TIỂU LUẬN THỰC VẬT RỪNG

21 51 1
TIỂU LUẬN THỰC VẬT RỪNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG Tên đề tài CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI VƯỜ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG Tên đề tài CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ – XA MÁT Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Lớp: K29A-QLTN&MT Họ tên: Huỳnh Văn Thích Tháng 04 – Năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .3 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Địa chất, đất đai 1.1.4 Thủy văn 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 1.2.2 Những hoạt động kinh tế .7 PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng 10 2.3 Các phương pháp 10 PHẦN III: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT 11 3.1 Đa dạng sinh học .11 3.1.1 Danh mục loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; lồi đặc hữu .12 3.2 Cơng tác bảo tồn, phát triển rừng 13 3.2.1 Chương trình quản lý, bảo vệ rừng 13 3.2.2 Chương trình phịng cháy chữa cháy rừng .14 3.2.3 Chương trình phát triển rừng phục hồi sinh thái .14 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 4.1 Kết luận 16 4.2 Kiến nghị 17 PHỤ LỤC 18 Phụ lục Danh lục loài thực vật nguy cấp, quý, 18 LỜI NĨI ĐẦU Vườn quốc gia Lị Gị - Xa Mát (sau viết tắt VQG) thành lập năm 2002 theo Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày 12/7/2002 Thủ tướng Chính phủ Căn cơng văn số 394/TTg-NN ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương sáp nhập khu rừng Văn hoá lịch sử Chàng Riệc vào Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát giao UBND tỉnh Tây Ninh ban hành định thành lập Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát mới, ngày 01/6/2020 UBND tỉnh Tây Ninh ban hành định số 1098/QĐ-UBND thành lập VQG Lò Gò - Xa Mát Vị trí VQG nằm phía Tây vùng đất thấp miền Đơng Nam Bộ Địa hình phẳng, độ cao tuyệt đối từ 15 – 40 m mực nước biển Con sông lớn khu vực sông Vàm Cỏ Đông Con sông bắt nguồn từ Campuchia, đồng thời đoạn biên giới dài 20 km Việt Nam Campuchia VQG có nét đặc trưng độc đáo với hệ sinh thái chuyển tiếp Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, nơi đa dạng sinh cảnh: Sinh cảnh rừng rộng thường xanh nửa rụng với quần thể họ dầu đặc trưng miền Đông Nam Bộ; sinh cảnh rừng khộp Tây Nguyên với ưu dầu trà beng hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng Đồng sơng Cửu Long Tổng diện tích tự nhiên VQG 29.997,87 thuộc địa giới hành xã Tân Lập, Tân Bình, Hồ Hiệp, Thạnh Bắc, Thạnh Bình Thạnh Tây thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh VQG có tính đa dạng sinh học cao, với 934 loài thực vật, 42 loài thú, 203 lồi chim, 59 lồi bị sát, 25 lồi lưỡng cư, 128 lồi trùng 89 lồi cá Trong đó, có nhiều lồi động thực vật bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ quốc gia toàn cầu như: Xồi rừng, Vên vên, Dầu rái, Dầu mít, Cu li nhỏ, Khỉ đuôi lợn, Khỉ đuôi dài, Chà vá chân đen Khu hệ chim VQG đặc trưng, sinh cảnh đất ngập nước có rừng ghi nhận nhiều loài chim nước quý Giang sen, Già đẫy nhỏ Cị nhạn Ngồi ra, Lò Gò - Xa Mát nơi dừng chân bay qua loài Sếu đầu đỏ, tuyến di cư đồng sông Cửu Long nơi sinh sản Campuchia Với giá trị đa dạng sinh học trên, năm 2019 VQG Hội đồng Bộ trưởng Môi trường nước ASEAN công nhận Vườn di sản ASEAN Ngoài nguồn tài nguyên đặc trưng cho kiểu rừng miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Đồng sơng Cửu Long, giá trị phịng hộ hệ sinh thái, VQG cịn có giá trị văn hóa - lịch sử, mà bật cách mạng, có nhiều di tích lịch sử thời kỳ kháng chiến chống ngoại xâm quân dân miền Đông Nam Bộ với địa danh tiếng như: Căn Trung ương Cục miền Nam, Căn Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam, Căn Ban An ninh Trung Ương cục Miền Nam, Căn Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam, Ban tuyên huấn Trung ương cục miền Nam, Đài phát Giải phóng, Hãng phim Giải phóng, Nhà in Trần Phú, Thơng xã Giải phóng Trong có Căn Trung ương Cục miền Nam cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt nhiều di tích lịch sử Nhà nước cơng nhận di tích Lịch sử - Văn hố cấp Quốc gia VQG có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, độc đáo điển vùng đất ngập nước Tà Nốt, Trảng Bà Điếc, Bàu Đưng lớn, điểm di tích lịch sử,… Vì vậy, cần thực xây dựng phương án " Công tác quản lý tài nguyên thực vật Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát " cần thiết PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí VQG nằm địa bàn xã Hịa Hiệp, Tân Bình, Tân Lập, Thạnh Bắc, Thạnh Bình Thạnh Tây thuộc huyện Tân Biên Ranh giới phía tiếp giáp sau: + Phía Bắc Tây giáp giáp biên giới Việt Nam - Campuchia + Phía Nam giáp xã Hòa Hiệp, Thạnh Tây, Thạnh Bắc Thạnh Bình, huyện Tân Biên + Phía Đơng giáp xã Tân Hội Tân Hà, huyện Tân Châu Về tọa độ nằm phạm vi từ 11000’30” đến 11047’00” vĩ độ Bắc từ 105057’00” đến 106007’10” kinh độ Đông Về khoảng cách địa lý: Nằm cách trung tâm thành phố Tây Ninh vịng bán kính từ 30 km – 40 km, cách thành phố TP Hồ Chí Minh 125 km – 140 km, cách TP Thủ Dầu Một 100 km - 110km, với hệ thống giao thông kết nối thuận tiện cho việc lại lưu thơng hàng hóa 1.1.2 Địa hình Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam; địa hình phẳng mang tính chuyển tiếp vùng đồng miền Tây Nam Bộ với tỉnh thuộc Đông Nam Bộ vùng Tây nguyên Độ dốc trung bình nhỏ 5%, độ cao trung bình 23m so với mực nước biển, cao 40m thấp 15m Trong vùng dự án có nhiều bàu trảng ngập nước theo mùa 1.1.3 Địa chất, đất đai Trên sở địa chất trầm tích dày, phong hóa mạnh tạo thành khối laterit vững chắc, với loại đất phù sa cổ phát triển với trình địa mạo san bào mòn tạo nên lớp đất cát bề mặt thấy xuất rải rác vùng dự án đặc biệt phần phía Bắc có địa hình thấp trũng lơi kéo cát thềm cổ Việc xuất khối laterit lớn, mà nhiều nơi lộ bề mặt kết tích tụ oxyt sắt-nhôm Phân bố khối laterit thấy xuất trảng, bàu có địa hình phẳng tạo điều kiện nước không thấm xuống gây ngập khoảng thời gian mùa mưa Nền địa chất chủ yếu vùng dự án phù sa cổ macma: - Nền phù sa cổ: tập trung thành khối lớn chiếm lớn 90% diện tích khu vực Các loại đất hình thành phù sa cổ thường nghèo dưỡng chất, dễ thoát nước, nhiều nơi có tầng kết von đá ong xuất lộ mặt đất - Nền đá mác ma kiềm: Nền đá mác ma khu vực chủ yếu loại bazan kiềm Bazan kiềm chứa nhiều khoáng olevin, đá bazan dễ bị phong hố Đất hình thành đá bazan giàu dưỡng chất Các nhóm dạng đất hình thành địa chất vùng dự án sau: - Nhóm dạng đất feralit phát triển phù sa cổ (Fo) có diện tích 26.258 ha, gồm loại:  Đất xám điển hình (X)  Đất xám có tầng loang lổ (X1)  Đất xám có tầng kết von (Xic) + Đất xám mùn (Xh) Nhóm dạng đất feralit phát triển macma kiềm (Fk) có diện tích tương đối lớn Đá macma kiềm thuộc loại đá bazan (bazan trẻ) Quá trình thổ nhưỡng đặc trưng feralit diễn mạnh mẽ tạo loại đất đỏ nâu (Fd) thuộc nhóm đất đỏ Đất đỏ Fd loại đất hình thành chỗ, thuộc loại đất phì nhiêu, có q trình rửa trơi yếu, q trình tích tụ màu mạnh, đất có tầng dày, giàu mùn, đạm, nghèo kali, lân Nhìn chung loại đất tốt cho canh tác - Nhóm dạng đất đọng nước nhạt có diện tích nhỏ nhất, loại đất hình thành địa hình sụt vũng thường xuyên ngập nước tạo thành đầm, hồ, vũng lầy, dịng chảy bề mặt địa hình, xác bã thực vật tích tụ vùng trũng bị phân huỷ hay khơng phân huỷ Là loại đất có hàm lượng mùn cao, đất chua, nhiều độc tố thực vật, có q trình glei mạnh 1.1.4 Thủy văn Trong vùng dự án có sơng suối sau: Sơng Vàm Cỏ Đơng: bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua phía tây VQG ranh giới Việt Nam - Campuchia Đoạn chảy qua VQG dài 20 km, lịng sơng rộng 20 - 30m, nước chảy quanh năm, lưu lượng bình quân 500m3/s Suối Đa Ha bắt nguồn từ Campuchia, qua VQG phía Đơng Bắc, theo hướng Tây Nam chảy vào khu trung tâm chảy qua cầu Khỉ đổ sơng Vàm Cỏ Đơng Lịng suối nhỏ, có nước quanh năm Suối Chor nằm phía Tây khu rừng Chàng Riệc, bắt nguồn từ Campuchia chảy theo hướng Bắc xuống Nam; Suối Tabor nằm phía Đơng khu rừng Chàng Riệc, bắt nguồn từ Campuchia, chảy theo hướng Bắc xuống Nam; Suối Mây bắt nguồn từ ranh giới tiểu khu 9, 10 khu rừng Chàng Riệc, cuối nguồn nơi hợp lưu suối Chor Tabor, chảy theo hướng Bắc-Nam sông Vàm Cỏ Đơng Ngồi cịn có số suối nhỏ như: Suối MẹcNu xuất phát từ trảng Tân Thanh, trảng MimThui chảy vào suối Đa Ha có nước vào mùa mưa; Suối Sa Nghe xuất phát từ bàu Quang chảy suối Đa Ha; Suối Tà Nốt, suối Thị Hằng có nước vào mùa mưa Nước ngầm khu vực phong phú, mực nước ngầm tương đối cao; mùa khơ, giếng khoan khu vực không bị cạn kiệt, chưa xảy tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nước phịng cháy chữa cháy rừng mùa khô Tầng nước nông thuộc trầm tích phù sa có chất lượng khơng ổn định bị chua tích tụ sắt tầng đất trầm tích Nhận xét thuận lợi, khó khăn: - Thuận lợi: VQG có vị trí địa lý, giao thông thuận lợi điều kiện tốt để lại thực hoạt động bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái Tồn diện tích rừng đất lâm nghiệp VQG nằm địa giới hành tỉnh Tây Ninh tập trung huyện Tân Biên nên thuận lợi việc triển khai thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng theo định hướng đạo thống Địa hình VQG phẳng, có nhiều sơng, suối, bàu, trảng; Các yếu tố đất đai, khí hậu thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp địa bàn nói chung lâm phần VQG nói riêng; Phần lớn diện tích đất VQG dạng đất feralit phát triển phù sa cổ Đây loại đất có thành phần giới phù hợp cho phát triển loài trồng, bao gồm loài trồng lâm nghiệp (cây gỗ trồng nguyên liệu, địa, gỗ lớn), loài ăn trồng dược liệu Do vậy, quỹ đất trống có phân khu phục hồi sinh thái thời gian tới cần quan tâm phát triển số diện tích có khả trồng rừng - Khó khăn: Địa bàn rộng trải dài, vùng tiếp giáp với Campuchia khơng cịn rừng nên nguy xâm phạm vào rừng cao Do vậy, xác lập phân định ranh giới VQG rõ ràng đồ thực địa cần thiết để hạn chế tác động ảnh hưởng đến đất rừng Điều kiện khí hậu, thủy văn có thuận lợi cho sản xuất nơng, lâm nghiệp ảnh hưởng lớn đến công tác QLBVR Đặc biệt vào mùa mưa, hệ thống đường tuần tra bảo vệ rừng nhiều nơi bị ngập nước, tạo điều kiện cho đối tượng vi phạm dễ dàng xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản trái phép, gây nhiều khó khăn cho cơng tác QLBVR Tuy khu vực có nhiều sơng, suối, bàu, trảng vào mùa nắng lượng nước khơng cịn nhiều kết hợp biến đổi khí hậu nên nguy cháy rừng cao Hiện nay, nguồn nước suối Đa Ha cạn kiệt nghiêm trọng, vào mùa cao điểm khơ hạn mực nước suối cịn từ 10 cm đến 15 cm, nhiều đoạn khô cạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái Vườn quốc gia, không đủ nước cung cấp cho động, thực vật rừng khơng cịn nước dự trữ để đảm bảo cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng mùa khô hạn 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.1 Dân số, dân tộc, lao động Vườn quốc gia Lị Gị - Xa Mát có diện tích nằm địa bàn xã: Tân Bình, Tân Lập, Hịa Hiệp, Thạnh Bình, Thạnh Tây, Thạnh Bắc huyện Tân Biên Thông tin dân số, lao động thống kê theo bảng đây: Bảng Dân số lao động STT Đơn vị hành Xã Tân Bình Nhân Tổng số hộ Tổng 1.628 5.872 Kinh Lao động DT khác 54 Tổng Nam Nữ 5.818 3.294 1.677 1.617 10.39 Xã Tân Lập 3.056 10.863 464 6.395 3.202 3.193 Xã Hòa Hiệp 2.079 7.562 6.582 980 5.087 2.418 2.669 12.17 1.35 Xã Thạnh Tây 3.727 13.528 7.169 4.301 2.868 5 Xã Thạnh Bắc 3.141 11.715 11.363 352 6.355 3.241 3.114 Xã Thạnh Bình 1.258 4.976 4.911 65 3.542 1.802 1.740 14.88 51.24 31.84 Tổng 54.516 3.268 16.641 15.201 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu xã vùng dự án, 2020 Theo số liệu điều tra, thu thập xã khu vực xây dựng phương án cập nhập đến tháng năm 2020 có 14.889 hộ gia đình với 54.516 nhân khẩu, dân số trung bình xã 9.086 người Các đơn vị hành cấp xã có có dân số đơng xã Thạnh Tây (13.528 người, 3.727 hộ gia đình), xã Thạnh Bắc (11.715 người, 3.141 hộ gia đình), bên cạnh có xã có dân số thấp xã Tân Bình (5.872 người, 1.628 hộ gia đình), xã Thạnh Bình (4.976 người, 1.258 hộ gia đình) Theo báo cáo xã thuộc lâm phần Vườn quốc gia có 10 dân tộc anh em gồm Kinh, Mường, Hoa, Tày, Thái, Khơ me, Dao, Chăm, S’Tiêng,… người kinh 51.248 người (chiếm 94%), dân tộc khác chiếm số lượng 3.268 người (chiếm 94%) chủ yếu sinh sống xã Tân Bình, Thạnh Tây, Thạnh Bắc Theo nhân xã số người độ tuổi lao động 31.842 người (chiếm 58,4%) tổng dân số Trong đó, số lao động nam 16.641 người (chiếm 52,3%) tổng số độ tuổi lao động, số lao động nữ 15.201 (chiếm 47,74%) tổng số độ tuổi lao động Như vậy, số người độ tuổi lao động chiếm 58,4% sở để VQG sử dụng nguồn lao động chỗ địa phương việc quản lý, bảo vệ chăm sóc rừng số người lao động nhiều nguyên nhân gây áp lực vào tài nguyên rừng VQG Tuy nhiên, có lượng người lao động tìm cơng việc khác lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ,… thu nhập tương đối cao hơn, ổn định vất vả lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp 1.2.2 Những hoạt động kinh tế Theo số liệu thống kê đến tháng năm 2020, tình hình kinh tế nơng, lâm nghiệp xã có rừng lâm phận VQG sau: Bảng Thống kê kinh tế nơng, lâm nghiệp Diện tích canh tác bình Đơn vị qn (ha/hộ) STT Nơng Lâm hành Tổng nghiệp nghiệp Tổng cộng 3,35 1,95 1,4 Xã Tân Bình 1,14 1,14 0,0 Xã Tân Lập 5,3 2,15 3,11 Xã Hòa Hiệp 4,42 0,20 4,22 Xã Thạnh Bình 2,77 2,67 0,10 Xã Thạnh Tây 1,69 1,69 0,0 Xã Thạnh Bắc 4,8 3,90 0,94 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu xã vùng dự án, 2020 Thu nhập bình qn (1000 đồng/hộ) Nơng Lâm Tổng nghiệp nghiệp 420,60 414,83 5,77 56,47 55,34 1,13 60,20 58,90 1,30 99,31 98,47 0,84 52,05 50,98 1,07 79,60 79,60 72,97 71,54 1,43 Từ bảng số liệu cho thấy, diện tích canh tác bình qn xã có chênh lệch Các xã có diện tích canh tác bình quân cao xã Tân Lập (bình quân 5,3 ha/hộ), xã Thạnh Bắc (bình qn 4,8 ha/hộ), cịn xã có diện tích canh tác bình qn thấp Xã Tân Bình (bình quân 1,14 ha/hộ), Xã Thạnh Tây (bình qn 1,69 ha/hộ ) Như vậy, có chênh lệch cao diện tích đất sử dụng hộ, nguyên nhân dẫn đến việc xâm canh nguy xâm hại đến rừng Một phần khác từ hộ dân di cư từ nơi khác đến, nhập cư địa phương gặp nhiều khó khăn, sống bấp bênh, khơng ổn định, khơng có nhiều nghề phụ để tăng thu nhập đất phần định đời sống họ Thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình có chênh lệch lớn, chủ yếu nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Trồng trọt: Các loại trồng hàng năm mì, bắp, dưa hấu, mè, mía, bí rau xanh loại,lúa, dừa, cam, xồi, qt, sầu riêng, nhãn, mít, tre lấy măng, mãng cầu, …Năng suất tương đối đạt mức tiêu đề suất lúa đạt 4-5 tấn/ha, bắp đạt 6-8 tấn/ha Diện tích đất canh tác thay đổi theo khu vực, theo xã, theo số hộ lao động có để canh tác Các loại lương thực bắp, rau, củ, diện tích trồng theo thời vụ liên canh, cung cấp thực phẩm cho địa phương Các lồi cơng nghiệp có điều, ăn quả,… Hiện loài ăn cam, quýt, điều ….chiếm phần lớn loại nông sản, nguồn thu nhập cho người dân sản xuất nông nghiệp xã Tân Lập, Thạnh Bình, Thạnh Bắc, … Tuy nhiên, nguồn giống chưa đảm bảo, thiếu đầu tư thâm canh nên suất thấp, cần địi hỏi đầu tư chăm sóc, phân bón, thuốc trừ sâu nhiều, điều ảnh hưởng nhạy cảm vùng bảo vệ VQG Về chăn nuôi: Chăn nuôi hoạt động sản suất đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho người dân địa phương Chăn nuôi hộ gia đình phương thức thả rơng, ni theo lối quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, vật ni (trâu, bị, heo, dê, gà …), gia cầm Hàng năm, cơng tác phịng ngừa dịch bệnh cho vật ni, phối hợp với quan chức kiểm sốt dịch bệnh, giết mổ gia súc, gia cầm trọng Tuy nhiên, thời gian qua xuất nhiều dịch bệnh dịch tả lợn Châu Phi,… gây nhiều khó khăn cho người dân đầu tư khả rủi ro lớn, giá thức ăn tăng cao, diện tích chăn thả trâu bị giảm, lợi nhuận thu lại gây khó khăn cho người dân tái, thả đàn lại - Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ: + Một số xã có thành lập HTX dịch vụ nông nghiệp hoạt động theo Luật hợp tác xã năm 2012 kết hợp với mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững xã Tân Lập, xã Thạnh Tây Ví dụ xã Tân Lập có mơ hình trồng mía hợp đồng đầu tư, tiêu thụ sản phẩm với nhà máy đường Thành Công Tây Ninh tháng đầu năm 2020 30 hợp đồng trồng mía tổng diện tích 239,7 (trồng 88,7 ha) Tuy nhiên khu vực vị trí xa xơi, giao thơng, sở hạ tầng cịn hạn chế, có khu cơng nghiệp, sở gia công, chế biến lớn để thu hút lao động địa phương, số xã xã Tân Bình địa bàn có cụm cơng nghiệp, gồm nhà máy chế biến mủ cao su, nhà máy chế biến mì, sở sản xuất gạch, công ty gỗ, tạo công việc thường xuyên cho 400 lao động chiếm tỉ lệ 10% dân số độ tuổi lao động, khó khăn lớn để chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm địa phương theo hướng nông – công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Đề tài xây dựng nhằm phát triển rừng đồng cho hoạt động bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao giá trị phịng hộ mơi trường 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Về môi trường: Bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng có 27.479,31 diện tích khoanh ni, trồng tăng thêm hàng năm để tiếp tục trì ổn định tăng độ che phủ rừng VQG đến năm 2030 từ 95,7% trở lên; Nâng cao giá trị đa dạng sinh học, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái khu vực Bảo vệ số lượng thực vật rừng đặc hữu, nguy cấp, q lồi quan trọng khác thơng qua hoạt động bảo tồn, giám sát Về xã hội: Thí điểm số mơ hình đồng quản lý bảo vệ rừng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, đặc biệt tài ngun lâm sản ngồi gỗ có giá trị, đồng thời giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định sinh kế cho người dân 2.2 Đối tượng Vườn Quốc Gia Lò Gò-Xa Mát 2.3 Các phương pháp Kế thừa số liệu: Phương án Quản lý rừng bền vững VQG phê duyệt công bố năm 2021 10 PHẦN III: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT 3.1 Đa dạng sinh học - Đa dạng sinh cảnh rừng: VQG có sinh cảnh rừng đặc trưng vùng chuyển tiếp từ Tây Nguyên, miền Đông Nam xuống đồng sông Cửu Long: + Các sinh cảnh rừng đại diện vùng Đông Nam bộ: Quần hợp Dầu Song nàng (Dipterocarpus dyeri), Quần hợp Dầu rái - Cây họ đậu (D alatus + Fabaceae ), Quần hợp họ Dầu (Dipterocarpacea) - Lim (Peltophorum) - Cò ke (Grewia), Quần hợp Bằng lăng - Cầy - Cám (Lagerstroemia – Irvingia - Parinari), Quần hợp họ Dầu - Vên vên - Cầy - Cám (Dipterocarpaceae - Irvingia-Parinari) + Các sinh cảnh rừng chuyển tiếp từ vùng Đông Nam xuống vùng đồng sông Cửu Long: Quần hợp Dầu trà beng - Sật (D obtusifolius - Sinarundinary falcata), Quần hợp Dầu lông - Trà beng - Vên vên - Tràm (D obtusifolius - D intricatus - Anisoptera - Melaleuca), Sinh cảnh rừng thứ sinh phục hồi: Dầu mít (Dipterocarpus costatus), Dầu trà beng (D Obtusifolius), Sinh cảnh rừng nửa rụng rụng mưa ẩm đất thấp + Các sinh cảnh rừng đặc trưng vùng đồng sông Cửu Long: Sinh cảnh Tràm (Melaleuca cajeputi), trảng cỏ ngập nước theo mùa, trảng cỏ, bụi ven sông Sự phong phú ưu hợp thực vật VQG Lò Gò - Xa Mát điều kiện thuận lợi để loài động vật cư trú, sinh sống phát triển có giá trị, ý nghĩa mặt bảo tồn - Đa dạng thành phần loài thực vật: Từ kết điều tra xây dựng danh lục thực vật rừng Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ thực năm 2010 Kết thực đề tài nghiên cứu liên quan đến thực vật rừng tổ chức nghiên cứu xác định đến thời điểm tổng số loài thực vật VQG 934 loài thuộc ngành thực vật, 57 bộ, 128 họ 492 chi Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) ngành có nhiều lồi thực vật (chiếm 97,2% tổng số lồi thực vật) Hiện tại, vẫn cịn nhiều loài chưa phát chưa nghiên cứu đến 11 Bảng Phân bố Taxon bậc ngành thực vật VQG Lò gò – Xa mát Ngành thực vật Số Bộ Số Họ Số Chi Số Loài 1- Lycopodiophyta - Ngành thông đá 2 3 2- Pinophyta - Ngành hạt trần 1 3- Polypodiophyta - Ngành Dương xỉ 6 12 17 4- Cycadophyta - Ngành Tuế 1 5- Bryophyta - Ngành rêu 1 1 6- Magnoliophyta - Ngành Ngọc lan 46 117 474 908 Tổng số 57 128 492 934 - Đa dạng nguồn Gen: Giữa cá thể loài chứa Gen q để trì nịi giống thích nghi với biến đổi môi trường sống Một số lồi gỗ thuộc nhóm thực vật nguy cấp, quý như: Dáng hương to (Pterocarpus macrocarpus), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Gõ mật (Sindora siamensis), Vên vên (Anisoptera costata Kortn ) Nắp ấm Thorel (Nepenthes cf thorelii), 3.1.1 Danh mục loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; loài đặc hữu Trên sở kết điều tra xây dựng danh lục, đa dạng sinh học VQG thời gian qua, VQG với đơn vị tư vấn tiến hành rà soát, đối chiếu với văn quy định hành danh mục loài thực vật quý, hiếm, nguy cấp theo IUCN, CITES, Sách đỏ VN 2007, Nghị định 06/2019 Theo tổng số lồi thực vật quý, hiếm, nguy cấp có danh mục theo tài liệu là: - Có 21 lồi thuộc danh mục loài thực vật rừng nguy cấp, quý, (chiếm 2,25% tổng số loài phát VQG) Mức độ nguy cấp, quý theo tổ chức cụ thể sau: - Theo Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN, 2020) Vườn Quốc Lị gị – Xa mát có lồi thực vật q thuộc mức độ nguy cấp (chiếm 0.96% tổng số loài thực vật phát VQG Lò gò – Xa mát), thuộc 05 họ, 05 - Theo tiêu chí loài quý Sách Đỏ Việt Nam – Phần động vật, 2007 VQG có 10 lồi thực vật mức nguy cấp, quý (chiếm 1.07% tổng số loài thực vật phát VQG), phân theo mức độ nguy cấp sau: + Cấp CR (rất nguy cấp) có 04 lồi thuộc 01 họ, 01 + Cấp EN (nguy cấp) có 06 lồi 03 họ, 03 bộ; - Theo tiêu chí Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính Phủ Vườn quốc gia Lị gị – xa mát có 04 loài thực vật quý (chiếm 0.42% tổng số lồi thực vật phát VQG Lị gị – xa mát) Trong đó: 12 + Nhóm IA (nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại ) có 01 lồi thuộc 01 họ, 01 + Nhóm IIA (hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại) có lồi họ - Theo tiêu chí Cơng ước thương mại quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 2019 VQG có lồi thực vật nằm phụ lục II, III (chiếm 0,53% tổng số VQG Lò gò – xa mát) phân theo phụ lục sau: + Phụ lục II: có 04 lồi thuộc 03 họ 02 khác + Phụ lục III: có 01 lồi thuộc 01 họ 01 Chi tiết danh mục loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; loài chủ yếu thể chi tiết phụ lục 01 báo cáo 3.2 Công tác bảo tồn, phát triển rừng 3.2.1 Chương trình quản lý, bảo vệ rừng - VQG bố trí hệ thống trạm bảo vệ rừng khắp diện tích giao quản lý, nhờ hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ trảng ngập nước VQG thực tốt thời gian qua - Đã thực hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao quản lý Thực cắm mốc ranh giới đào mương đường ranh nông lâm VQG xã - Đã xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng như: xây dựng trạm, chốt bảo vệ rừng; nhà làm việc hạt kiểm lâm Mua sắm được số phương tiện, trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ phục vụ quản lý bảo vệ rừng - VQG xây dựng quy chế phối hợp VQG, lực lượng kiểm lâm với quan chức qn đội, cơng an, quyền địa phương xã thuộc vùng đệm VQG nội dung: Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, thực đợt tuần tra, truy quét liên ngành, xử lý vụ việc vi phạm pháp luật tài nguyên rừng đảm bảo an ninh trật tự địa bàn - Thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng giải vụ việc vi phạm 3.2.2 Chương trình phòng cháy chữa cháy rừng - Hàng năm VQG xây dựng phương án PCCCR với nội dung: (1) Xác định nguyên nhân dễ gây cháy rừng, (2) Xác định vùng trọng điểm có nguy xảy cháy rừng cao, (3) Tổ chức lực lượng PCCCR, (4) Xây dựng sở hạ tầng, 13 (5) Mua sắm trang thiết bị (6) Dự trù kinh phí PCCCR trình Sở Nông nghiệp PTNT thẩm định, phê duyệt làm thực - Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng VQG giai đoạn 2011 – 2020 kiện tồn, có phân cơng cụ thể, gồm 01 ban huy; 07 đội PCCCR chia 17 chốt PCCCR, 01 đội động 01 đội PCCC khu hành dịch vụ với tổng số 80 người lực lượng nòng cốt, bán chuyên trách chịu trách nhiệm triển khai thực công tác PCCCR VQG Ngồi ra, cịn có tham gia lực lượng dân quân xã, lực lượng biên phòng Đồn xung quanh VQG 04 lực lượng huyện gồm ban huy quân sự, công an, hạt kiểm lâm đội cảnh sát PCCC cứu hội cứu nạn với 170 người - Tăng cường tối đa lực lượng tuần tra PCCCR, khu vực có nguy cháy cao (khu vực rừng trồng, khu vực trảng cỏ dọc biên giới ), đầu tư mới, sửa chữa phương tiện, trang thiết bị phòng cháy chữa cháy rừng sẵn sàng triển khai chữa cháy hiệu theo phương châm chỗ, đảm bảo quân số trực sẵn sàng phòng cháy chữa cháy rừng - Công tác tuyên truyền giáo dục PCCCR: Hàng năm VQG phối hợp với quan ban ngành, tổ chức địa bàn huyện tuyên truyền đến cộng đồng dân cư pháp luật quản lý bảo vệ rừng PCCCR 3.2.3 Chương trình phát triển rừng phục hồi sinh thái Công tác phát triển rừng phục hồi sinh thái VQG thời gian qua chủ yếu thực Dự án bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020, với nội dung: Trồng chăm sóc rừng trồng, phịng chống cháy rừng trồng Khoanh ni phục hồi rừng tự nhiên trạng thái rừng nghèo; rừng non phục hồi diện tích đất có rừng tái sinh thuộc phân khu phục hồi sinh thái Chi tiết thể bảng tổng hợp sau: Bảng Kết thực phát triển rừng 2011 – 2020 VQG Đơn vị tính: TT Hạng mục Trồng rừng Trồng rừng thay KH Thực Tỷ lệ % KH Thực Tỷ lệ % KH Giai đoạn 2011 - 2020 2015 2016 2017 25,0 5,0 18,0 2011 370,1 2012 240,0 2013 103,0 2014 55,1 362,5 236,9 52,5 55,1 31,3 1,0 97,9 98,7 51,0 100,0 125,2 20,0 2.295,3 2.354, 2.690,0 3.159, 3.521,0 2018 20,3 2019 8,7 2020 5,2 Tổng 850,4 26,0 23,4 8,7 5,2 802,6 144,4 115,3 100,0 100,0 95,3 3,0 22,1 25,1 3,0 22,1 25,1 100,0 100,0 100,0 3.744, 3.805,2 3.813, 3.847, 3.824, 33.054,7 14 TT Hạng mục Hỗ trợ PCC rừng Chăm sóc rừng trồng Thực Tỷ lệ % KH Thực Tỷ lệ % KH Giai đoạn 2011 - 2020 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2.231, 3.731, 3.796, 2.288,5 2.661,9 3.125,1 3.505,8 4 97,2 1.074, 1.053, 98,4 98,0 32.796,5 99,7 99,8 99,9 99,7 99,7 99,2 653,9 346,9 145,5 134,0 91,1 66,4 63,4 4.618,5 646,8 346,9 138,5 134,0 83,1 64,2 63,4 4.541,2 98,9 100,0 95,2 100,0 91,2 96,7 100,0 97,7 1.714, 1.712,6 1.276,0 1.275,0 1.275,0 877,0 351,0 224,0 224,0 223,6 9.152,8 877,0 351,0 224,0 223,8 223,6 9.149,6 100,0 100,0 100,0 99,9 100,0 99,96 98,5 1.173, 1.154, Tổng 99,6 856,5 99,0 2019 2020 3.836, 3.812,2 98,9 869,6 97,2 2018 3.807, Khoanh nuôi tái Thực 1.712,6 1.712,6 1.275,0 1.275,0 1.275,0 sinh tự nhiên Tỷ 99,9 100,0 99,9 100,0 100,0 lệ % Trong giai đoạn 2011-2020 công tác phát triển rừng VQG đạt kết quả: Trồng rừng 802,6 (Khu vực Chàng Riệc 539,5 ha, Lò Gò – Xa Mát 263,1 ha) đạt 95,3% so với kế hoạch, trồng rừng thay 25,1 (Khu vực Chàng Riệc 9,7 ha, Lò Gò – Xa Mát 15,4 ha) đạt 100% so với kế hoạch Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 9.149,6 lượt (Khu vực Chàng Riệc 3.242,0 lượt ha, Lò Gò – Xa Mát 5.907,6 lượt ha) đạt 99,96% so với kế hoạch, chăm sóc rừng trồng 4.541,2 lượt (Khu vực Chàng Riệc 2.672,2 lượt ha, Lò Gò – Xa Mát 1.869,0 ha) đạt 97,7% so với kế hoạch hỗ trợ phòng chống cháy rừng trồng 32.796,5 lượt (Khu vực Chàng Riệc 17.482,4 ha, Lò Gò – Xa Mát 15.314,1 ha) đạt 99,2% so với kế hoạch Kết thực tiêu phát triển rừng đạt theo kế hoạch giao với tỷ lệ 98% 15 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - VQG bố trí hệ thống trạm bảo vệ rừng khắp diện tích giao quản lý, nhờ hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ trảng ngập nước VQG thực tốt thời gian qua - Đã thực hồ sơ, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao quản lý Thực cắm mốc ranh giới đào mương đường ranh nông lâm VQG xã - Đã xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng như: xây dựng trạm, chốt bảo vệ rừng; nhà làm việc hạt kiểm lâm Mua sắm được số phương tiện, trang thiết bị dụng cụ hỗ trợ phục vụ quản lý bảo vệ rừng - VQG xây dựng quy chế phối hợp VQG, lực lượng kiểm lâm với quan chức qn đội, cơng an, quyền địa phương xã thuộc vùng đệm VQG nội dung: Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, thực đợt tuần tra, truy quét liên ngành, xử lý vụ việc vi phạm pháp luật tài nguyên rừng đảm bảo an ninh trật tự địa bàn - Thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng giải vụ việc vi phạm - Hàng năm VQG xây dựng phương án PCCCR với nội dung: (1) Xác định nguyên nhân dễ gây cháy rừng, (2) Xác định vùng trọng điểm có nguy xảy cháy rừng cao, (3) Tổ chức lực lượng PCCCR, (4) Xây dựng sở hạ tầng, (5) Mua sắm trang thiết bị (6) Dự trù kinh phí PCCCR trình Sở Nơng nghiệp PTNT thẩm định, phê duyệt làm thực - Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng VQG giai đoạn 2011 – 2020 kiện tồn, có phân cơng cụ thể, gồm 01 ban huy; 07 đội PCCCR chia 17 chốt PCCCR, 01 đội động 01 đội PCCC khu hành dịch vụ với tổng số 80 người lực lượng nòng cốt, bán chuyên trách chịu trách nhiệm triển khai thực công tác PCCCR VQG Ngồi ra, cịn có tham gia lực lượng dân quân xã, lực lượng biên phòng Đồn xung quanh VQG 04 lực lượng huyện gồm ban huy quân sự, công an, hạt kiểm lâm đội cảnh sát PCCC cứu hội cứu nạn với 170 người - Tăng cường tối đa lực lượng tuần tra PCCCR - Công tác tuyên truyền giáo dục PCCCR 16 4.2 Kiến nghị - Cắm mốc ranh giới rừng tự nhiên với nương rẫy, hạn chế việc lấn đất người dân - Nghiêm cấm hoạt động chặt phá, khai thác lâm sản lâm sản gỗ - Cấm hoạt động khai thác trắng nơi có độ dốc cao khai thác mùa mưa - Cấm chăn thả gia súc rừng, đặc biệt khu vực nương rẫy có độ dốc cao - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật vai trò rừng đời sống người dân - Thiết lập ô định vị sinh thái rừng quốc gia để theo dõi diễn biến rừng, theo dõi chất lượng rừng - Phát quang, giảm bớt dây leo đồng thời trồng bổ xung, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng khu vực đất trống có độ dốc cao, khu vực rừng nghèo kiệt… - Tổ chức đợt truy quét, tuần tra bảo vệ rừng khu vực trọng yếu, có nhiều lồi gỗ quý gỗ lớn 17 PHỤ LỤC Phụ lục Danh lục loài thực vật nguy cấp, quý, STT TÊN KHOA HỌC Mangifera minutifolia Evr 10 11 Raphistemma hooperianum (Bl) DC Markhamia stipulata var Pierre (Dop) Sam Sindora siamensis Teysm Ex Miq Anisoptera costata Kortn Dipterocarpus dyeri Pierre Dipterocarpus intricatus Dyer Diospyros crumenata Thw Dalbergia cochinchinensis Pierre in Lan Pterocarpus macrocarpus Kurz Afzelia xylocarpa ( Kusz.) Craib Lithocarpus polystachyus (A.DC) Rehd ssp phanrangense A.Cam Gnetum montanum Markgr Anoectochilus calcareus Drynaria Fortunei (kunze Prunus ceylanica (Wight) Miq Zingiber monophyllum Gagn 12 13 14 15 16 17 TÊN VIỆT NAM Xoài rừng, xoài nhỏ Trâm hùng Thiết đinh bẹ Gõ mật Vên vên Dầu song nàng Dầu trai, dầu long Thị đen Trắc đen Dáng hương trái to Gõ đỏ (bên) IUCN 2020 CITES 2019 EN EN LC LC EN EN EN EN VU EN EN Dẽ Phanrang dây gấm Kim tuyến đá vơi Cốt tối bổ Rẹp ( Xoan đào) Gừng Theo quy định SĐVN NĐCP 2007 06/2019 EN EN VU IIA II II EN EN EN IIA IIA IIA II II EN LC III EN EN IA EN EN Tên chủ rừng: Ban Quản lý Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát 18 19 ... lục thực vật rừng Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam Bộ thực năm 2010 Kết thực đề tài nghiên cứu liên quan đến thực vật rừng tổ chức nghiên cứu xác định đến thời điểm tổng số loài thực vật. .. BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT 11 3.1 Đa dạng sinh học .11 3.1.1 Danh mục loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; loài đặc hữu .12 3.2 Công tác bảo tồn, phát triển rừng 13 3.2.1... thực vật VQG 934 loài thuộc ngành thực vật, 57 bộ, 128 họ 492 chi Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) ngành có nhiều loài thực vật (chiếm 97,2% tổng số loài thực vật) Hiện tại, vẫn cịn nhiều lồi

Ngày đăng: 20/09/2022, 13:59

Hình ảnh liên quan

1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.1.  Dân số, dân tộc, lao động - TIỂU LUẬN THỰC VẬT RỪNG

1.2..

Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2.1. Dân số, dân tộc, lao động Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1. Dân số và lao động - TIỂU LUẬN THỰC VẬT RỪNG

Bảng 1..

Dân số và lao động Xem tại trang 8 của tài liệu.
Theo số liệu thống kê đến tháng 9 năm 2020, tình hình kinh tế nơng, lâm nghiệp của 6 xã có rừng trên lâm phận VQG như sau: - TIỂU LUẬN THỰC VẬT RỪNG

heo.

số liệu thống kê đến tháng 9 năm 2020, tình hình kinh tế nơng, lâm nghiệp của 6 xã có rừng trên lâm phận VQG như sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3. Phân bố các Taxon bậc ngành thực vật VQG Lò gò – Xa mát Ngành thực vậtSố BộSố HọSố Chi Số Loài - TIỂU LUẬN THỰC VẬT RỪNG

Bảng 3..

Phân bố các Taxon bậc ngành thực vật VQG Lò gò – Xa mát Ngành thực vậtSố BộSố HọSố Chi Số Loài Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4. Kết quả thực hiện phát triển rừng 2011 – 2020 của VQG - TIỂU LUẬN THỰC VẬT RỪNG

Bảng 4..

Kết quả thực hiện phát triển rừng 2011 – 2020 của VQG Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan