1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện – dự án thủy điện krông h’năng 2 - Đại học duy tân đà nẵng

86 4,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Tiểu luận quản trị dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện – dự án thủy điện krông h’năng 2 - Đại học duy tân đà nẵng

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự phát triển bùng nổ của nền kinh tế thị trường, lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú Theo công bố của Phòng Thương mại

và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tính đến hết năm 2011, Việt Nam có 622.977 doanh nghiệp đăng ký hoạt động.

Trong thời điểm nền kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn, kết thúc năm 2011 với diễn biến giảm mạnh ở tất các các nhóm ngành trên thị trường chứng khoán đã tạo

ra tâm lý lo ngaị và rụt rè của tất cả các nhà đầu tư Công thêm việc cạnh tranh khốc liệt trên tất cả các lĩnh vực, nhu cầu thị trường giảm sút, việc đánh giá lựa chọn một dự án, đưa ra quyết định đầu tư trong thời điểm hiện tại là rất khó khăn cho các nhà đầu tư.

Nhìn lại kinh tế năm 2011, nhóm ngành dịch vụ tài chính là một trong những nhóm ngành giảm mạnh nhất với mức giảm 68% Nhóm ngành xây dựng và vật liệu xây dựng giảm 68% về giá Nhóm ngành bất động sản giảm mạnh trong cả năm, đan xen một số đợt tăng giá nhẹ mang tính chất hoàn bù, tính đến thời điểm cuối năm nhóm ngành này đã giảm 58% về giá so với thời điểm đầu năm 2011 Nhóm ngành công nghệ cũng nằm trong nhóm các ngành giảm mạnh với mức giảm 53%.

Nhận thấy những yếu tố đó, nhóm chúng tôi quyết định đi tìm và lựa chọn lĩnh vực đầu tư ít rủi ro nhất cho nhà đầu tư, có khả năng mang đến lợi nhuận lâu dài đảm bảo kỳ vọng trong tương của nhà đầu tư

Trong bối cảnh nhu cầu phụ tải ngày càng tăng cao, theo quy hoạch điện VII,

dự báo đến năm 2015 nhu cầu điện năng là 194 ÷ 210 tỷ kWh; năm 2020 là 330 ÷

362 tỷ kWh và năm 2030 là 695 ÷ 834 tỷ kWh Tổng vốn đầu tư cho toàn ngành từ 2011-2030 lên đến 123,8 tỷ USD Rõ ràng, để thực hiện một quy hoạch quá lớn với nhu cầu vốn lên tới 5 tỷ USD/năm, ngoài các giải pháp đổi mới tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động điện lực, tạo cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển, thì cần phải tăng giá điện bù đắp chi phí vốn và tái đầu tư cho ngành điện Bên cạnh đó, cần phải tăng giá mua điện đầu vào để thu hút các nguồn vốn đầu tư bên ngoài ngành Theo lộ trình tới năm 2020, giá điện Việt Nam sẽ đạt 8 ÷ 9 UScents/kWh Cộng thêm đó là Chính Phủ đã có rất nhiều chính sách ưu đãi đầu tư cho các đơn vị đầu tư nguồn điện, như giảm, miễn tthuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dựng đất, ưu đãi về vay vốn đầu tư …Từ nhận định đó nhóm chúng tôi lựa

chọn dự án: đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện – Dự án thủy điện Krông H’năng 2.

Với sự lựa chọn đó, trong giới hạn của bài tiểu luận này chúng tôi chỉ tìm hiểu về dự án, đưa ra các lý do lựa chọn dự án, lập dự án đầu tư trên cơ sở tài liệu tham khảo tìm được và các đánh giá chủ quan của chúng tôi về tính khả thi cũng như lợi nhuận mà dự án mang lại cho chủ đầu tư nếu quyết định đầu tư vào dự án của chúng tôi.

Trang 2

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Tổng quan

1.1.1 Tên Dự án: Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2

Tên Dự án được gọi như trên để phân biệt với Dự án Thủy điện Krông Hnăngđang được xây dựng ở thượng lưu cùng trên sông EA Krông Hnăng ( tại địa phậntỉnh Đắk Lắk, với công suất lắp đặt 64 MW)

1.1.2 Địa điểm xây dựng:

Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2 được nghiên cứu xây dựng trên sông EAKrông Hnăng, thuộc địa phận ranh giới hai xã : xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh ĐăkLăk ; và xã Ea Ly,huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên

Vị trí công trình đầu mối đập dâng dự kiến được chọn ( tuyến II ) có tọa độ 12o59’ 00” vĩ độ Bắc, 108o 40’ 50” kinh độ Đông Cách TĐ Krông H’năng khoảng4,5km về phía hạ lưu; cách ngã 3 suối EaPuých đổ ra sông Ea Krông H’năng khoảng1120m về phía thượng lưu

1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của Dự án:

Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2 được nghiên cứu bố trí trong khoảng giữa hai

dự án Thủy điện đang được xây dựng là Dự án Thủy điện Krông Hnăng ở thượnglưu và Dự án Thủy điện Sông Ba Hạ ở hạ lưu, cột nước chênh lệch khoảng 29m (từcao độ +134.0 đến +105.0), với mục tiêu tận dụng nguồn thủy năng có sẵn của sông

EA Krông Hnăng giữa hai dự án Tạo nguồn phát điện cung cấp cho lưới điện Quốcgia, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của cỏc ngành kinh tế và sinhhoạt của đất nước

Nhiệm vụ của Dự án Thủy điện Krông H’năng 2 là tận dụng nguồn thủy năngtrên để phát điện với công suất lắp máy khoảng 15 MW, không làm ảnh hưởng đếnđiều kiện làm việc bình thường của các dự án thủy điện thượng hạ lưu đang xâydựng và hạn chế đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực về tự nhiên và xã hội; hồ ởthượng lưu ngã 3 nên không ngập suối EaPuých là nhánh đi sâu vào vùng bảo tồnEaSô - Đắc Lắc

1.1.4 Các thông số chính của Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2:

Dự án Thủy điện Krông H’năng 2, Phương án Tuyến II (dự kiến chọn ) có cácthông số chính như sau:

Trang 3

Các thông số chính của Dự án Thủy điện Krông H’năng 2 :

PA tuyến II

11 Lưu lượng phát điện đảm bảo Qđb m3/s 14,66

12 Cao trình đáy sông tại tuyến

đập

Z đáy

13 Cột nước phát điện lớn nhất Hmax m 26,83

15 Cột nước phát điện trung bình Htb m 25,41

16 Cột nước phát điện tính toán Htt m 23,30

1.1.5 Cơ sở để hình thành Dự án:

Từ sau Nhà máy Thủy điện Krông H’năng ( được phê duyệt Dự án Đầu tư tạiQuyết định số 2840 QĐ -NLDK của Bộ Công nghiệp và văn bản cho phép đầu tưcủa Chính phủ số 746/CP-CN ngày 31/5/2004 ( hiện đang được xây dựng, có mựcnước hạ lưu là +134, 13 ~ + 134,87 m ) đến vị trí hồ của đập Thủy điện Sông Ba hạ( cũng đang được xây dựng, cao trình MNDBT là + 105,00 m), với chênh lệch đầunước là 29,00 m; lưu lượng dòng chảy 70 ~ 80m3/s, là một tiềm năng thủy điện rấtlớn và sẽ góp thêm nhiều hiệu ích kinh tế khác cần được khai thác

Để phát huy tối đa tài nguyên nước sau khi phát điện từ Công trình thủy điệnKrông H’năng, tận dụng thêm nguồn nước tự nhiên khu giữa diện tích lưu vực 27

km2, đồng thời tận dụng cơ sở vật chất từ Công trình thủy điện Krông H’năng như

Trang 4

Trạm biến áp 110 KV, đường dây đấu nối 110 KV, đường dây cấp điện thi công 35

KV và cả bộ máy quản lý dự án đã hình thành để vận hành sau này, Chủ đầu tư của

dự án Công trình thủy điện Krông H’năng là Công ty Cổ phần Sông Ba đã đề xuấtnghiên cứu đầu tư Dự án Thủy điện Krông H’năng 2, cùng ở trên sông KrôngH’năng nhưng ở khoảng giữa hai công trình: Công trình thủy điện Krông H’năng ởthượng lưu và Công trình thủy điện Sông Ba hạ ở hạ lưu

1.2 Cơ sở pháp lý lập Báo cáo :

Việc lập Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2 căn cứ vào các cơ sở pháp lý sau đây:

 Quyết định số 30/2006/QĐ-BCN ngày 31/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp về việc ban hành quy định về quản lý đầu tư xây dựng các dự án điện độclập;

“Quy hoạch bậc thang thủy điện trên Sông Ba” được Bộ trưởng Bộ Công

nghiệp phê duyệt tại Quyết định số 1470/QĐ-KHĐT ngày 24/6/2003;

 Văn bản số 1554 /BCN-NLDK ngày 11/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệpcho phép Công ty Cổ phần Sông Ba nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng Thủyđiện Krông Hnăng 2;

 Văn bản số 649/UBND; 1680/UBND và 51/UBND ngày 02/5/2007;24/092007 và 09/01/2008 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Phú Yên gửi Công ty Cổphần Sông Ba nhất trí về việc bổ sung Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2 ;

 Văn bản số 1205/UBND-CN ngày 19/4/2007 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh ĐắkLắk gửi Công ty Cổ phần Sông Ba nhất trí về việc lập Dự án đầu tư xây dựng

Dự án Thủy điện Krông Hnăng 2;

 Văn bản số 51/UBND-KTXD ngày 09/01/2008 của UBND tỉnh Phú Yên kínhgửi Bộ Công thương đề nghị giao Công ty cổ phần Sông Ba bổ sung dự án Thuỷđiện Krông H’năng 2 vào quy hoạch thuỷ điện Sông Ba và chủ đầu tư Thuỷ điệnKrông H’năng tiếp tục làm chủ đầu tư dự án Thuỷ điện Krông H’năng 2

 Các hồ sơ Thiết kế Kỹ thuật của hai Dự án : thủy điện Krông Hnăng và Thủyđiện Sông Ba Hạ ( đang được xây dựng )

 Tại Quyết định số 481/QĐ-BCT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Côngthương phê duyệt bổ sung Dự án Thuỷ điện Krông H’năng 2 vào Quy hoạch bậcthang Thuỷ điện Sông Ba

 Thông báo số 61/TB-UBND ngày 30/01/2008 của UBND tỉnh Phú Yên giaoCông ty cổ phần Sông Ba làm chủ đầu tư và làm thủ tục chuẩn bị đầu tư dự ánthuỷ điện Krông H’năng 2

1.3 Các Văn bản pháp luật, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn áp dụng để lập Báo cáo:

Trang 5

Các Văn bản pháp luật, các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn sau đây đã được tuân thủ

và áp dụng để lập Báo cáo Đầu tư XDCT:

(1) Luật tài nguyên nước ( số 08/1998/QH10 ngày 20/5/1998 );

(2) Luật Xây dựng ( số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 );

(3) Luật Bảo vệ Môi trường ( số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 );

(4) Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07-02-2005 và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29-9-2006 của Chính phủ về Quản lý Dự án Đầu tư xây dựngcông trình;

(5) Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09-8-2006 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môitrường;

(6) Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCXDVN -285: 2002 Công trình Thủy lợi

- Các quy định chủ yếu về thiết kế;

(7) Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 171- 2006 Thành phần, nội dung lập Báo cáoĐầu tư, Dự án Đầu tư và Báo cáo Kinh tế kỹ thuật các Dự án Thủy lợi;(8) Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 4-2003 Thành phần, nội dung , khối lượngđiều tra , khảo sát và tính toán khí tượng thuỷ văn các giai đoạn lập Dự án

và Thiết kế công trình thuỷ lợi;

(9) Quyết định số 2014/QĐ-BCN ngày 13/06/2007 của Bộ Công nghiệp banhành quy định tạm thời nội dung tính toán phân tích kinh tế, tài chính đầu

tư và khung giá mua bán điện các dự án nguồn điện

Trang 6

TĐ Sông Ba hạ 220 MW( đang xây dựng )MNDBT: 105,00 mSơn Hoà

MNDBT: 134,00 m MNHL: 106,50 mSuối EA Puých

Biển Đông

TĐ Ka Nak – An Khê

TĐ Đăc Krông 2

TĐ Ia Yun

Sông EA Krông Hnăng

TĐ Krông H'năng Nlm = 64 MW

Trang 7

1.4 Phân tích lựa chọn ngành:

Theo thống kê của Tập đoàn điện lực Việt Nam thì thủy điện thì thủy điệnViệt Nam đang chiếm 40% tổng công suất phát của hệ thống điện Việt Nam Tuynhiên trong năm 2010 mức đóng góp vào sản lượng điện quốc gia chỉ khoảng 20%

do tình hình khô hạn kéo dài

1.4.1 Đặc điểm chung ngành thủy điện:

- Ngành thủy điện là ngành đầu tư mang tính dài hạn, hoạt động sản xuất ổnđịnh, tính cạnh tranh thấp, cung không đủ cầu Đây là ngành sản xuất không có chiphí nhiên liệu, chi phí nhân công thấp hơn so với các ngành nhiệt điện Tuy nhiên,chi phí đầu tư ban đầu lớn, thời gian xây dựng lâu dài, sản lượng phụ thuộc nhiềuvào thời tiết

- Ngành thủy điện còn mang tính độc quyền cao, áp lực về giá bán đầu raluôn là một khó khăn với các công ty thủy điện Hiện tại trên thị trường chỉ có mộtđơn vị mua duy nhất là Công ty mua bán điện

1.4.2 Các yếu tố tác động đến sự phát triển ngành:

Nhà cung cấp: Đối với thủy điện nguồn nguyên liệu đầu vào là nước do

đó gần như nó chỉ chịu tác động của thời tiết Và nó không làm phát sinh chi phí, tuynhiên nó tác động nhiều đến sản lượng

Khách hàng: về mặt cung cầu thì thủy điện thì dự báo nhu cầu dùng điện

ngày càng tăng cao, cung vẫn không đủ cầu Tuy nhiên, hiện tại chỉ có một kháchhàng mua duy nhất của các công ty thủy điện là EVN

Cạnh tranh nội bộ ngành: về mặt thực tế gần như không có sự canh

tranh trong nội bộ ngành điện, vì hiện tại cung không đủ cầu, hơn nữa tất cả lượngđiện sản xuất đều bán cho EVN và chịu sự chi phối của EVN

Sản phẩm thay thế: Xét trên khía cạnh là sản phẩm cuối cùng thì không

có sản phẩm nào có thể thay thế điện năng Tuy nhiên, xét trên khía cạnh là nhữngcông ty cung cấp điện, các doanh nghiệp thủy điện sẽ phải đối mặt với sự tham giacủa nhiệt điện, phong điện và các nguồn năng lượng thay thế khác

Đối thủ tiềm ẩn: trên thực tế ngành điện có rất nhiều hấp dẫn, cung

không đủ cầu lại được sự ưu đãi về thuế và các chính sách hỗ trợ đầu tư Tuy nhiêngiá bán thấp, thủ tục pháp lý phức tạp luôn là rào cản đối với các doanh nghiệpmuốn gia nhập thị trường điện Theo dự đoán, hiện tại Việt Nam đang triển khai thịtrường điện canh tranh, do đó trong tương lai có thể sẽ có nhiều nhà đầu tư nướcngoài tham gia vào phát triển xây dựng các nhà máy điện

1.5 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng:

1.5.1 Tốc độ phát triển kinh tế

Dự báo phát triển kinh tế từ 2001 đến 2020 dựa trên xu thế phát triển của giai đoạn trước năm 2000 và có xét tới ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực Số liệu sau đây được lấy từ tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 5, nguồn cung cấp lấy từ Viện Chiến lược phát triển - Bộ KH và ĐT

Dự báo phát triển kinh tế thời kỳ 2001-2020 theo 3 kịch bản thấp, cơ sở và cao

Trang 8

1.5.2 Dự báo nhu cầu phụ tải hệ thống điện toàn quốc:

Tính toán cân bằng công suất và năng lượng đã thực hiện với các dự báo vềnhu cầu phụ tải trong Quy hoạch điện VII

Theo Quy hoạch điện VII thì trong các giai đoạn 2015 và 2020 hệ thống điệntoàn quốc sẽ phải phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu điện năng của phụ tải Vàcũng trong TSĐ VI trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về dự kiến kế hoạch pháttriển nguồn điện cho thấy từ nay đến năm 2025 ta phải xây dựng gần 100 nguồn điệnvới tổng công suất nguồn khoảng 70,815 MW để sản xuất 432 đến 447 tỷ kWh

Dự báo phát triển kinh tế từ 2006 đến 2025 dựa trên xu thế phát triển của giaiđoạn trước năm 2000 - 2005 và có xét tới xu hướng phát triển sau khủng hoảng tàichính khu vực Số liệu sau đây được lấy từ Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Namgiai đoạn VII Dự báo phát triển kinh tế thời kỳ 2006 - 2025 theo 3 kịch bản tăngchậm, tăng cơ sở và tăng nhanh

Trang 9

Dự báo nhu cầu phụ tải điện theo kịch bản tăng trưởng 10%

Trang 10

Cơ cấu tiêu thụ điện thương phẩm theo 3 miền

Công nghiệp & XD 7662 8405

Quản lí & Tiêu dùng DC 8483 9407

Thương mại, KS & Nh.H 620 699

Nông, Lâm, Ngư nghiệp 339 343

Công nghiệp & XD 1573 1694

Quản lí & Tiêu dùng DC 2416 2771

Thương mại, KS & Nh.H 192 248

Công nghiệp & XD 12068 14395

Quản lí & Tiêu dùng DC 8931 9943

Thương mại, KS & Nh.H 1350 1527

Nông, Lâm, Ngư nghiệp 180 162

Trang 11

+ Cũng theo Quy hoạch điện VII trong giai đoạn 2015 đến 2020 phụ tải điện ngày đêmcủa hệ thống điện toàn quốc có dạng 2 đỉnh vào 12 giờ và 19 giờ, trong đó đỉnh 12 giờcao hơn Theo phụ tải max các tháng trong năm thì phụ tải tháng 11 và 12 là cao nhất.

1.6 Chương trình phát triển nguồn điện cả nước:

Để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng ngành điện Việt Nam đã đang xây dựng

và có kế hoạch xây dựng tiếp các nhà máy điện ở cả 3 khu vực Bắc, Trung và Nam

Theo Tổng sơ đồ VII đã hiệu chỉnh về dự kiến kế hoạch phát triển nguồn điện chothấy từ nay đến 2020 ta phải xây dựng 32.784 MW Đây là một khối lượng đầu tư lớn.Hiện nay do nhu cầu điện phát triển nhanh , để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngành điệnphải cố gắng rất lớn Ngoài ngành điện các ngành kinh tế khác ngoài ngành điện cũngđang tham gia đầu tư xây đựng các NMĐ gồm cả thuỷ điện và nhiệt điện, tính đến năm

2020 tổng công suất của các cơ sở kinh tế ngoài ngành điện lên tới trên 4000MW Trongtương lai còn khuyến khich các doanh nghiệp ngoài ngành điện có điều kiện có thể đầu

tư nhiều hơn mới đáp ứng được nhu cầu điện tăng nhanh

1.6.1 Chi phí cho chương trình phát triển nguồn điện

Để đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng ngành điện Việt Nam đã đang xây dựng

và có kế hoạch xây dựng tiếp các nhà máy điện ở cả 3 khu vực Bắc, Trung và Nam

Theo Tổng sơ đồ VII trình Nhà nước về dự kiến kế hoạch phát triển nguồn điệncho thấy từ nay đến 2025 ta phải xây dựng 77676,7 MW Đây là một khối lượng đầu tưlớn

Để xây dựng đợc nguồn điện này cần đầu tư lượng tiền khá lớn : 1262980 tỷVNĐ

- Nguồn điện cần đầu tư 821.790 tỷVNĐ tương đương 52.tỷ USD

- Lưới điện cần đầu tư 441.189 tỷVNĐ tường đương 27.9 tỷ USD

(Các số liệu sử dụng trong chương I lấy từ Báo cáo hiệu chỉnh Tổng sơ đồ VIphát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét đến triển vọng đến năm 2025 đãtrình chính phủ phê duyệt)

1.6.2 Các nhà máy điện dự kiến xây dựng trong tương lai

Theo báo cáo của EVN dự báo trong tương lai đến năm 2020 ta phải xây dựnghang chục công trình nguồn điện ,trong đó thuỷ điện trên 30 cái Bằng mọi nguồn đầu ttrong và ngoài ngành điện Cụ thể đươc dự kiến dưới đây:

Ngoài những công trình đã dự kiến theo EVN cho đến nay đã có một số thay đổi

do các nhà máy thuỷ điện nhỏ phát triển rất mạnh và tiến độ xây dựng các NMĐ vừa vàlớn cũng không thực hiện theo tiêna độ dự kiến Vì vậy thực tế xây dựng cho đến naykhông hoàn toàn phù hợp với kế hoạch đề ra Hiện nay đang trình TSĐ6 nhưng chưađược phê duyệt nên dưới đây đưa ra dự kiến cuả EVN dự kiến trong TSĐ6

1.7 Quy hoạch bậc thang cỏc cụng trỡnh thuỷ điện trên hệ thống sông Ba

Sụng Ba là một sụng lớn ở miền Trung Việt Nam, diện tích toàn bộ lưu vực khoảng14000km2 bao gồm đất đai của 3 tỉnh Gia Lai, Phú Yên và Đắk Lắk Địa hỡnh lưu vựcsông Ba rất phức tạp do sự chia cắt của dải Trường Sơn Sụng Ba cú khoảng 50 con sụngnhỏnh, trong đó có 3 nhánh chính là Iayun, Krụng H’năng và Sông Hinh

Trang 12

Để tận dụng hợp lý nguồn thuỷ năng sông Ba phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế xóhội và sinh hoạt của nhõn dõn trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước,

bỏo cỏo “Quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Ba” do Công ty Tư vấn Xây dựng điện 1

lập tháng 9 năm 2002 đó xem xột phương án khai thác bậc thang thuỷ điện sông Ba phùhợp với kế hoạch phát triển nguồn điện được nêu trong TSĐ-VI Song song với việc khaithác hợp lý nguồn thuỷ năng, việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy điện trên sông Ba cũnđáp ứng nhu cầu thủy lợi như cung cấp nước cho công nghiệp, nụng nghiệp, dõn sinh,phũng chống lũ lụt, xem xét cấp nước cho lưu vực sông Kôn

Theo quyết định số 1470/QĐ-KHĐT về việc Phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủyđiện hệ thống sông Ba của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ký ngày 24 thỏng 06 năm 2003,

sơ đồ khai thác bậc thang thủy điện trên sông Ba gồm 11 công trỡnh được trỡnh bàytrong bảng sau:

Sơ đồ khai thác bậc thang sông Ba

I Các công trình trên dòng chính sông Ba

163,0

46,028,018,0

1.8 Quy hoạch bổ sung Thủy điện Krông H’năng 2:

Như trên đã nêu, từ sau Nhà máy Thủy điện Krông H’năng có mực nước hạ lưu là+134,00 m đến vị trí cao trình MNDBT +105,00 m của hồ Thủy điện Sông Ba hạ, vớichênh lệch đầu nước là 29,00 m; lưu lượng dòng chảy 70 ~ 80m3/s , là một tiềm năngthủy điện rất lớn và sẽ góp thêm nhiều hiệu ích kinh tế khác cần được khai thác

Theo yêu cầu của Công ty Cổ phần Sông Ba, trên cơ sở nghiên cứu “ Quy hoạch bậc thang thủy điện trên Sông Ba” được Bộ Công nghiệp phê duyệt tại Quyết định số

1470/QĐ-KHĐT ngày 24/6/2003; các hồ sơ Dự án đầu tư XDCT và Thiết kế Kỹ thuậtcác công trình Thủy điện Krông H’năng và Thủy điện Sông Ba hạ, đồng thời kết hợp

Trang 13

điều tra thực địa, bổ sung khảo sát địa hình, địa chất dọc tuyến từ Thủy điện KrôngH’năng về tới Thủy điện Sông Ba hạ, Công ty Cổ phần Tư vấn & Chuyển giao Công

nghệ Thủy lợi đã tiến hành nghiên cứu, lập hồ sơ “Quy hoạch bổ sung Thủy điện Krông H’năng 2 vào Quy hoạch thuỷ điện bậc thang trên sông EA Krông H’năng thuộc hệ thống Sông Ba ” và đã trình Bộ Công nghiệp xem xét phê duyệt.

Tại Quyết định số 481/QĐ-BCT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Công thươngphê duyệt bổ sung Dự án Thuỷ điện Krông H’năng 2 vào Quy hoạch bậc thang Thuỷ điện Sông Ba, vị trí tuyến đập dâng nằm sau hợp lưu giữa suối Ea Puých và sông Krông H’năng với MNDBT tối đa 134m; NLM = 15~22MW

Trang 14

CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ DỰ ÁN

2.1 Các phương án công trình.

2.1.1 Các phương án tuyến đầu mối, đập dâng:

Như đã nêu ở chương 2, trên cơ sở điều kiện địa hình, địa chất trên dọc sông EAKrông H’năng từ sau NMTĐ Krông H’năng đến thượng lưu Công trình thủy điện Sông

Ba Hạ ; căn cứ điều kiện mực nước hạ lưu Thuỷ điện Krông H’năng và Mực nướcthượng lưu Thuỷ điện Sông Ba hạ Để đảm bảo không ảnh hưởng ngập rừng đặc dụngkhu bảo tồn thiên nhiên EaSô, có 2 phương án tuyến công trình có thể xem xét

- PA tuyến I: Dự kiến bố trí ở thượng lưu trước ngã 3 hợp lưu của suối EaPuých

và sông Ea Krông H’năng khoảng 510m; có cao độ đáy sông +114.60m; nằm trên sông

Ea Krông H’năng thuộc 2 tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên

Vị trí địa lý tuyến I: 108040’40’’ Kinh độ Đông

12059’05’’ Vĩ độ Bắc

- PA tuyến II: Cách tuyến I khoảng 610m về phía thượng lưu; cách ngã 3 hợp lưu

của suối EaPuých và sông Ea Krông H’năng khoảng 1120m; có cao độ đáy sông+114.80m; nằm trên sông Ea Krông H’năng thuộc 2 tỉnh Đăk Lăk và Phú Yên

Vị trí địa lý tuyến II: 108040’50’’ Kinh độ Đông

12059’00’’ Vĩ độ BắcTrong giai đoạn dự án đầu tư xây dựng công trình chúng tôi đã nghiên cứu kỹchọn 2 tuyến xác định vị trí đầu mối đập dâng:

- Tuyến I: Diện tích ngập: 111,33ha (+134.00) trong đó đất ven khu rừng sản

xuất EaSô là 18,03ha Cao trình đáy sông: +114.60m

- Tuyến II: Diện tích ngập: 87,02ha (+134.00) trong đó đất ven khu rừng sản xuất

EaSô là 14,61ha Cao trình đáy sông: +114.80m

Tuyến I và tuyến II gần tương tự nhau

Tuyến II được lựa chọn vì giảm ngập lụt ít hơn tuyến I: 24,31ha

Ngoài ra so sánh kinh tế cùng là tuyến có chi phí xây dựng đập thấp hơn Có hiệuquả kinh tế hơn

Đầu mối tuyến I: 85,045 tỷ đồng

Trang 15

Đầu mối tuyến II: 77,786 tỷ đồng

Nếu kể cả hệ thống cửa van: Chi phí đầu mối tuyến II là 77,786+22,728=100,51

tỷ đồng

Trong phương án kết cấu đầu mối, chúng tôi đã tính với PA tràn tự do Đập từtuyến II kéo dài tới tuyến I (Btràn=500m) Kinh phí tính ra quá cao

Vì vậy chọn PA tuyến II đập tràn xả lũ giữa sông có cửa van

Với tình hình sử dụng đất hiện nay, nếu đất đai ngập lụt nhiều sẽ gây thêm nhiềukhó khăn trong việc bố trí đất tài định cư và đất tái định canh cho đồng bào dân tộc Đây

là điều kiện tiên quyết để lựa chọn phương án Thực tế là 1 minh chứng cụ thể Công văn

số 51/UBND-KTXD ngày 09/01/2008 của UBND tỉnh Phú Yên kính gửi Bộ Côngthương

Chúng tôi đã trình dự án TĐ Krông H’năng 2 với các PA Nlm=22MW Công trìnhđập đầu mối đặt sau ngã 3 suối EaPuých đổ vào sông Ea Krông H’năng khoảng 500m ;

hồ ngập suối EaPuých đi vào khu giữa rừng bảo tồn thiên nhiên EaSô

Bộ Tài nguyên và môi trường đã có công văn số 467/TCMT ngày 28/11/2008 đềnghị thay đổi dự án vì ngập 156,1ha đất rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên EaSô

2.1.2 Các phương án tuyến năng lượng, nhà máy:

Bao gồm: Cống lấy nước, kênh dẫn, hồ điều tiết, cửa nhận nước, đường ống áplực, nhà máy thuỷ điện, kênh xả hạ lưu

* Hạng mục: Cống lấy nước đầu kênh, cửa nhận nước vào đường ống áp lực,đường ống áp lực, nhà máy thuỷ điện, kênh xả hạ lưu chỉ cần tính cho một phương án

* Hạng mục: Kênh dẫn, hồ điều tiết có 4 PA so chọn như sau:

+ Với tuyến đầu mối PA I, tuyến năng lượng gọi là NL1; hạng mục kênh dẫn

và hồ điều tiết có 2 PA:

- NL1a_Kênh dẫn dài 578m; hồ điều tiết lớn với diện tích mặt hồ 10ha

- NL1b_Kênh dẫn dài 943m; hồ điều tiết nhỏ với diện tích mặt hồ 4,94ha

Kinh phí đầu tư:

- Với hồ điều tiết lớn, NL1a: 15,87 tỷ đồng

- Với hồ điều tiết nhỏ, NL1b: 12,28 tỷ đồng

Vậy chọn PA NL1b_kênh dẫn dài 943m, hồ điều tiết nhỏ

Trang 16

+ Với tuyến đầu mối PA II, tuyến năng lượng gọi là NL2; hạng mục kênh dẫn

và hồ điều tiết có 2 PA:

- NL2a_Kênh dẫn dài 1106m; hồ điều tiết lớn với diện tích mặt hồ 10ha

- NL2b_Kênh dẫn dài 1471m; hồ điều tiết nhỏ với diện tích mặt hồ 4,94ha

Kinh phí đầu tư:

- Với hồ điều tiết lớn, NL2a: 18,41 tỷ đồng

- Với hồ điều tiết nhỏ, NL2b: 14,82 tỷ đồng

Vậy chọn PA NL2b_kênh dẫn dài 1471m, hồ điều tiết nhỏ

2.1.2 Phương án chọn:

* Tổng hợp các phương án đã so sánh gồm 4 PA như sau:

+ PA I_NL1a: Đập dâng tuyến I, tuyến NL1a, nhà máy thuỷ điện

Kinh phí đầu tư: 374,9 tỷ đồng

+ PA I_NL1b: Đập dâng tuyến I, tuyến NL1b, nhà máy thuỷ điện

Kinh phí đầu tư: 369,7 tỷ đồng

+ PA II_NL2a: Đập dâng tuyến II, tuyến NL2a, nhà máy thuỷ điện

Kinh phí đầu tư: 368,5 tỷ đồng

+ PA II_NL2b: Đập dâng tuyến II, tuyến NL2b, nhà máy thuỷ điện

Kinh phí đầu tư: 363,38 tỷ đồng

+ Chúng tôi cũng đã tính PA thay thế đập dâng là đập đất bằng Đập BTCT

Kinh phí đầu tư: 372,71 tỷ đồng tăng 9,33 tỷ đồng

Vì vậy, sang giai đoạn TKKT sẽ so sánh lựa chọn chi tiết hơn

Qua các PA tính toán ở trên, chúng tôi chọn PA II_NL2b là PA kiến nghị với kinh phí đầu tư thấp nhất 363,38 tỷ đồng.

* Bảng thông số và quy mô dự án như sau: (Phương án kiến nghị)

Trang 17

TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị

III Lưu lượng

3 Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất / cao trình đỉnh

4 Cao trình đáy kênh xả sau Nhà máy thuỷ điện m +106.50

VI Các chỉ tiêu năng lượng

3 Điện lượng bình quân nhiều năm E0 106kwh 56,97

Trang 18

TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị

VII Các đặc trưng công trình

3 Tuyến năng lượng

Trang 19

TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị

- Mái kênh m=1,0; BT tấm lát M200 dày 0,1m

3.3 Hồ điều tiết (Bể áp lực)

3.4 Cửa lấy nước vào đường ống áp lực

3.5 Đường ống áp lực

3.6 Nhà máy thuỷ điện

Trang 20

TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị

- Chi phí chung (gồm Chi phí QLDA + Chi phí

( Lãi vay trong thời gian xây dựng ) 109đ 30,58

X Chỉ tiêu kinh tế, tài chính

Trang 21

TT Các thông số của công trình Đơn vị Giá trị

3 Suất đầu tư (không tính lãi vay)

 Tổng dòng chảy các năm đến Tuyến II dự kiến xây dựng Thuỷ điện Krông Hnăng

 Tổn thất cột nước của thuỷ điện đối với phương án tuyến NL1b với kênh dẫn vào

hồ điều tiết dài 943m và phương án tuyến NL2b với kênh dẫn vào hồ điều tiết dài1471m Đường ống áp lực cả 2 PA là 90m

T n th t c t nổn thất cột nước qua tuyến năng lượng ất cột nước qua tuyến năng lượng ột nước qua tuyến năng lượng ước qua tuyến năng lượngc qua tuy n n ng lến năng lượng ăng lượng ượngngLưu luợng Q (m3/s) 5.00 10.00 15.00 20.00 23.63 25.00 30.00TĐM I _Hồ lớn Hw (m) 0.403 0.471 0.586 0.746 0.891 0.952 1.203TĐM I _Hồ nhỏ Hw (m) 0.255 0.323 0.438 0.598 0.743 0.804 1.055

Trang 22

TĐM II_Hồ lớn Hw (m) 0.463 0.531 0.646 0.806 0.951 1.012 1.263TĐM II _Hồ nhỏ Hw (m) 0.611 0.679 0.794 0.954 1.099 1.160 1.411

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ

Thiết bị công nghệ cho nhà máy thuỷ điện Krông H’năng 2 bao gồm:

Thiết bị cơ khí thuỷ lực

Thiết bị cơ khí thuỷ công

Thiết bị điện

3.1 Thiết bị cơ khí thuỷ lực

3.1.1 Thiết bị cơ khí thuỷ lực chính

Thiết bị cơ khí thuỷ lực chính của nhà máy thủy điện gồm:

 Tuốc bin thủy lực

 Máy phát điện thuỷ lực

 Máy điều tốc

1 Tuốc bin thuỷ lực

Theo cột nước của trạm H = 23,11  25,96 m, Ntb = 5208 KW Đối chiếu vớibiều đồ phạm vi áp dụng các tuốc bin vừa và nhỏ thì tuốc bin lắp cho trạm thuộc loạituốc bin Francis - trục đứng với các thông số tính toán được như sau:

+ Công suất tại cột nước tính toán: Ntb= 5208 KW

+ Cột nước tính toán: HTT = 23,30 m

+ Cột nước lớn nhất: Hmax = 26,83 m

+ Cột nước trung bình: Htb = 25,41 m

+ Lưu lượng qua tuốc bin: QT= 24,39 m3/s

+ Hiệu suất tính toán: T = 0,927

+ Hiệu suất lớn nhất: Tmax= 0,937

+ Đường kính bánh công tác: D1= 2,00 m

+ Số vòng quay định mức: n = 187,50 vg/ph

+ Số vòng quay lồng: nl= 401 vg/ph

+ Chiều cao hút lắp đặt: H’S = +0,96 m

+ Khối lượng tuốc bin: Gtb = 60,78T

 Các cao trình lắp đặt liên quan:

+ Cao trình đặt tâm trục tuốc bin (m): 108,50

+ Cao trình tâm trục ống dẫn nước vào tuốc bin (m): 108,50

+ Cao trình sàn máy phát (m): 116,60

+ Cao trình sàn lắp ráp (m): 122,10

Trang 23

+ Cao trình đáy buồng xả (m): 103,50.

+ Cao trình đặt đường ray cầu trục (m): 128,60

 Các kích thước lắp đặt liên quan:

+ điều chỉnh điện áp tự động: (AVR)

+ Kết cấu máy phát: Kiểu treo, máy phát được làm mát cưỡng bức bằng không khíchu trình kín, không khí được làm nguội bằng nước qua các bộ tản nhiệt

+ Mô men bánh đà: GD2 = 290 Tm2

+ Khối lượng máy phát: G = 88 T

+ Khối lượng rô to: Grôto = 45 T

Trang 24

 Thiết bị phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng.

1 Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật.

+ Hệ thống cấp nước kỹ thuật để:

 Làm nguội không khí trong máy phát qua các bộ thu nhiệt

 Làm mát dầu trong các ổ đỡ chặn, đỡ hướng trục máy phát

 Làm mát dầu trong các ổ hướng tuốc bin

2 Hệ thống tiêu và thoát nước

Tiêu nước và thoát nước làm khô nước tổ máy thực hiện theo sơ đồ kết hợp

3 Hệ thống dầu

+ Dầu tuốc bin

Hệ thống đảm bảo cung cấp dầu tuốc bin cho: Thùng dầu áp lực cho bộ điều khiểncác máy điều tốc, các nồi dầu trong các ổ chặn và ổ đỡ trục tổ máy v.v

+ Quá trình làm việc:

 Tiếp nhận và bảo quản dầu mới

 Chứa một lượng dầu sạch nhất định

 1 máy lọc dầu ép và ly tâm

 1 máy bơm dầu di động

Trang 25

 ống, van, khoá v.v

+ dầu cách điện (Dầu biến thế)

Thời gian vận hành dầu biến thế tương đối dài, lượng dầu biến thế không lớn, xử lýrất phức tạp nên trong trạm không trang bị hệ thống dầu biến thế Khi cần thay dầu hoặcsửa chữa máy biến thế, dầu và máy sẽ được vận chuyển về nhà máy chuyên sản xuất xửlý

4 Hệ thống khí nén

Hệ thống khí nén trong trạm bao gồm: Khí nén cao áp (25  40)at và khí nén thấp

áp 8 at

+ Hệ thống khí nén cao áp:

 Cấp khí nén cao áp cho các thùng dầu áp lực máy điều tốc

 Cấp khí nén cao áp cho các thùng dầu áp lực điều khiển các van đĩa trước tuốc bin

 Thiết bị bao gồm: 2 máy nén khí cao áp (1 làm việc và 1 dự phòng), 2 bình khí néncao áp, ống, van, đồng hồ áp lực, thiết bị tự động v.v

+ Hệ thống khí nén thấp áp:

 Cấp khí nén thấp áp cho các bộ phanh hãm tổ máy

 Cấp khí nén thấp áp cho các nhu cầu khác: Thông rửa ống của các hệ thống thiết bịphụ, làm vệ sinh v.v và cung cấp khí nén thấp áp cho các dụng cụ dùng khí nénnhư các búa máy v.v

 Thiết bị bao gồm: 2 máy nén khí thấp áp (1 làm việc và 1 dự phòng), 2 bình khínén thấp áp, đường ống, van, đồng hồ áp lực v.v

5 Hệ thống phòng và chống cháy

Hệ thống phòng và chống cháy bằng nước trong trạm để: Chữa cháy cho các máyphát điện, chữa cháy cho các phòng sản xuất bên trong và bên ngoài gian máy chính.Nước được lấy bằng máy bơm nước từ các đường ống áp lực qua các thùng lọc cơkhí trước khi dẫn đến các nơi chữa cháy

+ Hệ thống nước phòng cháy máy phát

Nước từ hệ thông phòng và chống cháy của trạm được nối với các ống vòng trongcác máy phát khi có tín hiệu báo cháy trong các cuộn dây máy phát, nước được tự độngphun sương mù để dập tắt

+ Hệ thống phòng và chống cháy các phòng sản xuất

Dọc theo gian máy chính các phòng sản xuất có bố trí hệ thống ống nước cứu hoả

và có các tủ cứu hoả kiểu ống vòi rồng để kịp thời dập tắt các đám cháy

6 Hệ thống thông gió và điều hoà nhiệt độ

Hệ thống thông gió cho toàn bộ công trình bao gồm hệ thống thông gió cưỡng bứcbằng các quạt thổi gió và hút gió, kết hợp với thông gió tự nhiên cho khối nhà máy Các

hệ thống thông gió được tính toán để đảm bảo tản được hết lượng nhiệt dư thừa sinh ra

do bức xạ mặt trời và do hoạt động của các thiết bị công nghệ

Thông gió cho khối nhà máy được thực hiện bằng các hệ thống thông gió cơ khí,

Trang 26

sử dụng các quạt ly tâm và quạt hướng trục Lưu lượng không khí thông gió cho cácbuồng công nghệ được xác định theo bội số trao đổi không khí.

7 Hệ thống đo lường thuỷ lực

Hệ thống đo lường thuỷ lực có nhiệm vụ:

+ Đo mức nước thượng hạ lưu, đo cột nước của tuốc bin

+ Đo độ chênh lệch mức nước trước và sau lưới chắn rác

+ Đo lưu lượng chảy qua tuốc bin

+ Hệ thống được trang bị các thiết bị đo, xử lý và được truyền về phòng điều khiểntrung tâm

8 Xưởng sửa chữa cơ khí

Trong trạm dự kiến được trang bị một xưởng sửa chữa cơ khí nhỏ với các trangthiết bị sau:

+ 1 máy hàn điện xoay chiều

+ 1 máy tiện ren vít T616

+ 1 máy khoan cần

+ 1 máy mài 2 đá

+ 1 bàn nguội

+ 1 bộ dụng cụ cầm tay v.v

Xưởng sửa chữa cơ khí được đặt cùng cao trình sàn máy phát: 114,25 m

Bảng tổng hợp khối lượng thiết bị cơ khí thuỷ lực

vị

Số lg

Khối lượng (T) Đơn

Trang 27

3.2 Thiết bị cơ khí thuỷ công

Thiết bị cơ khí thủy công của công trình bao gồm: Các cửa van, lưới chắn rác, thiết

bị nâng cửa van và lưới chắn rác, đường ống thép áp lực, cầu trục gian máy

Các thiết bị trên được bố trí ở các hạng mục công trình dưới đây:

 Công trình đầu mối

+ Hạng mục tràn xả lũ.

+ Cống lấy nước vào hồ điều tiết.

+ Cống tháo cạn hồ điều tiết.

 Tuyến năng lượng

+ Hạng mục cửa nhận nước.

+ Hạng mục đường ống thép áp lực.

+ Hạng mục nhà máy thuỷ điện.

A CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 3.2.1 Thiết bị cơ khí công trình xả vận hành

Công trình xả vận hành thuộc loại xả mặt gồm 4 khoang, mỗi khoang lắp van cungBxH = 12x14 m với ngưỡng được đặt ở cao trình 120 m phía trước cửa van cung được

bố trí khe đứng để thả cửa sửa chữa

Đóng mở cửa van cung thực hiện bằng xi lanh thuỷ lực Đóng mở các cửa sửa chữabằng cầu trục chân dê và dầm nâng cửa

Thành phần, khối lượng thiết bị cơ khí thuỷ công đập tràn:

vị

Số lượng

Khối lượng (kg)

1 Chiếc Toàn

bộ

Trang 28

I Thiết bị mua 114.500

1 Máy nâng thuỷ lực + bộ nguồn Bộ 4 20.500 82.000

2 Cầu trục chân dê 2x12,5 tấn Bộ 1 32.000 32.000

6 Chi tiết đặt sẵn cửa van sửa chữa đập

3.2.3 Cống lấy nước vào hồ điều tiết

Cống lấy nước vào hồ điều tiết có nhiệm vụ dẫn nước vào hồ điều tiết cấp nước cửanhận nước

Kết cấu cống kiểu tháp: Cống lấy nước cao trình ngưỡng cống 130,80m, cao trìnhsàn cống 137,00m bố trí hai hàng khe: Hàng khe ngoài cùng bố trí lưới chắn rác thô kếthợp cửa van sửa chữa, kích thước thông thuỷ BxH = 3,0x3,5m Hàng khe thứ hai bố trícửa vận hành kiểu phẳng trượt, kích thước thông thuỷ BxH = 3,0x3,5m

Lưới chắn rác, cửa sửa chữa cống lấy nước được nâng hạ bằng pa lăng xích kéo tay,bình thường palăng được bảo quản trong kho Nâng hạ cửa vận hành cống lấy nước vào

hồ bằng máy vít chạy điện sức nâng 15 tấn

Để giảm ma sát của cửa, giảm sức nâng của cửa các tấm trượt và tấm tỳ bố trí trêncác cửa và khe cống lấy nước và cống xả cát được làm bằng thép không gỉ

Thành phần, khối lượng thiết bị cơ khí thuỷ công cống lấy nước:

vị

Số lượng

Trang 29

2 Cầu trục chân dê sức nâng 15 tấn Bộ 1 22.000 22.000

6 Lưới chắn rác tinh BxH = 2,5x5,0m Bộ 6 3.126 18756

3.2.4 Thiết bị cơ khí cống tháo cạn hồ điều tiết

Cống tháo cạn hồ đặt trên tràn bên có nhiệm vụ tháo cạn hồ điều tiết khi cần thiết.Thiết bị cơ khí cống bao gồm:

 Cửa van sửa chữa kích thước BxH = 2,0x3,4m, kiểu phẳng - trượt + khe van

 Cửa van vận hành thuộc loại van phẳng - bánh xe lăn, kích thước thông thuỷ BxH =2,0x3,0m + khe van

 Thiết đóng mở

 Đóng mở cửa van vận hành dùng máy vít chạy điện sức nâng 30T

 Nâng hạ cửa sửa chữa dùng pa lăng xích kéo tay sức nâng 5 tấn Bình thường palăng được bảo quản trong kho

Thành phần, khối lượng thiết bị cơ khí bể áp lực:

vị

Số lng

Trang 30

2 Pa lăng kéo tay sức nâng 5 tấn + xích Bộ 1 98 98

Kết cấu cống kiểu tháp: Cống lấy nước có cao trình ngưỡng cống 126,50m, caotrình sàn cống 135,00m Bố trí ba hàng khe: Hàng khe ngoài cùng bố trí lưới chắn ráctinh, kích thước thông thuỷ BxH = 2,5x5,0m, khoảng cách giữa các thanh lưới B =7,0cm Hàng khe thứ 2 bố trí cửa sửa chữa kiểu phẳng trượt có van cân bằng áp lực, kíchthước thông thuỷ BxH = 3,0x3,0m Hàng khe trong cùng bố trí cửa sự cố kiểu phẳngbánh xe, kích thước thông thuỷ BxH = 3,0x3,0m Vớt rác bằng gầu vớt rác kiểu hàmphẳng di chuyển trong khe trước khe lưới chắn rác

Lưới chắn rác, cửa sửa chữa cống lấy nước được nâng hạ bằng cầu trục chân dê sứcnâng 15 tấn Nâng hạ cửa vận hành cống lấy nước bằng máy nâng thuỷ lực

Để giảm ma sát của cửa, giảm sức nâng của cửa các tấm trượt và tấm tỳ bố trí trêncác cửa và khe cống lấy nước và cống xả cát được làm bằng thép không gỉ

Thành phần, khối lượng thiết bị cơ khí thuỷ công cửa nhận nước:

vị

Số lượng

Khối lượng (kg)

1 Chiếc Toàn bộ

2 Cầu trục chân dê sức nâng 15 tấn Bộ 1 22.000 22.000

Trang 31

2 Cửa van vận hành BxH=3,0x3,0m Bộ 3 4.715 14145

6 Lưới chắn rác tinh BxH = 2,5x5,0m Bộ 6 3.126 18756

3.2.6 Đường ống thép áp lực

 Kiểu loại

 Đường ống thép được bọc trong bê tông bảo ôn

 Cấp nước cho 3 tổ máy thuỷ điện bằng 3 đường ống thép 3000 Đường ống kếtcấu bằng thép hàn có chiều dày 16 mm

 Yêu cầu thiết kế

 Đường ống phải đảm bảo độ bền và độ ổn định cho phép

 Đảm bảo tính kinh tế có xét đến khía cạnh giá thành công trình, tổn thất nănglượng Trong đó việc chọn vật liệu làm ống, chọn đường kính ống đóng vai tròquan trọng

 Tải trọng và điều kiện thiết kế

 Trường hợp trong ống không có nước (đang đổ bê tông):

Áp lực bên ngoài bằng áp lực đổ bê tông = 2kG/cm2

 Trường hợp trong ống có nước

Áp suất bên trong tính toán bằng tổng áp suất thuỷ tĩnh, áp suất nước va xẩy ra khi

Trang 32

a 2.σ

.Do TT

0,1.H

Trong đó:

HTT: Cột nước tính toán tại tiết diện ống đang xét (m)

Do: Đường kính trong danh nghĩa của ống (cm)

a = 0,55 ch: Ứng suất kéo cho phép (kG/cm2)

 = 0,85  0,9: Hệ số suy giảm của mối hàn

C = 0,2 cm: Chiều dày dự trữ về ăn mòn và gỉ

Thành phần khối lượng đường ống thép áp lực:

3.2.7 Thiết bị cơ khí nhà máy thủy điện

Thiết bị cơ khí thuỷ công bố trí trong nhà máy bao gồm:

 Cầu trục gian máy

Để phục vụ lắp ráp, sửa chữa tổ máy trong gian máy chính có bố trí 1 cầu trục chạyđiện sức nâng 50/20T, nhịp 10,46m Sức nâng của cần trục đảm bảo nâng được vật nặngnhất khi lắp ráp là rô to máy phát là 45 tấn

Thử tải cầu trục bằng kích thuỷ lực có bố trí móc néo tại sàn lắp máy

 Cửa van hạ lưu

Tại hạ lưu nhà máy bố trí 6 hàng khe van và 2 cửa van phẳng trượt, kích thướcthông thuỷ BxH = 2,4x2,5m để phục vụ sửa chữa tổ máy Cửa van sẽ được sử dụngchung cho 3 tổ máy

Đóng mở cửa van ống xả bằng cổng trục chạy điện sức nâng 7,5 tấn

Thành phần, khối lượng thiết bị cơ khí nhà máy:

vị

Số lượng

Khối lượng (kg)

1 Chiếc Toàn bộ

Trang 33

1 Cầu lăn chạy điện 75/20T (phụ kiện) Bộ 1 85.000 85.000

2 Cổng trục chạy điện sức nâng 10T Bộ 1 910 910

5 Ray cầu trục gian máy l = 56m Bộ 2 1.610 3.220

3.3 Thiết bị điện

3.3.1 Tiêu chuẩn thiết kế thiết bị điện

Các tiêu chuẩn chuyên ngành của Việt Nam TCVN, TCN

Và các tiêu chuẩn chuyên ngành khác

3.3.2 Phương án đấu nối nhà máy vào hệ thống điện quốc gia

Thuỷ điện Krông H’năng 2 được nối đến thanh cái 110kV của trạm biến áp nângcủa Thuỷ điện Krông H’năng bằng một đường dây 110 kV mạch đơn AC-185/29 dài7km Chi tiết về phương án đấu nối đề nghị xem trong hồ sơ thiết kế đấu nối cho thuỷđiện Krông H’năng 2 do Điện lực 3 (PC3) thiết kế

3.3.3 Các sơ đồ nối điện chính

Thủy điện Krông H’năng 2 có 3 tổ máy Thủy lực với tổng công suất lắp máy là

Nlm = 3  5,0 MW = 15 MW Nhà máy thủy điện Krông H’năng 2 thuộc loại thuỷ điệnnhỏ và có tỉ trọng nhỏ trong hệ thống năng lượng Vì vậy kiến nghị các phương án sơ đồnối điện chính như sau:

- Phương án 1: Sử dụng sơ đồ khối lớn 3 máy phát 1 máy biến, có thanh góp cấpđiện áp máy phát 6,3kV, đầu cực máy phát và đầu cực phía 6,3kV của máy biến áp tăngđều được nối tới thanh góp này qua máy cắt hợp bộ 6,3kV Đường dây 110kV sử dụngmáy cắt 110kV

- Phương án 2: Trong phương án 2 các tổ máy và máy biến áp nối theo sơ đồ khốiđơn, tất cả các máy biến áp đều là máy 2 cuộn dây 6,3/110 kV, ở trạm biến áp tăng sửdụng hệ thống thanh đơn không phân đoạn, phía 110kV của máy biến áp được đấu lên

Trang 34

thanh góp qua máy cắt 110kV, có máy cắt cho đường dây 110kV Đầu cực máy phát đặtmáy cắt hợp bộ 6,3kV.

3.3.4 Máy biến áp lực của tổ máy

Trên cơ sở các thông số định mức tiêu chuẩn của các máy biến áp, các đặc tính kỹthuật của máy biến áp được lựa chọn như sau:

Chủng loại 3 pha hai dây quấn

Tỷ số biến áp 6,3/123 2x2,5%kV

Tổn thất không tải: 11%

Tổ đấu dây: D/Y0 – 11

Kiểu điều chỉnh đầu phân áp: Không tải phía 110kV

Công suất tự dùng xoay chiều của nhà máy được dự kiến dựa trên cơ sở các phụ tải

tự dùng của các nhà máy thuỷ điện có cùng công suất và các hạng mục công trình như của nhà máy thuỷ điện Krông H’Năng 2

Hệ thống điện tự dùng xoay chiều 400/230V bao gồm tất cả các thiết bị cung cấp cho tự dùng AC hạ thế Hệ thống phân phối AC hạ thế bao gồm các thiết bị chính sau đây:

Trang 35

 Hệ thống điện tự dùng một chiều có nhiệm vụ cấp điện cho các thiết bịđiều khiển, bảo vệ rơle, tín hiệu, tự động hoá, thao tác máy cắt điện, hệ thống chiếusáng sự cố, hệ thống thông tin liên lạc, kích thích ban đầu cho các tổ máy

 Vì quy mô nhà máy thuỷ điện Krông H’Năng 2 là khá nhỏ nên hệthống điện tự dùng 1 chiều được thiết kế chung cho cả nhà máy , Máy biến áp tăngđặt sau nhà máy và trạm phân phối 110kV ở ngoài trời, cách nhà máy khoảng100m

 Dung lượng của hệ thống acquy được xác định theo những căn cứ sau:Theo phụ tải tự dùng một chiều liên tục và tức thời của các nhà máy có cùng quy mô,cùng công suất và cột nước thiết kế

Sau 30 phút phóng điện với dòng điện sự cố, hệ thống acquy vẫn đảm bảo được việcphóng điện đóng ngắt tổ máy

Điện áp đầu ra không nhỏ hơn 85% điện áp danh định

Dao động điện áp ở mạch bảo vệ và tự động hoá nằm trong giới hạn 85% đến 105%điện áp danh định

 Hệ thống điện 1 chiều bao gồm:

Hệ thống acquy được chọn là loại acquy axits kiểu kín, điện áp 220V dung lượng300Ah

Thiết bị nạp và phụ nạp là loại chỉnh lưu có tự động điều chỉnh điện áp và được cungcấp điện từ lưới điện tự dùng xoay chiều chung 400V của nhà máy

Các tủ điều khiển, phân phối và bảo vệ toàn bộ hệ thống điện 1 chiều

Acquy làm việc trong chế độ nạp và phụ nạp thường xuyên với điện áp 2,15V chomỗi phần tử Lúc nạp định kỳ thì sẽ nạp bằng điện áp 2,3 V cho mỗi phần tử Thiết

bị phụ nạp và acquy làm việc ở chế độ vận hành song song dự phòng, acquy chỉ cấpđiện đơn độc khi mất nguồn điện tự dùng xoay chiều trong toàn bộ nhà máy vàđược phụ nạp thường xuyên trong quá trình vận hành bình thường để đảm bảo thoảmãn các phụ tải điện tự dùng 1 chiều trong toàn nhà máy Các thiết bị nạp và phụnạp được phép làm việc lâu dài ở chế độ không tải cũng như làm việc song song với

Các trang bị chống sét lan truyền theo đường dây

a) Chống sét đánh trực tiếp vào nhà máy

Sử dụng hệ thống kim và lưới thu sét bằng thép tròn, mạ kẽm được đặt trên mái, đượcnối thành mạch vòng theo chu vi của mái và của 20 m có một dây dẫn sét xuống nốivới hệ thống tiếp địa của nhà máy

b) Chống sét đánh trực tiếp vào thiết bị phân phối ngoài trời vủa trạm biến áp

Sử dụng các kim thu sét đặt trên các cột cao nhất của trạm Tháo sét của các Kim thusét này cũng được nối vào hệ thống nối đất chung của nhà máy

Trang 36

c) Đường dây tải điện trên không

Cũng được bảo vệ bằng dây chống sét và thực hiện nối đất theo đúng quy phạm11TCN 20-2006 (phần IV trạm biến áp và thiết bị phân phối.)

d) Bảo vệ chống sét lan truyền

Sử dụng các bộ chống sét kiểu oxit kẽm ZnO không khe hở tại khu vực trạm biến áp

và ở cả thiết bị phân phối 6,3kV ở đầu ra của các máy phát điện Các bộ chống sét nàycũng được nối vào hệ thống nối đất chung của nhà máy

2 Hệ thống nối đất

Hệ thống nối đất được cấu tạo kết hợp giữa nối đất nhân tạo với nối đất tự nhiên saocho bảo đảm, các mục tiêu của nối đất an toàn cho người, làm việc của thiết bị và nốiđất chống sét

3.3.7 Thông tin liên lạc.

1 Hệ thống viễn thông.

a, Chức năng hệ thống viễn thông nhà máy thuỷ điện Krông Hnăng 2.

Hệ thống viễn thông của nhà máy thuỷ điện Krông Hnăng 2 là một hạng mụcthuộc công trình được thiết kế để thực hiện các yêu cầu về chức năng sau đây:

- Đảm bảo thông tin liên lạc nội bộ phục vụ công tác quản lý, vận hành và sửachữa trong phạm vi nhà máy

- Đảm bảo thông tin liên lạc hành chính giữa Nhà máy thuỷ điện Krông H’năng 2với các đơn vị có liên quan bên ngoài

- Các dịch vụ đa phương tiện như fax

b, Qui mô của hệ thống viễn thông nhà máy thuỷ điện Krông Hnăng 2

Dựa trên các yêu cầu về chức năng, hiện trạng và xu hướng phát triển của hệthống viễn thông điện lực, việc thiết kế chọn phương án cấu trúc các kênh viễn thôngtrên được dự kiến như sau:

Thông tin liên lạc được thiết kế cho công trình chia thành hai hệ thống: thông tinliên lạc trong nhà máy và thông tin liên lạc ngoài nhà máy

Các thiết bị viễn thông sẽ được bố trí lắp đặt tại các vị trí sau: Khu nhà máy,đập tràn, Cửa nhận nước

2 Thông tin liên lạc trong nhà máy.

Để giải quyết thông tin liên lạc, điều độ sản xuất trong nhà máy và kết nối vớimạng điện thoại địa phương, dự kiến bố trí một tổng đài tự động là loại đóng ngắt điện

tử dung lượng 64 số với cấu trúc dạng mô đun được đặt tại phòng trung tâm nhà máy

Các máy điện thoại là loại nút ấn đặt trên bàn hoặc treo trên tường và được lắp đặttại các phòng làm việc, vận hành, các phòng họp , của nhà máy

3 Thông tin liên lạc ngoài nhà máy.

Hệ thống thông tin liên lạc sử dụng đường truyền cáp quang, thông tin cáp quangđược sử dụng nhằm mục đích phục vụ công tác sau đây:

Điện thoại điều độ

Trang 37

Bảo vệ từ xa.

Điều khiển từ xa

Thiết bị bảo vệ từ xa: Thiết bị bảo vệ từ xa chọn loại kỹ thuật số, có cấu trúc môđun, được trang bị đồng bộ trong hạng mục thiết bị thông tin tải ba cho một mạch đườngdây

Hệ thống viễn thông được sử dụng nhằm mục đích phục vụ các mục đích sau đây:Điện thoại điều độ Trung tâm A0 - Nhà máy

Điện thoại điều độ Trung tâm A1 - Nhà máy

Điện thoại hành chính

Điện thoại vận hành

Bảo vệ và điều khiển từ xa

Truyền số liệu, fax

3.3.8 Hệ thống điều khiển, giam sát, bảo vệ rơ le và đo lường cho nhà máy.

1 Giới thiệu chung.

Công trình thủy điện Krông H’năng 2 làm việc trong hệ thống điện khu vực chủyếu cung cấp điện lưới điện 110 kV, vận hành trong hệ thống năng lượng không có vaitrò tham gia điều tần, điền áp cho lưới điện

Tuy nhiên hệ thống điều khiển giám sát và bảo vệ nhà máy thủy điện phải là một

hệ thống tiến tiến, số hoá có những ưu điểm sau:

Vận hành đơn giản, an toàn, tin cậy, linh hoạt và ổn định

Với cấu trúc modul, nó giúp cho việc thiết kế, lắp đặt trở thành đơn giản

Điều khiển tự động hoặc từ xa dễ dàng

Với các phần mềm, người sử dụng có thể lập các chương trình vận hành riêng Việc liên tục tự kiểm tra, giám sát sẽ đảm bảo tính sẵn sàng cao và giảm thấp yêucầu bảo dưỡng

Hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy bao gồm các phần tử chính sau:

Hệ thống máy tính và hệ thống giao diện người - Máy tiên tiến ( hay hệ thốngMMC) cho điều khiển và giám sát nhà máy

Hệ thống bảo vệ rơle số

Các đặc tính kỹ thuật chung của hệ thống điều khiển bảo vệ

Kiểu của thiết bị chính: Số có bộ vi xử lý

Tiêu chuẩn cho thiết bị bảo vệ: IEC-255

Tiêu chuẩn bảo vệ cho các tủ điện: IP-55

Trang 38

Bố trí thiết bị trên bảng:

Thiết bị điều khiển, giám sát: Mặt ngoài bảng

2 Hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy

* Khái quát

a Cấu trúc hệ thống điều khiển và giám sát:

Hệ thống điều khiển của nhà máy thủy điện được xây dựng với ba cấp điều khiển: Cấpđiều khiển nhà máy, cấp điều khiển nhóm và cấp điều khiển tại thiết bị

b Cấp điều khiển nhà máy

Là cấp điều khiển chính, bao gồm hệ thống máy tính và hệ thống giao diện Người

- Máy chứa tất cả các chức năng phục vụ điều khiển và giám sát nhà máy từ phòng điềukhiển trung tâm - tự động hoặc không tự động

Hệ thống giao diện Người - Máy ( gọi tắt là MMC) được sử dụng thay cho bảngvận hành to lớn, cồng kềnh trước đây làm tăng thêm hiệu quả vận hành, tăng thêm khảnăng cung cấp các thông tin toàn diện về các quá trình hoạt động của nhà máy Với cácmàn hình hiển thị, các bàn phím lệnh, người vận hành có thể theo dõi và thay đổi cáctrạng thái và thông số vận hành của từng thiết bị trong toàn nhà máy trên màn hình hiểnthị Các thông số và các sự kiện phát sinh được hệ thống tự động ghi lại và in ra trên cácmáy in

c Cấp điều khiển nhóm

Là hệ thống điều khiển riêng biệt cho từng nhóm nhỏ của nhà máy như tổ máyphát, trạm phân phối ngoài trời, hệ thống nước, hệ thống điện tự dùng Hệ thống nàycũng bao gồm các máy tính và hệ thống giao diện Người - Máy (hay bảng điều khiển) tạichỗ và có thể vận hành song song với hệ thống điều khiển chính Có thể coi hệ thống nàylàm dự phòng cho cấp điều khiển nhà máy

Cách phân bố các nhóm điều khiển này đảm bảo tính tin cậy của hệ thống Bất cứ

hư hỏng nào trong tổ điều khiển đều ảnh hưởng rất ít tới phần khác và dễ dàng phát hiện,thay thế

d Cấp điều khiển trực tiếp ở từng thiết bị:

Tại tủ điều khiển các thiết bị quan trọng phục vụ trực tiếp cho vận hành của các tổmáy cũng bố trí các thiết bị điều khiển để phục vụ việc điều khiển, chỉnh định các tham

số phục vụ cho các tổ máy

* Yêu cầu chung đối với phòng điều khiển chính của trung tâm điều khiển (MCS)

Hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy Thủy điện có các chức năng chính sau:

e Điều khiển các tổ máy phát

Điều khiển tổ máy được hỗ trợ bởi bộ điều khiển chương trình hoá, có các chứcnăng chính như sau:

Điều khiển chạy và ngừng với các thiết bị phụ của tổ máy

Trang 39

Chạy và ngừng phát điện

Chạy và ngừng nạp đường dây

Điều chỉnh tự động phụ tải (ALR)

Điều chỉnh tự động điện áp (AVR)

Điều chỉnh tự động công suất vô công (AQP)

Giám sát trình tự điều khiển

Duy trì và điều hành ghi dữ liệu

f Điều khiển hệ thống điện tự dùng

Chỉ thị trạng thái, báo hiệu, đo từ xa các phần tử điện, điều khiển đóng ngắt máycắt và dao cách ly 6.3 - 0.4 KV trong mạch tự dùng chính, vận hành bảo vệ cho các thiết

bị khác trong mạch tự dùng xoay chiều 0.4 KV và thiết bị phân phối mạch tự dùng mộtchiều 220V

g Điều khiển trạm phân phối ngoài trời 110 KV.

Chỉ thị trạng thái, báo hiệu, đo từ xa các phần tử điện Điều khiển đóng, ngắt cácmáy cắt và dao cách ly Vận hành hệ thống bảo vệ rơ le cho các phần tử và đường dây tảiđiện 110 KV

h Giám sát hệ thống nước nhà máy

Đo trạng thái, chỉ thị mực nước thượng, hạ lưu, đo cột nước nhà máy và lưulượng nước qua tua bin

i Hệ thống ghi dữ liệu

Nhập tự động dữ liệu, liệt kê, in tự động hoặc bằng tay các thông tin dữ liệu, cácgiá trị đo lường, công suất điện năng, dòng, áp, mực nước thượng lưu, hạ lưu, lưu lượngnước qua tuabin

Ghi tự động các chế độ vận hành và sự kiện phát sinh

j Điều khiển hòa đồng bộ

Điều khiển hoà đồng bộ của các tổ máy được tiến hành cùng với sự giúp đỡ hoặckhông của thiết bị tự động hòa đồng bộ chính xác, có thể lựa chọn các máy cắt 6.3 kVhoặc 110 KV bất kỳ sao cho phù hợp với từng chế độ làm việc của sơ đồ Việc hòa đồng

bộ được tiến hành tự động chỉ trên từng máy cắt được lựa chọn

Điều khiển hòa điện được thực hiện trên bàn vận hành, giám sát bằng đồng hồđồng bộ

Tủ hòa điện chính xác: Một tủ bố trí tại phòng điều khiển trung tâm

k Hệ thống liên lạc với trung tâm điều độ.

Hệ thống này thực hiện các chức năng sau: Nhận các tín hiệu điều độ từ xa củatrung tâm điều độ và truyền tới trung tâm điều độ các thông số cần thiết theo yêu cầu,trước mắt thông qua đường thông tin cáp quang kết hợp với dây chống sét OPGW

l Hệ thống đo lường, bảo vệ rơ le và tín hiệu cho nhà máy.

Bảo vệ và đo lường tổ máy phát điện

Trang 40

Hệ thống các thiết bị bảo vệ máy phát điện phải tuân theo Quy phạm trang bịđiện – Phần III: Bảo vệ và tự động 11 TCN 20 : 2006 Bảo vệ máy phát cho phép loại trừcác loại sự cố ở các chế độ sau:

Ngắn mạch nhiều pha trong cuộn dây Stato và ở các đầu ra Thực hiện bảo vệchính là bảo vệ so lệch dọc máy phát có kèm bảo vệ máy cắt đầu cực máy phát không tácđộng (87G/50BF)

Bảo vệ kém áp đầu cực máy phát (27)

Bảo vệ chạm đất cuộn dây stato 95% (59N)

Chạm đất cuộn dây rôto (64F)

Bảo vệ quá tải cho máy phát (26/49)

Quá điện áp trong cuộn dây stato (59)

Bảo vệ mất kích thích cho máy phát (40)

Bảo vệ công suất ngược (32)

* Bảo vệ khối máy phát - máy biến áp

Bảo vệ khối thực hiện bằng bảo vệ so lệch dọc 87 GT Vùng bảo vệ của nó bao trùm

cả máy biến áp và máy phát điện, máy biến áp tự dùng và máy biến áp kích từ

Các bảo vệ bằng rơ le hơi chống ngắn mạch trong cuộn dây máy biến áp, bảo vệ chốngmức dầu hạ thấp và bảo vệ chống nhiệt độ dầu máy biến áp tăng cao: (63), (49), (71)

Đo lường: Máy biến áp chỉ cần đo dòng điện ở phía cao áp

* Bảo vệ hệ thống thanh cái

Hệ thống thanh cái 110 KV: Bố trí các rơ le báo hiệu chạm đất (59N) và các đồng hồ

đo điện áp, các đồng hồ đo lường V, F

* Điều khiển, bảo vệ, đo lường cho đường dây 110 KV

Hệ thống bảo vệ đường dây có các phần tử chính như sau:

Bảo vệ khoảng cách 3 cấp (21): chống ngắn mạch nhiều pha

Bảo vệ quá dòng (50/51) chống ngắn mạch nhiều pha Bảo vệ này làm dự phòng chobảo vệ khoảng cách; bảo vệ quá dòngvà quá dòng chạm đất có hướng 67/67N; bảo vệquá dòng chạm đất cắt nhanh và cắt có thời gian 50/51N; bảo vệ khoảng cách 21/21N;truyền thông tin giữa hai đầu đường dây 85 và bảo vệ máy cắt không tác động 50BF

Tự động đóng lặp lại ba pha có kiểm tra đồng bộ (79/25)

Thiết bị nhận biết vị trí sự cố (FL) và ghi lại vị trí sự cố (FR)

Hệ thống đo lường: Bố trí đo các thông số sau: dòng điện, điện áp, công suất vô công,công suất hữu công, điện năng và tần số

Ngày đăng: 08/03/2014, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 .  Sơ hoạ TĐ Krông H’năng 2  trong HT Thuỷ điện Sông Ba - Tiểu luận quản trị dự án   đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện – dự án thủy điện krông h’năng 2 - Đại học duy tân đà nẵng
Hình 1 1 . Sơ hoạ TĐ Krông H’năng 2 trong HT Thuỷ điện Sông Ba (Trang 6)
Bảng tổng hợp khối lượng thiết bị cơ khí thuỷ lực - Tiểu luận quản trị dự án   đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện – dự án thủy điện krông h’năng 2 - Đại học duy tân đà nẵng
Bảng t ổng hợp khối lượng thiết bị cơ khí thuỷ lực (Trang 26)
Bảng Chỉ  tiêu kinh tế các phương án số tổ máy - Tiểu luận quản trị dự án   đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện – dự án thủy điện krông h’năng 2 - Đại học duy tân đà nẵng
ng Chỉ tiêu kinh tế các phương án số tổ máy (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w