1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 302,26 KB
File đính kèm C#.rar (280 KB)

Nội dung

Giới động vật là một phần tất yếu của sinh giới, rất đa dạng và phong phú nằm trong sinh quyển của trái đất. Giới động vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người. Khó có thể xác định được số loài động vật trên trái đất, các con số chỉ là dự đoán. Động vật có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài được chia thành các phụ giới: Động vật đa bào; động vật đơn bào. Trong phụ giới đa bào được chia thành nhiều ngành động vật khác nhau

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Họ tên: Nguyễn Xuân Quỳnh Nga MSSV: 1921000934 Lớp: CLC_19DMA12 Đề tài: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM MƠN: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Họ tên: Nguyễn Xuân Quỳnh Nga MSSV: 1921000934 Lớp: CLC_19DMA12 Đề tài: BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM MÔN: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM 1.1 Các loài động vật hoang dã Việt Nam .3 1.1.1 Động vật không xương sống 2.1.1 Động vật có xương sống (ngành phụ có xương sống) Vertabrate .6 2.1 Vai trò động vật hoang dã tự nhiên đời sống người 20 1.1.2 Vai trị có lợi động vật 20 2.1.2 Vai trị có hại động vật 22 CHƯƠNG : TÌNH TRẠNG NI NHỐT VÀ SĂN BẮT ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 22 1.2 Các mối đe dọa tiềm tàng động vật rừng 22 1.2.1 Mất sinh cảnh .23 2.2.1 Săn bắn trái phép 23 3.2.1 Nhận thức vấn đề bảo tồn động vật hoang dã 23 4.2.1 Buôn bán bất hợp pháp .24 5.2.1 Nuôi nhốt động vật hoang dã 28 2.2 Tình trạng thú số loài động vật quý Việt Nam 29 1.2.2 Khu hệ thú Việt Nam .29 2.2.2 Tiềm thú Việt Nam 30 3.2.2 Tình trạng thú Việt Nam 30 4.2.2 Một số loài động vật hoang dã quý Việt Nam 31 CHƯƠNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM .37 1.3 Các quan quản lý động vật hoang dã 37 1.3.1 Lực lượng kiểm lâm 38 2.3.1 Cụ bảo nguồn lợi thủy sản .39 3.3.1 Hải quan .40 4.3.1 Quản lý thị trường 40 5.3.1 Lực lượng công an 41 2.3 Các công ước quốc tế liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã 41 1.3.2 Công ước ĐDSH 41 2.3.2 Công ước Ramsar Đất ngập nước 42 3.3.2 Công ước CITES 43 4.3.2 Công ước Di sản giới 44 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ 45 1.4 Các biện pháp bảo tồn sử dụng động vật hoang dã .45 1.4.1 Điều tra, giám sát động vật hoang dã 46 2.4.1 Thông tin, tuyên tuyền 47 3.4.1 Tăng cường xây dựng quản lý hệ thống rưng đặc trưng .48 4.4.1 Gây nuôi, phát triển ĐVHD 49 5.4.1 Cứu hộ động vật hoang dã 50 6.4.1 Hợp tác quốc tế 50 2.4 Hoạt động HTQT với nước Đông Dương khu vực ASEAN 52 3.4 Hoạt động hợp tác quốc tế với Trung Quốc lĩnh vực 52 1.4.3 Các thủ tục gây nuôi vận chuyển động vật hoang dã .53 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM Giới động vật phần tất yếu sinh giới, đa dạng phong phú nằm sinh trái đất Giới động vật có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người Khó xác định số lồi động vật trái đất, số dự đoán Động vật có khoảng từ đến 10 triệu lồi chia thành phụ giới: Động vật đa bào; động vật đơn bào Trong phụ giới đa bào chia thành nhiều ngành động vật khác 1.1 Các loài động vật hoang dã Việt Nam 1.1.1 Động vật khơng xương sống Hình 1.1: Một số lồi động vật không xương sống (Site Title) 1.1.1.1 Khu hệ Động vật không xương sống Việt Nam ĐVKXS nước Khu hệ ĐVKXS nước Việt Nam phát 10 ngành bao gồm khoảng 60 lớp, dó lớp Cơn trùng (Insecta) sống hồn toaafn nước ngọt, 31 lớp hoàn toàn sống biển, lớp vừa sống nước vừa sông biển Cho đến phát khoảng 303 lồi san hơ đá, khoảng 200 lồi thủy tức ( Hydrozoa) vùng biển Việt Nam, số có 62 lồi san hơ tạo rạn Lớp Giáp Xác (Crustacea) bao gồm nhiều đại diện đóng vai trị quan trọng đời sống đại dương, số lượng cá thể nhiều nguồn thức ăn thiếu với nhiều loài động vật khác Thân mềm (Mollusca) bao gồm lồi thường có tập tính sống đáy vực nước Chúng thường di chuyển chậm chạp bảo vệ lớp vỏ vững Tuy nhiên, khoảng 2500 loài Thân mềm sống biển Việt Nam, có khoảng gần 200 lồi thích nghi với lối sống trôi tầng nước, chủ yếu đại diện nhóm Chân cánh (Pteropoda) ĐVKXS cạn Khu hệ ĐVKXS cạn gồm nhiều loài phân bố từ vùng núi cao đến đồng bằng, trung chiếm khoảng 7000 lồi Các lồi bọ xít (Coreida) có khoảng 90 lồi, mối 100 lồi, bướm 1000 lồi số nhóm ĐVKXS khác Sự phân bố loài chịu ảnh hưởng lớn điều kiện địa hình, khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm,… ) điều kiện sinh thái khác Việt Nam nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với điều kiện địa hình phức tạp nên tạo điều kiện sinh thái đa dạng va phong phú Chiếm sinh giới như: giun dẹp, giun tròn, giun đốt, chân khớp (côn trùng, giáp xác, ), thân mềm, … trùng chiếm tỷ lệ lớn vê thành phần loài số lượng cá thể 1.1.1.2 Tầm quan trọng động vật không xương sống ĐVKXS có vai trị quan trọng tự nhiên cúng đời sống người chúng thành phần thiếu hệ sinh thái , đóng góp vào nhiều qua trình trao đổi chất quan trọng tự nhiên Chúng dùng làm thức ăn, phân bón, dược liệu quý hay nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp,… đồng thời vật truyền nhiễm trực tiếp gây nhiều loại bệnh nguy hiểm cho động vật thực vật tự nhiên, có người Với thành phần loài số lượng cá thể chiếm áp đảo giới động vật, phân bố thích nghi với nhiều địa hình khác nên ĐVKXS có vai trị quan trọng tự nhiên điều dễ hiểu số vai trị chúng sau: Là thành phần thiếu hệ sinh thái tự nhiên ĐVKXS có số lượng lớn với nhiều dạng sống khác nên có vai trị lớn chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên Chúng mắc xích quan trọng chuỗi thức ăn, lưới thứ ăn tự nhiên với vai trò sinh vật tiêu thụ Trong q trình tiến hóa, nhiều lồi ĐVKXS có sức sinh sản lớn, số lượng cá thể nhiều va dễ gây nuôi nên thường đối tượng sử dụng nhiều nghiên cứu sinh học hay y học ruồi dấm (Drosophila melanogaster) ví dụ hồn hảo thông qua nghiên cứu ruồi dấm, nhiều quy uật di truyền quan trọng dã phát chứng minh Tuy nhiên, nhiều lồi trùng gây hại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp lịch sử giới ghi nhận nhiều lần dịch châu chấu hại xảy Nhiều trận dịch sâu thông, sâu róm sâu ăn vồ đề,… xảy ra, tàn phá hàng nghìn hecta rừng nhiều lồi ngun nhân gây bệnh nguy hiểm cho người động vật: Amip, trùng roi, muỗi truyền bệnh sốt rét, bọ chét truyền dịch bệnh, nhiều loài giun sán gây hại cho người… 1.1.2 Động vật có xương sống (ngành phụ có xương sống) Vertabrate Hình 1.2: động vật có xương sống (VLOS) Trong ngành động vật có dây sống ( Chordata) nhà khoa học chia làm phân ngành: phân ngành sống đuôi (Urochordata), phân ngành sống đầu (Cephalochordata), phân ngành đọng vật có xương sống (Vertabrate) Phân ngành dộng vật có xương sống phân ngành lớn, phân li khỏi tổ tien theo kiểu sống hoạt động tích cực, quan vận động phát triển kéo theo phát triển tồn cư quan khác Nhìn chung cấu tạo chúng có nét thống Về hình dạng: Cơ thể chia làm phần: đầu, Đối với động vật có xương sống cạn có thêm phần cổ Cơ quan vận chuyển chi Vỏ da có lớp, biểu bì bì Bộ xương vừa khung thể, vừa bảo vệ che chắn nội quan bên Hệ có loại: vân tương ứng với phận vận động chịu điều khiển trung ương thần kinh; tạng trơn có nội quan thần kinh thực vật điều khiển Hệ tiêu hố có ống tuyến phân hố, phận có chức riêng Hệ hơ hấp, động vật có xương sống nước hơ hấp mang, cạn hơ hấp phổi Hệ tuần hồn hệ kín có tim khoẻ đưa máu đến khắp nơi thể Hệ mạch phát triển (động mạch, tĩnh mạnh mao mạch) Hệ thần kinh tập trung thành trục não tuỷ, não nằm hộp sọ, tuỷ nằm cung thần kinh đốt sống Giác quan: có giác quan xúc giác, khứu giác, vị giác, thị giác, thính giác tiếp thu kích thích từ mơi trường ngồi thể Ở động vật có xương sống, quan tiết tập trung thành khối thận, riêng bò sát, chim, thú có hậu thận làm chức lọc, thải hồn chỉnh, thích nghi với đời sống cạn Tất nét cấu tạo chứng tỏ phân ngành có xương sống có tổ chức thể phức tạp tiến hoá nhiều so với ngành khác Trên giới, Nhà khoa học phân loại khoảng 50.000 loài thuộc 10 lớp, nằm nhóm chính: Nhóm khơng hàm (Agnatha): - Lớp giáp vây (Pteraspidomorphi): tuyệt diệt Lớp giáp đầu (Cephalaspidomorphi): tuyệt diệt - Lớp miệng trịn (Cyclostomata) Nhóm có hàm (Gnathostomata): Có tổng lớp gồm lớp: Tổng lớp cá (Pisces): - Lớp cá móng treo (Aphetohyoidea): tuyệt diệt - Lớp cá sụn ( Chondrichthyes) - Lớp cá xương (Osteichthyes) Tổng lớp chân (Tetrapoda): - Lớp lưỡng cư (Amphibia) - Lớp bò sát (Reptilia) - Lớp chim (Aves) - Lớp thú (Mammalia) 1.1.2.1 Tổng lớp cá (Pisces): Cá xương đại chia thành phân lớp: Phân lớp vây tia phân lớp lớn Việt Nam thường gặp: cá đuối (Dasyatis), cá đuối nhám (Rhynchobatus), cá đuối nâu (Raja), cá ó (Aetobatus), cá đao (Pristis), cá đuối điện (Narcine) Việt Nam có tính đa dạng cao thành phần lồi cá nói chung, lồi cá nội địa nói riêng Đến nhà khoa học phát nước ta có 538 lồi cá nội địa thuộc 228 giống, 57 họ 18 (Nguyễn Tấn Trịnh nnk, 1996) Tuy vậy, nhiều lồi cịn tiếp tục phát tổng số loài cá biển ghi nhận 2.033 loài 717 giống 198 họ 70% số cá sống đáy Cá biển Việt Nam loài cá nhiệt đới quan trọng với tỉ lệ nhỏ lồi cá ơn đới chủ yếu phân bố Vịnh Bắc Bộ nghiên cứu rạn san hơ ghi nhận 346 lồi sống liên kết chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm (kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam, 1995) T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Tên Tên Việt Nam Bộ cá cháo Bộ cá sữa Bộ cá trích Bộ cá thát lát Bộ cá hồi Bộ cá chình Bộ cá chép Bộ cá nheo Bộ cá sóc Bộ cá kim Tên học S ố h ọ Khoa Số giống Số loại phân loài Elopiformes 2 Gonorhynchif ormes Clupeiformes 1 11 22 Osteoglossifo rmes Salmoniforme s Anguilliforme s Cypriniforme s Siluriformes 1 3 2 100 276 10 31 88 Cyprinodontif ormes Beloniformes 5 1 1 1 1 1 1 1 1 Bộ cá ngựa xương Bộ cá đối Gasterosteifo rmes 1 Mugiliformes Bộ mang liền Bộ cá Synbranchifo rmes 3 Channiforme s Bộ cá vực Perciformes 17 44 70 Bộ cá bơn Pleuronectifo rmes 22 Bộ cá chạch sơng Bộ cá Mastacembeli forme s Tetrodontifor mes 13 57 226 538 Tổng cộng Bảng 1.1: Các loài cá nội địa có Việt Nam 1.1.2.2 Lớp lưỡng cư (Amphibia) Lưỡng cư động vật có xương sống cạn có đời sống găn chặt với mơi trường nước để thích nghi chúng có số đặc điểm sau: - da trần, mềm ẩm (khong có vảy) thường có chân (trừ ếch giun) chân trước thường ngón chân sau ngón) khơng có (trừ ếch giun cóc) đẻ trứng có màng nhầy, khơng có vỏ dai vỏ cứng Khu hệ lưỡng cư Việt Nam phong phú đa dạng đến nay, ghi nhận 80 loài thuộc họ, thuộc nhóm: Lưỡng cư có ( cá cóc), lưỡng cư không chân (ếch giun) lưỡng cư không 3.1.3 Hải quan Hải quan Việt Nam hình thành sớm, từ năm 1945, với chức năng, nhiệm vụ quan “ Thu quan thuế nhập cảng xuất cảng; Thu thuế gián thu…” Ngày 29/6/2001, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Hải quan Từ đó, chức năng, nhiệm vụ Hải quan có nhiều thay đổi sâu sắc, chuyển từ “kiểm soát ngoại thương” sang mục đích "phục vụ hoạt động ngoại thương, phục vụ hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế, tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới" Tại cửa khẩu, lực lượng Hải quan lực lượng nòng cốt hoạt động phòng chống, kiểm soát việc vận chuyển động thực vật hoang dã qua biên giới 3.1.4 Quản lý thị trường Cục Quản lý thị trường Cục quản lý chuyên ngành Bộ Thương mại giao nhiệm vụ chủ yếu chống buôn lậu, chống gian lận thương mại và chống hàng giả Cục quản lý thị trường tham gia tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại để thực chức quản lý nhà nước hoạt động thương mại như: Xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại, vật tư, hàng tiêu dùng thuộc thành phần kinh tế Trong chức có nhiệm vụ có liên quan đến kiểm sốt bn bán ĐVHD như: - Cấp loại giấy phép kinh doanh thương mại, dịch vụ thương mại Quản lý chất lượng hàng hoá Quản lý thị trường, ĐVHD mặt hàng có đủ tính chất loại hàng hóa 3.1.5 Lực lượng công an Lực lượng Công an tham gia kiểm sốt bn bán ĐVHD chủ yếu Cảnh sát kinh tế Với chức quan thừa hành pháp luật, Cảnh sát kinh tế có nhiệm vụ thực biện pháp đấu tranh ngăn chặn vi phạm, tội phạm quản lý kinh tế Trong lực lượng Cơng an, cịn có số quan Cảnh sát chun ngành khác tham gia kiểm sốt bn bán ĐVHD như: Cảnh sát Giao thông, An ninh kinh tế, Interpol, Trong đó, tham gia Cảnh sát giao thơng quan trọng q trình kiểm sốt vận chuyển ĐTVHD, tham gia Interpol có vị trí quan trọng đấu tranh chống tội phạm buôn bán quốc tế ĐTVHD 21 Ngồi quan nói trên, cịn có nhiều tổ chức khác tham gia vào q trình kiểm sốt bn bán ĐVHD như: Bộ đội biên phòng, quan kiểm dịch động, thực vật, đặc biệt lực lượng cảnh sát quốc tế Interpol có vai trị quan trọng việc chống gian lận thương mại buôn lậu quốc tế 3.2 Các công ước quốc tế liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã 3.2.1 Công ước ĐDSH Công ước ĐDSH thành Hội nghị Thượng đỉnh Mơi trường Rio de Janiero vào năm 1992 Chính phủ Việt Nam ký Công ước vào ngày 16/11/1994 phê duyệt Kế hoạch Hành động ĐDSH để hỗ trợ việc thực Công ước Việt Nam vào tháng 12 năm 1995 Các mục tiêu Công ước ĐDSH là: Bảo tồn ĐDSH (sự phong phú sống); Sử dụng thành phần ĐDSH (hệ sinh thái, lồi nguồn gen) mà khơng làm suy thối số lượng chất lượng (sử dụng bền vững); - Chia xẻ cơng lợi ích thu từ việc sử dụng nguồn gen Công ước nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc bảo tồn điều kiện tự nhiên với hoạt động hỗ trợ cho bảo tồn ngồi khu tự nhiên Cơng ước giải nhu cầu xác định giám sát thành phần ĐDSH quan trọng, thành lập trì hệ thống KBTTN tiêu biểu, quản lý bền vững tài nguyên sinh học KBT, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, hành động phục hồi loài động thực vật bị đe dọa, kiểm sốt lồi ngoại nhập sâu bệnh, ngăn chặn nguyên nhân trực tiếp sâu xa dẫn đến tổn thất ĐDSH, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, khoa học đào tạo Thực Việt Nam: Công ước ĐDSH giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý theo dõi/giám sát Tuy nhiên, Cục Kiểm lâm Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn giao nhiệm vụ quản lý rừng Công ước 3.2.2 Công ước Ramsar Đất ngập nước Công ước Ramsar khu ĐNN quan trọng, ban đầu tập trung vào bảo tồn sử dụng khôn ngoan khu ĐNN sinh cảnh loài chim nước quan trọng Trọng tâm ngày mở rộng ĐNN xác định rõ ràng hệ sinh thái quan trọng cho bảo tồn ĐDSH nói chung cho tồn người Công ước Ramsar bắt đầu thực thi từ năm 1975 tính tới 4/4/2002, có 131 thành viên tham gia ký kết vào Công ước 22 bảo vệ 1.150 khu ĐNN Công ước bổ sung Nghị định thư Paris năm 1982 Việt Nam tham gia vào Công ước từ 20/9/1988 thành lập khu ĐNN, VQG Thiên nhiên Xuân Thủy, đưa vào “Danh sách Khu ĐNN có tầm quan trọng quốc tế” Thực Việt Nam: Công ước Ramsar khu ĐNN Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý, theo dõi giám sát Tuy nhiên, nhiệm vụ quản lý rừng khu ĐNN lại Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn quản lý 3.2.3 Công ước CITES Cơng ước CITES hồn thành vào ngày 3/3/1973 Washington với 13 thành viên ban đầu bắt đầu có hiệu lực từ năm 1975 Hiện nay, có 164 quốc gia tham gia vào Cơng ước CITES Để đáp ứng yêu cầu quốc tế tầm quan trọng lồi hoang dã vai trị Việt Nam hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã Đông Dương, Việt Nam tham gia vào Cơng ước Bn bán Quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES) trở thành thành viên thức (Số 121) vào ngày 20 tháng 01 năm 1994 Công ước công cụ để hỗ trợ nước ngăn chặn buôn bán quốc tế bất hợp pháp không bền vững động thực vật hoang dã Khi nhận thức “ nhà nước người bảo vệ tốt động thực vật hoang dã nước mình”, Cơng ước CITES giúp thúc đẩy hợp tác quốc tế khuôn khổ luật pháp quốc tế Việt Nam tham gia đầy đủ vào Hội nghị nước thành viên tổ chức hai năm lần để định vấn đề thực Công ước (quyết định dựa vào bỏ phiếu chiếm đa số) trì liên lạc thường xuyên với Ban Thư ký Công ước CITES với nhiều nước thành viên khác Thực Việt Nam: Chính phủ giao cho Bộ NN & PTNT thực nhiệm vụ Cơ quan Thẩm quyền lý CITES Việt Nam Bộ thành lập Văn phòng CITES, để giúp Cục trưởng Cục Kiểm lâm thực nhiệm vụ quan Thẩm quyền quản lý Bộ trưởng Bộ NN&PTNT uỷ quyền Hai quan thẩm quyền khoa học giao quản lý mặt khoa học CITES Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2.4 Cơng ước Di sản giới Mục đích Công ước DSTG xác định thiết lập chế để bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên giới cách lập danh sách khu có 23 giá trị bật quan trọng người Công ước muốn tránh thối hóa khu thơng qua hợp tác chặt chẽ với nước quốc gia thành viên UNESCO thông qua Công ước vào năm 1972 có 150 thành viên Các quốc gia thành viên Công ước cam kết bảo tồn khu nằm lãnh thổ sau công nhận Di Sản Thế giới Việc bảo tồn trở thành trách nhiệm chia xẻ cộng đồng quốc tế Việt Nam ký Công ước vào ngày 19/10/1987 Vịnh Hạ Long DSTG Việt Nam công nhận vào năm 1994 Thực hiện: UBND tỉnh Quảng Ninh thành lập Ban Quản lý Vịnh Hạ Long gồm có 175 cán nhân viên Bộ Văn hóa Thơng tin Uỷ ban UNESCO Quốc gia hướng dẫn hoạt động Ban Ban có trách nhiệm quản lí bảo vệ giá trị khu di sản này, với hoạt động sử dụng tài nguyên Ban có đủ thẩm quyền hoạt động quản lý Vịnh, bao gồm việc điều phối hợp tác quản lý VQG Cát Bà với Bộ NN&PTNT CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ 4.1 Các biện pháp bảo tồn sử dụng động vật hoang dã 24 4.1.1 Điều tra, giám sát động vật hoang dã Hiện với nỗ lực Chính phủ tổ chức liên quan, cơng tác bảo tồn ĐDSH nói chung ĐVHD nói riêng Việt Nam bước cải thiện Một loạt văn pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ vấn đề buôn bán, săn bắt, gây nuôi bảo tồn ĐVHD Tất định sách liên quan phải dựa khoa học đóng góp ý kiến quan khoa học Tuy trình triển khai, số vướng mắc nẩy sinh khiến cho cơng tác quản lý gặp nhiều bất cập Chính lý việc điều tra, giám sát ĐVHD có vai trị to lớn Dựa thơng tin nhà lập kế hoạch có kế hoạch quản lý tốt Các nhà hoạch định sách có định hơn, kịp thời Điều tra giám sát ĐDSH có nội dung chủ yếu sau: Điều tra thành phần lồi, hay cịn gọi điều tra khu hệ động, thực vật Đây trình khảo sát thực địa nhằm cung cấp thơng tin số lượng lồi có phân bố chúng sinh cảnh khác Kết điều tra cung cấp danh mục lồi có mặt khu vực theo hệ thống phân loại đồ phân bố loài chủ yếu Điều tra trữ lượng: Điều tra trữ lượng hoạt động ngoại nghiệp khó khăn hơn, địi hỏi kỹ năng, kinh nghiệm nguồn lực nhiều Các thông tin quan trọng từ điều tra trả lời cho câu hỏi, lồi có cá thể khu rừng Như vậy, điều tra ĐDSH cung cấp thông tin khu hệ động, thực vật đặc điểm phân bố, số lượng quần thể Những thông tin sở cho hoạt động bảo tồn phát triển (quy hoạch, nghiên cứu, sinh thái học ) Giám sát đa dạng sinh học hoạt động nhằm đánh giá xu hướng biến đổi thành phần loài, trữ lượng quần thể, tác động từ bên vào quần thể Giám sát ĐDSH cung cấp cho ta thông tin về: Những thành kế hoạch (phục hồi tạo mới); mục tiêu đạt trội; Tính hiệu hiệu chi phí tài nhân lực với mục tiêu đặt 25 Vấn đề kế hoạch đề cần tăng cường cần sửa đổi; Những thay đổi cần thiết để tăng tính hiệu hoạt động quản lý việc phục hồi sinh cảnh, sử dụng đất, bảo tồn ĐDSH, biến đổi khí hậu Trên thực tế, để hoạt động bảo tồn thiên nhiên có hiệu điều tra giám sát ĐDSH gắn liền với thành Chương trình điều tra, giám sát ĐDSH Chương trình thường thiết kế khu vực định, tiến hành theo chu kỳ thời gian sử dụng phương pháp thống Để tiến hành điều tra giám sát cần xác định: Mục tiêu điều tra, đối tượng điều tra, người thực hiện, địa điểm điều tra, giám sát, thời gian giám sát chu kỳ lặp lại, điều kiện để đáp ứng hoạt động điều tra, giám sát phương pháp thực hiện, xác định yêu cầu cần đạt chương trình điều tra, giám sát ĐDSH cần phải có huấn luyện, đào tạo Ở Việt Nam, việc điều tra giám ĐVHD chưa tiến hành cách hệ thống Công việc tiến hành quy mô nhỏ số khu bảo tồn định Khung đánh giá, giám sát tài liệu hướng dẫn điều tra ĐVHD cịn có 1-2 năm gần Cục Kiểm lâm phối hợp với số nhà khoa học, với trợ giúp tài dự án SPAM xuất sách hướng dẫn điều tra giám sát ĐDSH 4.1.2 Thông tin, tuyên tuyền Một nguyên nhân dẫn đến suy giảm ĐDSH nói chung tài nguyên động vật nói riêng nhận thức cộng đồng vấn đề bảo tồn Chính cơng tác thơng tin tun truyền vai trị ĐVHD môi trường chủ chương , sách Nhà nước vấn đề bảo tồn phát triển ĐVHD cần thiết Hiện tại, theo quy định Nghị định số 39/CP ngày 18/5/1994 Chính phủ Hệ thống tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm lâm Kiểm lâm lực lượng chuyên trách quản lý, bảo vệ rừng Bên cạnh Kiểm lâm có nhiệm vụ thơng tin, tun truyền nhằm mục đích nâng cao hiểu biết người dân Công tác thông tin tuyên truyền thực nhiều hình thức như: Triển khai Kiểm lâm viên xuống địa bàn thôn trực tiếp vận động cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD Xây dựng Chương trình tập huấn cho người trực tiếp thừa hành pháp luật bảo vệ rừng Lập bảng tin, biển báo tuyên truyền trách nhiệm nghĩa vụ người dân công tác bảo vệ rừng, bảo vệ động, thực vật hoang dã 26 In tờ rơi, tờ bướm phân phát đến nhà hàng, khách sạn, bến xe, nhà ga, nơi cơng cộng bảo vệ lồi động thực vật hoang dã, loài quý Một hình thức quan trọng hiệu thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Vì điểm đến cuối người dân, số lượng người nghe, xem hiểu sách nhà nước bảo vệ rừng, phát triển rừng đơng đảo Báo chí đóng vai trò quan trọng phát hiện, đấu tranh ngăn ngừa tội phạm lâm nghiệp Qua báo chí, nhiều đường dây buôn bán ĐVHD ý, phát xử lý kịp thời 4.1.3 Tăng cường xây dựng quản lý hệ thống rưng đặc trưng Trong lĩnh vực quản lý nào, công tác lập kế hoạch quy hoạch, chế, sách kiểm tra tra có vai trị quan trọng đến chiến lược phát triển ngành Từ năm 1960 đến năm 1975, ngành lâm nghiệp xác định 49 khu rừng cấm phía Bắc Từ năm 1976 đến năm 1986 sau giải phóng đất nước, ngành lâm nghiệp thực nhiều khảo sát Tây nguyên, Đông Tây Nam Bộ Việt Nam Năm 1977, Thủ tướng Chính phủ ban hành định thành lập 10 khu rừng cấm phía bắc Việt Nam với diện tích 44,310 Sau đó, với khu rừng có giá trị ĐDSH cao, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) thiết lập số khu rừng cấm như: Nam Cát Tiên (1987), Côn Đảo (1984) Sau năm 1994, ngành lâm nghiệp phối hợp với nhà Khoa học nước tiến hành khảo sát, nghiên cứu, từ kết dẫn đến thành lập loạt khu rừng cấm (Phú Quốc, Bạch Mã, Mường Nhé, Xuân Nha, Hoàng Liên Sơn, Bến En ) Hiện Việt Nam hệ thống rừng đặc dụng thiết lập dọc chiều dài đất nước, đặc trưng cho nhiều kiểu/hệ sinh thái khác bao gồm: 27 VQG, 67 KBTTN gần 30 khu văn hố lịch sử-mơi trường Tổng diện tích rừng đặc dụng chiếm triệu ha, chứa đựng nhiều giá trị ĐDSH vơ đặc sắc Theo luật tổ chức Chính phủ, Bộ NN & PTNT chịu trách nhiện quản lý chung hệ thống rừng đặc dụng Bộ Thuỷ sản chịu trách nhiệm quản lý hệ thống khu bảo tồn biển, Bộ Văn hố Thơng tin chịu trách nhiệm quản lý Khu văn hố-lịch sử-mơi trường Bộ Tài nguyên môi trường quan đầu mối thực kế hoạch hành động bảo tồn ĐDSH lập kế hoạch quản lý khu bảo tồn đất ngập nước Bộ NN & PTNT thực việc xây dựng sở pháp lý liên quan đến việc quản lý hệ thống rừng đặc dụng 2) Lập kế hoạch quy hoạch trình Chính phủ thơng qua hay thơng qua kế hoạch địa phương 3) Lập kế hoạch vốn đầu tư cho xây dựng cho khu bảo tồn, 4) Thực việc quản lý cán làm việc Khu bảo tồn, VQG 5) Bộ NN & PTNT trực 27 tiếp quản lý Khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng, nằm địa phận nhiều tỉnh Các khu rừng khác trực thuộc UBND tỉnh quản lý Hiện Thủ tướng có đinh 192/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược quản lý KBTTN Việt Nam đến năm 2010 Như với sở này, loạt biện pháp, chương trình triển khai năm nhằm nâng cao chất lượng hệ thống khu bảo tồn 4.1.4 Gây nuôi, phát triển ĐVHD Trong năm gần phong trào gây ni, phát triển lồi ĐVHD diễn rầm rộ số địa phương, đặc biệt tỉnh đồng sơng Cửu Long Nhiều lồi động vật gây nuôi thương mại thành cơng, phải kể đến lồi trăn, cá sấu, ếch nhái khỉ đuôi dài Trong năm qua Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt nam cấp phép cho xuất số mặt hàng sau: Việc gây nuôi sinh sản thành công số lồi ĐVHD khơng có ý nghĩa mặt kinh tế (mang lại thu nhập việc làm cho người dân địa phương) mà cịn có ý nghĩa to lớn bảo tồn Người dân có thêm việc làm tăng thu nhập, góp phần làm giảm áp lực vào rừng hội tồn lồi gây ni sinh sản tự nhiên cao Mặt khác, việc nghiên cứu tái thả lại tự nhiên số loài quý trăn cá sấu có ý nghĩa to lớn bảo tồn Tại VQG Cát Tiên chương trình tái thả lại tự nhiên số cá thể cá sấu tiến hành Tuy việc tái thả tự nhiên đòi hỏi đầu tư tài kỹ thuột tốn Chỉ lồi có khả thích nghi trở lại với mơi trường tự nhiên sau thả có ý nghĩa cho bảo tồn ĐDSH nguồn gen 4.1.5 Cứu hộ động vật hoang dã Ở Việt Nam cứu hộ ĐVHD chưa thực trú trọng, công tác xử lý động vật sống sau tịch thu từ hoạt động buôn bán, vận chuyển ĐVHD chủ yếu dựa vào số biện pháp tình như: Thả lại tự nhiên, biện pháp tiến hành động vật hoàn toàn khoẻ mạnh Vấn đề khó khăn là, nguồn gốc lồi bị thu giữ khơng rõ ràng thả vào sinh cảnh không phù hợp động vật bị chết, bị tiêu diệt lồi khác hay gây cân sinh thái Biện pháp tiêu hủy, áp dụng động vật chết yếu, biện pháp nhanh gọn thường gây lãng phí tài sản nhiễm mơi trường 28 Biện pháp đưa vào cứu hộ ĐVHD mang lại hội bảo tồn cho lồi bị bn bán, vận chuyển trái phép Động vật sau cứu hộ tái thả lại tự nhiên, nơi có sinh cảnh phù hợp Tuy biện pháp đòi hỏi kinh phí nhân lực nhiều Hiện có 02 Trung tâm: Trung tâm cứu hộ ĐVHD Sóc Sơn, Hà Nội Trung tâm cứu hộ Linh Trưởng, VQG Cúc Phương có đủ điều kiện tiếp nhận số lượng nhỏ ĐVHD với số loài định, hai Trung tâm chưa có chương trình thử nghiệm tái thả ĐVHD Hiện Bộ NN & PTNT có kế hoạch xây dựng trung tâm cứu hộ gấu VQG Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai 4.1.6 Hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác quốc tế tạo nên nguồn lực để tăng cường bảo tồn ĐDSH nước ta đồng thời góp phần vào việc bảo vệ mơi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên toàn cầu Nếu có cách tiếp cận đúng, Việt Nam thu hút ngày nhiều nguồn tài trợ tài kỹ thuật từ nhiều dự án hợp tác quốc tế quản lý KBTTN bảo tồn ĐDSH Mặc dù có nhiều cố gắng, hoạt động hợp tác quốc tế vấn đề kiểm sốt bn bán ĐVHD Việt Nam cịn hạn chế bước ban đầu Trong lĩnh vực quản lý buôn bán quốc tế lồi ĐVHD, thực Cơng ước CITES, Việt Nam quốc gia khác có hội hợp tác song phương, đa phương nhằm kiểm sốt việc bn bán tài nguyên động thực vật Thông qua hội nghị nước thành viên CITES (2 năm lần), Việt Nam đóng góp phần việc đưa Quyết định liên quan đến việc cấm hay hạn chế buôn bán quốc tế mẫu vật loài Hoạt động hợp tác quốc tế thực nhiều hình thức khác thực chương trình nghiên cứu chung tình hình bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam số nước khu vực, hợp tác chương trình hỗ trợ đào tạo thực thi CITES số dự án thực hệ thống Rừng Đặc dụng Việt Nam đề cập đến việc kiểm sốt hoạt động bn bán ĐVHD thiết lập trung tâm cứu hộ động, thực vật hoang dã sau thu giữ Tuy nhiên dự án chương trình thực cấp trung ương chủ yếu tập trung vào Bộ NN & PTNT, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) Bộ Thuỷ sản đối tác quan Việt Nam tổ chức phi phủ, quỹ tài trợ, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP, IUCN, WWF, DANIDA, TRAFFIC…).v.v 29 Về phía quan thực thi pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động bảo vệ ĐVHD Tổng cục Hải quan, Bộ Công an, Cục Quản lý Thị trường, Cục Thú y hoạt động hợp tác quốc tế nằm giới hạn ngành Việc kiểm sốt ĐVHD nhắc tới Tổ chức Interpol Việt Nam kết hợp với mạng lưới Interpol quốc tế để kiểm soát tội phạm xuyên quốc gia chưa có hoạt động cụ thể cho cơng tác kiểm sốt bn bán động, thực vật hoang dã Ở địa phương, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm soát ĐVHD tương tự cấp trung ương nghĩa chưa có hoạt động nào, cá biệt có số Chi cục Kiểm lâm có hoạt động hợp tác quốc tế mà hình thức hợp tác hợp tác dự án, nêu số dự án như: Dự án PARC Ba Bể (Bắc Kạn), Na Hang (Tuyên Quang) Yokdon (Đăk Lăk); Dự án Phát triển kinh tế vùng đệm VQG Pù Mát (Nghệ An); Dự án Bảo tồn VQG Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng); Dự án Trung tâm cứu hộ loài linh trưởng trung tâm cứu hộ rùa VQG Cúc Phương (Ninh Bình) … Nói chung, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý bn bán ĐVHD Việt Nam cịn mức độ khởi đầu Tuy có số hoạt động hợp tác quốc tế thực manh mún, thiếu gắn kết Các hoạt động hợp tác thường giới hạn dự án hay chương trình hợp tác tổ chức phi phủ quan Việt Nam 4.2 Hoạt động HTQT với nước Đông Dương khu vực ASEAN Với Lào: Hiện tại, Lào chưa phải thành viên Công ước CITES Trong nhiều năm qua, Việt Nam có hợp tác với Lào (Cục Lâm Nghiệp, Bộ Nông Lâm), đặc biệt với tỉnh biên giới, công tác bảo tồn ĐDSH thông qua Diễn Đàn ĐDSH, số hợp tác Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (Nay Bộ Tài nguyên Môi trường), Bộ NN & PTNT Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam có kế hoạch hỗ trợ Lào việc tham gia công ước Với Campuchia: Campuchia thành viên công ước CITES Ngồi trao đổi thơng tin theo hệ thống cơng ước, Việt Nam Campuchia chưa có hợp tác song phương lĩnh vực kiểm sốt bn bán động, thực vật hoang dã Giữa hai quan Thẩm quyền quản lý có gặp gỡ, tiếp xúc cá nhân chưa có hợp tác thức Theo Cục Kiểm Lâm (Bộ NN&PTNT) Việt Nam, Cơ quan Thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (2003), tương lai gần, Việt Nam có chương trình phối hợp làm việc quản lý buôn bán ĐTVHD với Campuchia Lào 30 Với nước ASEAN khác: Hiện tại, ngồi trao đổi thơng tin học thuật theo hệ thống CITES, Việt Nam chưa có hoạt động hợp tác cụ thể với nước khác khu vực Đông Nam Á Mới (9- 2003), Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Malaysia sang thăm trao đổi kinh nghiệm với quan CITES Việt Nam 4.3.Hoạt động hợp tác quốc tế với Trung Quốc lĩnh vực ĐVHD: Đã có trao đổi nghiệp vụ xây dựng quan hệ hợp tác song phương CITES Việt Nam CITES Trung Quốc năm gần đây, có Bản Ghi nhớ hợp tác Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam Trung Quốc, nhằm thảo luận tăng cường hợp tác hai nước vấn đề kiểm sốt bn bán ĐVHD Hai năm lần, hai quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt nam Trung quốc họp để trao đổi chuyên môn Tuy nhiên, việc hợp tác cụ thể biên giới Việt - Trung vấn đề kiểm sốt có hiệu bn bán ĐVHD chưa cụ thể hoá Đặc biệt, việc trao đổi, giao ban định kỳ đơn vị cửa dừng lại mức độ “giao lưu” lĩnh vực Kết khảo sát khu vực biên giới Việt nam Trung Quốc cho thấy hai tỉnh biên giới Quảng Ninh (Việt Nam) Quảng Tây (Trung Quốc) chưa có quan hệ quốc tế lĩnh vực kiểm sốt bn bán động, thực vật hoang dã Các đơn vị chức như: Chi cục Kiểm lâm, Cục hải quan Chi cục Quản lý Thị trường Quảng Ninh chưa có hợp tác với phía Trung Quốc, đặc biệt vấn đề kiểm sốt bn bán ĐVHD, ngoại trừ số lần giao lưu hai bên 4.3.1 Các thủ tục gây nuôi vận chuyển động vật hoang dã Gây nuôi sinh sản động vật hoang dã: Chính sách gây ni, phát triển ĐVHD ln Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện Điều thể rõ nhiều văn quy phạm Pháp luật như: Nghị định 18/HĐBT hội đồng trưởng, Chỉ thị 359/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29 tháng năm 1996 Thơng tư số 62 Bộ NN & PTNT, Nghị định 11/2002/NĐ-CP Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh động vật, thực vật hoang dã Đối với lồi ĐVHD thơng thường, việc đăng ký mở sở gây nuôi sinh sản ĐVHD cần phải Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho phép Để đăng ký gây ni sinh sản chủ nuôi cần phải đáp ứng điều kiện sau: Cần phải có nguồn giống hợp pháp (trong thời điểm tại, việc khai thác loài ĐVHD như: Cơn trùng, lưỡng cư, bị sát, chim thú 31 từ thiên nhiên hoàn toàn bị cấm) Các nguồn giống có từ trại ni đăng ký, nhập hợp pháp hay lực lượng thực thi tịch thu chuyển giao Cần phải có sở chuồng trại phù hợp với đặc tính sinh học lồi gây ni Mỗi lồi động vật thích nghi với sinh cảnh định có tập tính hoạt động, kiếm ăn khác Cần có biện pháp bảo đảm để động vật ni khơng mơi trường tự nhiên lồi từ ngồi mơi trường khơng xâm nhập vào trại nuôi Cần phải đảm bảo đủ sở vật chất bảo đảm vệ sinh môi trường, đặc biệt hệ thống nước thải Lồi ni phải có khả sinh sản điều kiện ni nhốt Phải có đủ nhân lực vấn đề phịng dịch hiểu biết lồi ni - Cần có hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi quản lý động vật ni Đối với số lồi trăn cá sấu, Cục Kiểm lâm xây dựng số tay kỹ thuật sổ tay kiểm tra, giám sát với loài Đối với việc đăng ký trại ni cá sấu (Lồi ghi phụ lục I CITES), người nuôi phải cung cấp thông tin việc quản lý thống kê số lượng cá sấu nuôi trại Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam tiến hành thủ tục đăng ký nuôi cá sấu xuất với Ban thư ký CITES Chi cục kiểm lâm địa phương kiểm tra trại để xác nhận tính xác thông tin trại nuôi cung cấp, việc kiểm tra thủ tục thiếu thủ tục đăng ký trại nuôi Chi cục kiểm lâm địa phương yêu cầu trại nuôi phải báo cáo thường xuyên cho chi cục kiểm lâm cấp tỉnh thơng tin tình hình quản lý, hoạt động gây nuôi, sinh sản buôn bán trại, tiến hành kiểm tra đột xuất tất trại nuôi nhằm ngăn không cho trại nuôi thu gom, săn trộm ĐVHD để xuất Các Trại nuôi cá sấu đăng ký CITES trước giết mổ lột da cá sấu phải có giấy phép Cục Kiểm lâm (Bộ NN & PTNT) Giấy phép cấp sau chủ trại viết đơn gửi Cục Kiểm lâm ghi rõ tên lồi, số lượng, kích cỡ độ tuổi cá sấu nuôi xin giết mổ Chi cục Kiểm lâm địa phương có trách nhiệm theo dõi việc giết mổ lột da cá sấu nuôi, tiến hành gắn thẻ CITES xuất phần đuôi da Vào tháng 9, tháng 10 hàng năm, Trại ni cá sấu đăng ký CITES có trách nhiệm báo 32 cáo định kỳ cho Cục Kiểm lâm số lượng cá sấu dự kiến giết mổ lột da năm tới để Cục Kiểm lâm đặt kế hoạch mua thẻ Chi cục Kiểm lâm địa phương có trách nhiệm kiểm tra Trại nuôi cá sấu đăng ký CITES có yêu cầu gắn thẻ CITES xuất xác nhận số lượng cá sấu sinh sản trại cần gắn thẻ Dựa số lượng thẻ Chi cục Kiểm lâm xác nhận, Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam tiến hành đặt mua số lượng thẻ CITES xuất Các Trại nuôi cá sấu đăng ký CITES muốn xuất cá sấu nuôi sản phẩm cá sấu ni phải có giấy phép Cơ quan Thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp Mỗi giấy phép xuất phải ghi rõ tên, địa người xuất, người nhận tên loài, số lượng, kích cỡ, trọng lượng hay số lượng sản phẩm Trường hợp sản phẩm da cá sấu phải ghi số thẻ CITES xuất Vận chuyển động vật hoang dã: Theo Quy định kiểm tra vận chuyển, sản xuất kinh doanh gỗ lâm sản ban hành kèm theo Quyết định 47/199/QĐ-BNN-KL Bộ trưởng Bộ NN & PTNT việc vận chuyển ĐVHD cần phải có điều kiện sau: - Phải chịu giám sát, kiểm tra quan Kiểm lâm Đối với ĐVHD thông thường phải có giấy phép săn, bắt ĐVHD Hạt Kiểm lâm sở cấp thống Giấy phép vận chuyển hạt Kiểm lâm sở cấp (theo mẫu nhất) PTNT PTNT - Đối với động vật quý phải có văn đồng ý Bộ NN & Giấy phép vận chuyển đặc biệt tự Chi cục Kiểm lâm sở cấp Động vật có nguồn gốc gây ni sinh sản phải có giấy xác nhận Kiểm lâm sở tổ chức cá nhân mở sở gây ni động vật Hóa đơn bán hàng tổ chức cá nhân kinh doanh kê mua bán hàng mua người dân - Giấy phép vận chuyển Kiểm lâm sở cấp theo mẫu thống Đối với động vật tịch thu, xử lý phải có biên lai thu tiền bán lâm sản, giấy phép vận chuển quan Kiểm lâm sở cấp loài quý phải có giấy phép vận chuyển đặc biệt Chi cục Kiểm lâm cấp 33 Để cấp phép chủ hàng phải có đơn xin phép vận chuyển gửi đến quan kiểm lâm, ghi rõ mục đích, số lượng, chủng loại, nguồn gốc, nơi đi, nơi đến, thời gian vận chuyển ĐVHD cung chứng từ gốc hợp pháp ĐVHD 34 ... BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM MÔN: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM 1.1 Các loài động vật hoang dã Việt Nam .3 1.1.1 Động vật không... nuôi vận chuyển động vật hoang dã .53 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI VIỆT NAM Giới động vật phần tất yếu sinh giới, đa dạng phong phú nằm sinh trái đất Giới động vật có vai trò... 30 4.2.2 Một số loài động vật hoang dã quý Việt Nam 31 CHƯƠNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM .37 1.3 Các quan quản lý động vật hoang dã 37 1.3.1 Lực lượng

Ngày đăng: 01/12/2021, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Một số loài động vật không xương sống (Site Title) - tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã
Hình 1.1 Một số loài động vật không xương sống (Site Title) (Trang 5)
Hình 1.2: động vật có xương sống (VLOS) - tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã
Hình 1.2 động vật có xương sống (VLOS) (Trang 7)
1.1.2.1 Tổng lớp cá (Pisces): - tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã
1.1.2.1 Tổng lớp cá (Pisces): (Trang 9)
6 Bộ cá chình Anguilliform es 226 - tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã
6 Bộ cá chình Anguilliform es 226 (Trang 9)
Bảng 1.1: Các loài cá nội địa có tại Việt Nam - tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã
Bảng 1.1 Các loài cá nội địa có tại Việt Nam (Trang 10)
Bảng 1.2: Ở Việt Nam dã ghi nhận được khoảng 80 loài thuộc 9 họ 3 bộ - tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã
Bảng 1.2 Ở Việt Nam dã ghi nhận được khoảng 80 loài thuộc 9 họ 3 bộ (Trang 11)
Bảng 1.3: Ở Việt Nam ghi nhận được 270 loài bò sát thuộc 23 họ, 4 bộ và gồm các nhóm - tiểu luận phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động vật hoang dã
Bảng 1.3 Ở Việt Nam ghi nhận được 270 loài bò sát thuộc 23 họ, 4 bộ và gồm các nhóm (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w