2017) về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổ
2.2.2. Giải pháp năng cao hiệu quả đấu tranh, phòng, chống tội hiếp dâm người dưới 16 tuổ
* Các giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng trong hoạt động khởi tổ, điều tra, truy tổ và xét xử:
- Trong hoạt động khởi tố, điều tra và truy tố.
+ Nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ của các cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên.
+ Kịp thời phối hợp với bác sĩ hoặc chuyên gia tâm lý, bác sĩ chuyên khoa phụ sản, cán bộ đã được đào tạo chun mơn về quản lý, chăm sóc, giáo dục trẻ em đế xử lý thông tin ban đầu;
+ Việc thu giữ dấu vết vật chất ban đầu có vai trị hết sức quan trọng trong việc chứng minh tội phạm và người phạm tội vì vậy cần được thực hiện một cách kịp thời, nhanh chóng, đúng quy định pháp luật.
+ Cần đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về tâm lý, giáo dục đối với
người dưới 18 tuổi cho cán bộ điều tra, Kiểm sát viên để giải quyết các vụ án có liên quan đến người chưa thành niên; thường xuyên tổ chức
vụ án về xâm hại tình dục trẻ em trong liên ngành tư pháp. Đồng thời,
cần quan tâm sắp xếp các cán bộ theo hướng chun sâu, có tính ổn định theo từng lĩnh vực cơng tác.
- Trong hoạt động xét xử:
+ Khi giải quyết các vụ án hiếp dâm người dưới 16 tuổi thi các Thẩm phán, Hội thấm nhân dân cần bám sát quan điểm xử lý người chưa thành niên phạm tội đã được thể hiện trong các văn bản pháp luật, trong đó khơng chỉ coi người chưa thành niên phạm tội là đối tượng cần trừng trị, mà cịn coi họ là nạn nhân của mơi trường xã hội. Việc xem xét trách nhiệm pháp lý của họ luôn phải đặt trong mối quan hệ với trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội. Đồng thời, xác định mục đích của việc xử lý người chưa thành niên có hành vi nguy hiếm cho xã hội là nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
+ TANDTC cần tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ xét xử để trao đổi, rút kinh nghiệm công tác xét xử, nâng cao năng lực và kỹ
năng xét xử cho các Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và cán bộ công chức công tác trong TAND.
+ Cần kiện tồn cơng tác tổ chức cán bộ, kịp thời phân bổ, bổ sung đủ nguồn nhân lực cho các Tòa án, bởi trên thực tế hiện nay đội ngũ Thẩm phán tại các Tòa án hiện nay vẫn đang cịn thiếu, chưa đáp ứng được tình hình thực tiễn.
* Các giải pháp về tăng cường tuyền truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
Để công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung và tội hiếp dâm người dưới 16 ti nói riêng đạt hiệu quả cân đơi mới và nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền, vận động quần
chúng tham gia phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hiếp dâm người dưới 16 tuổi, nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lóp
nhân dân về bạo lực tình dục và phịng, chống bạo lực tình dục đặc biệt là đối với người dưới 16 tuổi. Công tác tuyên truyền, giáo dục cần được quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo đối tượng tác động
của tội hiếp dâm người dưới 16 tuối nhận thức đúng đắn về các vấn đề giới tính, tránh bị các đối tượng xâm hại tình dục. Đe làm được điều đó cần có sự kết hợp từ nhiều phía, trong đó gia đình, nhà trường và xã hội giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ trẻ em trước nguy co xâm hai bi xâm hai.
KẼT LUẬN
Qua nghiên cứu đê tài “Tội hiêp dâm người dưới 16 ti trong luật
Hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) ” tác giả rút ra được một số kết luận như sau:
Thứ nhất, luận văn đi sâu vào phân tích, làm rõ một số vấn đề
chung về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam. Trong phần này, làm rõ các khái niệm và dấu hiệu pháp lý đặc trưng để cho người nghiên cứu hoặc người áp dụng pháp luật có thể nhận thức đúng, đầy đủ về tội này. Tìm hiểu khái quát lịch sử lập pháp của tội này qua các thời kỳ, đặc biệt là quy định của pháp luật hiện hành về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi. Quy định về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi được ghi nhận rất sớm, tên gọi có sự thay đổi qua mỗi thời kỳ, các quy định liên quan đến tội này ngày càng được hồn thiện hơn thể hiện trình độ lập pháp ngày càng cao phù họp với sự phát triển của xã hội, cơ bản đáp ứng được nhu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm hiện nay. Đây là cơ sở lý luận và pháp lý quan trọng trong việc xem xét thực tiễn áp dụng
pháp luật đối với tội này.
Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xét xử tội hiếp dâm
người dưới 16 tuổi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2016 - 2020 cho thấy quy định của BLHS năm 2015 về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi về cơ bản được áp dụng đúng, đáp ứng được nhu cầu đấu tranh, phòng, chống tội xâm phạm tình dục nói chung và tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi nói riêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, bảo đảm xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế liên quan đến việc định tội danh, quyết định hình phạt, áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự ... làm ảnh hưởng đên cơng tác xét xử, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Trên cơ sở những tồn tại, hạn chế luận văn đã được chỉ ra được những nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế là do hạn chế về các quy định của pháp luật (quy định về việc xác định ý thức chủ quan của người phạm tội; quy định về lỗi của của người phạm tội; quy định về xác định tuổi của người phạm tội và bị hại; quy định về mức bồi thường tổn thất tinh
thần khi bị hành vi hiếp dâm người dưới 16 tuổi xâm hại); nguyên nhân xuất phát từ yếu tố con người và nguyên nhân xuất phát từ tính chất đặc thù của các vụ án hiếp dâm người dưới 16 tuổi. Để từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi nói riêng, đồng thời góp phần vào cơng cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, đảm bảo trật tự công cộng, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.