Tiểu luận Động vật hoang dã

21 19 0
Tiểu luận Động vật hoang dã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Tên đề tài ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LOẠI ĐỘ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Tên đề tài ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẤP, QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA – ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý tài nguyên mơi trường Lớp: K29A-QLTNMT Họ tên: Huỳnh Văn Thích ĐỊNG NAI – NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .2 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình .2 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn 1.1.5 Thổ nhưỡng .2 1.1.6 Tài nguyên rừng 1.1.6.1 Hệ động, thực vật rừng .3 1.1.6.2 Các dạng sinh cảnh rừng Khu Bảo tồn 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội PHẦN II: XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẤP, QUÝ HIẾM 2.1 Mục tiêu giám sát, đánh giá 2.2 Đối tượng điều tra, giám sát .4 2.3 Các phương pháp điều tra giám sát .5 2.3.1 Phương pháp vấn 2.3.2 Phương pháp giám sát theo tuyến cố định 2.3.3 Phương pháp giám sát theo điểm cố định 2.3.4 Phương pháp giám sát theo điểm quan trắc 2.3.5 Phương pháp giám sát đe dọa .7 2.4 Kế hoạch thực phương án 2.4.1 Lực lượng tham gia 2.4.2 Thiết lập hệ thống điểm điều tra giám sát cố định, tuyến điều tra giám sát, điểm định vị quan trắc 2.4.2.1 Hệ thống điểm điều tra, giám sát cố định 2.4.2.2 Hệ thống tuyến điều tra, giám sát .7 2.4.2.3 Hệ thống điểm định vị quan trắc .7 PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỢT ĐIỀU TRA GIÁM SÁT 3.1 Nỗ lực số liệu điều tra giám sát 3.2 Thông tin ghi nhận loài động vật giám sát 3.3 CHỈ SỐ GIÁM SÁT CỦA CÁC LOÀI GIÁM SÁT 3.3.1 Chỉ số giám sát theo điểm 3.3.2 Chỉ số giám sát theo tuyến 3.4 Phân bố loài giám sát khu bảo tồn 11 3.4.1 Phân bố loài linh trưởng .11 3.4.2 Phân bố thú móng guốc voi 11 3.4.3 Phân bố loài chim rừng 11 3.4.4 Phân bố loài chim nước 11 3.5 Tình trạng loài giám sát khu vực hành 11 3.5.1 Kết giám sát theo điểm ĐTGS cố định khu vực hành 11 3.5.2 Kết giám sát theo tuyến khu vực hành 11 3.5.3 Kết giám sát theo điểm ĐVQT khu vực hành .12 3.6 Phân bố loài giám sát theo sinh cảnh 13 3.6.1 Kết giám sát theo điểm ĐTGS cố định sinh cảnh 13 3.6.2 Kết giám sát theo tuyến sinh cảnh 13 3.6.3 Kết giám sát theo điểm ĐVQT sinh cảnh .14 3.7 Các lồi khơng phải đối tượng giám sát 14 3.8 Các đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học .14 Bảng 16 Tổng hợp hành vi vi phạm lĩnh vực QLBVR 14 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 4.1 Kết luận 16 4.2 Kiến nghị 16 Phụ lục Hệ thống điểm điều tra giám sát cố định 17 Phụ lục Hệ thống tuyến giám sát .17 Phụ lục Hệ thống điểm định vị quan trắc 18 Phụ lục Kết ghi nhận điểm ĐTGS cố định 18 Phụ lục Kết ghi nhận theo tuyến .18 Phụ lục kết ghi nhận điểm ĐVQT .18 LỜI NÓI ĐẦU Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (KBT) trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai, nằm hệ thống rừng đặc dụng di sản văn hóa Việt Nam KBT thành lập đầu năm 2004, với tổng diện tích tự nhiên KBT 100.303,8 ha, gồm 67.903,8 đất lâm nghiệp 32.400 mặt nước hồ Trị An KBT thành lập với mục tiêu khôi phục lại đa dạng sinh học (ĐDSH)của hệ sinh thái rừng tự nhiên địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai; tạo phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng liền mạch, bảo tồn nơi cư trú di trú cho loài động vật hoang dã, mở rộng vùng địa lý sinh thái đặc thù miền Đông Nam bộ; phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng phát triển du lịch sinh thái; mở nhiều hội hợp tác, đầu tư với tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH Mặc dù bị tác động mức độ khác nhau, hệ động thực vật KBT đa dạng, phong phú với nhiều loài quý, hiếm, nguy cấp Kết điều tra danh lục động thực vật KBT ghi nhận có 1.831 lồi động vật gồm: 85 loài thú, 33 loài ếch nhái, 64 lồi bị sát, 284 lồi chim, 1.245 lồi trùng, 108 lồi cá 12 lồi tơm nước Trong có 66 lồi bị đe dọa tuyệt chủng nước (theo Sách Đỏ Việt Nam, 2007) 44 loài bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu (theo Danh lục Đỏ IUCN, 2009) như: Voi châu Á, Bị tót, Vượn đen má vàng, Cơng, Gấu chó… Tuy nhiên, công tác giám sát đánh giá ĐDSH KBT chưa thực cách có hệ thống khoa học Sự hiểu biết khơng đầy đủ sinh cảnh quan trọng KBT, tình trạng quần thể lồi q, hiếm, đặc hữu có giá trị bảo tồn nguyên nhân đe dọa quần thể sinh cảnh chúng dẫn đến nhiều khó khăn cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học quản lý KBT Để ban quản lý KBT có sở cho việc hoạch định kế hoạch quản lý bảo tồn hiệu cần phải xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá (GSĐG) nhằm đánh giá xu hướng biến đổi quần thể nhân tố gây nên biến đổi Bên cạnh cịn giúp cho ban quản lý xác định vấn đề bảo tồn cần ưu tiên giai đoạn cụ thể Trong thời gian qua, công tác quản lý bảo vệ rừng thực tốt giá trị ĐDSH, đặc biệt loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, KBT tiếp tục bị đe dọa nhiều yếu tố khác như: Săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã; Xâm lấn đất rừng tàn phá sinh cảnh; Chăn thả gia súc bên KBT; Sự xâm lấn loài ngoại lai, chủ yếu Mai dương (Mimosa pigra); Khai thác lâm sản ngồi gỗ củi q mức Vì vậy, cần thực xây dựng phương án " Giám sát đánh giá số loài động vật hoang dã nguy cấp, quý Khu bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai " cần thiết PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Khái quát vị trí địa lí KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.2 Địa hình Khái quát địa hình KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.3 Khí hậu Khái qt khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa, KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.4 Thủy văn Khái quát thủy văn KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.5 Thổ nhưỡng Khái quát nhóm đất KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Bảng 01 Phân loại nhóm đất Khu Bảo tồn TT TÊN ĐẤT KÝ HIỆU VIỆT NAM FAO/UNESCO (tương ứng) 1.1.6 Tài nguyên rừng 1.1.6.1 Hệ động, thực vật rừng Điều tra xây dựng danh lục tiêu động, thực vật rừng có tính ĐDSH cao, lồi đặc hữu, quý, , có nguy tuyệt chủng ghi vào sách Đỏ Việt Nam giới Điều tra tài nguyên thủy sản có KBT 1.1.6.2 Các dạng sinh cảnh rừng Khu Bảo tồn Điều tra điều kiện mơi trường thảm thực vật có kiểu rừng trạng thái rừng từ xét dạng sinh cảnh phù hợp với dộng vật rừng hoang dã thích nghi phát triển 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Điều tra, khái quát dân số, thành phần dân tộc, số hộ, số khẩu, độ tuổi, giới tính,… xã nằm lâm phần KBT PHẦN II: XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẤP, QUÝ HIẾM 2.1 Mục tiêu giám sát, đánh giá Mục tiêu chung - Bảo tồn rừng sinh cảnh tự nhiên làm nơi cư trú, di trú loài động vật hoang dã; - Bảo vệ rừng đầu nguồn hồ Trị An; - Nâng cao lực quản lý, giám sát ĐDSH KBT; - Phục vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường phát triển du lịch sinh thái Mục tiêu cụ thể - Xây dựng hệ thống GSĐG số loài động vật hoang dã nguy cấp, quý loài thị cho sinh cảnh mơi trường; - Tìm hiểu quy luật hoạt động mối quan hệ thành phần động vật rừng điều kiện sinh sống; - Tạo lập sở liệu số loài động vật hoang dã nguy cấp, quý loài thị (bản đồ vùng phân bố, mật độ tương đối loài lựa chọn, yếu tố đe dọa, chất lượng sinh cảnh, ) làm sở cho việc xây dựng biện pháp quản lý, bảo tồn lồi giám sát nói riêng ĐDSH KBT nói chung; - Đánh giá chuẩn đoán xu thay đổi động vật hoang dã, loài quý, hiếm, đặc trưng để đánh giá hiệu chương trình quản lý bảo vệ rừng ảnh hưởng hoạt động KBT khả phục hồi quần xã động vật rừng; - Đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp cho công tác phục hồi rừng, cải tạo sinh cảnh, quản lý bảo tồn hiệu số loài động hoang dã nguy cấp, quý địa bàn KBT 2.2 Đối tượng điều tra, giám sát GSĐG đối tượng loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, có KBT đe dọa đến ĐDSH KBT Bảng 02 Các đối tượng giám sát lựa chọn số giám sát Tình trạng bảo tồn Đối tượng điều tra giám sát Sách Đỏ VN DLĐ IUCN I Các loài thú II Các loài chim rừng III Các loài chim nước IV Các đe dọa 2.3 Các phương pháp điều tra giám sát 2.3.1 Phương pháp vấn Để thu thập thông tin diện loài, số lượng quần thể, mối đe dọa nhận thức người dân đến chúng Chúng tiến hành điều tra vấn số người dân địa phương có thời gian lâu sống khu vực Kết hợp với việc thu, ghi nhận mẫu vật mà họ giữ lại làm kỷ niệm sử dụng cho số mục đích khác 2.3.2 Phương pháp giám sát theo tuyến cố định Một hệ thống tuyến ĐTGS cố định thiết lập, trải tồn diện tích Khu Bảo tồn đánh dấu sơn màu để thuận tiện cho việc tiến hành đợt điều tra, giám sát lặp lại theo chu kỳ sau Chiều dài tối thiểu tuyến từ 4- km tùy thuộc vào điều kiện địa hình sinh cảnh, qua tất dạng sinh cảnh Khoảng cách tuyến gần 1.000m Tùy theo chiều dài tuyến mà thời gian điều tra từ 1-2 ngày Để tiết kiệm cơng sức sử dụng đường mịn có sẵn sử dụng làm tuyến khảo sát Người điều tra (2-3 người) dọc theo tuyến với tốc độ chậm (1.5-2 km/h), im lặng, không hút thuốc, mặc quần áo tối màu, ý quan sát bên tuyến, mặt đất, để phát loài động vật dấu vết hoạt động chúng Lắng nghe để phát tiếng kêu động vật hay tiếng động chúng gây Tùy thuộc vào tập tính sinh thái học loài động vật cần điều tra, giám sát mà bố trí cung tiến hành cho phù hợp Phần lớn động vật hoang dã thường hoạt động vào sáng sớm chiều muộn, trưa tìm nơi kín nghỉ nên cung điều tra sau: buổi sáng từ 6h - 11h buổi chiều từ 14h – 17h Các số liệu quan trắc ghi vào Phiếu giám sát động vật theo tuyến chuẩn bị sẵn ghi bổ sung vào sổ nhật ký điều tra (nếu cần) 2.3.3 Phương pháp giám sát theo điểm cố định Với mật độ thú thấp KBT, việc phát quan sát trực tiếp loài thú giám sát Voi, Nai, Hoẵng, Bị tót khó khăn Do vậy, việc thu thập thơng tin lồi chủ yếu thông qua quan sát dấu vết hoạt động (dấu chân, phân, thức ăn) Về mùa khô, dấu vết hoạt động thú khó in lại đất cứng Đối với lồi linh trưởng chọn điểm có tầm quan sát rộng nghe tiếng kêu/hót chúng Vì vậy, hiệu ghi nhận dấu vết thú qua điều tra theo tuyến bị hạn chế đáng kể Để nâng cao hiệu điều tra, vào mùa khô, cần tiến hành điều tra dấu vết điểm động vật hay lui tới có đất mềm như: bàu sình, khu vực nguồn nước uống, khu vực điểm khoáng 2.3.4 Phương pháp giám sát theo điểm quan trắc - Giám sát loài chim, thú lớn: Giống điều tra theo điểm điều tra, tới kỳ giám sát nhóm giám sát tới tất điểm định vị quan trắc để khảo sát ghi nhận loài giám sát, loài nghe, nhận biết được, xác định thông tin ghi vào phiếu điều tra số loài khác nhận diện Tuy nhiên phạm vi giám sát điểm định vị quan trắc 10.000m2 Trên diện tích nhóm giám sát ghi nhận tác động người phát điểm khảo sát ghi vào phụ lục 10 - Giám sát loài thú nhỏ: Sử dụng phương pháp đặt bẫy để giám sát lồi thú nhỏ Có nhiều loại bẫy khác bẫy lồng, bẫy sập, bẫy hố Trong sử dụng bẫy lồng tốt ảnh hưởng đến vật - Phương pháp giám sát chim nước KBT có thủy vực lớn hồ thủy điện Trị An (32.400 ha) hồ Bà Hào (415 ha); ngồi ra, cịn số hồ nhỏ phân bố rãi rác rừng tự nhiên KBT Tuy nhiên, quan trắc chim nước thực hồ lớn: hồ Trị An hồ Bà Hào, nơi loài chim hay đến kiếm ăn Hồ Bà Hào có diện tích nhỏ nên người giám sát vòng quanh bờ hồ để quan trắc chim nước, nhiên nên chọn điểm quan trắc Quan trắc chim nước tiến hành tháng lần (cách khoảng 10 ngày), lần ngày liên tục Tại điểm quan trắc, bố trí người (4 người cho hồ Trị An người cho hồ Bà Hào), trực liên tục từ - 11 trưa từ 14 - 18 chiều Cứ 60 phút, người giám sát khảo sát lượt khu vực giao; dùng ống nhòm mắt thường quan sát để phát loài chim nước Khi phát loài chim nước, tiến hành xác định ghi thông tin sau vào Phiếu giám sát chim nước chuẩn bị sẵn 2.3.5 Phương pháp giám sát đe dọa Trong trình điều tra động vật tuyến theo điểm phát chứng tác động đe dọa cần quan trắc kỹ ghi vào Phiếu điều tra tác động đe dọa chuẩn bị sẵn, cụ thể: - Các dấu hiệu săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã - Các dấu hiệu khai thác lâm sản - Các dấu hiệu phá rừng làm nương rẫy - Người xâm nhập trái phép vào khu bảo tồn - Các dấu hiệu khác 2.4 Kế hoạch thực phương án 2.4.1 Lực lượng tham gia Chuẩn bị nhân lực tham gia, thực - Tất điều tra viên tham gia, trước thực phương án giám sát tập huấn nội dung sau: + Kỹ rừng, kỹ nhận biết loài điều tra giám sát qua dấu hiệu chúng (tiếng kêu, tiếng hót, dấu phân, dấu chân, dấu cọ mình, ) + Kỹ sử dụng dụng cụ điều tra, giám sát ĐDSH (GPS, la bàn, đồ, ống nhóm, máy ảnh, ) + Các phương pháp điều tra giám sát (Phỏng vấn, điều tra theo tuyến, theo điểm, theo điểm quan trắc.) + Kỹ quan sát động vật ghi chép số liệu vào phiếu điều tra 2.4.2 Thiết lập hệ thống điểm điều tra giám sát cố định, tuyến điều tra giám sát, điểm định vị quan trắc 2.4.2.1 Hệ thống điểm điều tra, giám sát cố định Căn vào trạng thái rừng để thiết lập điểm điều tra 2.4.2.2 Hệ thống tuyến điều tra, giám sát Dựa vào khu vực KBT có khả nhiều lồi động vật hoang dã sinh sống để xây dựng tuyến điều tra 2.4.2.3 Hệ thống điểm định vị quan trắc Xây dựng điểm quan trắc theo dõi động vật rừng phải điểm đại diện cho khu vực điều tra, tầm nhìn rộng quan sát tồn khu vực có nhiều lồi động thực vật thường xun xuất hiện, đặc biệt loài động vật nguy cấp quý PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỢT ĐIỀU TRA GIÁM SÁT 3.1 Nỗ lực số liệu điều tra giám sát Giám sát tuyến điều tra Giám sát điểm cố định điều tra Giám sát điểm định vị quan trắc Cập nhận thông tin tồn trạng thái quần thể loài giám sát KBT Xác định số số giám sát (tần số bắt gặp, số phong phú, ) làm sở để đợt ĐTGS sau đối chiếu so sánh nhằm đánh giá xu hướng diễn biến đối tượng ĐTGS Xác định phân bố lồi KBT nói chung theo khu vực điều tra Xác định phân bố lồi theo dạng sinh cảnh để xác định dạng sinh cảnh quan trọng cho loài nguy cấp, quý cần tập trung nỗ lực quản lý bảo tồn Xác định đánh giá đe dọa trực tiếp tới ĐDSH KBT giúp KBT có biện pháp xử lý phù hợp 3.2 Thơng tin ghi nhận loài động vật giám sát Bảng 03 Ghi nhận loài giám sát đợt ĐTGS mùa khô (gộp chung ghi nhân giám sát theo tuyến, điểm ĐTGS cố định điểm ĐVQT ) QS trực tiếp TT Ghi nhận dấu vết Tên Việt Nam Số lần Cá thể Số điểm Cá thể* Dấu vết I Các loài thú II Các loài chim rừng III Các loài chim nước Ghi chú: (*) Số cá thể ước tính qua dấu vết QS - lồi nhìn thấy, C - dấu chân, P - phân, K kêu/hót, Ă: dấu ăn 3.3 CHỈ SỐ GIÁM SÁT CỦA CÁC LOÀI GIÁM SÁT 3.3.1 Chỉ số giám sát theo điểm Bảng 04 Tần số bắt gặp (cá thể/giờ) số phong phú (cá thể/điểm) ĐTGS mùa khô theo điểm cố định QS trực tiếp TT Ghi nhận dấu vết Tên Việt Nam Cá thể Tần số Chỉ số PP Cá thể Tần số Chỉ số PP I Các loài thú II Các loài chim rừng 3.3.2 Chỉ số giám sát theo tuyến Bảng số cá thể tần số bắt gặp cá thể/km theo tuyến giám sát QS trực tiếp TT Ghi nhận dấu vết Tên Việt Nam Cá thể Tần số Cá thể Tần số I Các loài thú II Các loài chim rừng 3.3 Chỉ số giám sát theo điểm định vị quan trắc Bảng Số cá thể, tần số, mật độ loài theo điểm ĐVQT QS trực tiếp TT Ghi nhận dấu vết Tên Việt Nam Mật độ Cá thể Tần số Chỉ số PP Cá thể Tần số Chỉ số PP I Các loài thú II Các loài chim rừng III Các loài chim nước QS trực tiếp TT Ghi nhận dấu vết Tên Việt Nam Mật độ Cá thể Tần số Chỉ số PP Cá thể Tần số Chỉ số PP 10 3.4 Phân bố loài giám sát khu bảo tồn 3.4.1 Phân bố loài linh trưởng Thể sơ đồ xuất loài linh trưởng 3.4.2 Phân bố thú móng guốc voi Thể sơ đồ xuất thú 3.4.3 Phân bố loài chim rừng Thể sơ đồ xuất loài chim 3.4.4 Phân bố loài chim nước Thể sơ đồ xuất loài chim nước 3.5 Tình trạng lồi giám sát khu vực hành Bảng Nỗ lực khảo sát khu vực hành KBT Khu vực Điểm ĐTGS cố định Số điểm Số khảo sát Tuyến Giám sát Số tuyến Điểm ĐVQT Tổng chiều Số dài tuyến điểm Số khảo sát Diện tích điểm (ha) 3.5.1 Kết giám sát theo điểm ĐTGS cố định khu vực hành Bảng Số cá thể tần số bắt gặp (cá thể/giờ) ĐTGS theo điểm khu vực TT Tên Việt Nam KV1 Cá thể Tần số KV2 Cá thể Tần số KV… Cá thể Tần số I Các loài thú II Các loài chim rừng 3.5.2 Kết giám sát theo tuyến khu vực hành Bảng Số cá thể tần số bắt gặp (cá thể/km) ĐTGS theo tuyến khu vực 11 TT KV1 Tên Việt Nam Cá thể KV2 Tần số Cá thể KV… Tần số Cá thể Tần số I Các loài thú II Các loài chim rừng 3.5.3 Kết giám sát theo điểm ĐVQT khu vực hành Bảng 10 Số cá thể tần số bắt gặp (cá thể/giờ), mật độ (cá thể/ha) ĐTGS theo điểm ĐVQT khu vực KV1 TT Tên Việt Nam Cá thể Tần số KV2 Mật độ Cá thể Tần số KV… Mật độ Cá thể Tần số Mật độ I Các loài thú II Các loài chim rừng III Các loài chim nước 12 3.6 Phân bố loài giám sát theo sinh cảnh Nỗ lực khảo sát phân bố cho dạng sinh cảnh đợt ĐTGS mùa khơ nêu Bảng 11 Bảng 11 Nỗ lực khảo sát theo dạng sinh cảnh theo tuyến, điểm giám sát, điểm ĐVQT mùa khô Sinh cảnh Điểm ĐTGS cố định Số điểm Tuyến GS Thời gian GS Số tuyến Điểm ĐVQT Tổng chiều dài tuyến Số điểm Thời gian GS Diện tích điểm GS (ha) Tần số bắt gặp (trực tiếp + gián tiếp) loài giám sát sinh cảnh vào mùa mưa mùa khô thể bảng 12, bảng 13, bảng 14 3.6.1 Kết giám sát theo điểm ĐTGS cố định sinh cảnh Bảng 12 Tần số bắt gặp (cá thể/giờ) loài theo điểm sinh cảnh TT Tên Việt Nam SC1 Cá thể Tần số SC2 Cá thể Tần số SC3 Cá thể Tần số SC… Cá thể Tần số I Các loài thú II Các loài chim rừng III Các loài chim nước 3.6.2 Kết giám sát theo tuyến sinh cảnh Bảng 13 Tần số bắt gặp (cá thể/km) loài theo tuyến sinh cảnh SC1 TT SC2 SC3 SC4 Tên Việt Nam Cá thể Tần số Cá thể Tần số Cá thể Tần số Cá thể Tần số I Các loài thú II Các loài chim rừng III Các loài chim nước 13 SC1 TT SC2 SC3 SC4 Tên Việt Nam Cá thể Tần số Cá thể Tần số Cá thể Tần số Cá thể Tần số 3.6.3 Kết giám sát theo điểm ĐVQT sinh cảnh Bảng 14 Tần số bắt gặp (cá thể/giờ), mật độ (cá thể/ha) loài theo điểm ĐVQT sinh cảnh SC1 TT Tên Việt Nam Cá thể Tần số SC2 Mật độ Cá thể Tần số SC3 Mật độ Cá thể Tần số SC4 Mật độ Cá thể Tần số Mật độ I Các loài thú II Các loài chim rừng III Các loài chim nước 3.7 Các lồi khơng phải đối tượng giám sát Bảng 15 Ghi nhận loài động vật hoang dã TT Tên Việt Nam Tên khoa học Ghi nhận dấu vết 3.8 Các đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học Bảng 16 Tổng hợp hành vi vi phạm lĩnh vực QLBVR 14 TT Hành vi vi phạm Phá rừng trái pháp luật Khai thác rừng trái phép Vận chuyển lâm sản trái pháp luật Mua, bán, cất giữ, chế biến, kinh doanh lâm sản trái với quy định Nhà nước Vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật rừng Vi phạm quy định Nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng Vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng Vi phạm thủ tục hành mua, bán, vận chuyển, chế biến, kinh doanh, cất giữ lâm sản Năm 201 201 2020 2021 tháng đầu năm 2020 Tổng 15 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 16 PHỤ LỤC Phụ lục Hệ thống điểm điều tra giám sát cố định STT Tên điểm Khu vực Tọa độ GPS Tiểu khu X Y Sinh cảnh Phụ lục Hệ thống tuyến giám sát Tọa độ GPS TT Tuyến ĐT Khu vực Tiểu khu Đầu tuyến X Y Cuối tuyến X Chiều dài (m) Sinh cảnh Y 17 Phụ lục Hệ thống điểm định vị quan trắc STT Điểm định vị Khu vực Tiểu khu Tọa độ GPS X Y Sinh cảnh Ghi Phụ lục Kết ghi nhận điểm ĐTGS cố định Phụ lục Kết ghi nhận theo tuyến Phụ lục kết ghi nhận điểm ĐVQT 18 ... nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.2 Địa hình Khái qt địa hình KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.3 Khí hậu Khái quát khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa, KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.4 Thủy văn. .. – Văn hóa Đồng Nai 1.1.4 Thủy văn Khái quát thủy văn KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai 1.1.5 Thổ nhưỡng Khái quát nhóm đất KBT Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai Bảng 01 Phân loại nhóm đất Khu Bảo... năm 2020 Tổng 15 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 16 PHỤ LỤC Phụ lục Hệ thống điểm điều tra giám sát cố định STT Tên điểm Khu vực Tọa độ GPS Tiểu khu X Y Sinh cảnh Phụ lục

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:40

Hình ảnh liên quan

1.1.2. Địa hình - Tiểu luận Động vật hoang dã

1.1.2..

Địa hình Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 7. Nỗ lực khảo sát trong các khu vực hành chính của KBT - Tiểu luận Động vật hoang dã

Bảng 7..

Nỗ lực khảo sát trong các khu vực hành chính của KBT Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 9. Số cá thể và tần số bắt gặp (cá thể/km) ĐTGS theo tuyến các khu vực - Tiểu luận Động vật hoang dã

Bảng 9..

Số cá thể và tần số bắt gặp (cá thể/km) ĐTGS theo tuyến các khu vực Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 10. Số cá thể và tần số bắt gặp (cá thể/giờ), mật độ (cá thể/ha) ĐTGS theo - Tiểu luận Động vật hoang dã

Bảng 10..

Số cá thể và tần số bắt gặp (cá thể/giờ), mật độ (cá thể/ha) ĐTGS theo Xem tại trang 15 của tài liệu.
II. Các loài chim rừng - Tiểu luận Động vật hoang dã

c.

loài chim rừng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 11. Nỗ lực khảo sát theo các dạng sinh cảnh chính theo tuyến, điểm giám sát, - Tiểu luận Động vật hoang dã

Bảng 11..

Nỗ lực khảo sát theo các dạng sinh cảnh chính theo tuyến, điểm giám sát, Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 12. Tần số bắt gặp (cá thể/giờ) các loài theo điểm tại các sinh cảnh - Tiểu luận Động vật hoang dã

Bảng 12..

Tần số bắt gặp (cá thể/giờ) các loài theo điểm tại các sinh cảnh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 14. Tần số bắt gặp (cá thể/giờ), mật độ (cá thể/ha) các loài theo điểm ĐVQT - Tiểu luận Động vật hoang dã

Bảng 14..

Tần số bắt gặp (cá thể/giờ), mật độ (cá thể/ha) các loài theo điểm ĐVQT Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 15. Ghi nhận các loài động vật hoang dã - Tiểu luận Động vật hoang dã

Bảng 15..

Ghi nhận các loài động vật hoang dã Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan