( BÀI ĐƯỢC ĐIỂM CAO)QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 – Quý II2020ĐẦU Việt Nam được mệnh danh là vùng đấtthiêng liêng “Rừng vàng biển bạc” vì được mẹthiên nhiên ban tặng nguồn tài nguyên vô cùngphong phú, độc đáo. Với tổng diện tích là 331.212 km² gồm toàn bộ phần đất liền vàhải đảo cùng hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ với bờ biển dài 3.260 km tiếp giáp với vịnhBắc Bộ, biển Đông và vịnh Thái Lan. Là những đứa con mang trong mình dòngmáu Con Rồng Cháu Tiên, trải qua 18 đời hùng vương luôn tự hào về những gìông cha ta đã xây dựng và phát triển từ thời xa xưa đến kỷ nguyên công nghệ 4.0ngày nay.Đất nước ta đã phải trải qua biết bao thăng trầm để trở thành một nước đangphát triển vươn ra tầm thế giới như hiện tại. Việt Nam không chỉ trân trọng nhữngsản vật biển mà thiên nhiên ban tặng mà đã biết tận dụng nguồn sản vật biển quýbáu đó để xuất khẩu ra khắp thế giới. Từng ngày ra sức để vừa phát triển kinh tếđất nước vừa khẳng định thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế. Ngày hôm nay,để hiểu rõ hơn về quá trình phát triển ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ta,mời thầy cùng chúng em tìm hiểu kĩ hơn về tình hình xuất khẩu thủy sản tại ViệtNam trong giai đoạn từ năm 2016 đến tháng 6 đầu năm 2020.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN Đề Tài: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 – Quý II/2020 MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN TRUNG THÀNH MỤC LỤC BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH (CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA) 10 LỜI MỞ ĐẦU 11 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 12 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 13 TẠI VIỆT NAM 13 1.1 Khái Quát Về Xuất Khẩu 13 1.2 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 15 1.2.1 Kinh Tế Giữa Các Nước .15 1.2.2 Địa Lý Và Khí Hậu Tự Nhiên 16 1.2.3 Văn Hóa - Xã Hội 16 1.2.4 Cạnh Tranh Quốc Tế 17 1.3 Tiềm Năng, Vai Trị Và Những Khó Khăn Của Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Việt Nam 18 1.3.1 Tiềm Năng Về Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 18 1.3.1.1 Tiềm Năng Về Điều Kiện Tự Nhiên .18 1.3.1.2 Tiềm Năng Về Nguồn Nhân Lực 19 1.3.2 Vai Trò Của Xuất Khẩu Thủy Sản Trong Nền Kinh Tế 20 1.3.3 Những Khó Khăn Gặp Phải Của Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản .21 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỪ 2016 – QUÝ II/2020 22 2.1 Đặc Điểm Liên Quan Đến Hoạt Động Xuất Khẩu 22 2.1.1 Triển Vọng Tiêu Thụ Thủy Sản Tại Thị Trường Quốc Tế .22 2.1.2 Tình Hình Sản Xuất Thủy Sản Xuất Khẩu Trong Nước 25 2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020 27 2.2.1 Kim Ngạch Và Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Từng Năm Từ 2016 – II/2020 27 2.2.2 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Từng Năm Từ 2016 – II/2020 33 2.2.3 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Từ 2016 – Quý II/2020 40 2.2.4 Cơ Cấu Mặt Hàng Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/202051 2.3 Yêu Cầu Chất Lượng Khi Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Nước Ngoài 56 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 60 3.1 Đánh Giá Khả Năng Cạnh Tranh Thủy Sản Việt Nam 60 3.1.1 Những Điểm Mạnh Thủy Sản Việt Nam 60 3.1.2 Những Điểm Còn Hạn Chế Của Hàng Thủy Sản Việt Nam 60 3.2 Mục Tiêu Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020 61 3.3 Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020 62 3.3.1 Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Thủy Sản Xuất Khẩu .62 3.3.1.1 Tạo Nguồn Nguyên Liệu Ổn Định .62 3.3.1.2 Tăng Cường Công Nghệ Kỹ Thuật Tiên Tiến .63 3.3.1.3 Tăng Cường Công Tác Quản Lý Và Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Thủy Sản Xuất Khẩu 64 3.3.2 Giải Pháp Nhằm Xúc Tiến Xuất Khẩu Thủy Sản .65 3.3.2.1 Phía Nhà Nước 65 3.3.2.2 Phía Doanh Nghiệp .67 LỜI KẾT 68 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM TÊN MSSV CƠNG VIỆC Dàn bài, tìm kiếm số liệu, Word, Power Point Lê Tuấn Khanh 1811230771 / 18DMAC1 1.3 Tiềm Năng, Vai Trị Và Những Khó Khăn Của Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Việt Nam 2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020 3.1 Đánh Giá Khả Năng Cạnh Tranh Thủy Sản Việt Nam Dàn bài, tìm kiếm số liệu, Word, Power Point 1.1 Khái quát xuất Huỳnh Thu Ngân 1811233139 / 18DMAC1 1.2 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020 3.2 Mục Tiêu Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020 Dàn bài, tìm kiếm số liệu, Word, Power Point Trương Minh Hải 1811233085 / 18DMAC1 2.1 Đặc Điểm Liên Quan Đến Hoạt Động Xuất Khẩu 2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020 3.3 Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng Sản Lượng Thủy Sản Của Việt Nam Từ Năm 2016 - II/2020 .25 Bảng 2.2 Kim Ngạch Và Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 28 Bảng 2.3 Giá Trung Bình Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/202032 Bảng 2.4 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2015 – 2016 .33 Bảng 2.5 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2016 – 2017 .34 Bảng 2.6 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2017 – 2018 .36 Bảng 2.7 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2018 – 2019 .37 Bảng 2.8 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam II/2019 – II/2020 .38 Bảng 2.9 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2015 – 2016 40 Bảng 2.10 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2016 – 2017 .42 Bảng 2.11 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2017 – 2018 44 Bảng 2.12 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2018 – 2019 .46 Bảng 2.13 Kim Ngạch Từng Thị Trường Năm II/2019 – II/2020 48 Bảng 2.14 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Theo Từng Nhóm Mặt Hàng 51 Bảng 2.15 Mức Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Từng Nhóm Mặt Hàng .52 DANH MỤC BIỂU Y Biểu đồ Sản Lượng Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm 2016 – II/2020 25 Biểu đồ 2 Kim Ngạch Và Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản .28 Biểu đồ Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Từng Năm 29 Biểu đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm .30 Biểu đồ Giá Trung Bình Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/2020 31 Biểu đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2015 – 2016 33 Biểu đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2016 – 2017 34 Biểu đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2016 – 2017 35 Biểu đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2018 – 2019 36 Biểu đồ 10 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam II/2019 – II/2020 .38 Biểu đồ 11 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2016 .39 Biểu đồ 12 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Các Thị Trường 40 Biểu đồ 13 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2017 .42 Biểu đồ 14 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Các Thị Trường 42 Biểu đồ 15 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2018 .44 Biểu đồ 16 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tại Các Thị Trường 44 Biểu đồ 17 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2019 .46 Biểu đồ 18 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tại Các Thị Trường 46 Biểu đồ 19 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Quý II Năm 2020 48 Biểu đồ 20 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tại Các Thị Trường Năm 48 Biểu đồ 21 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Theo Từng Nhóm Mặt Hàng .50 Biểu đồ 22 Mức Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Từng Nhóm Mặt Hàng 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN NGUỒN Tổng Cục Thống Kê https://www.gso.gov.vn/ Bách Khoa Toàn Thư Mở https://vi.wikipedia Tổng Cục Thủy Sản https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/ Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam http://thuysanvietnam.com.vn/ Hiệp Hội Chế Biến Và Xuất Khẩu Việt Nam http://vasep.com.vn/ Nhịp Sống Kinh Tế Việt Nam Và Thế Giới http://vneconomy.vn Trang Thơng Tin Thị Trường Hàng Hóa Việt Nam http://vinanet.vn Trung Tâm Thông Tin Công Nghiệp Và Thương Mại http://thongtincongthuong.vn Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam https://voer.edu.vn Báo Hải Quan Online https://haiquanonline.com.vn Báo Mới https://baomoi.com Công Ty Cổ Phần Dữ Liệu Kinh Tế Việt Nam https://www.vietdata.vn Kênh Thông Tin Kinh Tế - Tài Chính http://s.cafef.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTAs Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự VASEP VIETNAM ASSOCIATION OF SEAFOOD EXPORTERS AND PRODUCERS Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam EU EUROPEAN UNION LIÊN MINH CHÂU ÂU XK EXPORT XUẤT KHẨU ĐVT ĐƠN VỊ TÍNH GMP Good Manufacturing Practice Hệ thống tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt SSOP Sanitation Standard Operating Procedures Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm soát vệ sinh HACCP Hazard Analysis Critical Control Point Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn ISO 9001 International Organization for Standardization 9001 Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý chất lượng 90001 GAP Good Agricultural Practices Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Ecolabels Ecolabels Các nhãn hiệu sinh thái ISO 14000 International Organization for Standardization 14000 Hệ thống quản lý môi trường DANH MỤC HÌNH ẢNH (CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA) Hình 1: Việt Nam nước giới Hình : Văn hóa nước giới Hình 3: Cạnh tranh để đứng đầu Hình 4: Nguồn nhân lực người Hình 7: Triển vọng, hướng phát triển Hình 8: Triển vọng, hướng phát triển Hình 9: Mũi tên Hình 11: Mũi tên Hình 12: Sức mạnh việt nam Hình 13: Xích khóa khó khăn Hình 15: SEAFOOD Hình 17: CON CUA Hình 18: CON TƠM Hình 19: Cơng nhân chế biến thủy sản Hình 20: Lời cảm ơn Hình 6: Những khó khăn cần vượt qua Hình 5: Vai trị quan trọng Hình 10: Mũi tên Hình 16: SEAFOOD 10 Xuất hải sản sang EU giảm, cá ngừ giảm 11%, mực, bạch tuộc giảm 20% ảnh hưởng thẻ vàng IUU EU thị trường nhập cá ngừ đứng thứ sau Mỹ, chiếm 19% xuất cá ngừ Việt Nam Đối với mực, bạch tuộc EU thị trường đứng thứ sau Hàn Quốc Nhật Bản, chiếm 12% Xuất mực, bạch tuộc năm 2019 giảm 13% đạt 585 triệu USD, không giảm thị trường EU mà tất thị trường nguồn nguyên liệu khan hiếm, khó cạnh tranh với nguồn cung khác thị trường nhập Mỹ thị trường nhập cá ngừ lớn Việt Nam, chiếm 44,5% tổng giá trị xuất cá ngừ Việt Nam 11 tháng đầu năm nay, xuất cá ngừ sang Mỹ tăng 42,6% đạt 297,6 triệu USD EU chiếm 19,2% Trong thị trường nhập lớn khối EU (Tây Ban Nha, Italia, Hà Lan), xuất cá ngừ sang Italy tăng, xuất sang hai thị trường lại giảm Trong tổng cấu mực, bạch tuộc xuất Việt Nam, bạch tuộc chiếm 51,1%, mực 48,9% Việt Nam chủ yếu xuất sản phẩm mực, bạch tuộc sống/tươi/đông lạnh (chiếm tỷ trọng 71%), sản phẩm chế biến chưa nhiều (chiếm 29%) Hàn Quốc thị trường nhập mực, bạch tuộc lớn Việt Nam, chiếm 39,9% tổng xuất mực, bạch tuộc Việt Nam thị trường 11 tháng đầu năm nay, xuất mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc đạt 211,8 triệu USD, giảm 11,6% so với kỳ năm 2018 Nhật Bản, thị trường nhập mực, bạch tuộc lớn thứ Việt Nam đạt 130,7 triệu USD 11 tháng đầu năm, giảm 5,9% so với kỳ năm 2018 54 ❖ Quý II Năm 2020 Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, tính tới nửa đầu tháng 6/2020, giá trị XK cá tra Việt Nam giảm 29,8% so với kỳ năm ngối, đạt 612,3 triệu USD Tính đến tháng năm nay, giá trị XK cá tra sang hầu hết nhiều thị trường lớn top 10 thị trường lớn hàng đầu giảm so với kỳ năm ngoái, ngoại trừ thị trường Singapore Anh Đây hai thị trường XK hoi top 10 thị trường lớn giữ mức tăng trưởng dương sau đại dịch Covid-19 Hiệp Hội chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa đưa số liệu thống kê tình hình xuất (XK) mực, bạch tuộc Việt Nam sang số thị trường Theo tháng đầu năm nay, XK mực, bạch tuộc đạt gần 240 triệu USD, giảm 16,9% so với kỳ năm 2019 Cụ thể, tháng 6/2020, XK mực, bạch tuộc Việt Nam tăng tăng 6,5% đạt 48 triệu USD sau giảm liên tục tháng trước tháng đầu năm nay, XK mực, bạch tuộc đạt gần 240 triệu USD, giảm 16,9% so với kỳ năm 2019 XK mực, bạch tuộc Việt Nam tháng đầu năm chịu tác động dịch Covid-19 nguồn cung nguyên liệu sản xuất hạn chế Trung Quốc thị trường NK mực, bạch tuộc Việt Nam với nhu cầu ổn định tháng đầu năm 2.3 Yêu Cầu Chất Lượng Khi Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Nước Ngoài Khi xuất sang thị trường nước ngồi đặt biệt thị trường khó tính u cầu chất lượng ln đặt lên yếu tố quan trọng hàng đầu Rào cản kỹ thuật quy chế nhập chung cụ thể hoá tiêu chuẩn sản phẩm: Truy xuất nguồn gốc yêu cầu chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an tồn cho người sử dụng, bảo vệ mơi trường tiêu chuẩn lao động Thứ Truy xuất nguồn gốc nhãn mác: Nhãn mác phải cung cấp thơng tin xác thu hoạch sản xuất sản phẩm Chúng áp dụng cho tất thủy sản chưa chế biến số chế biến, khơng đề cập đến xem bao gói trước hay chưa Hệ thống nhãn mác cung cấp cho người tiêu dùng hội lựa chọn thủy sản thu hoạch phương thức bền vững từ nguồn cụ thể Một thay đổi đáng kể liên quan đến đòi hỏi nhận diện thiết bị dùng để đánh bắt khu vực đánh bắt Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất thủy sản vào thị trường nước Các doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO thâm nhập vào thị trường thée giới dễ dàng doanh nghiệp chưa cấp giấy chứng nhận 55 Thứ hai, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm: Các công ty chế biến thực phẩm phải tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ Việc áp dụng Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP - Hazard Analysis Critical Control Point) quan trọng gần yêu cầu bắt buộc xí nghiệp chế biến thủy hải sản nước phát triển muốn xuất sản phẩm vào thị trường nước nhập Yêu cầu nhiệt độ bảo quản trình vận chuyển sản phẩm thủy sản Yêu cầu thành phần phụ gia phép sử dụng chế biến thủy sản Văn phòng Thú y Liên Bang (OVF – Federal Veterinary Office) qui định Thứ ba, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: Một đặc điểm bật thị trường nước khó tính quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ, khác hẳn với thị trường nước phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, số nước tiến hành kiểm tra sản phẩm từ nơi sản xuất có hệ thống báo động nước thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra sản phẩm biên giới Thông qua quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng độ an toàn chung sản phẩm bán Thứ tư, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Thị trường nước yêu cầu hàng hố có liên quan đến mơi trường phải dán nhãn theo quy định (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) có chứng quốc tế cơng nhận Ví dụ, tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP-Good Agricultural Practices) nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels) ngày phổ biến, chứng tỏ cách đánh giá cấp độ khác mơi trường Ngồi ra, cơng ty phải tuân thủ hệ thống quản lý môi trường (các tiêu chuẩn ISO 14000) luật mang tính xã hội đạo đức Tiêu chuẩn SA 8000 (The Social Accountability 8000) tiêu chuẩn quốc tế trách nhiệm xã hội trở nên quan trọng tương lai Các chất nhiễm: thấy sản phẩm thực phẩm kết nhiều giai đoạn chế biến Chúng gồm kim loại nặng chì, cadmium, thủy ngân, dioxin PCP PAHs Cá xuất sang nướn thường kiểm nghiệm trước vận chuyển, phòng lab người mua, phòng lab độc lập công nhận Tham khảo thêm chất ô nhiễm contaminants in the EU Export Helpdesk.Chất ô nhiễm vi sinh 56 Ví dụ mức histamine cao quản lý nhiệt độ thấy cá ngừ sardine Nhiễm độc vi sinh ngăn ngừa biện pháp vệ sinh mức, ví dụ histamine dùng biện pháp làm lạnh cá quản lý nhiệt độ tốt tất công đoạn Cũng giống chất nhiễm độc từ môi trường, nhiễm độc vi sinh phải kiểm tra cá xuất sang EU Trong nhiều trường hợp, nhà chế biến gặp khó khăn kiểm tra mức độ vi sinh vật khâu kiểm tra đầu vào Bạn phải tuyên bố tiêu chuẩn tối thiểu cho nhà cung cấp thực thử nghiệm đầu vào 57 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 3.1 Đánh Giá Khả Năng Cạnh Tranh Thủy Sản Việt Nam 3.1.1 Những Điểm Mạnh Thủy Sản Việt Nam - Đảng Nhà nước ta quan tâm tầng lớp nhân dân Nhận thức rõ tầm quan trọng bước cơng nghiệp hóa nơng nghiệp cơng nghiệp hóa nơng thôn: coi ngành thủy sản mũi nhọn coi công nghiệp hóa đại hóa nơng thơn bước ban đầu quan trọng - Ngành thủy sản có cọ xát với kinh tế thị trường tạo nguồn nhân lực dồi tất lĩnh vực từ khai thác chế biến ni trồng đến thương mại Trình độ nghiên cứu áp dụng thực tiễn tăng đáng kể - Hàng hải sản liên tục vị gia tăng Thế thượng Phong ổn định thị trường thị trường thực phẩm giới - Việt Nam có bờ biển dài khí hậu nhiệt đới với đa dạng sinh học cao, vừa có nhiều thủy sản quý giá giới ưa chuộng, vừa có điều kiện để phát triển hầu hết đối tượng xuất chủ lực mà thị trường giới cần mặt khác nước ta cịn có điều kiện tiếp cận dễ dàng với thị trường giới khu vực Nhìn chung phát triển thủy sản khắp nơi toàn đất nước Tại vùng có tiềm đặc thù, sản vật đặc sắc riêng 3.1.2 Những Điểm Còn Hạn Chế Của Hàng Thủy Sản Việt Nam - Việt Nam chưa phát triển ni trồng thủy sản cơng nghiệp nên cịn nhiều tiềm đất đai để phát triển nuôi, vùng biển nuôi mà không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái - Quá dư lao động vùng ven biển, nguồn nhân lực cịn đào tạo, sống vật chất yếu tố sức ép lớn kinh tế xã hội môi trường sinh thái nghề cá - Sở hạ tầng yếu chưa đồng với trình độ cơng nghệ lạc hậu khai thác nuôi trồng chế biến dẫn đến suất hiệu kinh tế thấp 58 - Công nghệ sản xuất thủy sản Việt Nam nhìn chung cịn lạc hậu so với nước cạnh tranh với ta - Những đòi hỏi chất lượng ngày cao ngày chặt chẽ yêu cầu vệ sinh chất lượng nước nhập - Sự hội nhập quốc tế dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan tạo sức cạnh tranh khốc liệt thị trường Việt Nam với nước khác 3.2 Mục Tiêu Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020 Không ngừng tăng phần đóng góp ngành thủy sản vào cơng phát triển kinh tế xã hội đất nước việc tăng cường xuất khẩu, gia tăng thu nhập ngoại tệ nâng cao vị đất nước thương trường quốc tế, giải nhiều công ăn việc làm nâng cao thu nhập, mức sống cộng đồng dân cư sông dựa vào nghề cá Trên sở phát triển kinh tế biển vùng ven biển, hải đảo góp phần tích cực thiết thực vào nghiệp bảo vệ an ninh chủ quyền Tổ quốc Đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế cơng nghiệp hố đại hố có luận khoa học chắn cho phát triển áp dụng công nghệ sản xuất đại, tiên tiến thích hợp, nhằm khơng tạo hiệu kinh cao, phát huy lợi so sánh mà cịn góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xác lập vị trí ngày cao sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường khu vực giới xứng đáng với tiềm thủy sản đất nước, bước làm chủ thị trường giới số sản phẩm có khả cạnh tranh cao Đổi cơng nghệ kỹ thuật cách đồng với bước thích hợp hệ thống sản xuất liên hoàn từ tạo nguyên liệu đến chế biến xuất Nhanh chóng chuyển dịch cấu sản phẩm sản xuất nguyên liệu chế biến theo hướng giảm mạnh xuất sản phẩm sơ chế, tăng tỷ trọng sản lượng giá trị cao giá trị gia tăng Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý cán khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ lao động nghề cá đủ khả điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển 59 3.3 Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020 3.3.1 Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Thủy Sản Xuất Khẩu 3.3.1.1 Tạo Nguồn Nguyên Liệu Ổn Định Con giống nuôi trồng thủy sản giữ vai trị quan trọng, người ni ln phải quan tâm để có đủ lượng giống cần thiết có chất lượng cao Việc nhập giống thủy sản giải pháp tạm thời trước mắt Về lâu dài, cần áp dụng khoa học công nghệ để tự sản xuất lượng giống thủy sản cần thiết đảm bảo chất lượng cho nuôi trồng; áp dụng công nghệ sinh học (di truyền, lai tạo, chọn giống) để tạo giống có suất cao, có khả kháng bệnh Với số lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao nước chưa sản xuất nhập cơng nghệ th chun gia nước ngồi sản xuất giống để đáp ứng yêu cầu cho sản xuất Tạo lập trung tâm chuyên sản xuất giống quy mô lớn vừa để quản lý chất lượng vừa hạ giá thành sản xuất giống, chống lại ô nhiễm môi trường Cần quan tâm tới công tác quản lý chất lượng thức ăn nuôi thủy sản, tập trung xây dựng sở đại sản xuất thức ăn công nghiệp cho thủy sản để đáp ứng nhu cầu chất lượng thức ăn người nuôi Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, quan có liên quan để quản lý tốt việc lưu thơng thức ăn, thuốc hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản Quản lý môi trường nước, thường xun tổ chức kiểm sốt chất lượng mơi trường nước, nghiên cứu dự báo kịp thời nguy dịch bệnh để giảm tới mức thấp thiệt hại xảy Để làm vậy, cần tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lý, trình độ chun mơn cán trang thiết bị quan kiểm sốt chất lượng mơi trường nước vùng nước nuôi thủy sản cấp trung ương địa phương Một nguyên nhân làm giảm hiệu trình sản xuất thủy sản tượng thất thoát sau thu hoạch số lượng chất lượng thủy sản nguyên liệu, thường lên tới 20% tập trung khâu: bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ, sơ chế tiêu thụ sản phẩm Do vậy, cần có biện pháp để hạn chế thất thoát nguyên liệu đến mức thấp 60 3.3.1.2 Tăng Cường Công Nghệ Kỹ Thuật Tiến Công nghệ chế biến giữ vai trò quan Tiên trọng việc nâng cao lực cạnh tranh tăng giá trị xuất cho thủy sản cho Việt Nam đặc biệt thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản Để tăng nhanh giá xuất thủy sản, nâng cao khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường thủy sản trị giới, bên cạnh việc phát triển nguồn nguyên liệu ổn định có chất lượng cao, phải đồng thời tăng cường lực công nghệ chế biến Trong thời gian tới, cần tập trung thực giải pháp sau Tập trung đầu tư số doanh nghiệp chế biến thủy sản có vốn Nhà nước chiếm cổ phần chi phối, với quy mô lớn, công nghệ đại đạt trình độ tiên tiến giới để đảm nhiệm vai trò tiên phong hướng dẫn thị trường công nghệ chế biến xuất khẩu, đồng thời chủ đạo hoạt động dịch vụ kỹ thuật nghề cá Cho phép tăng tỷ lệ khấu hao tài sản cố định khu vực chế biến lên 20 - 30 %/năm để tạo điều kiện đổi nhanh trang thiết bị Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp nhập cơng nghệ đại, bí cơng nghệ, th chun gia nước giỏi đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, phát triển mặt hàng Củng cố, mở rộng hệ thống khuyến ngư đến tận huyện xã nghề cá, đặt hệ thống mối liên kết chặt chẽ với viện nghiên cứu trường đại học năm chuyển giao trực tiếp công nghệ huấn luyện kỹ thuật cho lao động nghề cá Tăng tỷ trọng sở chế biến thực chương trình quản lý chất lượng theo Quy phạm sản xuất (GMP), quy phạm vệ sinh (SSOP), HACCP, ISO 9000 61 3.3.1.3 Tăng Cường Công Tác Quản Lý Và Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Thủy Sản Xuất Khẩu Chất lượng vấn đề then chốt sản phẩm hay dịch vụ thị trường quốc tế, sản phẩm có liên quan trực tiếp tới sức khoẻ người thủy sản Yêu cầu hàng đầu sản phẩm thủy sản xuất phải đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Đây vấn đề nóng hổi nay, nước giới quan tâm, có Việt Nam Để nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững uy tín chất lượng thủy sản Việt Nam thị trường thủy sản giới, cần có phối hợp chặt chẽ thống Nhà nước, quan hữu quan doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy pháp chế kỹ thuật liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng ngành thủy sản: ● Quy định điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh tối thiểu cho tất sở chế biến bảo quản thủy sản; quy chế kiểm tra điều kiện an toàn vệ sinh sở chế biến bảo quản thủy sản Hiện nay, Bộ Thuỷ Sản ban hành số tiêu chuẩn ngành bảo đảm an toàn vệ sinh cho chợ cá, sở chế biến thủy sản việc triển khai áp dụng chưa tốt ● Quy định áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP, quy chế kiểm tra công nhận doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP Sửa đổi quy chế kiểm tra chứng nhận chất lượng hàng thủy sản theo hướng giảm kiểm tra sản phẩm cuối doanh nghiệp áp dụng thành cơng chương trình quản lý chất lượng theo HACCP 62 3.3.2 Giải Pháp Nhằm Xúc Tiến Xuất Khẩu Thủy Sản 3.3.2.1 Phía Nhà Nước Tổ chức văn phịng đại diện thương mại thị trường, đặc biệt thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, EU… Nâng cao vai trò Cục xúc tiến thương mại cách cung cấp dịch vụ marketing, tư vấn, nghiên cứu thị trường thủy sản giới, cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ cho doanh nghiệp Bộ Thủy sản, phối hợp chặt chẽ với Bộ Thương mại, Cục xúc tiến thương mại, quan thương vụ Đại sứ quán Bộ, ngành có liên quan tổ chức hội chợ triển lãm với quy mô lớn chí ngồi nước, nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam Phát huy vai trị tích cực Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP) việc mở rộng thị trường, cung cấp thơng tin kịp thời, xác thị trường thủy sản giới cho doanh nghiệp nước Trong tương lai, cần thiết phải có văn phịng đại diện VASEP thị trường Nhật Bản, Mỹ… Phối hợp với tổ chức quốc tế nước giới, triển khai dự án hợp tác song phương, đa phương Ký kết hiệp định thương mại, hiệp định song phương, đa phương nhằm kêu gọi trợ giúp vốn, kỹ thuật để phát triển sản xuất thủy sản nước, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao uy tín hàng thủy sản Việt Nam thị trường giới Nhanh chóng phê duyệt đề án thành lập quỹ bảo hiểm xuất thủy sản Bộ Thủy sản trình nhằm trợ giúp phần thiệt hại cho đơn vị, tổ chức sản xuất, xuất thủy sản nói chung gặp rủi ro khả kháng hay thị trường xuất biến động xấu 63 3.3.2.2 Phía Doanh Nghiệp Coi trọng vai trị thơng tin thị trường hoạt động doanh nghiệp, sử dụng nguồn lực kể nhân lực vật lực để thu thập, xử lý kịp thời diễn biến thị giá cả, thay đổi thị hiếu trường tiêu dùng… Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản mở văn phịng diện thị trường, qua đại doanh nghiệp hiểu biết kỹ thị hiếu, nhu cầu thị trường để có giải pháp thích hợp đồng thời lại trực tiếp giới thiệu với người tiêu dùng thị trường thân doanh nghiệp sản phẩm Tích cực tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành nước để quảng bá sản phẩm, giới thiệu sản phẩm cho người tiêu dùng Thông qua việc tham gia vào hội chợ triển lãm đặc biệt hội chợ triển lãm mang tính quốc tế, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam học tập điểm mạnh doanh nghiệp đến từ nước khác Đẩy nhanh việc áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động thương mại thủy sản, nhanh chóng hỗ trợ biện pháp cơng nghệ kỹ thuật để đưa thương mại điện tử trở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua rào cản thương mại 64 Qua phân tích thấy ngành thuỷ sản Việt Nam có nhiều phát triển to lớn, ngành có khả cạnh tranh, có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ LỜI KẾT Tuy nhiên, yếu tố sở hạ tầng, trình độ lực sản xuất quản lý làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản Việt Nam thị trường giới Thị trường thuỷ sản giới phát triển mở rộng, hội phát triển cho ngành thuỷ sản Việt Nam lớn bên cạnh thách thức nhiều Sự cạnh tranh ngày gay gắt đòi hỏi Nhà nước, ngành doanh nghiệp cần có kết hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm, dụng tối đa lợi so sánh Việt Nam, mở rộng thị trường giới Qua viết mình, em nêu thực trạng, thuận lợi khó khăn, thách thức với xuất thủy sản Việt Nam giải pháp để phát huy lợi thế, khắc phục khó khăn nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức đưa thuỷ sản Việt Nam phát triển giai đoạn tới 65 ... Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Từng Năm Từ 2016 – II/2020 33 2.2.3 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Từ 2016 – Quý II/2020 40 2.2.4 Cơ Cấu Mặt Hàng Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/202051... Hưởng Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020 3.2 Mục Tiêu Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020 Dàn... Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm .30 Biểu đồ Giá Trung Bình Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/2020 31 Biểu đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2015 – 2016