1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường chuyển giao công nghệ việt nam trong bối cảnh CMCN 4 0 (vietnams technology transfer market in the context of industrial revolution 4 0

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 218,55 KB

Nội dung

HỘI THẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN: “TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM” THÁNG 7/2020 Giải pháp để Việt Nam hội nhập vào thị trường nước CPTPP thời đại CMCN 4.0 Nguyễn Hoàng Tiến Đinh Bá Hùng Anh ĐH Văn Hiến Tóm tắt: Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định thương mại tự nước ven hai bờ Thái Bình Dương, mục tiêu tiến tới loại bỏ từ 90% trở lên rào cản thuế quan cho hàng hóa, dịch vụ đối tác tham gia hiệp định Việt Nam kỳ vọng hưởng lợi từ TPP, có khơng khó khăn chờ đợi phía trước Khi hiệp định ký kết, số lượng lớn hàng hóa, dịch vụ lao động tay nghề cao từ nước khác gia nhập vào thị trường lao động nước ta tạo nên cạnh tranh khốc liệt nước Hiện nay, giới phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 Đây hội lớn để nước đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố đại hố, có Việt Nam Những yếu tố cốt lõi CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) Dữ liệu lớn (Big Data) Bài viết đề cập đến giải pháp để Việt Nam hòa nhập vào thị trường nước CPTPP thời đại CMCN 4.0 Từ khóa: CPTPP, CMCN 4.0, hội nhập, Việt Nam SOLUTIONS FOR VIET NAM TO INTEGRATE INTO THE MARKET OF CPTPP INDUSTRIAL REVOLUTION ERA 4.0 Abstract: The Comprehensive Partnership and Trans-Pacific Partnership (CPTPP) is a free trade agreement between the two Pacific Rim countries, aiming to eliminate 90 percent or more of the tax barriers Vietnam is expected to benefit from the TPP, but there are also many difficulties ahead When the agreement is signed, a large number of goods and services and well as highly skilled workers from other countries will enter the Vietnamese market, creating competition with domestic ones At present, the world is rapidly developing the revolution with the 4.0 technology platform (Industrial Revolution 4.0) This is a great opportunity for countries to accelerate the process of industrialization and modernization, including Vietnam The core elements of Industrial Revolution 4.0 will be: Artificial Intelligent, Internet of Things and Big Data The article presents solutions for Vietnam to integrate into the CPTPP market in the period of Industrial Revolution 4.0 Keyword: CP-TPP, CMCN 4.0, integration, Vietnam Dẫn nhập vào vấn đề nghiên cứu: Hiện Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á), ASEM (Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu), APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương), WTO (Tổ chức thương mại giới) cuối TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) sau Mĩ rút khỏi Hiệp định TPP đổi thành CP TPP Việc nước ta tham gia vào Hiệp định mang lại hội thách thức không nhỏ Việt Nam TPP mở rộng bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ CPTPP cịn bao gồm cam kết vấn đề vượt ngồi WTO mua sắm cơng, lao động, mơi trường Ngồi ra, cịn có vấn đề phi thương mại mua sắm Chính phủ, mơi trường, lao động, cơng đoàn, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ CPTPP dự kiến mang lại hội lớn vượt trội so với FTA mà có tại; tạo lợi lớn cho xuất Việt Nam, với ưu đãi thuế quan tiếp cận thị trường 10 nước đối tác Vì để khơng trở nên thua thiệt với nước Hiệp định nước ta cần đề giải pháp để cải tiến nước ta cho kịp đáp ứng với điều kiện CPTPP [14] Kinh tế phát triển qua giai đoạn, thời kì điều tất yếu Nhưng kinh tế phát triển phần có động lực cơng nghiệp Từ xa xưa kinh tế bước qua giai đoạn khác nhờ có bùng nổ CMCN Trải qua giai đoạn CMCN giới dần bùng nổ CMCN khác vượt bậc tiên tiến hơn, CMCN 4.0 [16] Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" báo cáo phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Cơng nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Cuộc cách mạng dự đoán ảnh hưởng đến ngành công nghiệp nhiều Và việc hỗ trợ doanh nghiệp chủ động tiếp cận CMCN 4.0 điều phải làm [15] Khơng có cơng nghiệp bị ảnh hưởng mà cịn nơng nghiệp, y tế, du lịch, vật lí với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu cơng nghệ nano Ngồi ra, giáo dục nhiều ngành khác chịu tác động CMCN 4.0 [3] Vì Việt Nam trước mắt phải đề giải pháp để đối mặt với thách thức mà cách mạng nàymang lại tương lai [5] Vì để Việt Nam hịa nhập với thị trường nước đồng thời khẳng định vị thị trường quốc tế theo xu hướng toàn cầu hóa thời đại CMCN 4.0 nước ta cần chuẩn bị hành trang kiến thức, kĩ tư sẵn sàng thay đổi thói quen, cách sống cũ để kịp thích ứng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam; trình gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối Đối với nước phát triển – trình chuyển dịch từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức tác động toàn cầu hóa CMCN 4.0 Đối với nước chậm phát triển – khai thác hiệu nguồn lực lợi so sánh để rút ngắn khoảng cách phát triển Trong trình hội nhập có mơ hình (mức độ) liên kết kinh tế quốc tế (từ thấp đến cao) như: a) Khu vực tự thương mại (Free Trade Zone): Các nước tham gia khu vực thỏa thuận xóa bỏ hàng rào thuế quan hạn ngạch, tự thực sách ngoại thương với nước thứ ba Hình thức thực khối AFTA, NAFTA, ASEAN b) Liên minh thuế quan (Custom Union): Đặc điểm hình thức hợp tác, hội nhập việc loại bỏ thuế quan hạn ngạch quốc gia tham gia vào liên minh việc thực thi sách ngoại thương phương thức điều hành hoạt động thuế quan chung biên giới quốc gia Ví dụ: thống sách thuế quan chung cho nước thành viên (EEC) c) Thị trường chung (Common Market): Ngoài việc liên minh thuế quan, quốc gia tham gia Thị trường chung phải gỡ bỏ rào cản tạo tự di chuyển yếu tố sản xuất khn khổ liên kết Ví dụ (thương mại, đầu tư, NNL, KHCN) – với tự (EU) d) Liên minh kinh tế (Economic Union): Ở đây, yếu tố nêu trên, quốc gia tham gia liên minh kinh tế phải có thống thực sách kinh tế, tài khóa (thuế) tiền tệ (lãi suất) chung (EURO zone) e) Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Được hiểu hình thành hệ thống tiền tệ chung, bao gồm việc thành lập ngân hàng, đồng tiền chung thực thi sách tiền tệ- tín dụng sách ngoại hối chung Ví dụ ngân hàng ECB với sách tiền tệ chung (EURO zone) Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế [12] nước tự điều chỉnh để phù hợp với nguyên tắc, thông lệ tập quán (luật chơi) khu vực hay quốc tế nhằm xích lại với nhau, ví dụ: BaLan-EU, ViệtNam-WTO; bỏ dần rào cản để thương mại, sản xuất tốn diễn thuận lợi, ví dụ: tự EU; doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, khai thác, phân bổ, sử dụng hiệu nguồn lực lợi nước thị trường toàn cầu, vd: ứng dụng nguyên liệu nước cà phê Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại tác động tích cực: - Khai thác hiệu nguồn lực lợi so sánh nước, tăng cường mối quan hệ thương mại đầu tư, ăng trưởng GDP - Hình thành trục kinh tế bền vững lợi ích cộng đồng Đưa trọng tâm KTTG tới nơi (từ New York, Paris, London sang Thượng Hải, Bangalore, Singapore, Tokyo) - Tạo động lực cạnh tranh, đổi quản lý, nâng cao hiệu kinh tế toàn cầu Tăng trưởng GDP toàn cầu Ngoài hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tiêu cực: - Đảo lộn trật tự kinh tế có từ trước (phức tạp hóa kinh tế tồn cầu) - Hình thành nhóm lợi ích quốc gia mà khơng lợi ích toàn cầu, EU Thỏa thuận toàn diện tiến cho đối tác xuyên Thái Bình Dương – CP TPP Hiệp định thương mại tự (FTA) 11 quốc gia: Úc, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Tất quốc gia thành viên Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương APEC CPTPP kí kết vào ngày 23 tháng năm 2018 Tokyo, Nhật Bản kí ngày tháng năm 2018 Santiago, Chi le Singapore phê chuẩn CPTPP vào ngày 19 tháng năm 2018, trở thành quốc gia thứ ba làm điều sau Mexico Nhật Bản CPTPP tăng cường thương mại quốc gia khu vục Châu Á Thái Bình Dương, dẫn đến dịng chảy, hàng hóa dịch vụ liên tục khu vực Các công ty Singapore thu từ việc loại bỏ đáng kể thuế quan hàng rào phi thuế quan cho hàng hóa, cải thiện khả tiếp cận nhà cung cấp dịch vụ nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư cải thiện khả tiếp cận hợp đồng mua sắm phủ [7] CPTPP thỏa thuận quan trọng bổ sung cho mạng lưới Singapore hiệp định thương mại tự song phương Nó tăng cường thương mại quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương CPTPP gửi tín hiệu mạnh mẽ cam kết để tự hóa thương mại hệ thống giao dịch dựa quy tắc [4] Nhật Bản Peru nằm số 11 quốc gia thành viên CPTPP, thỏa thuận ký kết hồi tháng 3/2018 để hình thành khối tự thương mại chiếm 13,5% GDP giới sau Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP Hiện tại, Nhật Bản hoàn tất thủ tục nước để thông qua CPTPP, Peru q trình thơng qua CPTPP có hiệu lực 60 ngày sau có sáu nước ký kết hoàn tất thủ tục thơng qua nước [18] Cựu Bộ trưởng Thương mại, Du lịch Đầu tư Australia Steve Ciobo cho biết Australia mong muốn ngày có thêm nước thành viên tham gia Hiệp định đối tác quan trọng CPTPP hưởng lợi từ thỏa thuận sớm Ơng nói hiệp định gồm 11 kinh tế thành viên tạo điều kiện để nhà xuất Australia dễ dàng tiếp cận thị trường gồm 500 triệu người tiêu dùng giúp tăng thu nhập quốc dân Australia thêm 11,2 tỷ USD vào năm 2030 Ông Ciobo cho biết với mặt hàng nông sản Australia thịt bò, đường ngũ cốc, CPTPP lần “thông đường xuyên biên giới” cho ngành liên quan liệu đặt hàng qua mạng quản lý liệu truyền thông [19] Theo Bộ trưởng thương mại Canada Jim Carr, CPTPP làm tăng đáng kể Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Canada nhờ thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp thành phần kinh tế CPTPP mang lại cho nước quyền tiếp cận ưu đãi với thị trường tăng trưởng động giới có quy mơ lên tới gần nửa tỷ người [20] Theo Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới WEF mang đến nhìn đơn giản CMCN 4.0 với khái niệm sau: "Nếu Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất; Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt; Cách mạng công nghiệp lần thứ sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất; Cách mạng cơng nghiệp lần thứ nảy nở từ cách mạng lần 3, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học [10] Cuộc CMCN 4.0 đời hoàn cảnh kinh tế giới phải trải qua giai đoạn khó khăn, chủ nghĩa tư đại tiếp tục phải điều chỉnh bước sau khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu bắt đầu vào năm 2008 Bên cạnh đó, CMCN 4.0 đặt nhiều thách thức cho kinh tế Một ví dụ điển hình Trung Quốc sau nhiều năm tăng trưởng xuất công nghệ bắt đầu bước vào giai đoạn tạo công nghệ với xuất mạnh mẽ số tập đồn phát triển cơng nghệ hàng đầu giới, trở thành nước có kinh tế lớn thứ hai giới [7] Việc CMCN 4.0 len lỏi vào nước ngày gần làm cho người đứng đầu nước hào hứng trước hội mà lo lắng cho số phận đất nước Phó Thủ tướng Thái Lan Prajin Jantong: “Công nghệ số thiếu sống Thái Lan phát triển tảng công nghệ số” [9] Cố vấn nhà nước Cộng hòa Myanmar Aung San Suu Kyi: “Những người sau phải nhảy vọt, chí cần đến bước nhảy lượng tử có ý nghĩa quan trọng quốc gia lạc hậu” [9] Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Thongloun Sisoulith: “Cần có chế phù hợp doanh nghiệp có khả tự thích ứng điều kiện cạnh tranh mới, để khu vực ASIAN phát triển” [9] Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long: “Chúng ta cần phải tăng cường hệ thống thương mại đa phương dựa luật lệ Đó thứ tạo tăng trưởng ổn định phải chịu nhiều áp lực bị đe dọa” [9] Thủ tướng Campuchia Hun Sen: “ASEAN phát triển hạ tầng, giáo dục, phát triển an ninh xã hội, giảm bất bình đẳng, trì bền vững hệ sinh thái” [9] Phó thủ tướng Trung Quốc Hồ Xuân Hoa: “Bài học từ khứ cho thấy co cụm lại khơng tốt Vì thế, Trung Quốc khơng đóng cửa kinh tế, mà mở cửa ngày nhiều đường đắn để phát triển thành công” [9] 3.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực qua phương pháp phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: phương pháp dựa nguồn tài liệu sẳn có nên áp dụng phương pháp địi hỏi tính cụ thể có nghĩa phải rỏ ràng, phù họp với mục tiêu nghiên cứu, tính xác liệu mang tính thời Phương pháp phân tích so sánh để tìm điểm giống, tương tự khác biệt Ngồi cịn so sánh tổng hợp lại điểm khác Việt Nam nước CPTPP Thứ cần xác định Việt Nam đâu đường phát triển Đánh giá trạng ứng dụng công nghệ mới, khoa học kỹ thuật, thực tiễn kinh tế, sản xuất nước, từ hội, thách thức, đe dọa để tiếp cận công nghiệp 4.0 Nhiệm vụ thứ hai, cần xác định giới làm để phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 Các nước giới, đặc biệt nơi có điều kiện tương đồng với Việt Nam làm gì, có chiến lược Thứ ba Việt Nam cần làm để phát triển kinh tế số, phát triển cách mạng 4.0 Thứ tư, Việt Nam hòa nhập vào thị trường nước CP-TPP thời đại CMCN 4.0 có nhiều lợi Phương pháp nghiên cứu tài liệu: để thu thập thông tin cần thiết sở lí thuyết liên quan đến chủ để nghiên cứu; thành tựu lí thuyết đạt liên quan đến chủ đề nghiên cứu; kết nghiên cứu đạt đối tượng nghiên cứu; chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu; số liệu, liệu thống kê Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thơng lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng nghiên cứu 4.Kết nghiên cứu thảo luận Cuộc CMCN 4.0 tạo lợi nước sau Việt Nam so với nước phát triển không bị hạn chế quy mô cồng kềnh, quán tính lớn; tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua quốc gia khác cho dù xuất phát sau Việc ứng dụng công nghệ cho phép thúc đẩy suất lao động tạo khả nâng cao mức thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân Khả biến đổi hệ thống sản xuất quản trị cho doanh nghiệp nước Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, phát triển cơng nghệ rút ngắn (cũng gia tăng) khoảng cách chênh lệch tiềm lực lực quốc gia khác Cuộc CMCN 4.0 đặt nhiều thách thức Việt Nam, cụ thể là: Thách thức việc phải có nhận thức đầy đủ chất, tác động cách mạng công nghiệp 4.0 khả tư duy, quản lý điều phối tích hợp yếu tố cơng nghệ, phi cơng nghệ, thực ảo, người máy móc Để gia nhập vào xu cách mạng công nghiệp 4.0 địi hỏi phải có phát triển dựa tích lũy tảng lâu dài nhiều lĩnh vực nghiên cứu định hướng lĩnh vực khoa học công nghệ đặc biệt vật lý, sinh học, khoa học máy tính trí tuệ nhân tạo, lĩnh vực công nghệ mới, nghiên cứu công nghệ mang tính đột phá Nghiên cứu phát triển trở thành chìa khóa quan trọng định phát triển kinh tế - xã hội; cần gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học sản xuất Gia tăng xúc xã hội thâm nhập công nghệ kỹ thuật số động lực việc chia sẻ thông tin tiêu biểu truyền thông xã hội Đặt vấn đề lớn giải việc làm, ô nhiễm môi trường, đạo đức xã hội, rủi ro cơng nghệ Thêm vào đó, cách mạng công nghiệp 4.0 diễn với tốc độ vô nhanh chắn đặt Việt Nam trước nguy tụt hậu phát triển so với giới rơi vào bị động đối phó với mặt trái cách mạng Việt Nam khai thác hội Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế - xã hội Các thách thức phải đối mặt lớn, điều kiện nước phát triển Mặc dù trình độ học vấn người Việt Nam nói chung nâng cao, tỷ lệ lao động có kỹ thấp Năng suất lao động Việt Nam có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, thấp so với nhiều nước khu vực Năng lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam đứng thứ 93/127 quốc gia Số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tăng nhanh, Việt Nam chưa có doanh nghiệp khởi nghiệp đạt giá trị tỷ USD (doanh nghiệp Kỳ Lân - Unicorn), khu vực Đơng Nam Á có doanh nghiệp loại (Singapore: 4, Indonesia: 3) Về hạ tầng số, hạ tầng thiết bị, kết nối, liệu, ứng dụng nhân lực công nghệ thông tin, Việt Nam trình độ trung bình giới Gần đây, đánh giá mức độ sẵn sàng quốc gia tham gia Cách mạng công nghiệp 4.0, Diễn đàn kinh tế giới xếp Việt Nam vào Nhóm quốc gia sơ khởi tiệm cận gần với Nhóm có triển vọng cao với xếp hạng 48/100 cấu trúc sản xuất 53/100 yếu tố dẫn dắt sản xuất Điều cho thấy, so với quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình thấp, Việt Nam có hội tốt để hưởng lợi từ Cách mạng công nghiệp 4.0 để phát triển bứt phá Nhưng để biến hội thành thực, cần có giải pháp chiến lược hành động khẩn trương để vượt qua thách thức, đồng thời, cần vào chủ động ứng phó quan phủ, lực lượng khoa học - cơng nghệ, doanh nghiệp người dân Việt Nam hòa nhập vào thị trường nước CPTPP thời đại CMCN 4.0 có nhiều lợi nhất, mục tiêu CPTPP giảm thuế rào cản hàng hoá cho dịch vụ Khi dòng thuế giảm xuống, Việt Nam gia tăng xuất quần áo, giày dép, may mặc, hàng da, dệt may nhiều mặt hàng khác vốn mạnh vào thị trường lớn, đặc biệt thị trường Australia Canada Đây thị trường tiềm xuất dệt may Việt Nam với Australia, Việt Nam hưởng ưu đãi thuế so với doanh nghiệp quốc gia khác Còn Canada quốc gia có mức tiêu dùng hàng may mặc bán lẻ thuộc loại cao Những nước CPTPP nguồn cung cấp vốn đầu tư nước ngồi cho Việt Nam Với tình trạng kinh tế trì trệ nay, Việt Nam cần vốn đầu tư nước hết Nếu có sách đầu tư nước ngồi khéo léo Việt Nam học hỏi phát triển ngành công nghiệp cao từ nước CPTPP CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ nước thuộc CPTPP Có ngun nhân dẩn đến xuất CMCN lần thứ vận tốc, phạm vi tác động hệ thống Với mục tiểu tăng suất cách giảm chi phí sản xuất cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Vì vậy, CMCN 4.0 phát triển, số thay đổi quan trọng mà thấy – thấy ngày nhiều bao gồm: q trình sản xuất có hổ trợ Robot, phương tiện giao thơng tự lái, mơ dịng sản phẩm Theo báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới công bố tháng năm 2015 xác định 21 sản phẩm cơng nghệ định hình tương lai kỹ thuật số giới siêu kết nối, sản phẩm mà người kỳ vọng xuất 10 năm bắt nguồn từ thay đổi sâu sắc CMCN 4.0 như: 10% dân số mặc quần áo kết nối với internet 90% dân số lưu trữ dử liệu khơng giới hạn miễn phí nghìn tỷ cảm biến kết nối với internet Dược sĩ Robot Mỹ 10% mắt kính kết nối với internet 80% người dân diện số internet Chiếc tơ dầu tiên sản xuất hồn tồn cơng nghệ in 3D Chính phủ thay điều tra dân số nguồn liệu lớn Chiếc điện thoại di động cấy ghép vào người thương mại hóa 5% sản phẩm tiêu dùng sản xuất công nghệ in 3D 90% dân số dùng điện thoại thông minh 90% dân số thường xuyên truy cập internet 10% xe chạy đường Mỹ xe không người lái Cấy ghép gan dựa cơng nghệ in 3D 30% việc kiểm tốn cơng ty thực trí tuệ nhân tạo Lần phủ thu thuế qua blockchian (một giao thức an tồn mạng máy tính xác thực giao dịch trước lưu trữ chấp nhận) 17 Hơn 50% lượng truy cập internet nhà liên quan đến thiết bị dân dụng 18 Trên toàn cầu chuyến du lịch hay công tác thực qua phương tiện chia nhiều qua phương tiện cá nhân 19 Thành phố với 50.000 người khơng có đèn giao thơng 20 10% tổng sản phẩm nội địa toàn cầu lưu trữ blockchian 21 Máy trí tuệ sử dụng cho hội đồng quản trị công ty Cuộc CMCN 4.0 thay đổi dần nhìn nước Việt Nam theo khảo sát VINASA- Hiệp hội phần mềm Dịch vụ CNTT Việt Nam, 35,2% số tổ chức đơn vị chuẩn bị sẵn sàng cho CMCN lần thứ Trong đó, đa số doanh nghiệp thuộc khối ngân hàng, số doanh nghiệp thuộc khối CNTT, chiếm đông doanh nghiệp, quan ứng dụng số quan quản lý CNTT Ngồi ra, có 58% doanh nghiệp tìm hiểu CMCN lần thứ chưa biết phải chuẩn bị Chỉ có 6.1% doanh nghiệp chưa tìm hiểu chưa biết phải chuẩn bị trước hội thách thức CMCN lần thứ Cuộc CMCN 4.0 ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Việt Nam đặc biệt hiệp định thương mại đa phương CP-TPP kí kết đầu năm 2018, bổ sung động lực cho mơ hình tăng trưởng dựa đầu tư xuất Việt Nam Hiệp định mang lại lợi ích trực tiếp cho Việt Nam nhờ tự hóa thương mại tăng cường tiếp cận thị trường Quan trọng thúc đẩy tăng tốc q trình cải cách nước nhiều lĩnh vực khác nhau” Vì vậy, cách mạng giúp Việt Nam tiếp cận với thành viên nước CPTPP để phát triển kinh tế vươn lên thành nước phát triển tương lai 10 11 12 13 14 15 16 Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Khi hiệp định CP-TPP ký kết đầu năm 2018 Việt Nam hưởng số lợi ích như: - Về ngành dệt may, số 11 nước tham gia CPTPP, thị trường Nhật nhập nhiều sản phẩm dệt may Việt Nam nhất, khoảng 4,1 tỷ USD tương đương 8,8% - Ngành thủy sản khả quan nước CPTPP hàng năm nhập khoảng gần tỷ USD hàng hóa, tương đương 23% tổng kim ngạch - Với logistics, hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng từ 8% - 9% nhu cầu vượt cung vào năm 2018 cảng khu vực phía bắc Bất động sản dự đốn nhận cú hích lớn từ sóng đầu tư nhà đầu tư nước ngồi, với nhu cầu lớn khu cơng nghiệp, hộ cao cấp, biệt thự, nhà phố đại, resort, sân golf, văn phòng cho thuê Riêng khu công nghiệp, tác động CPTPP không lớn dù Nhật Bản Singapore quốc gia đầu tư FDI lớn vào Việt Nam Và bên cạnh có số thách thức định như: - Ngành nơng nghiệp, sữa, mía đường thức ăn chăn nuôi chịu áp lực cạnh tranh lớn nguồn cung từ Úc New Zealand tham gia thị trường Việt Nam - Ðối với lĩnh vực tài chính, định chế tài từ Nhật, Canada Úc bán sản phẩm dịch vụ tài sang Việt Nam, mà không cần phải thiết lập chi nhánh hoạt động Điều tạo nên áp lực cho ngân hàng nước Nhưng với thành công CMCN 4.0 mang tầm ảnh hưởng giới với Việt Nam quốc gia phát triển đầy tiềm năng, với cấu dân số trẻ, doanh nghiệp ln tìm tịi học hỏi với ủng hộ Chính Phủ tạo điều kiện hổ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với CMCN 4.0 Trong thời kỳ CMCN 4.0 để đáp ứng yêu cầu khắt khe doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam phải khai thác tối đa nguồn lợi áp dụng khoa học công nghệ nước khác, sử dụng Robot số lĩnh vực khơng có nghĩa trí tuệ nhân tạo thay hồn tồn người, sử dụng máy móc số ngành nghề để tạo suất cao đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp lĩnh vực phần lớn cần nguồn lao động nhiều, nhọc, sản xuất với số lượng lớn, giáo dục cần sử dụng cơng nghệ mang tính thực tiễn thiên lý thuyết trước, doanh nghiệp nên cập nhật thường xuyên xu hướng yêu cầu giới, tìm hiểu kỹ CMCN 4.0 yêu cầu nước thành viên CP-TPP 5.2 Kiến nghị Việt Nam nước có nguồn lao động dồi phần lớn lao động phổ thông chưa đáp ứng nhu cầu nước đầu tư, theo xu hướng giới mang tầm cao CMCN 4.0 địi hỏi trình độ chun môn cao, suất vượt trội chất lượng tối đa khơng thể thiếu máy móc đại Tuy nhiên CMCN 4.0 Việt Nam nằm tầm khái niệm Việt Nam có hội lớn hiệp định đa phương CP-TPP nước thành viên tương lai giúp cho kinh tế Việt Nam vươn lên tầm cao Vì vậy, có số kiến nghị sau: Việt Nam cần tạo nguồn nhân lực quốc tế điều cốt lõi hàng đầu, thúc đẩy chuyển đổi số kinh tế, đồng thời thúc đẩy khỏi nghiệp sáng tạo Một số ngành kinh tế cần trọng phát triển để tận dụng lợi thế, bao gồm: ngành CNTT, du lịch, nông nghiệp, tài ngân hàng logistic Bên cạnh cần tạo thuận lợi phát triển kinh tế số, tập trung ưu tiên ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi Việt Nam Trước hết công nghiệp cách mạng số, nông nghiệp thông minh phải trở thành điểm sáng, nâng cao vị Việt Nam đồ kinh tế số giới mà chủ chốt nước thành viên CP-TPP Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ đổi giáo dục đào tạo, trọng đào tạo kiếm thức, kỹ mới, Tiếng Anh, Toán Học, tư hệ thống Đồng thời, đưa nội dung liên quan đến CMCN 4.0 vào chương trình phổ thơng, dạy nghề, đại học Về phía Chính Phủ, cần hình thành hệ thống sách, pháp luật khuyến khích phát triển đảm bảo kết nối, chia củng sử dụng hiệu hạ tầng số quốc gia Khuyết khích củng có sách để doanh nghiệp mạnh dạng thực CMCN 4.0 thời kì để nâng cao vị cạnh tranh Việt Nam nước CP-TPP - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Duy Anh (theo Nikkei), 2018, Kí kết TPP – 11 : Khi châu Á thành cờ đầu tự thương mại, https://baomoi.com/ky-ket-tpp-11-khi-chau-a-thanh-ngon-co-dau-cua-tu-do-thuongmai/c/25184037.epi [truy cập ngày 29/9/2018] [2] Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, giáo trình kinh tế quốc tế, nhà xuất đại học kinh tế quốc dân [3] Hà Nam Khánh Giao, Quản trị kinh doanh quốc tế, Giáo trình cao học [4] Hồ Thị Yến Ly, Đỗ Thị Bích Hồng, Phương pháp dạy học thời đại cách mạng công nghệ 4.0, Khoa học kỹ thuật, 2017, Kỷ yếu hội nghị giáo dục, tr 257-262 [5] Huang Wanxin, Edith Lim, 2018, Singapore ratifies the comprehensive and progressive agreement for trans-pacific partnership, https://www.mti.gov.sg/MTIInsights/SiteAssets/Pages/CPTPP/CPTPP%20Ratification%20%2019%20July%202018.pdf [truy cập ngày 2/10/2018] [6] Lê Quốc Lý (2017) Cách mạng Công nghiệp 4.0: Thời thách thức đôi với phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 19, tháng 07/2017 [7] Lê Thị Tình, Đồn Thị Mai Liên, 2017, Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2017/46674/Ve-cuoc-cachmang-cong-nghiep-lan-thu-tu.aspx [truy cập ngày 29/9/2018] [8] Nguyễn Dương – Hương Xuân, 2018, Số phận quốc gia cách mạng cơng nghiệp 4.0, lãnh đạo nước nói gì? http://cafef.vn/so-phan-quoc-gia-trong-cach-mang-cong-nghiep-40lanh-dao-cac-nuoc-noi-gi-20180912193107804.chn , [truy cập 2/10/2018] [9] Nguyễn Thanh Bình, 2017, Cách mạng công nghiệp 4.0 – Xu công nghệ tất yếu giới Việt Nam, http://www.vjol.info/index.php/DHCD/article/viewFile/33298/28302 , [truy cập 2/10/2018] [10] Tien, N H., & Wackowski, K (2019) Monetary Policy and Financial Stability, International Journal of Research in Management, (3), 1-5 [11] Tien, N H (2017) Challenges and Opportunities for Entrepreneurs in the World of the 4th Industrial Revolution Proceedings of National Scientific Conference on “Accounting, Auditing and Vietnam Economy in the Face of 4.0 Industrial Revolution”, 441-445, Quy Nhon University [12] Tien, N H., & Anh, D B H (2018) Gaining competitive advantage from CSR policy change: case of foreign corporations in Vietnam Polish Journal of Management Studies 18 (1), 403-417 [13] Tien, N H (2012) Change Management in a Modern Economy Modelling Approach PTM Publisher (Wydawnictwo Menedzerskie), Warsaw [14] Tien, N H (2017) Challenges in the International Cooperation of Pedagogical Universities in Vietnam Proceedings of University Scientific Conference on “Perspectives of International Cooperation of the Universities”, 63-64, University of Education, Ho Chi Minh City [15] Tien, N H (2019) International Economics, Business and Management Strategy Academic Publications, Dehli [16] Tien, N H., Anh, D B H., & Thuc, T D (2019) Global Supply Chain and Logistics Management Academic Publications, Dehli [17] Tien, N H., & Anh, D B H (2017) Global Strategic Marketing Management Ementon, Warsaw [18] Tien, N H (2017) Strategic International Human Resource Management Ementon, Warsaw [19] Tien, N H (2015) Leadership in Socially Responsible Enterprises Ementon, Warsaw [20] Tien, N H (2013) Competitiveness of Vietnam’s Economy Modeling Analysis PTM Publisher (Wydawnictwo Menedzerskie), Warsaw [21] Tien, N H (2012) Competitiveness of Enterprises in a Knowledge Based Economy PTM Publisher (Wydawnictwo Menedzerskie), Warsaw [22] Tien, N H (2012) Change Management in a Modern Economy – Modeling Approach PTM Publisher (Wydawnictwo Menedzerskie), Warsaw [23] Thi Anh, 2018, Đòn giáng bất ngờ với hiệp định TPP: Malaysia đòi xem xét lại điều khoản, http://soha.vn/don-giang-bat-ngo-voi-hiep-dinh-tpp-malaysia-doi-xem-xet-lai-dieu-khoan20180609125042092.htm [truy cập 2/10/2018] [24] Trần Đình Thiên – Viện Kinh tế Việt Nam, "Kinh tế Việt Nam trước ngưỡng cửa TPP", Tài liệu Hội thảo "Hành trang cho doanh nghiệp tham gia TPP" [25] Trần Việt Hòa, Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp chủ động tiếp cận CMCN 4.0, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, S 8A (2018) [26] Võ Quang Huệ, Internet vạn vật cách mạng công nghiệp lần thứ tư, NXB www.thesaigontimes.vn, 27/8/2016 [27] Ministry of Trade and Industry Singapore, 2018, Comprehensive and Progressive Agreement for Trans – Pacific Partnership (CPTPP), https://www.mti.gov.sg/MTIInsights/Pages/CPTPP.aspx [truy cập ngày 2/10/2018] [28] Trung tâm WTO – VCCI, 2003, Nhật Bản – Peru nổ lực thúc đẩy sớm thực thi hiệp định CPTPP http://www.trungtamwto.vn/tpp/nhat-ban-peru-no-luc-thuc-day-som-thuc-thi-hiep-dinhCPTPP [truy cập ngày 29-9-18] [29] Trung tâm WTO – VCCI, (2003), Hiệp định CPTPP vượt qua “cửa ải” Australia, http://www.trungtamwto.vn/tpp/hiep-dinh-cptpp-da-vuot-qua-cua-ai-dau-tien-taiaustralia [truy cập ngày 29-9-18] [30] Trung tâm WTO – VCCI, (2003), Hiệp định CPTPP đọc lần hai Quốc hội Canada, http://www.trungtamwto.vn/tpp/hiep-dinh-cptpp-duoc-doc-lan-hai-tai-quoc-hoi-canada [truy cập ngày 29-9-18] [31]Http://thuvienso.dastic.vn:801/dspace/handle/TTKHCNDaNang_123456789/1665 [truy cập ngày 20/09/2018] [32] http://journal.ussh.vnu.edu.vn/index.php/vjossh/article/view/244 [Truy cập ngày 20/09/2018] [33] http://baoquocte.vn/an-so-nhat-ban-trong-cuoc-dua-40-64437.html [truy cập ngày 27/09/2018] [34] https://vtv.vn/90-phut-de-hieu/nhat-ban-xay-dung-chien-luoc-de-phat-trien-cong-nghiepthong-minh-20171210103008908.htm [truy cập ngày 27/09/2018] [35] https://vtv.vn/cong-nghe/nhat-ban-dau-tu-cho-cong-nghiep-thong-minh20180901160923143.htm [truy cập ngày 27/09/2018 10 ... Entrepreneurs in the World of the 4th Industrial Revolution Proceedings of National Scientific Conference on “Accounting, Auditing and Vietnam Economy in the Face of 4. 0 Industrial Revolution? ??, 44 1 -44 5,... http://baoquocte.vn/an-so-nhat-ban -trong- cuoc-dua - 40 - 644 37.html [truy cập ngày 27 /09 / 201 8] [ 34] https://vtv.vn/ 90- phut-de-hieu/nhat-ban-xay-dung-chien-luoc-de-phat-trien-cong-nghiepthong-minh- 201 712 101 0 300 8 908 .htm [truy cập ngày 27 /09 / 201 8]... http://soha.vn/don-giang-bat-ngo-voi-hiep-dinh-tpp-malaysia-doi-xem-xet-lai-dieu-khoan 201 806 09125 04 2 09 2.htm [truy cập 2/ 10/ 201 8] [ 24] Trần Đình Thiên – Viện Kinh tế Việt Nam, "Kinh tế Việt Nam trước ngưỡng cửa TPP",

Ngày đăng: 22/09/2022, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w