1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Án treo trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ Lí áN TREO TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LÝ áN TREO TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngnh: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Lý MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ ÁN TREO 1.1 Một số vấn đề lý luận án treo 1.1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm án treo 1.1.2 Phân biệt án treo với hình phạt: cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn tha tù trước thời hạn có điều kiện 10 1.1.3 Mục đích áp dụng án treo 13 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam án treo 19 1.2.1 Căn áp dụng án treo 19 1.2.2 Các định Tòa án áp dụng án treo 29 Kết luận chương 50 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG ÁN TREO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ CÁC KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 51 2.1 Thực tiễn áp dụng án treo tỉnh Đắk Lắk 51 2.1.1 Những kết đạt việc áp dụng án treo 51 2.1.2 Hạn chế, sai lầm việc áp dụng án treo 55 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, sai lầm 64 2.2 Các kiến nghị, đề xuất áp dụng án treo 68 2.2.1 Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam án treo 68 2.2.2 Ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật án treo 71 2.2.3 Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 74 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLHS Bộ luật hình CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân NQ Nghị PLHS Pháp luật hình TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao TGTT Thời gian thử thách 10 TNHS Trách nhiệm hình 11 TTGN Tình tiết giảm nhẹ 12 TTTN Tình tiết tăng nặng 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Thống kê tình hình xét xử sơ thẩm bị cáo hưởng Trang án treo Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Bảng 2.2 Thống kê tình hình xét xử bị cáo hưởng án treo Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Bảng 2.3 53 Tổng số bị cáo hưởng án treo Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 theo nhóm tội Bảng 2.4 52 54 Thống kê số bị cáo bị chuyển từ cho hưởng án treo sang hình phạt tù chuyển từ hình phạt tù sang cho hưởng án treo giải vụ án hình phúc thẩm Toà án nhân dân tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định án treo Luật hình nước ta đời từ sớm, qua nhiều lần pháp điển hóa Luật hình sự, chế định án treo ngày bổ sung hồn thiện Điều thể án treo có vị trí, vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, có tác dụng khuyến khích người bị kết án tự lao động cải tạo giám sát xã hội, giúp đỡ khuyến khích cộng đồng, người thân, tạo cho họ có hội trở thành người có ích mà không thiết bắt buộc cách ly họ khỏi xã hội; đồng thời thể rõ chất nhân đạo, khoan hồng sách hình nước ta Tuy nhiên, việc áp dụng, thi hành chế định án treo Tòa án gặp vướng mắc định việc áp dụng chế định án treo khơng có cứ, khơng pháp luật; số người phạm tội không đủ điều kiện cho hưởng án treo Tòa án lại cho hưởng án treo, có trường hợp đủ điều kiện hưởng án treo lại không hưởng; không tuyên cụ thể thời gian thử thách tính từ thời gian nào; khơng quy định cách xử lý thời gian bị tạm giam tính thời gian thử thách án treo cho bị cáo; áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ khơng xác dẫn đến cho hưởng án treo sai, việc phối hợp Tòa án với quan thực việc giám sát, giáo dục gia đình người hưởng án treo cịn lỏng lẻo, mang tính hình thức dẫn tới việc quản lý, giám sát, giáo dục chưa hiệu quả, trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách điều làm ý nghĩa án treo; mục đích răn đe, giáo dục, phịng ngừa chung phòng ngừa riêng hiệu quả, giảm hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Đắk Lắk địa phương có số lượng vụ việc phải giải hàng năm nhiều tỉnh khu vực duyên hải miền Trung – Tây Nguyên Cùng với phát triển ngày đa dạng phức tạp quan hệ xã hội, phát triển kinh tế dẫn đến tình hình tội phạm gia tăng số lượng, tính chất, mức độ nguy hiểm việc áp dụng loại hình phạt trọng nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thực tiễn phạt tù cho hưởng án treo Đắk Lắk thời gian qua cho thấy, bên cạnh mặt tích cực cịn bộc lộ hạn chế định pháp luật thực định trình áp dụng quy định án treo Từ phân tích việc nghiên cứu chế định án treo nhằm góp phần tìm ngun nhân áp dụng chế định án treo khơng xác, khơng thống nhất, đồng thời hồn thiện quy định án treo, đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng án treo hoạt động xét xử vụ án hình Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Án treo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Án treo vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Án treo chế hố sớm pháp luật hình thực định nước ta mà vấn đề nhà khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng quan tâm nghiên cứu Từ trước đến nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác áp dụng án treo cơng bố Các đăng tạp chí khoa học chuyên ngành như: Lê Văn Dũng, Sự cần thiết việc áp dụng án treo người phạm tội, Tạp chí TAND số 6/1994; Nguyễn Văn Tùng, Áp dụng hình phạt bổ sung người hưởng án treo, Tạp chí TAND số 11/1995; Đồn Đức Lương, Án treo thực tiễn áp dụng, Tạp chí TAND số 5/1996; Phạm Bá Thát, Một số suy nghĩ nghị định 61/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Tạp chí TAND số 3/2001; Tơ Quốc Kỳ, Thời gian thứ thách người hưởng án treo chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Tạp chí TAND số 4/2002; Lê Văn Luật, Việc áp dụng quy định án treo thời gian thử thách án treo - Lý luận thực tiễn áp dụng, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2004; Trịnh Quốc Toản, Bàn án treo từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Khoa học & Tổ Quốc, số 22-2004 (ra ngày 20/11/2004); Lê Văn Luật, Một số vấn đề tổng hợp hình phạt trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách, Tạp chí Kiểm sát số 03/2005; … Luận văn thạc sỹ luật học có luận văn: Phạm Thị Học (1996), Chế định án treo luật hình Việt Nam; Trương Đức Thuận (2003), Án treo nâng cao hiệu áp dụng án treo xét xử Toà án quân sự; Lê Văn Luật (2005), Chế định án treo Luật hình Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn; Phạm Thanh Phương (2014), Án treo thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hải Dương … Trong giáo trình trường đại học như: Giáo trình Luật hình Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Các bình luận khoa học, phân tích chun sâu như: “Tội phạm học, luật hình tố tụng hình sự”, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, “Hình phạt luật hình Việt Nam” (sách chuyên khảo tập thể nghiên cứu khoa học Bộ Tư pháp Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1995; sách chuyên khảo “Án treo luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Thị Học, Trường Đại học Luật Hà Nội xuất năm 1996, “Chế định án treo luật hình Việt Nam” tác giả Lê Văn Luật Nhà xuất Tư pháp phát hành năm 2007 cao hiệu áp dụng án treo cần xây dựng đội ngũ Thẩm phán, HTND vững vàng lĩnh trị, giỏi chun mơn, gắn liền với việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị tình hình Thẩm phán người Nhà nước giao quyền nhân danh Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình định hình phạt người phạm tội Vì thế, họ phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ rèn luyện lĩnh nghề nghiệp để xét xử người, tội, pháp luật không làm oan người vô tội Thẩm phán phải có ý thức pháp luật cao, ý thức phải theo kịp thành tựu khoa học pháp lý, thực tiễn pháp lý, có tư pháp lý sâu sắc, thơng thạo tác nghiệp, có kinh nghiệm phương pháp khoa học để giải vấn đề pháp lý đặt Đồng thời, bên cạnh phải có trình độ nghiệp vụ cao, người Thẩm phán cần phải có đạo đức nghề nghiệp lương tâm nghề nghiệp sáng Đặc biệt, thời điểm chế thị trường tác động đến sống người, có Thẩm phán, Hội thẩm - người giao trọng trách “cầm cân, nảy mực” đòi hỏi họ phải vững mạnh, sạch, ln nêu cao lịng dũng cảm, tơn trọng thật khách quan xét xử Để nâng cao cao trình độ, lực cho đội ngũ Thẩm phán cần phải: Một là, xếp lại máy tổ chức theo hướng chuyên sâu (theo loại án, lĩnh vực); rà soát đánh giá lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng phù hợp với lực, sở trường Tổ chức rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Những người không đáp ứng yêu cầu lực, tinh thần trách nhiệm phẩm chất, cần bố trí vào cơng việc khác đưa vào diện cần xem xét thực tinh giản biên chế Trên sở kết rà soát, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, cần lựa chọn phân loại để đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm tự tổ chức đào tại quan, đơn vị Trong điều kiện biên chế khơng 76 tăng thêm, Tồ án nhân dân cần rà soát điều chuyển cán hợp lý khâu công tác, đơn vị tuỳ theo khối lượng cơng việc để khắc phục tình hình khó khăn giai đoạn Hai là, đề cao kỷ cương, kỷ luật nghiệp vụ; tăng cường công tác kiểm tra, tra hệ thống Toà án để phát sớm khắc phục, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế nghiệp vụ hoạt động Tồ án nói chung trình giải quyết, xét xử vụ nói riêng, vụ án áp dụng án treo để xử lý theo Quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp Toà án nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/6/2017 Chánh án Toà án nhân dân tối cao Ba là, xây dựng chế tạo nguồn, tuyển chọn, sử dụng cán bộ, Thẩm phán sở tiêu chuẩn chức danh gắn với vị trí việc làm đơn vị, Tồ án Vì phát triển tương lai hệ thống Tồ án, cơng tác tuyển dụng Tịa án phải bảo đảm chặt chẽ, cơng khai, minh bạch Làm tốt công tác tuyển dụng tạo hệ cán tốt, tạo nguồn lực phát triển đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh Xây dựng chế thu hút cán có trình độ; sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, chuyên ngành Tồ án loại giỏi cơng tác Tồ án nhân dân Có sách đặc thù, ưu tiên cho Toà án địa phương vùng sâu, vùng xa khó thu hút nguồn nhân lực có chất lượng công tác tuyển dụng đào tạo (mở rộng hình thức cử tuyển, tăng cường việc đào tạo tập trung …) Bốn là, xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng theo giai đoạn kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm sở rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhiệm vụ thời kỳ Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán giỏi lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phối hợp, liên kết với trường 77 đại học, trung tâm đào tạo khác chuyên ngành để đa dạng hoá loại hình đào tạo, bồi dưỡng Tăng cường cơng tác đào tạo, tự đào tạo qua hoạt động thực tiễn; qua phiên rút kinh nghiệm Năm là, bảo đảm hoạt động giám sát quan dân cử, nhân dân hoạt động tố tụng Tồ án q trình giải quyết, xét xử loại vụ án Thực Hiến pháp năm 2013 đạo luật tư pháp Quốc hội thơng qua; theo đó, thẩm quyền Tịa án mở rộng, quyền chức danh tư pháp nâng lên, đòi hỏi phải nâng cao lực, trình độ lĩnh người Thẩm phán, yêu cầu phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát theo nguyên lý quyền lực Nhà nước phải có kiểm sốt Việc cơng khai án, định có hiệu lực pháp luật Cổng thơng tin điện tử mà hệ thống Tòa án vừa tiến hành chế hữu hiệu để tầng lớp nhân dân tham gia vào trình giám sát hoạt động xét xử Tịa án, góp phần nâng cao chất lượng xét xử, tăng cường trách nhiệm kỷ luật Thẩm phán theo tinh thần “Trách nhiệm, kỷ cương, chất lượng, cơng lý” Sáu là, tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán Tòa án, Thẩm phán Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán, cán Tịa án có ý nghĩa quan trọng Việc bồi dưỡng cần vào nội dung thiết thực chức danh công chức; phương pháp bồi dưỡng cần thường xuyên thay đổi, thường xuyên cập nhật để thực mục tiêu định hướng hành động tình hình phải mang tính thống Vì vậy, lãnh đạo Tồ án nhân dân cần có chương trình, kế hoạch cụ thể để thực tốt nhiệm vụ Bảy là, bảo đảm sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Tòa án Việc bảo đảm sở vật chất, phương tiện trang thiết bị làm việc cho cán Tòa án nhân dân, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 78 hội nhập quốc tế nước ta vấn đề lớn, hệ trọng phức tạp Tăng cường sở vật chất, trụ sở, phương tiện trang thiết bị làm việc cho Tòa án nhân dân cấp; tập trung kinh phí rà sốt, xác định trọng điểm đầu tư xây dựng sữa chữa cải tạo trụ sở làm việc cho Tòa án nhân dân; phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tòa án theo hướng tạo đồng đại hóa sở hạ tầng, trang thiết bị; hệ thống phần mềm ứng dụng chuyên biệt tịa án có đủ số lượng với công nghệ đại, thuận tiện, dễ sử dụng, bảo đảm phục vụ cho việc đạo, lãnh đạo, điều hành lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp chủ yếu thơng qua hệ thống mạng máy tính, đáp ứng u cầu cơng khai hố, minh bạch hóa hoạt động Tịa án nhân dân Việc tham gia HTND vào công tác xét xử Tòa án trở thành nguyên tắc Hiến định Cùng với Thẩm phán, Thư ký tòa án, phân cơng tham gia xét xử HTND xác định người tiến hành tố tụng HTND có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án trước mở phiên tòa; tham gia xét xử vụ án theo thủ tục; tiến hành hoạt động tố tụng biểu vấn đề thuộc thẩm quyền hội đồng xét xử HTND phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định Theo quy định, phiên tịa sơ thẩm, thành phần hội đồng xét xử gồm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; vụ án có tính chất phức tạp, nghiêm trọng, HTND chiếm 3/5 thành viên hội đồng xét xử Phải nói, HTND có địa vị pháp lý vai trò quan trọng cơng tác xét xử Q trình tham gia phiên tịa, HTND ngang quyền với Thẩm phán, có tư cách pháp lý độc lập, khơng phụ thuộc vào Thẩm phán, có quan điểm rõ ràng có trách nhiệm với Thẩm phán định ban hành án, định mà áp dụng án treo số Thực tiễn xét xử thời gian qua, kết xét xử Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk có đóng góp lớn đội ngũ HTND Tuy nhiên, thực tế cơng tác hội HTND 79 cịn hạn chế định HTND cịn mang tính kiêm nhiệm đa số lãnh đạo quan, ban ngành nên cơng việc nhiều, thời gian tham gia xét xử Từ đó, dẫn đến việc HTND tham gia xét xử khơng (có Hội thẩm tham gia xét xử ít, Hội thẩm tham gia nhiều) đặc thù kiêm nhiệm, chủ yếu tập trung vào cơng việc chun mơn, khơng có nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu tham gia xét xử Thậm chí, số HTND tham gia xét xử “mờ nhạt”, chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm Để nâng cao chất lượng xét xử cần phải tiếp tục kiện toàn đội ngũ HTND theo hướng: - Lựa chọn người có vốn kiến thức pháp luật, kinh nghiệm thực tiễn sâu phong phú để giới thiệu bầu làm HTND - Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cung cấp tài liệu, văn pháp luật cho HTND đảm bảo cho HTND có trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng u cầu giải quyết, xét xử loại án, đặc biệt án hình sơ thẩm giai đoạn tình hình Đồng thời, thực đầy đủ chức quản lý, hỗ trợ, chế độ, khen thưởng cho hội thẩm đoàn hội thẩm - Các quan đơn vị nơi HTND công tác tạo điều kiện thuận lợi để HTND tham gia vào công tác xét xử Tịa án Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân yêu cầu quan trọng tiến trình cải cách tư pháp mà Nhà nước ta thực Trải qua q trình phấn đấu, rèn luyện; tích cực tham gia xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; thực việc “Học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” hệ thống Tòa án nhân dân với chủ đề “Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân”, đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp, HTND không ngừng trưởng thành, vững vàng lĩnh trị, giỏi nghiệp vụ, sẵn sàng đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ khó khăn, phức tạp thời kỳ hội nhập; góp phần xứng đáng vào nghiệp đổi đất nước 80 Kết luận chương Chương luận văn tác giả phân tích thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm năm từ năm 2016 đến năm 2020 Trong chương này, tác giả tập trung phân tích kết đạt việc áp dụng án treo địa bàn tỉnh Đắk Lắk đồng thời rõ hạn chế, sai lầm hoạt động áp dụng án treo Thực tiễn áp dụng án treo tỉnh Đắk Lắk cho thấy số hạn chế, sai lầm, nguyên nhân là: hạn chế, bất cấp cập lý luận pháp luật án treo, hệ thống văn hướng dẫn chưa cụ thể dẫn đến việc áp dụng khơng thống Tịa; cấu đội ngũ cơng chứcTịa án nhân dân cấp thiếu, yếu, đội ngũ Thẩm phán hạn chế lực trình độ nghiệp vụ; phối kết hợp chặt chẽ quan giao theo dõi, quản lý, giám sát giáo dục người bị kết án, chưa có phân cơng phân định rõ ràng gắn với trách nhiệm công tác quản lý, giáo dục người hưởng án treo quan Nhà nước, tổ chức xã hội quyền địa phương; tính độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm chưa cao… Chế định án treo hoàn thiện, nhiên, qua nghiên cứu quy định án treo BLHS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành án treo trước Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, tác giả thấy quy định Điều 65 BLHS năm 2015 chưa khắc phục tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng chế định Vì cần thiết cần thiết việc hồn thiện pháp luật hình nâng cao hiệu áp dụng án treo vấn đề đặt Trên sở đó, tác giả đưa kiến nghị, đề xuất giúp hồn thiện pháp luật hình án treo nâng cao hiệu áp dụng quy định án treo đặc biệt địa bàn tỉnh Đắk Lắk 81 KẾT LUẬN Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, áp dụng người bị phạt tù không ba năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần thiết phải cách ly họ khỏi đời sống xã hội, tịa án miễn chấp hành hình phạt tù ấn định thời gian thử thách người bị kết án khơng phạm tội họ vĩnh viễn khơng phải chấp hành hình phạt án mà họ hưởng án treo Án treo biểu cụ thể phương châm trừng trị kết hợp với giáo dục thể tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa sách hình Việt Nam Án treo án giúp cảnh tỉnh, nhắc nhở người phạm tội cảnh giác người xung quanh, lấy học để cố gắng kìm chế xấu người họ có điều kiện phạm tội Bên cạnh án treo có tác dụng giáo dục, răn đe người xung quanh nơi người hưởng án treo làm việc cư trú Nó thể sách khoan hồng nhân đạo nhà nước ta, đồng thời biện pháp hữu hiệu thiếu sách hình nhà nước, vừa mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, vừa đem lại hiệu cao công tác phòng ngừa chống tội phạm giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đảm bảo ổn định đời sống trị, văn hóa, kinh tế xã hội đất nước Chế định án treo pháp luật hình Việt Nam thể tính nhân đạo nhà nước ta, thể khoan hồng tính ưu việt với mục đích giáo dục người phạm tội Chế định án treo có ý nghĩa quan trọng việc đấu tranh phịng ngừa tội phạm, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ bình yên cho xã hội Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ định hướng hoàn thiện pháp luật 82 hình là: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm” Như vậy, sách giảm hình phạt tù hạn chế hình phạt tử hình định hướng lớn nêu rõ chiến lược cải cách tư pháp Án treo chế định quan trọng pháp luật hình thể rõ nét tính nhân đạo pháp luật XHCN Thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Đắk Lắk chứng minh kết tích cực, tạo điều kiện cho người có nhân thân tốt, phạm tội với lỗi vô ý, phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng có hội sữa chữa lỗi lầm Quy định phù hợp với xu hướng hội nhập nay, hạn chế hình phạt mang tính chất giam giữ Vì vậy, hạn chế áp dụng chế định án treo không bảo đảm công cho người phạm tội, không đạt mục đích hình phạt Do đó, BLHS năm 2015 tiếp tục ghi nhận chế định án treo thể tiến bộ, chất nhân đạo sách hình Nhà nước ta, góp phần quan trọng cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, bảo đảm tính cơng bằng, bình đẳng trước pháp luật người dân phù hợp với nguyên tắc luật hình người phải chịu hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội gây Tuy nhiên, thực tiễn quy định luật hình Việt Nam án treo đến chưa hoàn thiện; số quy định chưa rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến nhận định vận dụng khác quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, vậy, ảnh hưởng không nhỏ đến việc áp dụng chế định nước nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng 83 Qua nghiên cứu, phân tích số liệu, thực tiễn xét xử án treo địa bàn tỉnh Đắk Lắk phát khó khăn, bất cập nguyên nhân khó khăn, bất cập đó, tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất áp dụng án treo như: Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam án treo, ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật án treo, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để áp dụng án treo cách hiệu Tác giả hy vọng kiến nghị, đề xuất luận văn góp phần khắc phục khiếm khuyết thực tiễn áp dụng án treo nhằm nâng cao hiệu chế định án treo 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), “Chế định án treo mơ hình lý luận luật hình Việt Nam”, Tạp chí TAND, (2), Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học, Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2019), Sách chuyên khảo sau đại học, Những vấn đề khoa học Luật hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam (1945), Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam (1946), Sắc lệnh số 21-SL ngày 14/2/1946 Lê Văn Dũng (1994), “Sự cần thiết việc áp dụng án treo người phạm tội”, Tạp chí TAND, (6), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Vũ Thế Đoàn (1989), “Nhân thân người phạm tội việc áp dụng biện pháp án treo theo Điều 44 BLHS”, Tạp chí TAND, (6), Hà Nội 85 13 Vũ Thế Đồn (1990), “Án treo hình phạt bổ sung”, Tạp chí TAND, (6), Hà Nội 14 Hoàng Hùng Hải (2005), “Mấy ý kiến đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Hội Thẩm”, Tạp chí TAND, (06), Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hồ (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hịa - Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Phạm Thị Học (1996), Chế định án treo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Lê Văn Hưng (1994), “Về vấn đề hình phạt tù cho hưởng án treo”, Tạp chí TAND, (4), Hà Nội 19 Tô Quốc Kỳ (2002), “Thời gian thử thách người hưởng án treo chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí TAND, (4), Hà Nội 20 Lê Văn Luật (2004), “Việc áp dụng quy định án treo thời gian thử thách án treo - Lý luận thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Kiểm sát, (6) 21 Lê Văn Luật (2005), “Một số vấn đề tổng hợp hình phạt trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách”, Tạp chí Kiểm sát, (03) 22 Lê Văn Luật (2005), Chế định án treo luật hình Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Uông Chu Lưu (chủ nhiệm đề tài) (1992), “Một số lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt Luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý 86 24 Trương Minh Mạnh (2002), “Phân loại tội phạm với việc quy định áp dụng chế định án treo luật hình Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (3) 25 Phạm Thanh Phương (2014), Án treo thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hồ Nguyễn Quân (2019), “Một số vấn đề chế định án treo theo quy định Bộ luật hình năm 2015 Nghị số 02/2018/NQHĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình án treo”, Tạp chí TAND, (8), Hà Nội 27 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Văn Quế (2010), Tìm hiểu Tội phạm Hình phạt Luật Hình Việt Nam, Nxb Phương Đơng, thành phố Hồ Chí Minh 29 Quốc hội (1985), Bộ luật hình Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 38 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Phạm Bá Thát (2001), “Một số suy nghĩ nghị định 61/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo”, Tạp chí TAND, (3), Hà Nội 40 Đỗ Gia Thư (2004), “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, Tạp chí TAND, (7), Hà Nội 41 Trương Đức Thuận (2003), Án treo nâng cao hiệu áp dụng án treo xét xử Toà án quân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), “Nhân thân người phạm tội với việc quy định TNHS”, Tạp chí TAND, (8), Hà Nội 43 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016, Đắk Lắk 44 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017, Đắk Lắk 45 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018, Đắk Lắk 46 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo tổng kết năm 2019, Đắk Lắk 47 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo tổng kết năm 2020, Đắk Lắk 48 Tịa án nhân dân Tối cao (1961), Thơng tư số 2308/NCPL ngày 01/12 TAND Tối cao, Hà Nội 49 Tịa án nhân dân Tối cao (1968), Thơng tư số 01/NCPL ngày 06/4/1968, Hà Nội 50 Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ hình sự, Hà Nội 51 Tịa án nhân dân Tối cao (1986), Công văn số 1327/NCPL ngày tháng 11 năm 1965 gửi Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 88 53 Tịa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 18/10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 44 Bộ luật hình sự, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao (1993), Chỉ thị số 136/NCPL ngày 11/3 việc thực Nghị Chính phủ phịng, chống kiểm sốt ma túy, ngăn chặn chống tệ nạn mại dâm, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ – HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 02/10 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 58 Tịa án nhân dân tối cao (2013), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 06/11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS án treo, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS năm 2015 án treo, Hà Nội 60 Tòa án nhân dân tối cao (2021), Công văn số 58/TANDTC-PC ngày 06/5/2021 việc xác định thời hạn chấp hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội 61 Trịnh Quốc Toản (2004), “Bàn án treo từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học & Tổ Quốc, (22) 89 62 Nguyễn Văn Tùng (1995), “Áp dụng hình phạt bổ sung người hưởng án treo”, Tạp chí TAND, (11), Hà Nội 63 Phạm Minh Tuyên (2018), “Một số vấn đề án treo từ thực tiễn thi hành Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06 tháng 11 năm 2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao”, Tạp chí TAND, (7), Hà Nội 64 Viện ngơn ngữ Khoa học - Xã hội - Nhân văn (2012), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 65 Trịnh Tiến Việt (2004), Bình luận số vấn đề BLHS năm 1999, Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Trịnh Tiến Việt (2019), Trách nhiệm hình loại trừ Trách nhiệm hình (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 67 Trương Quang Vinh (chủ biên) (2005), Tội phạm hình phạt Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 68 Võ Khánh Vinh (1991), “Cân nhắc nhân thân người phạm tội định hình phạt”, Tạp chí TAND, (8), Hà Nội 69 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 ... ? ?Án treo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)? ??, cơng trình khoa học hình thức luận văn thạc sĩ luật học Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống chế định án treo luật hình Việt. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ Lí áN TREO TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người... định án treo luật hình Việt Nam; Trương Đức Thuận (2003), Án treo nâng cao hiệu áp dụng án treo xét xử Toà án quân sự; Lê Văn Luật (2005), Chế định án treo Luật hình Việt Nam số vấn đề lý luận thực

Ngày đăng: 09/09/2022, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w