang xã Phong Châu, huyện Đông Hưng, du khách thưởng thức điệu chèo thể giọng hát mộc mạc, chân chất 10 nghệ nhân làng Khuốc Tiếp đó, phải nhắc tới làng Hới nghề làm chiếu, nơi hội tụ tuyệt kỹ tinh xảo chiếu Từ cầu kỳ nguyên liệu đến việc lựa cói lên khung dệt Chiếu Hới sản phẩm truyền thống làng Và sản phẩm thủ công mỹ nghệ tiếng vùng Không Hưng Hà mà vươn nước Làng nghề chạm bạc Ðồng Xâm có tên cũ Ðường Thâm nằm bên hữu ngạn sông Ðồng Giang Những ghi chép sách sử cho biết làng hình thành vào cuối thời Trần – Hồ, cách 600 năm Đồng Xâm ngày thuộc xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Về thắng cảnh, có biển Cổn Vành Thái Bình Đây địa điểm kết hợp hịa quyện nắng gió cát, mang ý nghĩa hoang sơ nằm khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng UNESCO công nhận hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú khiết Biển Đồng Châu thắng cảnhi mang nhiều nét đẹp hoang sơ, với rừng thông, phi lao xanh ngắt tuyệt vời CHƯƠNG II ĐỊA DANH TRONG CA DAO THÁI BÌNH 2.1 Kết thu thập địa danh ca dao Thái Bình Chúng tơi khảo sát 70 ca dao qua lập bảng thống kê số lượng địa danh ca dao Thái Bình 2.2 Địa danh gắn với môi trường tự nhiên Trong ca dao Thái Bình có nhắc tới hình ảnh sơng sơng Thái Bình, sơng Cả Sơng nước ca dao thường yên bình, gắn với làng quê Bên cạnh địa danh cánh đồng thẳng cánh cò bay huyện xã 11 Địa danh thiên nhiên gắn với sản vật địa phương lúa Có thể nói đất Thái Bình tập trung nhiều ăn ngon, nhiều sản vật lạ từ lâu vào kho tàng văn học dân gian luôn đề tài hấp dẫn, thu hút khách phương xa 2.3 Địa danh gắn với lịch sử Qua địa danh lịch sử, ca dao Thái Bình phản ánh kiện lớn lao vùng đất Thái Bình, dân tộc Nó lại vang lên qua giọng điệu tâm tình, da diết, đằm thắm, nồng nàn làm người đọc nhớ Địa danh sử dụng đa dạng, phong phú hợp lý tuỳ thuộc vào đề tài, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ngữ cảnh Có thể nói, cách gọi tên địa danh tạo nên nét đẹp riêng ca dao, thể tình u sơng núi niềm tự hào dân tộc 2.4 Địa danh gắn với truyền thống văn hóa Các địa danh văn hóa tập trung vẽ lên hình ảnh quê hương giàu đẹp, mang văn hóa đặc trưng riêng huyện xã khơng khí lao động hăng say đất nước Nó chứa đựng đời sống sinh hoạt văn hóa truyền thống vừa mang nét đặc trưng văn hóa tiêu biểu cư dân đồng sông Hồng Nét đẹp hun đúc từ truyền thống, cội nguồn Trong truyền thống nét điển hình văn hố làng Thái Bình vùng văn hoá dân gian phong phú, đa dạng lễ hội truyền thống nhiều số lượng, đa dạng Nơi cịn có nhiều di tích lịch sử xếp hạng di tích văn hóa cấp tỉnh cấp quốc gia Các ca dao miêu tả chi tiết mà thường khái quát vẻ đẹp câu thơ giàu tượng trưng, ước lệ Tuy vậy, hình ảnh quê hương viết xúc cảm dạt nên để lại ấn tượng mạnh mẽ Từ đó, địa danh văn hóa nhiều mang sắc thái ước lệ, tượng trưng song tràn đầy cảm xúc 2.5 Địa danh gắn với cảm xúc nhân vật trữ tình 12 Địa danh ca dao Thái Bình cịn thể trạng thái cảm xúc tác giả Với tính chất dạt cảm xúc ca dao, địa danh đưa vào ca dao giúp thể dạt cảm hứng lãng mạn Do khuynh hướng cảm hứng mà địa danh trọng tác động đến tình cảm, cảm xúc người đọc, đặc biệt khai thác giá trị gợi cảm nhạc điệu thơ 2.6 Như yếu tố nghệ thuật Các địa danh góp phần làm rõ nét duyên dáng ca dao Các địa danh vang lên góp phần tạo nên giọng điệu trữ tình cho ca dao Sự xuất địa danh vang lên thấm đẫm tinh thần tự hào dân tộc, tạo nên giọng ngào, tâm tình, êm ái, có nhạc điệu hài hòa Bao địa danh đặt giọng điệu thơ trữ tình, êm ái, có nhạc điệu hài hòa Địa danh trở thành biểu tượng đọng hàm súc có sức khai mở lớn tiếp nhận độc giả Biết bao tên đất, tên làng, tên núi, tên sông nước non yêu dấu thơ ông niềm day dứt khôn nguôi Các địa danh văn hóa có xu hướng tìm đến hình ảnh tự nhiên thân thuộc, gần gũi với người q hương, đất nước Dường khơng cịn tên ghi đồ địa lí, lịch sử mà trở thành tâm hồn, mảng đời gắn bó máu thịt với người Thái Bình CHƯƠNG III CON NGƯỜI TRONG CA DAO THÁI BÌNH 2.1 Kết thu thập hình ảnh người ca dao Thái Bình Chúng tơi khảo sát 70 ca dao có hình ảnh người Thái Bình,qua lập bảng thống kê số lượng cụ thể 2.2 Con người Thái Bình nồng nàn, chung thủy tình u đơi lứa 13 Ca dao Thái Bình có nhiều ca viết tình u đơi lứa, trai gái làng quê dùng ca dao đối đáp giao duyên để bày tỏ tình cảm, tình yêu sáng, lành mạnh thể nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm tính nhân văn cao Đó tiếng nói, tiếng hát mượt mà, nhuần nhị, vun trồng từ mảnh đất người lao động gian lao vất vả, lãng mạn, thủy chung giàu tình nghĩa Những chàng trai gái tỏ tình với ca dao vừa ý nhị, vừa dạt tình cảm Bằng lối nói vịng, đầy ẩn ý, ta thấy cách bày tỏ tình cảm lịch sự, tế nhị người nơi Ở nhiều ca dao khác, ta lại thấy tính chất chân chất, giản dị họ Họ tới với tình yêu chung thủy Vì trọng tình nghĩa nên họ liệt việc bảo vệ hạnh phúc, tình yêu Một số ca dao thường kết thúc câu cuối tâm khơng lìa dù phải đổi tính mạng Đối với người lao động, yêu thương dù hồn cảnh "dao phay kề cổ" họ khơng sợ, không màng Lời thề nguyền ca dao Thái Bình thể tâm gắn bó đơi bạn tình dù nghèo khó, vất vả, ngăn cản gia đình, họ hàng, 2.3 Con người Thái Bình tràn đầy lịng u thiên nhiên, q hương, đất nước, gia đình Một nét đẹp tinh thần tiêu biểu người Thái Bình ln gắn bó với gia đình, quê hương Nhiều ca dao thể tâm trạng người luôn hiếu kính, sẵn sàng nghe theo lời dạy bảo cha mẹ, biết lo lắng, hi sinh cho cha mẹ, băn khoăn đền đáp cho hết công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Đặc biệt người gái, họ biết rõ phận gái khơng giúp nhiều cho cha mẹ, lo lắng ngày mai phải từ giã cha mẹ lấy chồng, không may lấy phải chồng xa, nỗi lo chất chứa lòng người phụ nữ 14 2.4 Con người Thái Bình mang nét đẹp duyên dáng, kín đáo Ca dao Thái Bình thể nét đẹp thể chất duyên dáng, kín đáo người phụ nữ với việc nhắc tới mái tóc, hàm rang, đơi mắt, má hồng dáng vẻ khác Cho nên thông qua hát giao duyên mà ấn tượng khó phai mái tóc- hàm - nụ cười - ánh mắt trao thương gửi nhớ nói nhiều để ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Mỗi người phụ nữ lại có nét duyên, hấp dẫn riêng để làm say đắm lòng người khác phái Nhưng tựu trung, nhan sắc người phụ nữ khơng ngồi điều ca dao truyền tụng Bên cạnh sắc đẹp thể chất, trang phục giúp người phụ nữ thêm duyên dáng, xinh đẹp Trong y phục người phụ nữ Việt xưa, yếm che ngực lại để ý Nhưng áo yếm không đơn giản thứ trang phục mà cịn có ý nghĩa giá trị tinh thần nghệ thuật 2.5 Con người Thái Bình chăm chỉ, cần cù, đảm Một nét đẹp người thể phổ biến ca dao Thái Bình đảm đang, chịu khó, lo toan, quán xuyến việc gia đình Ca dao Thái Bình phản ánh cơng việc liên quan đến sản xuất nông nghiệp truyền thống cấy, tát nước, làm cỏ, be bờ, gặt… Người dân biết rõ vụ mùa, luân canh làm màu, không đất ngơi nghỉ, nông nhàn lại xoay bn bán, lo toan Bản tính họ hay lam hay làm, nên dù lo trọn công việc sản xuất, buôn bán tảo tần khiến gia đình lúc no ấm cảm thấy lo lắng chưa n lịng Đặc biệt hình ảnh người phụ nữ Người phụ nữ xác định có con, ni khơn lớn, gây dựng gia đình cho trọng trách lớn lao Để đảm đương nghĩa vụ, trách nhiệm người vợ, người mẹ, người phụ nữ chịu thương chịu khó 15 cơng việc Người phụ nữ đảm bảo cho gia đình" ấm ngồi êm" 2.5 Con người Thái Bình với nỗi than thân Ca dao than thân câu hát than thânchiếm số lượng lớn kho tàng ca dao Thái Bình Qua đó, ca dao diễn tả nỗi cực người, người nhỏ bé, người phụ nữ bị chà đạp xã hội Nỗi xót xa người gái lời than thân chỗ người gái bước vào tuổi đẹp nhất, tươi đẹp đời nỗi băn khoăn, lo lắng thân phận lại ập đến với họ Quả hoàn cảnh khách quan chi phối nhiều có định cho số phận đời người Qua ta thấm thía nỗi đau Cuộc đời người phụ nữ đâu phải gánh chịu bất hạnh tình yêu dang dở mà tìm bến đỗ yêu thương ngỡ họ hạnh phúc, ngờ Họ phải đối mặt với muôn vàn trái ngang sống Tác giả dân gian cịn thích mượn đời sống cị để biểu đời sống dùng hình ảnh cị để gợi hứng, để tỏ mong muốn mình, nói lên đức tính mình, nơng nỗi khổ cực thói xấu 2.6 Thủ pháp xây dựng hình ảnh người ca dao Thái Bình Ca dao Thái Bình sáng tác phần lớn nhu cầu hát xướng đối đáp nam nữ, nhiều làm hình thức đối đáp điều dễ hiểu Đơi lời hát bâng quơ cặp nam nữ gặp đường câu ca đối đáp gái trai trình lao động, có hát có tổ chức vào dịp lễ hội định Song dù hình thức hành động diễn xướng khơng thiết phải “đối giọng” mà cịn thể qua “đối lời” cách xưng hơ ca dao đóng vai trị quan trọng nhằm diễn tả sắc thái biểu cảm nội dung ngôn ngữ đối thoại nhân vật 16 Ca dao Thái Bình sử dụng đa phần thể thơ lục bát Nhịp điệu thể thơ linh hoạt, uyển chuyển, khơng gị bó, khơng bị hạn chế độ dài ngắn tác phẩm Thể thơ lục bát có sở trường việc diễn đạt trạng thái xúc cảm đa dạng Như vậy, qua nhiều lời ca dao, ta thấy tính thống bật ngắn gọn, kiệm lời, đọng, hàm súc Tính chất ngắn gọn đặc điểm chung, thống ca dao cổ truyền thể chủ yếu thông qua thể lục bát, thể thơ chiếm số lượng lớn ca dao Ngoài ra, ca dao Thái Bình sử dụng nhiều biểu tượng Tốt lên từ lời ca ý thức phẩm giá, nhân cách, tình cảm thương nhớ đợi chờ, khát vọng sẻ chia, Thời gian nghệ thuật sử dụng phương tiện biểu đạt trạng thái tâm lí người, thời gian ước lệ Bởi với ca dao, khơng có việc sáng tạo, sáng tác văn tác phẩm mà cịn có khâu diễn xướng có vai trị quan trọng Không gian nghệ thuật phương tiện để tồn triển khai giới nghệ thuật người Không gian ca dao mang cách cảm nhận trạng thái tâm hồn nhân vật trữ tình Khơng gian nghệ thuật ca dao thường phân biệt khơng gian vật lí khơng gian tâm lí 17 KẾT LUẬN Ca dao Thái Bình hình thành phát triển gắn liền với công khai phá xây dựng lớp cư dân nơi suốt kỉ qua Nó hoa trái tinh thần vùng đất đai trù phú Nó thể loại phản ánh trọn vẹn vềvùng đất người nơi Trong đó, thấy có địa danh hình ảnh người ca dao Thái Bình Đó hình ảnh thiên nhiên, người đậm chất vùng miền Luận văn mong muốn đóng góp tích cực, cụ thể để giữ gìn, phát huy nâng cao vẻ đẹp truyền thống dân tộc, đóng góp vào kho tàng ca dao chung dân tộc ca đậm hương sắc Thái Bình Qua đó, hiểu thêm đời sống tinh thần người dân xứ hiểu giá trị tinh thần người Việt Nam 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình u”,Tạp chí văn học (6), tr 54 -59 Trần Thị Vân Anh (2008) “Nhóm truyền thuyết lễ hội Ðồng Xâm, Hồng Thái, Kiến Xuong, Thái Bình”, Luận van thạc si khoa học ngữ van, Ðại học Su phạm Hà Nội, Hà Nội Ðỗ Vinh Bảo (1973), “Mênh mông Tiền Hải lúa vàng”, Báo Van Nghệ Thái Bình, (số xuân 1973) Đỗ Thị Bảy (1999), Sự Phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao người Việt, ĐH Quốc Gia Hà Nội Trần Đức Các (1978),“Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao dân ca”Tạp chí văn học ( 1), tr 91- 102 Mai Ngọc Chừ (1989), " Vần, nhịp, điệu & sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể", Tạp chí Văn hóa dân gian, số 2, Hà Nội Phạm Ðức Duật (1981)(chủ biên), Van học dân gian Thái Bình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Cao Huy Đỉnh(1974),Tìm hiểu tiến trình VHDG Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Điệp, (2001)“Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt ", Văn hóa dân gian, số 3, Hà Nội NguyễnThị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, H 11 Phạm Minh Ðức (2014),Tìm hiểu tục ngữ ca dao nói dất nguời Thái Bình, NXB Van hóa thơng tin, Hà Nội 12 Phạm Minh Ðức, Bùi Duy Lan chủ biên (1992) ,Ðất nguời Thái Bình, Trung tâm Unesco thơng tin tu liệu lịch sử - van hóa Việt Nam 13.Vũ Tố Hảo (1986), “ Điểm lại trình sưu tầm nghiên cứu ca dao dân ca từ xưa đến trước Cách \mạng tháng tám”, Văn hóa dân gian (3) tr.45-52 14.Diệp Ðình Hoa (1994), Làng Nguyễn- Tìm hiểu làng Việt II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hà Thị Hoa (1997) ,“Nghệ thuật chèo làng Khuốc ” – Luậnvan thạc sỹ khoa học van hóa, Ðại học Van hóa Hà Nội 16.Lê Như Hoa ( 1996), Phát huy sắc văn hố Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 17.Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế Giới (tr.674) 20 18.Nguyễn Thị Huế (1986), “Người phụ nữ sinh hoạt dân ca”, Tạp chí văn học ( 3), tr 125 -136 19.Nguyễn Thị Huế- Trần thị An, (2001), Tuyển tập tục nữ- ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Ðỗ Ðức Hùng (1980 ), “Về tên dất thái bình, quê huong Lý Bơn”,Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 191), 21.Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hố, Hà.Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22.Đinh Gia Khánh chủ biên( 2003), Văn học dân gian Việt Nam- NXB Giáo dục, Hà Nội 23.Đinh Gia Khánh chủ biên(1995),Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 24.Đinh Gia Khánh (1996), “Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian”, Đại học Tổng hợp Hà Nội ( 2), tr 61 - 72 25.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26.Nguyễn Xuân Kính (2001), “ Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu ca dao người Việt”,Tạp chí văn học (1), tr 32 – 45 27 Nguyễn Xuân Kính (1998), “ Văn học dân gian thể sắc văn hóa dân gian”, Tạp chí văn hóa dân gian ( 2), tr 62 - 71 21 28 Nguyễn Xuân Kính ( 1983), “Qua ca dao, tục ngữ Hà Nội tìm hiểu cơng xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian (3+4), tr 57- 67 29 Nguyễn Xuân Kính (1987), “Ý nghĩa hai từ trúc, mai văn chương bác học ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian(4), tr 22- 29 30 Nguyễn Xuân Kính (1990),“Qua tục ngữ ca dao tìm hiểu sành ăn khéo mặc người Hà Nội”, Văn hóa dân gian ( 2), tr 44 - 52 31 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ ca dao”, Văn hóa dân gian (4), tr 35 - 43 32 Nguyễn Xuân Kính (1996), "Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác số", Văn hóa dân gian (4), tr 32 -45 33 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 1), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt ( tập 2), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc- Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 36 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 37 Nguyễn Xuân Lạc, (1992) Suy nghĩ cách tiếp cận ca dao, Tạp chí văn hố dân gian, số 38 Nguyễn Xuân Lạc (1996), Ngày xuân đọc lại “Tát nước đầu đình”, Tạp chí văn hố dân gian, số 22 39 Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, NXB Thuận Hóa 40 Nguyễn Thanh (2010) , Nhận diện van hóa làng Thái Bình, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41.Nguyễn Thanh (2014), Nghềvà làng nghề thủ công Thái Bình, Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42.Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 43 Phạm Hồng Tồn (1983) (chủ biên), Thái Bình dất nuớc nguời, Thu viện Khoa học tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Khắc Xuyên (1997), Những tác phẩm ca dao tục ngữ xuất cách kỷ, NXB KHXH, HN 44 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, NXB Văn hóa Thơng tin 45.Nhiều tác giả (1989, )Thái bình truyền thống tại, Sở VHTT Thái Bình xuất bản, Thái Bình 46 Du lịch Thái Bình: Điểm đến hấp dẫn, https://thaibinh.gov.vn/130namthanhlaptinh/van-hoa-du-lich/du-lich-thaibinh-diem-den-hap-dan.html 47 Những nét trội người đất Thái Bình, https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/39/85201/nhung-net-noi-troi-cua-nguoiva-dat-thai-binh 48 Cảm nhận Thái Bình, https://nhandan.vn/but-ky_1/C%E1%BA%A3m-nh %E1%BA%ADn-Th%C3%A1i-B%C3%ACnh-534054/ 23 49 Đất người Thái Bình góp phần làm rạng danh truyền thống lịch sử dân tộc, https://baothaibinh.com.vn/news/1/35724/dat-va-nguoi-thaibinh-gop-phan-lam-rang-danh-truyen-thong-lich-su-dan-toc-35724 50 Ca dao Thái Bình, https://www.tudiendanhngon.vn/ca-dao/ca-dao-theo- vung/atags/9134 51 Những ca dao tục ngữ Thái Bình, https://cadao.me/the/thai-binh/ 52 Ca dao tục ngữ Thái Bình, https://scr.vn/ca-dao-tuc-ngu-ve-thaibinh.html ... https://baothaibinh.com.vn/news/1/35724/dat -va- nguoi- thaibinh-gop-phan-lam-rang -danh- truyen-thong-lich-su-dan-toc-35724 50 Ca dao Thái Bình, https://www.tudiendanhngon.vn /ca- dao /ca- dao- theo- vung/atags/9134... vời CHƯƠNG II ĐỊA DANH TRONG CA DAO THÁI BÌNH 2.1 Kết thu thập địa danh ca dao Thái Bình Chúng khảo sát 70 ca dao qua lập bảng thống kê số lượng địa danh ca dao Thái Bình 2.2 Địa danh gắn với mơi... II: ĐỊA DANH TRONG CA DAO THÁI BÌNH Chương III: CON NGƯỜI TRONG CA DAO THÁI BÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát ca dao Thái Bình Ca dao Thái

Ngày đăng: 22/09/2022, 12:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w