Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

112 3 0
Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NÔNG THỊ QUNH HOA TộI HIếP DÂM NGƯờI DƯớI 16 TUổI TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NƠNG THỊ QUỲNH HOA TéI HIÕP D¢M NGƯờI DƯớI 16 TUổI TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY HỮU HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nông Thị Quỳnh Hoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm tội hiếp dâm người 16 tuổi 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi 10 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp Việt Nam tội hiếp dâm người 16 tuổi 11 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước BLHS năm 1985 có hiệu lực pháp luật 11 1.2.2 Giai đoạn BLHS năm 1985 có hiệu lực pháp luật 14 1.2.3 Giai đoạn BLHS năm 1999 có hiệu lực pháp luật 18 1.3 Những quy định chung BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội hiếp dâm người 16 tuổi 19 1.3.1 Những quy định BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) tội hiếp dâm người 16 tuổi 20 1.3.2 So sánh tội hiếp dâm người 16 tuổi với số tội phạm xâm phạm tình dục người 16 tuổi khác 45 Kết luận chương 51 Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI 52 2.1 Thực tiễn xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 - 2020 52 2.1.1 Tình hình xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 – 2020 53 2.1.2 Một số tồn tại, hạn chế thực tiễn xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 – 2020 58 2.1.3 Nguyên nhân số tồn tại, hạn chế thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi theo địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 – 2020 78 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người 16 tuổi 84 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình 84 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người 16 tuổi 89 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BLHS Bộ luật hình CTTP Cấu thành tội phạm NXB Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước, chủ nhân Tổ quốc sau này, lẽ việc chăm lo bảo vệ trẻ em coi ưu tiên hàng đầu Việt Nam, đòi hỏi kết hợp đồng bộ, hiệu tồn hệ thống trị với nỗ lực gia đình, nhà trường tồn xã hội, nguồn lực nước quốc tế Cùng với việc phát triển kinh tế, năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều sách, văn pháp luật trực tiếp gián tiếp liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Từ Hiến pháp, luật, luật đến văn luật tạo thành hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em phù hợp với công ước quốc tế truyền thống văn hoá dân tộc Cụ thể: Quyền trẻ em hiến định từ Hiến pháp năm 1946 (trực tiếp Điều 14, 15 hàm chứa số điều khác), tất Hiến pháp năm 1959, năm 1980, năm 1992 (gồm lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2001), năm 2013 Tại Hiến pháp năm 2013, quyền trẻ em quy định sau: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” [16, Điều 37] Quyền trẻ em thể chế hóa nhiều luật luật, mà tập trung Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Trẻ em năm 2016 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (CRC) vào ngày 20/02/1990 Và phê chuẩn Nghị định thư bổ sung Công ước quyền trẻ em Nghị định thư không bắt buộc trẻ em xung đột vũ trang Nghị định thư không bắt buộc chống sử dụng trẻ em mại dâm, tranh ảnh khiêu dâm Theo quy định Luật trẻ em năm 2016 thì: “Trẻ em người 16 tuổi” [20, Điều 1] Trẻ em nhóm người yếu dễ bị tổn thương xã hội, coi công dân đặc biệt xã hội, Nhà nước nhân dân chăm sóc dành cho ưu tiên, tạo môi trường lành mạnh để phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ đạo đức Tuy nhiên, năm gần đây, hành vi xâm hại xâm hại tình dục người 16 tuổi nói chung tội phạm hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng liên tiếp xảy với diễn biến phức tạp, nhiều vụ việc chưa xử lý xử lý không kịp thời, nghiêm minh gây hoang mang quần chúng nhân dân, gây bất bình dư luận xã hội cảnh báo “đỏ” an toàn người 16 tuổi xuống cấp đạo đức, ý thức pháp luật người trưởng thành Đây loại tội phạm nguy hiểm, xâm phạm quyền bảo vệ thân thể, nhân phẩm, danh dự người 16 tuổi, làm ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến phong mỹ tục, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bình thường tâm, sinh lý người 16 tuổi Đây không vấn nạn riêng tỉnh Đắk Lắk mà vấn nạn hầu hết tỉnh, thành nước Để đấu tranh phòng chống loại tội phạm này, Nhà nước cần tiến hành đồng nhiều biện pháp khác nhau, đó, biện pháp hình đóng vai trị vơ quan trọng BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực pháp luật kể từ ngày 01/01/2018 có nhiều điểm mới, tiến so với BLHS năm 1999, có quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi, làm hành lang pháp lý sở pháp lý vững cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng xử lý hành vi phạm tội hiếp dâm người 16 tuổi Tuy nhiên, sau 03 năm áp dụng thực tiễn nảy sinh số vấn đề tồn tại, hạn chế định (như xác định sai tội danh; xác định sai khung hình phạt; bỏ lọt tội phạm; có vụ án có áp dụng pháp luật khơng thống quan tiến hành tố tụng …) Những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến việc áp dụng BLHS thực tế Để đấu tranh, phịng, chống hiệu hành vi xâm phạm tình dục nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng địi hỏi quy định BLHS loại tội phạm phải hoàn thiện phù hợp với thực tiễn Vì vậy, cần nghiên cứu cách toàn diện quy định BLHS hành tội hiếp dâm người 16 tuổi, từ rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân để từ có kiến nghị hồn thiện pháp luật đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống loại tội phạm Với lí trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Tội hiếp dâm người 16 tuổi Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội phạm xâm hại tình dục người 16 tuổi nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, nghiên cứu qua thời kỳ với nhiều góc độ khác Chẳng hạn như: Về cơng trình giáo trình gồm: Giáo trình Luật hình Việt Nam phần tội phạm PGS TSKH Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội; Giáo trình Luật hình Trường Đại học Luật Hà Nội GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, NXB Cơng an nhân dân năm 2009; Giáo trình Luật hình Việt Nam Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2014 … Về công trình Sách chun khảo có: Bình luận Bộ luật hình năm 1999 (phần tội phạm) TSKH Lê Cảm chủ biên, Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2001; Bình luận khoa học chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999 (tập 1), tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người tác giả Đinh Văn Quế, NXB Tư pháp năm 2006; Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia năm 1999; 500 tập định tội danh GS.TSKH Lê Cảm TS GVC Trịnh Quốc Toản, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia năm 2012; Tội phạm trách nhiệm hình TS Trịnh Tiến Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia năm 2013; Sách: Các tội tham nhũng, ma túy tội phạm tình dục người chưa thành niên PTS Uông Chu Lưu, Bộ trưởng Bộ tư pháp chủ biên, xuất năm 1997; Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Phần tội phạm) GS TS Nguyễn Ngọc Hồ chủ biên, NXB Tư pháp; Bình luận Bộ luật hình năm 2015 phần thứ hai tội phạm chương XIV tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người tác giả Đinh Văn Quế, NXB Thông tin truyền thông, năm 2018 Các cơng trình Luận án, Luận văn có: “Các tội xâm hại tình dục trẻ em – quy định pháp luật hình Việt Nam nghiên cứu so sánh với số nước” Hồ Thị Nhung, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; “Các tội xâm hại tình dục trẻ em luật hình Việt Nam” Nguyễn Thị Minh Hương, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật hình Việt Nam” Tạ Thị Thu Thảo, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2013; “Các tội phạm tình dục luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” Trịnh Văn Toàn, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015; “Các tội hiếp dâm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam” Cao Hữu Sáng, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 … - Trong hoạt động xét xử: Thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 5/11/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em tình hình TANDTC cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức TAND năm 2014, có việc tổ chức lại Tòa chuyên trách, đặc biệt Tịa gia đình người chưa thành niên Ngày 21/1/2016, Chánh án TANDTC ban hành Thông tư số 01/2016/TT-CA quy định việc tổ chức Tòa chuyên trách TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Đây giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Tịa án nói chung, cơng tác xét xử, giải vụ việc gia đình người chưa thành niên nói riêng Một thẩm quyền bật Tòa gia đình người chưa thành niên giải vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi vụ án hình mà bị cáo người đủ 18 tuổi trở lên người bị hại người 18 tuổi bị tổn thương nghiêm trọng tâm lý cần hỗ trợ điều kiện sống, học tập mơi trường gia đình lành mạnh người 18 tuổi khác Hiện nay, Tịa gia đình người chưa thành niên triển khai hầu hết tỉnh thành nước, xuất phát từ tâm lý trẻ em bị xâm hại người chưa thành niên phạm tội đối tượng chưa hoàn thiện, dễ bị tổn thương, suy chấn tâm lý trước tác động từ bên ngồi, kể từ phía quan tiến hành tố tụng, nên vị trí người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người tham dự phiên tịa Tịa gia đình người chưa thành niên bố trí cách thân thiện, làm giảm cảm giác căng thẳng, sợ hãi người chưa thành niên Để đạt hiệu trình giải xét xử vụ án hiếp dâm người 16 tuổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cần bám sát quan điểm xử lý người chưa thành niên phạm tội 92 thể văn pháp luật, không coi người chưa thành niên phạm tội đối tượng cần trừng trị, mà coi họ nạn nhân môi trường xã hội Việc xem xét trách nhiệm pháp lý họ phải đặt mối quan hệ với trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Đồng thời, xác định mục đích việc xử lý người chưa thành niên có hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Bên cạnh đó, để công tác xét xử vụ án hiếp dâm người 16 tuổi đạt hiệu quả, TANDTC cần tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ xét xử để trao đổi, rút kinh nghiệm công tác xét xử, nâng cao lực kỹ xét xử cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán công chức công tác TAND Trong buổi tập huấn cần tập trung vào vấn đề định tội danh, định hình phạt việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình tội hiếp dâm người 16 tuổi nhằm bảo đảm nhận thức áp dụng đắn, thống pháp luật Đối với vụ án hiếp dâm người 16 tuổi, bên cạnh việc đấu tranh, xử lý đối tượng phạm tội Thẩm phán phải người hiểu tâm lý thân thiện với trẻ em nạn nhân vụ án Cần kiện toàn công tác tổ chức cán bộ, kịp thời phân bổ, bổ sung đủ nguồn nhân lực cho Tòa án, thực tế tình hình tội phạm nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng diễn biến phức tạp, gia tăng số lượng vụ việc tính chất phức tạp, đội ngũ Thẩm phán Tòa án thiếu, chưa đáp ứng tình hình thực tiễn, nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế trình giải vụ án hình nói chung vụ án hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng 93 * Các giải pháp tăng cường tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật tội hiếp dâm người 16 tuổi Để cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng đạt hiệu cần đổi nâng cao hiệu công tác thông tin, tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hiếp dâm người 16 tuổi, nhằm nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân bạo lực tình dục phịng, chống bạo lực tình dục đặc biệt người 16 tuổi Công tác tuyên truyền, giáo dục cần quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo đối tượng tác động tội hiếp dâm người 16 tuổi nhận thức đắn vấn đề giới tính, tránh bị đối tượng xâm hại tình dục Để làm điều cần có kết hợp từ nhiều phía, gia đình, nhà trường xã hội giữ vai trị quan trọng việc bảo vệ trẻ em trước nguy xâm hại bị xâm hại Cụ thể: - Nâng cao nhận thức bậc làm cha mẹ gia đình: Việc nâng cao nhận thức cha mẹ quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em vô quan trọng Các bậc cha mẹ phải nắm vững quy định pháp luật vấn đề để có hướng bảo vệ, chăm sóc giáo dục phù hợp Song song đó, bậc cha mẹ cần phải ý vấn đề sau: Một là, quan tâm sâu sát đến độ tuổi dậy thì, độ tuổi có nguy cao trở thành nạn nhân vụ án hiếp dâm người 16 tuổi Đồng thời cần hạn chế tối đa việc tạo tình đẩy vào bị xâm hại cho người lạ đến thuê nhà, đến chơi, ngủ qua đêm cho tiếp xúc với người từ nơi khác đến mà khơng thể kiểm sốt Có ý thức giáo dục nguy xâm hại loại tội phạm nguy hiểm này, tư vấn, hướng dẫn cho tránh số tình dự liệu trước bắt đầu nhận thức Hai là, bị xâm hại, cha mẹ cần xố bỏ tư tưởng đổ lỗi cho lỗi hồn tồn khơng phải em Có 94 trường hợp, cháu bị xâm hại suốt thời gian dài khơng dám nói với cha mẹ sợ bị cha mẹ đánh, mắng Các cháu bị khủng hoảng tâm lý lo sợ cha mẹ phát đe doạ tội phạm Cha mẹ phải thực bạn để nắm bắt tâm tư tình cảm biểu khác thường Ba là, cần có biện pháp bảo vệ sau cháu bị xâm hại lúc tâm lý cháu thường bất ổn, hoảng sợ Cần tránh cho cháu khỏi dư luận biện pháp quan trọng Nếu cần thiết đưa cháu đến nơi sinh sống, học tập [12] - Đề cao vai trò nhà trường: Giáo dục ý thức tôn trọng quyền trẻ em bao gồm quyền đề cập Luật Trẻ em năm 2016 phổ biến quy định pháp luật hình hành vi nguy hiểm cho xã hội ví dụ điển hình tội phạm để em tự biết cách bảo vệ trước nguy xâm hại Đồng thời thực việc sau: Một là, đưa môn giáo dục giới tính vào chương trình giảng dạy cấp độ để giúp em học sinh phân biệt hành vi phép hành vi bị cấm thể em Kết hợp giáo dục trí óc giáo dục thể chất cho trẻ em Hai là, có phối hợp chặt chẽ với gia đình việc quản lý giấc sinh hoạt, học tập cháu Liên lạc với gia đình cháu có biểu nhãng, trốn học hay đua địi bạn bè có số mối quan hệ với người khác giới - Vai trò xã hội: Việc tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đến với lứa tuổi, đối tượng xã hội phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em luật hình đến với đối tượng xã hội biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ quyền trẻ em trước xâm hại loại tội phạm tình dục Do đó, coi biện pháp chủ chốt việc bảo vệ quyền trẻ em Bên cạnh đó, cần có biện pháp quản lý, giáo dục đối tượng lang thang, nơi 95 định đối tượng di dân đến địa bàn đối tượng dễ sa ngã, khó quản lý có hành vi vi phạm xảy Ngồi ra, cần có biện pháp quản lý việc sản xuất, phân phối, xuất khẩu, chuyển giao, nhập khẩu, sở hữu có dụng ý, quảng cáo văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em nhấn mạnh tầm quan trọng hợp tác quốc tế công nghệ Internet Ngăn cấm việc sản xuất phổ biến tài liệu, văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em Nghiên cứu, bồi dưỡng kỹ phòng tránh bị xâm hại tình dục cho trẻ, trẻ em gái để tự bảo vệ mình, chủ động phịng ngừa hành vi xâm hại tình dục đối tượng phạm tội Thực tế cho thấy, đối tượng thực hành vi phạm tội xâm hại tình dục trẻ em với nhiều phương thức, thủ đoạn khác nhau, nhiều đối tượng lợi dụng hạn chế nhận thức khả tự bảo vệ thân em để thực hành vi xâm hại tình dục Điều đặt yêu cầu cần trang bị cho em kỹ sống để phần tự bảo trước nguy cơ, hành vi xâm hại tình dục kẻ xấu Với kỹ cần thiết như: Kỹ giao tiếp; kỹ nhận thức kỹ kiên định Khi em tự nhận biết vấn đề mang tính tiêu cực, khả ứng phó với tình có nguy bị xâm hại tình dục không bị dụ dỗ, lừa gạt tham gia vào tệ nạn xã hội Ngoài ra, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác phịng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em vô quan trọng, như: Thiết kế lập trình website tun truyền, phổ biến thơng tin, hướng dẫn vấn đề liên quan đến trẻ em bị xâm hại nói chung xâm hại tình dục nói riêng có tham gia cố vấn chun mơn Cơ quan Cảnh sát điều tra; Tạo group, nhóm mạng xã hội Facebook Zalo … để chia sẻ hình ảnh, video, kinh nghiệm, thu thập ý kiến chuyên gia để nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục hiệu công tác đấu tranh, điều tra vụ án xâm hại tình dục nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng 96 Kết luận chương Qua thực tiễn xét xử thấy rằng, tội hiếp dâm người 16 tuổi bộc lộ số tồn tại, hạn chế định, chương tác giả số tồn tại, hạn chế vtừ thực tiễn xét xử vụ án hiếp dâm người 16 tuổi Đồng thời số nguyên nhân mang tính chất chủ quan từ nhận thức áp dụng pháp luật, nguyên nhân mang tính khách quan từ quy định pháp luật Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người 16 tuổi 97 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Tội hiếp dâm người 16 tuổi luật Hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn sâu vào phân tích, làm rõ số vấn đề chung tội hiếp dâm người 16 tuổi luật hình Việt Nam Trong phần này, làm rõ khái niệm dấu hiệu pháp lý đặc trưng người nghiên cứu người áp dụng pháp luật nhận thức đúng, đầy đủ tội Tìm hiểu khái quát lịch sử lập pháp tội qua thời kỳ, đặc biệt quy định pháp luật hành tội hiếp dâm người 16 tuổi Quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi ghi nhận sớm, tên gọi có thay đổi qua thời kỳ, quy định liên quan đến tội ngày hoàn thiện thể trình độ lập pháp ngày cao phù hợp với phát triển xã hội, đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm Đây sở lý luận pháp lý quan trọng việc xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật tội Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xét xử tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 – 2020 cho thấy quy định BLHS năm 2015 tội hiếp dâm người 16 tuổi áp dụng đúng, đáp ứng nhu cầu đấu tranh, phòng, chống tội xâm phạm tình dục nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật Tuy nhiên, tồn số hạn chế liên quan đến việc định tội danh, định hình phạt, áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình … làm ảnh hưởng đến công tác xét xử, truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Trên sở tồn tại, hạn chế luận văn 98 nguyên nhân tồn tại, hạn chế hạn chế quy định pháp luật (quy định việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội; quy định lỗi của người phạm tội; quy định xác định tuổi người phạm tội bị hại; quy định mức bồi thường tổn thất tinh thần bị hành vi hiếp dâm người 16 tuổi xâm hại); nguyên nhân xuất phát từ yếu tố người nguyên nhân xuất phát từ tính chất đặc thù vụ án hiếp dâm người 16 tuổi Để từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật tội hiếp dâm người 16 tuổi đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng chống tội hiếp dâm người 16 tuổi nói riêng, đồng thời góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, đảm bảo trật tự công cộng, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Văn Cảm (2019), Những vấn đề khoa học luật hình sự, phần chung - Giáo trình sau đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 xác định lại giới tính quy định: - Khuyết tật bẩm sinh giới tính bất thường, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 Lữ Thị Hằng (2017), “Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em vấn đề bảo vệ quyền trẻ em qua công tác xét xử khu vực miền Trung - Tây Nguyên”, Nghiên cứu lập pháp Bùi Ngọc Hòa (2017), “Thực trạng xét xử vụ án hình sự, số hạn chế, thiếu sót ngun nhân”, Tạp chí Tịa án nhân dân Nguyễn Ngọc Hịa (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Hội đồng thẩm phán TANDTC (2019), Nghị số 06/2019/NQHĐTP ngày 01/10/2019, Hà Nội Liên hợp quốc (2000), Công ước quyền trẻ em 10 Dương Tuyết Miên (2005), “Những hậu tâm lý nạn nhân tội hiếp dâm, hiếp dam trẻ em giải pháp khắc phục”, Đặc san bình đẳng giới 11 Phạm Thị Bích Ngọc (2020), “Quy định pháp luật thực trạng xét xử vụ án xâm hại trẻ em kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Hà Nội 100 12 Đinh văn Quế (2018), Bình luận Bộ luật hình năm 2015 phần thứ hai tội phạm chương XIV tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 13 Đinh Văn Quế (2018), “Xác định tuổi người bị hại - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội 14 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 15 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng Hình sự, Hà Nội 18 Quốc Hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em, Hà Nội 21 Tòa án nhân dân huyện Ea Kar (2017), Bản án sơ thẩm số 08/2017/HSST ngày 15/02/2017, Đắk Lắk 22 Tòa án nhân dân huyện Ea Súp (2016), Bản án hình sơ thẩm số: 17/2016/HSST ngày 30 tháng năm 2016, Đắk Lắk 23 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Bản án hình phúc thẩm số 272/2016/HSPT ngày 01/8/2016, Đắk Lắk 24 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017, Đắk Lắk 25 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Bản án hình sơ thẩm số 26/2017/HSST ngày 13/7/2017, Đắk Lắk 26 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Bản án hình phúc thẩm số 124/2017/HSPT ngày 28/4/2017, Đắk Lắk 27 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018, Đắk Lắk 28 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Bản án hình sơ thẩm số 19/2018/HSST ngày 24/7/2018, Đắk Lắk 101 29 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Bản án hình sơ thẩm số 51/2018/HSST ngày 19/11/2018, Đắk Lắk 30 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2019, Đắk Lắk 31 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Bản án hình sơ thẩm số 19/2019/HSST ngày 17/4/2019, Đắk Lắk 32 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Bản án hình sơ thẩm số 25/2019/HSST ngày 20/5/2019, Đắk Lắk 33 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo tổng kết năm 2019 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2020, Đắk Lắk 34 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo tổng kết năm 2020 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2021, Đắk Lắk 35 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772/TATC ngày 10/ 7/1959, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1960), Chỉ thị số 1024 ngày 15/6/1960, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (1960), Chỉ thị số 1025 ngày 15/6/1960, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (1967), Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1967), Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967, Hà Nội 41 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Phạm Minh Tuyên (2020), “Các tội xâm phạm tình dục người 18 tuổi – Những vướng mắc kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát 102 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7/2011, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu khoa học - Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tài liệu Website 45 https://daklak.gov.vn/tong-quan-dak-lak//asset_publisher/bDngMUmMrWIw/content/i-ieu-kien-tu-nhien 46 https://thongkedaklak.gov.vn/so-lieu-san-pham-thong-ke/dan-sodaklak-2019 47 https://tienphong.vn/nhuc-nhoi-nan-xam-hai-tre-em-ky-2-hau-qua-kinhhoang-post621005.tpo) 103 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Thống kê việc thụ lý giải án hình sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk từ năm 2016 – 2020 Tổng án phải giải Năm Tổng án giải Còn lại Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 2016 1.448 2.700 1.426 2.647 22 53 2017 1.245 2.226 1.245 2.226 0 2018 1.290 2.715 1.144 2.353 146 362 2019 1.431 2.749 1.305 2.513 126 236 2020 1.442 3.006 1.432 2.953 10 53 Tổng 6.553 12.730 6.543 12.677 10 53 (Nguồn: TAND tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục 02: Thống kê vụ án xâm hại tình dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 – 2020 Tổng án phải giải Năm Vụ Tổng số án lại Tổng án giải Tổng Đình Trả hồ sơ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Xét xử Bị Vụ cáo Vụ Bị cáo Bị cáo 2016 55 68 55 68 1 50 62 0 2017 38 40 38 40 0 0 38 40 0 2018 31 36 31 36 0 0 31 36 0 2019 37 37 32 32 0 1 31 31 5 2020 58 60 58 60 0 5 53 55 0 Tổng 214 236 214 236 1 10 11 203 224 0 (Nguồn: TAND tỉnh Đắk Lắk) 104 Phụ lục 03: Thống kê vụ án Hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 – 2020 Tổng án phải giải Năm Vụ Bị cáo 2016 17 2017 Tổng số án lại Tổng án giải Tổng Đình Trả hồ sơ Xét xử Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 19 17 19 0 0 17 19 0 8 8 0 0 8 0 2018 19 24 19 24 0 0 19 24 0 2019 14 14 14 14 0 1 13 13 0 2020 8 8 0 0 8 0 Tổng 66 73 66 73 0 1 65 72 0 (Nguồn: TAND tỉnh Đắk Lắk) Phụ lục 04: Số liệu xét xử sơ thẩm vụ án hình nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 – 2020 Năm Các vụ án hình nói chung Các vụ hiếp dâm người 16 tuổi Tỷ lệ (%) Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 2016 1.448 2.700 17 19 1,15% 0,7% 2017 1.245 2.226 8 0,64% 0,36% 2018 1.290 2.715 19 24 1,47% 0,88% 2019 1.431 2.749 14 14 0,97% 0,5% 2020 1.442 3.006 8 0,55% 0,27% TỔNG 6.543 12.677 66 73 1% 0,57% (Nguồn: TAND tỉnh Đắk Lắk) 105 Phụ lục 05: Số liệu xét xử sơ thẩm vụ án xâm hại tình dục nói chung tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 – 2020 Năm Các vụ án xâm phạm tình dục nói chung Các vụ hiếp dâm người 16 tuổi Tỷ lệ (%) Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 2016 55 68 17 19 30,9% 27,9% 2017 38 40 8 21,1% 20% 2018 31 36 19 24 61,3% 66,7% 2019 37 37 14 14 37,8% 37,8% 2020 58 60 8 13,8% 13,3% TỔNG 214 236 66 73 30,8% 30,9% (Nguồn: TAND tỉnh Đắk Lắk) 106 ... VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm tội hiếp dâm người 16 tuổi Tội hiếp dâm người 16 tuổi. .. nghiên cứu: ? ?Tội hiếp dâm người 16 tuổi Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)? ?? - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sử dụng số liệu tội hiếp dâm người 16 tuổi địa bàn tỉnh Đắk Lắk... CHUNG VỀ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội hiếp dâm người 16 tuổi 1.1.1 Khái niệm tội hiếp dâm người 16 tuổi

Ngày đăng: 09/09/2022, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan