1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Võ¬N quèc gia Cóc Ph­¬ng TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI TỔNG HỢP Tên đề tài ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015 2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI TIỂU LUẬ.

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI TỔNG HỢP Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI i TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI TỔNG HỢP Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI ii LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ……………… định hướng, khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực Khố luận tốt nghiệp Được đồng ý Nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thực đề tài tốt nghiệp “Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám đánh giá biến động trạng rừng giai đoạn 2015-2020 khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, nhận nhiều trợ giúp, hướng dẫn tận tình thầy, cơ, tổ chức cá nhân trường Nhân dịp này, xin phép gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu, hồn thành đề tài Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế chun mơn thực tế, thời gian hồn thành đề tài không nhiều nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, góp ý thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, …tháng … năm 2022 Tác giả đề tài iii MỤC LỤC TIỂU LUẬN i MÔN: QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI TỔNG HỢP i Tên đề tài: i ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI i ii TIỂU LUẬN ii MÔN: QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI TỔNG HỢP ii Tên đề tài: ii ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC .iv iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa KBT Khu Bảo Tồn GIS Hệ thống thông tin địa lý UNDP United Nation Development Programme CSDL Cơ sở liệu GPS Hệ thống định vị toàn cầu MKA Mẫu khóa ảnh DKH Đất khác DT2 Đất có gỗ tái sinh núi đất DTR Đất trồng rừng chưa thành rừng núi đất HG1 Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất LOO Rừng lồ ô tự nhiên núi đất MN Mặt nước RTG Rừng trồng gỗ núi đất TXB Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB TXG Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX G TXK Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX K TXN Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX N v DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện tư liệu viễn thám sử dụng rộng rãi nước ta nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Cùng với đó, thiết bị tin học đồng hóa tăng khả xử lý nhanh chóng việc xây dựng loại đồ Vì vậy, phương pháp viễn thám kết hợp công nghệ GIS (Cơ sở liệu thông tin địa lý) góp phần khắc phục nhiều hạn chế phương pháp truyền thống đặc biệt hiệu xử lý số liệu nhằm đánh giá biến động trình sử dụng đất đai, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Điều tra thực địa xem xét phương pháp xác, nhiều thời gian tốn kém, đặc biệt khó áp dụng nơi xa xơi có điều kiện địa hình phức tạp Với đặc tính ưu việt cơng nghệ Viễn thám kỹ thuật GIS Trong trường hợp sử dụng viễn thám GIS kết hợp với điều tra tra thực địa để đánh giá biến động đất lâm nghiệp theo dõi diễn biến đất lâm nghiệp rừng trồng qua năm cần thiết giai đoạn Ở Việt Nam, việc quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (KBT) thành lập đầu năm 2004, với mục tiêu khôi phục lại đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai vùng miền Đông Nam bộ; tạo phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng lớn nối liền với Vườn Quốc gia Cát Tiên, bảo tồn nơi cư trú di trú cho loài động vật hoang dã, phục vụ công tác bảo tồn thiên nhiên gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích, nhằm giáo dục truyền thống cách mạng phát triển du lịch sinh thái, mở nhiều hội hợp tác, đầu tư với tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, tạo điều kiện thuận lợi để đăng ký KBT thành khu Dự trữ sinh giới Tổng diện tích tự nhiên KBT 100.303 ha, gồm: 67.903 đất lâm nghiệp 32.400 mặt nước (hồ Trị An) Khu Bảo tồn nằm địa bàn xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu Liêm, thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu, xã Thanh Sơn thuộc vii huyện Tân Phú; xã Phú Cường, Phú Ngọc, La Ngà Ngọc Định thuộc huyện Định Quán; xã Thanh Bình thuộc huyện Trảng Bom, xã Gia Tân thuộc huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Khu Bảo tồn nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai; phía Tây giáp tỉnh Bình Dương; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km cách thành phố Biên Hòa khoảng 40 km (nằm cạnh nhà máy Thủy điện Trị An) Bên cạnh giá trị đa dạng sinh học, trước vùng cách mạng với địa danh tiếng Chiến khu Đ Các hoạt động nghiên cứu khoa học công tác sử dụng ảnh vệ tinh KBTTNVH Đồng Nai chưa chun sâu, chưa có tính hệ thống Và nằm giáp khu dân cư thường xun có đồn khách du lịch đến tham quan chiến khu Đ Xuất phát từ nhiều khía cạnh tác động nên tơi thực hiện: “Ứng dụng công nghệ GIS Viễn Thám đánh giá biến động trạng rừng giai đoạn 2015-2020 KBTTNVH Đồng Nai” viii Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung viễn thám GIS 1.1.1 Các khái niệm Hệ thống thông tin địa lý - GIS (Geographical Information System) công cụ máy tính để lập đồ phân tích vật, tượngtrên trái đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường cấu trúc hỏi đáp, phép phân tích thống kê, phân tích địa lý Trong phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Những khả phân biệt GIS với hệ thống thông tin khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác phân tích kiện, dự đoán tác động hoạch định chiến lược GIS (Geographic Information System) hay hệ thống địa lý hình thành từ ba khái niệm địa lý, thơng tin hệ thống + Khái niệm “địa lý” liên quan đến đặc trưng khơng gian Chúng vật lý, văn hóa, kinh tế,…trong tự nhiên + Khái niệm “thông tin” đề cập đến liệu quản lý GIS Đó liệu thuộc tính khơng gian đối tượng + Khái niệm “hệ thống” hệ thống GIS xây dựng từ môđun Việc tạo môđun giúp thuận lợi việc quản lý hợp Viễn thám (Remote sensing): ngành khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thơng qua việc phân tích tài liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu [11] Viễn thám dùng để thu nhận thông tin khách quan bề mặt Trái đất tượng khí nhờ phận cảm biến (sensors) lắp đặt máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ đặt trạm quỹ đạo Công nghệ viễn thám ix cho phép ghi lại biến đổi tài nguyên môi trường, giúp công tác giám sát, kiểm kê tài nguyên thiên nhiên môi trường hiệu Viễn thám cung cấp nhanh tư liệu ảnh số có độ phân giải cao, làm liệu cho việc thành lập hiệu chỉnh hệ thống đồ sở liệu địa lý Quốc gia Tách thơng tin viễn thám phân thành loại: + Phân loại: q trình tách, gộp thơng tin dựa tính chất phổ, khơng gian thời gian cho ảnh đối tượng cần nghiên cứu + Phát biến động: phát tách biến động (thay đổi) dựa liệu ảnh đa thời gian + Tách đại lượng vật lý: chiết tách thông tin tự nhiên đo nhiệt độ, trạng thái khí quyển, độ cao vật thể dựa đặc trưng phổ thị sai ảnh lập thể + Tách số: tính tốn xác định số (chỉ số thực vật NDVI…) + Xác định đặc điểm: xác định thiên tai, dấu hiệu phục vụ tìm kiếm khảo cổ… Cơ sở viễn thám: Bức xạ điện từ: Thành phần hệ thống viễn thám nguồn lượng để chiếu vào đối tượng, lượng dạng xạ điện từ Tất xạ điện từ có thuộc tính phù hợp với lý thuyết sóng Bức xạ điện từ bao gồm điện trường (E) có hướng vng góc với hướng xạ điện từ di chuyển từ trường (M) hướng phía bên phải điện trường Cả hai di chuyển với tốc độ ánh sáng (c) Có đặc điểm xạ điện từ đặc biệt quan trọng mà cần hiểu bước sóng tần số Bước sóng (λ): Bước sóng quãng đường mà sóng truyền chu kỳ, đơn vị bước sóng thường mét (m) Đơi sử dụng đơn vị khác mét micromet… Tần số (f): Tần số số chu kỳ sóng qua điểm cố định đơn vị thời gian Thơng thường tần số tính herzt (Hz) tương đương với chu kỳ x Từ đồ biến động trạng tài nguyên rừng, tiến hành xuất liệu sang phần mềm Excel thành lập bảng ma trận biến động cơng cụ «Pivot Table» lxxiv KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sau: - Đề tài sử dụng ảnh viễn thám Sentinel 2A để xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng cho khu vực nghiên cứu Căn vào đồ trạng rừng nhân phân loại đối tượng ảnh viễn thám, xây dựng 50 điểm mẫu khóa giải đốn ảnh đại diện cho 11 trạng thái rừng - Đề tài sử dụng phương pháp phân loại có kiểm định, tiếp đến đưa hệ thống mẫu khóa ảnh thu thập ngồi thực địa vào phần mềm eCognition để sở kiểm định Sử dụng chức “assign class by thematic layer” để gắn trạng thái phù hợp cho lơ diện tích khoanh vi từ bước phân loại không kiểm định - Kết đánh giá độ xác đồ giải đoán từ ảnh viễn thám phương pháp Kepa, xây dựng ma trận đá giá độ xác Với độ xác tương đối cao khoảng 74%, Sai số phần lớn rới vào trạng thái rừng tự nhiên, ảnh hưởng điều kiện lập địa, yêu tố khó nhận biết ảnh, nên kết hợp với đồ lập địa để hiệu chỉnh kết sau giải đoán - Đề tài nghiên cứu biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2015 – 2020 Kết cho thấy giai đoạn trạng rừng khu vực nghiên cứu biến động không lớn - Nghiên cứu đề xuất quy trình xây dựng đồ biến động tài nguyên rừng gồm bước: Chuẩn bị tư liệu ảnh số liệu khác; Xây dựng mẫu khóa giải đốn ảnh; Xây dựng đồ giải đoán; Kiểm chứng kết giải đoán; Đánh giá biến động tài nguyên rừng Tồn - Nghiên cứu phụ thuộc vào tư liệu ảnh viễn thám, vào thời điểm nghiên cứu bắt đầu vào mùa mưa ảnh hưởng đến vệ tinh nhiều mất, giảm chất lượng ảnh tăng sai số giải đốn - Diện tích khu vực nghiên cứu q lớn, đề tài thu thập số lượng tương đối nhỏ mẫu khóa ảnh, từ dó làm kết giải đốn chưa thật xác lxxv Kiến nghị - Để xây dựng đồ trạng rừng tư liệu ảnh viễn thám cần sử dụng tư liệu ảnh có độ phân giải khơng gian cao hơn, để xác địch đối tượng có kích thước nhỏ ảnh - Với phương pháp phân loại có kiếm định cần tăng dung lượng mẫu khóa ảnh đại diện cho trạng thái rừng, để kết giải đốn có độ xác cao - Bản đồ trạng rừng giải đoán từ tư liệu ảnh vệ tinh cần kết hợp với đồ trạng củ, đồ thỗ nhưỡng, đồ lưu vực để hiệu chỉnh lại kết cho số trạng thái có sai khác so với thực tế lxxvi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Hạ Văn Hải (2000), Giáo trình phương pháp viễn thám.Đại học Mỏ địa chất [2] Phạm Việt Hịa (2012), Ứng dụng cơng nghệ tích hợp viễn thám hệ thống thơng tin địa lý xác định biến động rừng ngập mặn Đại học Mỏ địa chất [3] Vũ Thị Liên, Lâm Thị Thùy Liên, Nguyễn Thị Hà My, Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xác định biến động rừng ngập mặn ảnh vệ tinh Landsat huyện Tiên Lãng – Hải Phòng giai đoạn 1993 - 2013 Đại học Lâm Nghiệp [4] Nguyễn Xuân Lâm (1999), Công nghệ viễn thám ứng dụng địa đồ Trung tâm viễn thám – Tổng cục địa [5] TS Trần Tự Lực (2018) Hiện trạng khai thác du lịch từ giác độ du lịch bền vững Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trường Đại Học Quảng Bình [6] Mai Nam (2000), Cơng nghệ GIS ứng dụng điều tra quy hoạch rừng Khoa học đời sống, số 141, tháng 3/2000,Tr 73-75 [7] Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Sinh thái rừng.NXB Nông Nghiệp Hà Nội [8] Lê Thái Sơn (2012), Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh SPOT-5 để xác định phân bố khả hấp thụ Cacbon trạng thái rừng xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh [9] Nguyễn Đắc Triển (2009), Nghiên cứu sử dụng tư liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nương rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Đại học Lâm Nghiệp [10] Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội [11] Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám NXB NN, Hà Nội [12] Trần Văn Thuy (1996), Ứng dụng phương pháp viễn thám để thành lập đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá, tỷ lệ 1/200.000 lxxvii [13] Lê Thị Thùy Vân (2010), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để xác định biến động đất đai địa bàn phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2003 - 2008 Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội [14] Viện điều tra quy hoạch rừng (2000), Chương trình điều tra đánh giá, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 1996 – 2000, Hà Nội Tiếng anh [15] Shiro Ochi and Ryosuke Shibasaki (1999), Estimation of NPP based agricultrral production for Asian countries using Remote Sensing data GIS The 20th Asian Conference on Remote Sensing [16] Tan Bingxiang et al (1999), Rapid Updating of Rice map for local Government Using SAR Data and GIS in Zengcheng Coutry, Guagdong Province, China The 20th Asian Conference on Rmote Sensing lxxviii PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC Ô TIÊU CHUẨN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Số hiệu ô 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 24 25 26 27 28 29 30 33 34 35 36 37 38 39 40 Tiểu khu Khoảnh 262 262 262 262 262 262 263 263 262 262 262 262 263 263 262 262 262 262 264 262 262 263 264 263 262 262 262 264 264 263 263 264 264 6 4 5 7 7 5 7 7 4 6 2 VN2000 Tọa độ Tọa độ X Y 429061 1227493 428957 1227571 429720 1226824 429874 1226478 429005 1227213 429409 1227072 429525 1227983 429562 1227232 430160 1226286 430382 1225902 429998 1225961 430153 1225808 428971 1227755 429222 1227807 428782 1227847 429423 1226793 430599 1226174 428760 1227387 431150 1226257 428136 1228232 429974 1225816 429759 1228198 431230 1226044 429708 1228098 429762 1226300 430905 1225832 430773 1225996 431473 1226190 432144 1226086 429766 1227279 429992 1226932 431186 1226524 431420 1226550 lxxix Trạng thái Chủ rừng Ba loại rừng HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 RLB RLN HG1 HG1 HG1 HG1 KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Sản xuất Sản xuất Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Sản xuất Sản xuất Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Sản xuất Đặc dụng Đặc dụng Sản xuất Sản xuất Sản xuất Đặc dụng Đặc dụng Đặc dụng Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất TT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Số hiệu ô 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Tiểu khu Khoảnh 263 263 263 263 264 263 263 264 264 264 264 264 263 263 263 263 263 263 263 264 263 264 264 262 264 263 262 263 263 263 263 263 263 263 263 264 6 3 3 2 5 6 6 7 7 7 6 7 4 VN2000 Tọa độ Tọa độ X Y 430387 1226628 430485 1226532 429590 1227718 429730 1227605 432451 1226395 430194 1227629 430225 1227078 432417 1225851 431500 1226360 432196 1226451 432285 1225922 432463 1226166 430376 1227297 430256 1226609 430374 1226965 429887 1227246 430961 1226999 430867 1226699 430751 1227270 431845 1226389 429733 1227759 432325 1226129 431476 1225993 431071 1225816 431951 1226163 430521 1227162 430549 1225726 430695 1226358 430486 1227313 430140 1226526 429886 1226822 431254 1227350 431343 1226945 431292 1227783 431409 1227652 431234 1225898 lxxx Trạng thái Chủ rừng Ba loại rừng RLB RLB HG1 RLN RLB HG1 HG1 RLB RLB RLB RLB RLB RLN HG1 RLB HG1 RLB RLB RLB RLN RLN RLB HG1 Keo_2 RLB RLB HG1 HG1 RLB HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 HG1 KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Đặc dụng Sản xuất Sản xuất Đặc dụng Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 VN2000 Số Tiểu hiệu Khoảnh Tọa độ Tọa độ khu ô X Y 78 263 431495 1227080 79 264 431124 1225714 80 263 431028 1226364 81 263 431488 1227836 82 264 431837 1225800 83 264 431655 1226769 84 264 431928 1226782 85 264 431754 1227019 86 263 430652 1226662 87 263 430948 1226485 88 263 430639 1226992 89 264 431950 1226011 90 263 430520 1226735 91 263 430121 1227738 92 263 429936 1227798 93 264 432639 1226288 94 264 431574 1227497 95 263 430435 1227111 97 263 430602 1227221 99 263 430766 1227112 101 263 430187 1226445 102 MTA MTA 434009 1226444 103 264 432967 1226348 93 104 MTA MTA 432082 1225295 HG1 KBTTNVH Đồng Nai 94 105 MTA MTA 431733 1225301 HG1 KBTTNVH Đồng Nai 95 96 97 98 99 100 106 107 108 109 110 111 262 264 274 279 279 279 6 TT 431075 432747 438928 436027 436067 436085 Trạng thái Chủ rừng HG1 HG1 HG1 HG1 RLB RLG RLG RLB RLB HG1 RLB RLB RLB RLN RLB RLB HG1 RLN RLB RLB HG1 RLG RLN KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai 1225772 Keo_2 1223784 HG1 1220621 Bdan_1 1218698 Csu_4 1218909 HG2 1218976 HG2 lxxxi KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai KBTTNVH Đồng Nai Ba loại rừng Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Ngoài loại rừng Ngoài loại rừng Đặc dụng Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất PHỤ LỤC HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP KBTTNVH ĐỒNG NAI Trong TT Hạng mục Tổng diện QH đất L.nghiệp Thuộc thuộc vùng lõi KBT vùng theo loại rừng lõi KBT tích (ha) Rừng đặc dụng Rừng sản xuất QH loại Đất SD thuộc QH vùng KV nước nội giao địa địa phương rừng I ĐẤT CÓ RỪNG 65.964,51 61.413,65 4.091,62 RỪNG TỰ NHIÊN 59.979,07 57.848,02 1.768,67 362,38 Rừng gỗ phân theo trữ lượng 49.291,20 47.689,46 1.239,36 362,38 300,79 300,79 1.1 48,31 410,93 - Rừng giàu - Rừng trung bình 13.626,80 13.527,31 18,71 80,78 - Rừng nghèo 28.917,57 27.746,57 889,40 281,60 - Rừng nghèo kiệt 6.446,04 6.114,79 331,25 10.655,79 10.126,48 529,31 1.2 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa - Gỗ 1.028,23 925,28 102,95 - Tre nứa 9.627,56 9.201,20 426,36 Rừng tre nứa 32,08 32,08 - Lồ ô 28,98 28,98 - Các loài khác 3,10 3,10 RỪNG TRỒNG 5.985,44 3.565,63 1.3 lxxxii 2.322,95 48,31 48,55 Trong TT Hạng mục QH đất L.nghiệp Thuộc Tổng diện thuộc vùng lõi KBT vùng tích (ha) theo loại rừng lõi Rừng đặc dụng Rừng KBT sản xuất QH Đất SD thuộc QH vùng KV nước nội giao địa địa phương 2.1 Rừng trồng gỗ 3.635,48 2.506,78 1.055,99 35,97 36,74 2.2 Rừng trồng đặc sản 2.349,96 1.058,85 1.266,96 12,34 11,81 II ĐẤT CHƯA CÓ RỪNG 2.087,18 1.754,08 256,34 16,86 59,90 303,54 234,05 63,97 5,52 383,79 367,42 15,89 0,48 128,34 111,01 17,14 0,19 115,84 79,29 19,07 8,47 9,01 1.153,11 962,31 140,27 2,20 48,33 Đất có rừng trồng chưa thành rừng Đất có gỗ tái sinh Đất trống khơng có gỗ tái sinh Đất có nơng nghiệp ao Đất khác Đất Sản xuất kinh doanh III HỒ TRỊ AN TỔNG CỘNG 2,56 2,56 32.519,88 100.571,57 32.519,88 63.167,73 lxxxiii 4.347,96 65,17 470,83 32.519,88 PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY GỖ T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên phổ thơng Tên khoa học Họ ANACARDIACEAE (Xồi) Cóc rừng Spondias pinnata (Koenig & L.f.) Kurz Mô ca Buchanania reticulata Hance Sơn điều Melanorrhoea usitata Wall Xoài rừng Mangifera minutifolia Evr Họ ANNONACEAE (Mãng cầu) Nhọc Polyalthia spp Họ APOCYNACEAE (Trúc đào) Thừng mực Wrightia annamensis Eb & Dub Họ BIGNONIACEAE (Quao) Kè đuôi Markhamia cauda felina dong Quao vàng Strereospermun cylindricum Pierre ex Dop Họ BOMBACACEAE (Gòn ta) Gòn rừng Bombax ceiba L Họ BURSERACEAE (Trám) Trám trắng Canarium album (Lour.) Raeusch ex DC Họ CHRYSOBALANACEAE (Cám) Cám Parinari annamensis Hance Họ CLUSIACEAE (Bứa) Bứa Garcinia spp Họ COMBRETACEAE (Bàng) Cà gằng Terminalia alata Heyne ex Roxb Chiêu liêu Terminalia triptera Stapf nghệ Chiêu liêu Terminalia calamansanai (Bl.) Rolfe nước Chiêu liêu ổi Terminalia corticosa Pierre ex Lan Râm Anogeissus acuminata (DC.) Guill & Perr Họ DATISCACEAE (Tung) Tung Tetrameles nudiflora R Br Họ DILLENIACEAE (Sổ) Sổ Dillenia spp Họ DIPTEROCARPACEAE (Dầu) Cà Shorea obtusa Wall Cẩm liên Shorea siamensis Miq Chò chai Shorea thorelii Pierre Dầu đồng Dipterocarpus tuberculatus Roxb lxxxiv Số ô 178 23 43 58 13 2 383 15 91 197 347 151 36 424 Sác h đỏ VN VU N Đ 06 T T 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Tên phổ thông Tên khoa học Dầu lông Dipterocarpus intricatus Dyer Dầu rái Dipterocarpus alatus Roxb Dầu trà beng Dipterocarpus obtusifolius Teysm Sến cát Shorea cochinchinensis Pierre Họ EBENACEAE (Thị) Nhọ nồi Diospyros apiculata hieron Săng đen Diospyros venosa Wall ex DC Thị rừng Diospyros rubra Lec Họ ELAEOCARPACEAE (Côm) Côm Elaeocarpus spp Họ EUPHORBIACEAE (Thầu dầu) Đỏm Bridelia spp Me rừng Phyllanthus emblica L Phèn đen Phyllanthus reticulata Poir Thẩu tấu Aporusa microstachya (Tul.) Muell - Arg Họ FABACEAE (Đậu) Căm xe Xylia xylocarpa (Roxb.) Taubert Dáng hương Pterocarpus macrocarpus Kurz Peltophorum pterocarpum (A.P de Cand.) Back ex Lim xẹt Heyne Móng bị Bauhinia malabarica Roxb Muồng ràng Adenanthera pavonina l var ràng Sống rắn Albizia procera (Roxb.) Benth Thàn mát Millettia ichthyochtona Drake Trắc đen Dalbergia nigrescens Kurz Vông đồng Erythrina fusca Lour Xây Dialium cochinchinensis Pierre Họ FAGACEAE (Dẻ) Dẻ Castanopsis spp Họ HYPERICACEAE (Ban) Thành ngạnh Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer Họ IXONANTHACEAE (Xang) Kơ nia Irvingia malayana Oliv ex Benn Họ LAURACEAE (Quế) Bời lời Litsea spp Cà đuối Cryptocarya spp Kháo Machilus spp Re Cinnamomum spp Vừng Careya sphaerica Roxb Họ LOGANIACEAE (Mã tiền) Mã tiền Strychnos nux-vomica L Họ LYTHRACEAE (Bằng lăng) lxxxv Số ô 13 10 28 Sác h đỏ VN N Đ 06 EN IIA 15 77 14 63 412 26 12 41 28 204 11 26 199 10 2 91 T T Tên phổ thông Tên khoa học 55 Bằng lăng ổi Lagerstroemia crispa Pierre ex Lan Họ MELIACEAE (Xoan) 56 Gội Aglaia spp Họ MORACEAE (Dâu tằm) 57 Bộp Ficus superba var japonica Miq 58 Sung Ficus racemosa L Họ MYRTACEAE (Sim) 59 Trâm Syzygium spp 60 Trâm mốc Syzygium cumini (L.) Druce Họ PHYLLANTHACEAE (Diệp Hạ Châu) 61 Chòi mòi Antidesma acidum Retz Họ RHAMNACEAE (Táo) 62 Táo rừng Zizyphus oenoplỉa (L.) Mill Họ RUBIACEAE (Cà phê) 63 Cà giam Mitragyne spp Dành dành 64 Gardenia philastrei Pierre ex Pit láng 65 Găng nhung Randia dasycarpa (Kurz) Bakh f 66 Gáo nước Cephalanthus tetrandra (Roxb.) Ridsd 67 Gáo vàng Adina sessifolia Hook f 68 Nhàu rừng Morinda cochinchinensis DC Họ RUTACEAE (Cam Quýt) 69 Bưởi bung Macclurodendron oligophlebia (Merr.) Hartl Họ SAPINDACEAE (Nhãn) 70 Trường Nephelium spp Họ SIMAROUBACEAE (Khổ Mộc) 71 Thanh thất Ailanthus malabarica D.C Họ STERCULIACEAE (Trôm) 72 Cui Heritiera spp 73 Lịng mang Pterospermum spp 74 Trơm quạt Sterculia hypoehrea Pierre Họ TILIACEAE (Cò ke) 75 Cò ke Grewia tomentosa Roxb ex DC Họ VERBENACEAE (Ngũ trảo) 76 Bình linh Vitex spp CHƯA XÁC ĐỊNH LOÀI 77 SP2 78 SP3 lxxxvi Số ô 260 18 2 53 23 13 20 49 38 151 12 63 33 20 12 51 68 16 Sác h đỏ VN N Đ 06 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG XÃ PHÚ LÝ NĂM 2020 lxxxvii PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG XÃ PHÚ LÝ NĂM 2020 lxxxviii ... tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015- 2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo... i Tên đề tài: i ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015- 2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI i ii TIỂU... ii Tên đề tài: ii ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI ĐOẠN 2015- 2020 TẠI KBTTNVH ĐỒNG NAI ii LỜI CẢM ƠN

Ngày đăng: 21/09/2022, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sóng điện từ - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 1.1. Sóng điện từ (Trang 11)
Hình 2.2. Sơ đồ Phương pháp xây dựng bộ mẫu khóa ảnh cho - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 2.2. Sơ đồ Phương pháp xây dựng bộ mẫu khóa ảnh cho (Trang 37)
Hình 2.3. Hệ thống 50 MKA ngoài thực địa 2.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ hiên trạng rừng - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 2.3. Hệ thống 50 MKA ngoài thực địa 2.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ hiên trạng rừng (Trang 39)
Hình 2.4. Sơ đồ phương pháp thành lập bản đồ  hiện trạng tài nguyên rừng - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 2.4. Sơ đồ phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng (Trang 41)
Bảng 2.1. Ma trận sai số phân loại tại khu vực nghiên cứu - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 2.1. Ma trận sai số phân loại tại khu vực nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 2.2. Ma trận biến động giữa 2 thời điểm 2015 và 2020 - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 2.2. Ma trận biến động giữa 2 thời điểm 2015 và 2020 (Trang 46)
4.1. Hiện trạng tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
4.1. Hiện trạng tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai (Trang 51)
Bảng 4.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tại KBTTNVH Đồng Nai - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 4.1. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tại KBTTNVH Đồng Nai (Trang 51)
Bảng 4.1. Một số mẫu khóa giải đoán ảnh của tại khu vực nghiên cứ - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 4.1. Một số mẫu khóa giải đoán ảnh của tại khu vực nghiên cứ (Trang 56)
Bảng 4.2. Số lượng mẫu khóa ảnh theo từng trạng thái rừng - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 4.2. Số lượng mẫu khóa ảnh theo từng trạng thái rừng (Trang 57)
Hình 4.1. Kết quả phân vùng ảnh khu vực nghiên cứu - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 4.1. Kết quả phân vùng ảnh khu vực nghiên cứu (Trang 58)
Hình 4.2. Gán trạng thái cho lô rừng theo MKA điều tra thực địa - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 4.2. Gán trạng thái cho lô rừng theo MKA điều tra thực địa (Trang 59)
Bảng 4.3. Ma trận đánh giá độ chính xác của kết quả giải đoán Xác - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 4.3. Ma trận đánh giá độ chính xác của kết quả giải đoán Xác (Trang 60)
Hình 4.3: Bản đồhiện trạng tài nguyên rừng xã Phú Lý năm 2020 - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 4.3 Bản đồhiện trạng tài nguyên rừng xã Phú Lý năm 2020 (Trang 62)
Bảng 4.4. Thống kê diện tích theo trạng thái rừn tại khu vực nghiên cứu - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 4.4. Thống kê diện tích theo trạng thái rừn tại khu vực nghiên cứu (Trang 63)
Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ phần trăm diện tích các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ phần trăm diện tích các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu (Trang 64)
Bảng 4.5. Quy đổi hệ thống phân loại trạng thái rừng - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Bảng 4.5. Quy đổi hệ thống phân loại trạng thái rừng (Trang 65)
Hình 4.5. Bản đồ biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2015-2020 - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 4.5. Bản đồ biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2015-2020 (Trang 66)
Hình 4.6. Sơ đồ quá trình xây dựng bản đồhiện trạng rừng từ ảnh viễn thám - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS và VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG GIAI đoạn 2015 2020 tại KBTTNVH ĐỒNG NAI
Hình 4.6. Sơ đồ quá trình xây dựng bản đồhiện trạng rừng từ ảnh viễn thám (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w