1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Hiếp Dâm Người Dưới 16 Tuổi Trong Luật Hình Sự Việt Nam (Trên Cơ Sở Thực Tiễn Địa Bàn Tỉnh Đắk Lắk)
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Duy Hữu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 176,45 KB

Nội dung

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY HỮU Phản biện 1: PGS.TS CAO THỊ OANH Phản biện 2: GS.TS ĐỎ NGỌC QUANG Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 16 05 phút, ngày 26 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoâ Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VẨN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU ng 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG VÈ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TI TRONG LUẬT HÌNH VỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quỵ định tội hiếp dâm ngưịi dưói 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm tội hiếp dâm người 16 tuổi8 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi 10 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp Việt Nam tội hiếp dâm người dưói 16 tuổi 11 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước BLHS năm 1985 có hiệu lực pháp luật 11 1.2.2 Giai đoạn BLHS năm 1985 có hiệu lực pháp luật 14 1.2.3 Giai đoạn BLHS năm 1999 có hiệu lực pháp luật 18 1.3 Những quy định chung BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội hiếp dâm ngưòi 16 tuổi 19 1.3.1 Những quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội hiếp dâm người 16 tuổi 20 1.3.2 So sánh tội hiếp dâm người 16 tuổi với số tội phạm xâm phạm tình dục người 16 tuổi khác 45 Kết luận chương 151 ng 2: THựC TIỄN XÉT xử VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 52 Thực tiễn xét xử tội hiếp dâm ngưòi 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 - 202052 2.1.1 Tình hình xét xử tội hiêp dâm người 16 tuôi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 - 2020 53 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế thực tiễn xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016-2020 58 2.1.3 Nguyên nhân số tồn tại, hạn chế thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi theo địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 - 2020 78 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người dưói 16 tuổi 84 2.2.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình 84 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người 16 tuổi 89 Kết luận chương 297 KÉT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Trẻ em mầm non tưong lai đất nước, chủ nhân Tổ quốc sau này, lẽ việc chăm lo bảo vệ trẻ em coi ưu tiên hàng đầu Việt Nam, đòi hỏi kết hợp đồng bộ, hiệu toàn hệ thống trị với nỗ lực gia đình, nhà trường toàn xã hội, nguồn lực nước quốc tế Cùng với việc phát triển kinh tế, năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Từ Hiến pháp, luật, luật đến văn luật tạo thành hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em phù hợp với công ước quốc tế truyền thống văn hoá dân tộc Cụ thể: Quyền trẻ em hiến định từ Hiến pháp năm 1946 (trực tiếp Điều 14, 15 hàm chứa số điều khác), tất Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 (gồm lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2001), năm 2013 Tại Điều 37 Hiến pháp năm 2013, quyền trẻ em quy định sau: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Quyền trẻ em thể chế hóa nhiều luật luật, mà tập trung Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Trẻ em năm 2016 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (CRC) vào ngày 20/02/1990 Và phê chuẩn Nghị định thư bổ sung Công ước quyên trẻ em Nghị định thư không băt buộc vê trẻ em xung đột vũ trang Nghị định thư không bắt buộc chống sử dụng trẻ em mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm Theo quy định Điều Luật trẻ em năm 2016 thì: “Trẻ em người 16 tuổi” Trẻ em nhóm người yếu dễ bị tổn thưong xã hội, coi cơng dân đặc biệt xã hội, Nhà nước nhân dân chăm sóc dành cho ưu tiên, tạo mơi trường lành mạnh để phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ đạo đức Tuy nhiên, năm gần đây, hành vi xâm hại xâm hại tình dục người 16 tuổi nói chung tội phạm hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng liên tiếp xảy với diễn biến phức tạp, nhiều vụ việc chưa xử lý xử lý không kịp thời, nghiêm minh gây hoang mang quần chúng nhân dân, gây bất bình dư luận xã hội cảnh báo “đỏ” an toàn người 16 tuổi xuống cấp đạo đức, ý thức pháp luật người trưởng thành Đây loại tội phạm nguy hiểm, xâm phạm quyền bảo vệ thân thể, nhân phẩm, danh dự người 16 tuổi, làm ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến phong mỹ tục, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bình thường tâm, sinh lý người 16 tuổi Đây không vấn nạn riêng tỉnh Đắk Lắk mà vấn nạn hầu hết tỉnh, thành nước Để đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Nhà nước cần tiến hành đồng nhiều biện pháp khác nhau, đó, biện pháp hình đóng vai trị vơ quan trọng BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2018 có nhiều điểm mới, tiến so với BLHS năm 1999, có quy định tội hiếp dâm người 16 tuôi, làm hành lang pháp lý sở pháp lý vững chăc cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xử lý hành vi phạm tội hiếp dâm người 16 tuổi Tuy nhiên, sau 03 năm áp dụng thực tiễn nảy sinh số vấn đề tồn tại, hạn chế định (như xác định sai tội danh; xác định sai khung hình phạt; bỏ lọt tội phạm; có vụ án có áp dụng pháp luật không thống quan tiến hành tố tụng ) Những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến việc áp dụng BLHS thực tế Để đấu tranh, phòng, chống hiệu hành vi xâm phạm tình dục nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng địi hỏi quy định BLHS loại tội phạm phải hoàn thiện phù họp với 2.1.1.1 Khái quát tình hình tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Đẳk Lẳkgiaỉ đoạn từ năm 2016 - 2020 (xem phụ lục so 01) Từ năm 2016 - 2020, TAND hai câp tỉnh Đăk Lăk thụ lý 6.856 vụ án loại với 13.396 bị cáo; giải 6.543 vụ với 12.677 bị cáo số lượng vụ án cần phải giải giai đoạn có xu hướng tăng cao vào năm 2016 với 1.448 vụ, giảm dần xuống 1.245 vụ vào năm 2017, đến năm 2018 số lượng vụ án tăng trở lại với 1.290 vụ, năm 2019 1.431 vụ năm 2020 1.442 vụ số lượng bị cáo thực hành vi phạm tội diễn phức tạp: Năm 2016 bình quân 1,86 bị cáo/vụ, sang năm 2017 giảm cịn bình qn 1,79 bị cáo/vụ; sau lại có dấu hiệu tăng dần bình quân 2,1 bị cáo/vụ vào năm 2018 bình quân 1,92 bị cáo/vụ vào năm 2019 đến năm 2020 bình quân số bị cáo thực hành vi phạm tội vụ án 2,08 bị cáo/vụ Việc giải vụ án hình địa bàn tỉnh TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 - 2020 đạt tỷ lệ cao, giải 6.543 vụ/12.677 bị cáo tổng số 6.553 vụ/12.730 bị cáo, chiếm tỷ lệ 99,84% 2.1.1.2 Tình hình xét xử sơ thẩm tội xâm hại tình dục nói chung địa bàn tỉnh Đẳk Lắkgiai đoạn từ năm 2016 — 2020 (xem Phụ lục so 02) Từ số liệu báo cáo công tác TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016-2020 thấy rằng: Từ năm 2016 đến năm 2020, địa bàn tỉnh Đắk Lắk phải giải 214 vụ/236 bị cáo Kết giải vụ án xâm hại tình dục nói chung giai đoạn chiếm tỷ lệ cao, 214 vụ/236 bị cáo, đạt 100% Nhìn chung, việc giải vụ án giai đoạn đạt hiệu cao, đó, năm 2016, 2017, 2018 2020 tỷ lệ giải vụ án xâm hại tình dục đạt 100% Nhìn chung, tính chất vụ án xâm hại tình dục giai đoạn tương đối phức tạp, số lượng vụ án, người phạm tội tăng giảm không 2.1.1.3 Tình hình xét xử sơ thâm tội hiêp dâm người 16 tuôi địa bàn tỉnh Đắk Lẳk giai đoạn từ năm 2016 - 2020 (xem phụ lục sổ 03) Từ năm 2016 - 2020 TAND hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý tổng số 66 vụ án với 73 bị cáo; giải 66 vụ với 73 bị cáo, xét xử 65 vụ với 72 bị cáo trả hồ sơ 01 vụ/01 bị cáo Nhìn chung, việc giải án đạt tỷ lệ cao chiếm tỷ lệ 100% Trên sở đánh giá tình hình tội phạm nói chung, nhóm tội phạm xâm hại tình dục tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đẳk Lắk từ năm 2016 - 2020 thấy rằng: So với tổng số vụ án hình nói chung đưa xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk số lượng vụ án hiếp dâm người 16 tuổi đưa xét xử chiếm tỷ lệ thấp, chiếm tỷ lệ 01% số vụ án 0,57% số bị cáo Tuy nhiên, tính chất mức độ, hậu hành vi mà tội phạm gây nặng nề Trong đó, số lượng vụ án bị cáo phạm tội hiếp dâm người 16 tuổi đưa xét xử chiếm tỷ lệ tương đối cao so với tổng số vụ án xâm hại tình dục nói chung giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế thực tiễn xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 2020 Từ thực tiễn xét xử vụ án hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020, tác giả rút số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, tồn tại, hạn chế việc thu thập chứng từ xử lý tin báo tội phạm khởi tố, điều tra, truy tố Thứ hai, tồn tại, hạn chế việc định tội danh Thứ ba, tồn tại, hạn chế việc định hình phạt Thứ tư, vấn đề tội phạm ẩn tội hiếp dâm người 16 tuổi Thứ năm, vân đê xác định tuôi người bị hại người phạm tội Thứ sáu, tồn tại, hạn chế quy định pháp luật hành mức bồi thường thiệt hại hành vi phạm tội xâm hại danh dự, nhân phẩm, uy tín khơng cịn phù hợp với thực tiễn 2.1.3 Nguyên nhân so tồn tại, hạn chế thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi theo địa bàn tỉnh Đắk Lak giai đoạn từ năm 2016 - 2020 Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn xét tác giả rút số nguyên nhân tồn hạn chế gồm: - Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ hạn chế quy định pháp luật liên quan đến tội hiếp dâm người 16 tuổi + Việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội nạn nhân người 16 tuổi + Quy định lỗi của người phạm tội hiếp dâm người 16 \ r tuôi đêu lôi cô ý + Quy định xác định tuổi người phạm tội bị hại + Quy định mức bồi thường tổn thất tinh thần bị hành vi hiếp dâm người 16 tuổi xâm hại đến danh dự, nhân phẩm uy tín - Thứ hai, nguyên nhân xuất phát từ yếu tố người - Thứ ba, nguyên nhân xuất phát từ tính chất đặc thù vụ án hiếp dâm người 16 tuổi 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người 16 tuổi 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình Thứ nhất, cần có phân hóa cụ thể hình phạt trường hợp giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người 13 ti có u tơ “thuận tình” “trái ý mn” nạn nhân Đơng thời, cần quy định mức hình phạt truờng hợp phạm tội trái với ý muốn nạn nhân phải nghiêm khắc hon so với trường họp nạn nhân thuận tình, tác giả xin đề xuất mức hình phạt áp dụng trường hợp bị cáo thực hành vi hiếp dâm mà nạn nhân thuận tình tối đa % trường hợp bị cáo thực hành vi hiếp dâm trái với ý muốn nạn nhân Thứ hai, tình tiết gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân quy định điểm c Khoản điểm d Khoản Điều 142 BLHS năm 2015 cần hiểu sau: “rối loạn tâm thần” hiểu trạng thái tâm trí liên quan đến nhầm lẫn điều thực điều khơng có thực Cịn “rối loạn hành vi” hiểu “một nhóm vấn đề bất thường hành vi cảm xúc thường gặp phải chủ yếu trẻ nhỏ hay người lứa tuối vị thành niên Người mắc bệnh này có xu hướng khơng kiểm sốt hành vi xấu hay cảm thấy khó khăn thực theo quy chuẩn xã hội hay quy tắc khuôn khổ đặt ra” Thứ ba, cần phân hóa trách nhiệm hình sự, có chế tài nhẹ chủ thể có sai lầm ý thức độ tuổi người bị hại (người phạm tội bị nạn nhân lừa dối chủ quan nạn nhân khơng rõ tuổi thật mình) so với trường họp biết rõ tuổi người bị hại Thứ tư, cần tăng mức bồi thường tối đa cho nạn nhân danh dự, nhân phẩm, uy tín họ bị xâm hại từ 10 lần mức lương sở Nhà nước quy định lên thành 20 lần mức lương sở Nhà nước quy định Thứ năm, cần sửa đổi khoản Điều Nghị số 06 theo hướng sau: “2 Hành vi quan hệ tình dục khác quy định khoản Điều 141, khoản Điều 142, khoản Điều 143, khoản Điều 144 khoản Điều 145 BLHS việc người giới tính hay khác giới tỉnh thực hành vi sau đây: a) Đưa phận sinh dục nam xâm nhập vào miệng, hậu môn người khác; b) Dùng phận khác thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi ) xâm nhập vào phận sinh dục nữ, hậu môn người khác; dùng dụng cụ tình dục xâm nhập vào phận sinh dục, hậu môn người khác ” Thứ sáu, đổi với trường họp phạm tội 02 lần trỏ' lên (điểm đ khoản Điều 142): Do cịn có nhiều cách hiểu khác nên cần có văn hướng dẫn áp dụng pháp luật thống trường họp 2.2.2 Giải pháp cao hiệu đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người 16 tuổi * Các giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động khởi tổ, điều tra, truy tổ xét xử: - Trong hoạt động khởi tố, điều tra truy tố + Nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên + Kịp thời phối hợp với bác sĩ chuyên gia tâm lý, bác sĩ chuyên khoa phụ sản, cán đào tạo chun mơn quản lý, chăm sóc, giáo dục trẻ em đế xử lý thông tin ban đầu; + Việc thu giữ dấu vết vật chất ban đầu có vai trò quan trọng việc chứng minh tội phạm người phạm tội cần thực cách kịp thời, nhanh chóng, quy định pháp luật + Cần đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn tâm lý, giáo dục người 18 tuổi cho cán điều tra, Kiểm sát viên để giải vụ án có liên quan đến người chưa thành niên; thường xuyên tổ chức việc trao đôi, rút kinh nghiệm công tác điêu tra, truy tô, xét xử vụ án xâm hại tình dục trẻ em liên ngành tư pháp Đồng thời, cần quan tâm xếp cán theo hướng chuyên sâu, có tính ổn định theo lĩnh vực cơng tác - Trong hoạt động xét xử: + Khi giải vụ án hiếp dâm người 16 tuổi thi Thẩm phán, Hội thấm nhân dân cần bám sát quan điểm xử lý người chưa thành niên phạm tội thể văn pháp luật, khơng coi người chưa thành niên phạm tội đối tượng cần trừng trị, mà coi họ nạn nhân môi trường xã hội Việc xem xét trách nhiệm pháp lý họ phải đặt mối quan hệ với trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Đồng thời, xác định mục đích việc xử lý người chưa thành niên có hành vi nguy cho xã hội nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội + TANDTC cần tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ xét xử để trao đổi, rút kinh nghiệm công tác xét xử, nâng cao lực kỹ xét xử cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán công chức công tác TAND + Cần kiện tồn cơng tác tổ chức cán bộ, kịp thời phân bổ, bổ sung đủ nguồn nhân lực cho Tòa án, thực tế đội ngũ Thẩm phán Tòa án cịn thiếu, chưa đáp ứng tình hình thực tiễn * Các giải pháp tăng cường tuyền truyền, giáo dục phổ biến pháp luật tội hiếp dâm người 16 tuổi Để công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội hiếp dâm người 16 ti nói riêng đạt hiệu cân đôi nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hiếp dâm người 16 tuổi, nhằm nâng cao nhận thức tầng lóp nhân dân bạo lực tình dục phịng, chống bạo lực tình dục đặc biệt người 16 tuổi Công tác tuyên truyền, giáo dục cần quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo đối tượng tác động tội hiếp dâm người 16 tuối nhận thức đắn vấn đề giới tính, tránh bị đối tượng xâm hại tình dục Đe làm điều cần có kết hợp từ nhiều phía, gia đình, nhà trường xã hội giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ trẻ em trước nguy co xâm hai bi xâm hai KẼT LUẬN Qua nghiên cứu đê tài “Tội hiêp dâm người 16 tuôi luật Hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) ” tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn sâu vào phân tích, làm rõ số vấn đề chung tội hiếp dâm người 16 tuổi luật hình Việt Nam Trong phần này, làm rõ khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng người nghiên cứu người áp dụng pháp luật nhận thức đúng, đầy đủ tội Tìm hiểu khái quát lịch sử lập pháp tội qua thời kỳ, đặc biệt quy định pháp luật hành tội hiếp dâm người 16 tuổi Quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi ghi nhận sớm, tên gọi có thay đổi qua thời kỳ, quy định liên quan đến tội ngày hồn thiện thể trình độ lập pháp ngày cao phù họp với phát triển xã hội, đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm Đây sở lý luận pháp lý quan trọng việc xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật tội Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 2020 cho thấy quy định BLHS năm 2015 tội hiếp dâm người 16 tuổi áp dụng đúng, đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phịng, chống tội xâm phạm tình dục nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật Tuy nhiên, tồn số hạn chế liên quan đến việc định tội danh, định hình phạt, áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình làm ảnh hưởng đên cơng tác xét xử, truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Trên sở tồn tại, hạn chế luận văn nguyên nhân tồn tại, hạn chế hạn chế quy định pháp luật (quy định việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội; quy định lỗi của người phạm tội; quy định xác định tuổi người phạm tội bị hại; quy định mức bồi thường tổn thất tinh thần bị hành vi hiếp dâm người 16 tuổi xâm hại); nguyên nhân xuất phát từ yếu tố người nguyên nhân xuất phát từ tính chất đặc thù vụ án hiếp dâm người 16 tuổi Để từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật tội hiếp dâm người 16 tuổi đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng chống tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng, đồng thời góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, đảm bảo trật tự công cộng, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa ... nghiên cứu: ? ?Tội hiếp dâm người 16 tuổi Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đẳk Lắk) - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sử dụng số liệu tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ... ĐÈ CHUNG VÈ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TRONG LUẬT HÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội hiếp dâm người dưói 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm tội hiếp dâm người 16 tuổi: Trong phần... tại, hạn chế thực tiễn xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2 016 2020 Từ thực tiễn xét xử vụ án hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2 016 đến năm

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vấn đề liên quan đến định tội danh, quyết định hình phạt khi xét xử - Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)
v ấn đề liên quan đến định tội danh, quyết định hình phạt khi xét xử (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w