Chế tài xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã của trung quốc và khuyến nghị cho việt nam

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chế tài xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã của trung quốc và khuyến nghị cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN KHOA HỌC CHÉ TÀI XV LÝ HÀNH VI TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÀ CÙA TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM LÊ THỊ VÂN ANH* LƯƠNG THỊ HIỀN** * Nghiên cứu sinh, Phó Vụ trưởng, Bộ Tư pháp Thạc sĩ, Cá[.]

THÔNG TIN KHOA HỌC CHÉ TÀI XV LÝ HÀNH VI TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÀ CÙA TRUNG QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM LÊ THỊ VÂN ANH * LƯƠNG THỊ HIỀN ** Tiêu thụ động vật hoang dã sản phẩm từ động vật hoang dã hành vi bị nghiêm cấm, việc tiêu thụ, chế biến động vật hoang dã làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh lại phổ biến thực tiễn Điều không làm tăng nguy tuyệt chủng số lồi động vật hoang dã mơi trường tự nhiên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân hệ sinh thái mà tiềm ẩn nguy phát sinh dịch bệnh Chính vậy, số nước Trung Quốc, Mỹ thức ban hành quy định cấm tiêu thụ động vật hoang dã nhằm giảm nguy rủi ro dịch bệnh truyền từ động vật hoang dã Từ khỏa: Động vật hoang dã; Luật bảo vệ động vật hoang dã năm 2018 Trung Quốc; chế tài xử lý hành vỉ tiêu thụ động vật hoang dã Nhận bài: 07/10/2021; biên tập xong: 26/10/2021; duyệt bài: 02/11/2021 Hệ thống pháp luật Việt Nam bảo phẩm từ động vật ăn, tiêu dùng vệ động vật hoang dã yêu cầu xử lý thực phẩm Pháp luật Việt Nam chưa quy hành vỉ tiêu thụ động vật hoang dã trái định rõ mục đích hành vi tiêu thụ nên pháp luật cụm từ “tiêu thụ” hiểu theo Tiêu thụ động vật việc ăn, sừ nghĩa khác Từ đó, dẫn đến việc dụng động vật làm thuốc thực phẩm; bán động vật thị trường Còn tiêu thụ sản phẩm động vật tùy loại sản phẩm, bán, phân phối vật Tạp chí 58 KIÉM SÁ Sơ 04/2022 * Nghiên cứu sinh, Phó Vụ trưởng, Bộ Tư pháp Thạc sĩ, Cán Chương trình Wildlife Conservation Society (WCS) Việt Nam THÕNG TIN KHOA HỌC chưa rõ hành vi bị cấm chế tài xử lý Qua rà soát cho thấy, hệ thống pháp luật Việt Nam tương đối đầy đủ toàn diện để bảo vệ loài động vật hoang dã (ĐVHD) Tuy nhiên, cho tồn tại, hạn chế lớn pháp luật chưa thực trọng, quan tâm tới việc kiểm soát hành vi tiêu thụ ĐVHD - xem nguyên nhân gốc rễ dần tới tình trạng khai thác, tận diệt loài ĐVHD Điều thể số điểm sau: Thứ nhất, lĩnh vực quản lý nhà nước Mặc dù Luật lâm nghiệp năm 2017 quy định hành vi bị nghiêm cấm lại không tiếp tục quy định nghiêm cấm hành vi sử dụng, tiêu thụ ĐVHD trái quy định pháp luật Điều 12 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Thứ hai, Luật đa dạng sinh học năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2018 (Luật đa dạng sinh học năm 2008) quy định nghiêm cấm hành vi “tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; quảng cáo, tiếp thị, tiêu thụ trái phép sản phẩm có nguồn gốc từ lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ”, đến chưa có hướng dẫn cụ thể Theo khoản Điều Luật thú y năm 2015, khoản Điều Nghị địiứi số 35/20191 khoản Điều Nghị số 05/201812 “sản phẩm” ĐVHD, nguy cấp, quý, Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp Nghị so 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 234 Tội vi phạm quy định bảo vệ ĐVHD Điều 244 Tội vi phạm quy định vê bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Bộ luật Hình loại sản phẩm có nguồn gốc từ động vật (ví dụ: Thịt, trứng, sữa, tinh dịch, phôi động vật, huyết, nội tạng, da, lông, xương, sừng, ngà, chân, móng ); động vật thủy sản qua sơ chế, chế biến dạng nguyên con; vật phẩm có thành phần từ phận ĐVHD, nguy cấp, quý, qua chế biến (ví dụ: Cao nấu từ xương, túi xách, ví, dây thắt lưng làm từ da ĐVHD) Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định để phân biệt trường hợp sử dụng, tiêu thụ hợp pháp trường hợp “tiêu thụ trái phép” sản phẩm loài nêu Nói cách khác, pháp luật nghiêm cấm khơng có sở để xác định xử lý hành vi tiêu thụ trái phép sản phẩm động vật có nguồn gốc từ lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Thứ ba, pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật hình chưa quy định hành vi sử dụng, tiêu thụ ĐVHD sản phẩm có nguồn gốc từ loài ĐVHD, đặc biệt loài thuộc Danh mục lồi nguy cấp, q, nhóm IB, IIB Phụ lục I, Phụ lục II Công ước quốc tế buôn bán loại động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES) hành vi vi phạm pháp luật Theo đó, pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật hình tập trung xử lý hành vi: (i) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép ĐVHD (đang sống); (ii) Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể ĐVHD (đã chết), phận thể sản phẩm từ ĐVHD; (iii) Chế biến ĐVHD, phận thể sản phẩm từ ĐVHD Hơn nữa, cụm từ “tiêu thụ trái phép” chưa làm rõ văn quy phạm pháp luật Điều dần tới thực trạng chưa có chế tài xử lý đối vói hành vi Tạp chí Sơ 04/2022 VkIÉM SÁT 59 THÔNG TIN KHOA HỌC tiêu thụ trái phép ĐVHD, sản phẩm ĐVHD thuộc lồi này; Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi tắt BLHS năm 2015) chưa quy định xử lý hành vi tiêu thụ ĐVHD sản phẩm loài ĐVHD thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, nêu Kỉnh nghiệm Trung Quốc xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật 2.1 Quy định rõ việc tiêu thụ động vật hoang dã để làm thực phẩm hành vỉ bị nghiêm cấm Tháng 02/2020, ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ban hành loạt định nghiêm cấm hoàn toàn việc bn bán trái phép ĐVHD, xóa bỏ thói quen xấu ăn uống mức ĐVHD, bảo vệ hiệu tính mạng sức khỏe cộng đồng3, với nội dung cụ thể sau: “Nhằm hoàn toàn nghiêm cấm xử phạt việc buôn bán trái phép ĐVHD, loại bỏ thói quen xấu ăn nhiều ĐVHD, hỗ trợ an toàn sinh học an toàn hệ sinh thái, bảo vệ hiệu trước rủi ro lớn sức khỏe cộng đồng, bảo vệ sống sức khỏe cộng đồng, tăng cường việc thiết lập lối sống văn minh sinh thái khuyến khích quan hệ hài hòa người thiên nhiên, định: 1) Nghiêm cấm hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển ăn ĐVHD bị cấm theo Luật bảo vệ ĐVHD Cộng hòa nhân Các định thông qua họp lần thứ 16 ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ 13 vào ngày 24/02/2020 Xem thêm: Công văn số 68/CTVN-HTQT ngày 11/3/2020 quan quản lý CITES Việt Nam thông tin quy định Trung Quốc 60 Tạp chí KIỂM SÁT-7 Số04/2022 dân Trung Hoa luật khác có liên quan Bất kỳ hành vi trái với quy định nêu bị xử lý nghiêm, dựa quy định pháp luật hành 2) Tất việc tiêu thụ “ĐVHD cạn có giá trị quan trọng sinh thái, khoa học xã hội” động vật hoang dã cạn khác làm thực phẩm, bao gồm ĐVHD cạn nuôi nhốt, bị nghiêm cấm hoàn toàn Nghiêm cấm hành vi săn bắt, buôn bán vận chuyển ĐVHD cạn sinh sản tự nhiên với mục đích tiêu thụ làm thực phẩm Bất kỳ hành vi trái với hai khoản bị trừng phạt theo hình phạt có liên quan quy định luật hành 4) Trường họp có nhu cầu sử dụng ĐVHD cho mục đích đặc biệt ngồi tiêu dùng thực phẩm, chẳng hạn nghiên cứu khoa học, làm thuốc trưng bày, phải chịu giám sát, phê duyệt, kiểm dịch tra nghiêm ngặt theo quy định có liên quan Hội đồng Nhà nước đon vị có liên quan thuộc Hội đồng Nhà nước có trách nhiệm kịp thời xây dựng hồn thiện quy định liên quan đến giám sát, phê duyệt, kiêm dịch kiêm tra việc sử dụng ĐVHD cho mục đích phi thực phẩm thi hành quy định 5) Mọi quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm Chính phủ cấp, ngành, tổ chức xã hội, trường học thông tin đại chúng tích cực tham gia vào việc giáo dục, phổ biến hướng dẫn bảo vệ môi trường sinh thái, sức khỏe an toàn cộng đồng Mọi người dân nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường sinh thái an tồn sức khỏe cộng đồng, thay đổi phong THÔNG TIN KHOA HỌC tục tập quán, xóa bỏ thói quen xấu “ăn thịt ĐVHD”, thực nếp sống khoa học, lành mạnh, văn minh 99 Như vậy, thấy pháp luật Trung Quốc quy định rõ hành vi “ăn, tiêu thụ ĐVHD làm thực phẩm” bên cạnh hành vi săn bắt, giết, mua bán, vận chuyển ĐVHD phân chia quy định mục đích “dùng làm thực phẩm” mục đích “phi thực phẩm” Đối tượng bảo vệ theo định nêu không bao gồm ĐVHD săn bắt ngồi tự nhiên mà cịn lồi hoang dã cạn ni nhốt Đồng thời, định nhấn mạnh việc sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định để thực thi định này, quy định chung, mang tính tảng để nghiêm cấm hành vi tiêu thụ ĐVHD làm thực phẩm mà chưa có tính áp dụng luật Cụ thể, trọng tâm thời gian tới sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ ĐVHD năm 2018, ban hành quy định nghiêm cấm việc sử dụng ĐVHD sản phẩm chúng làm thực phẩm, giám sát, phê duyệt, kiểm dịch kiểm ưa việc sử dụng ĐVHD cho mục đích phi thực phẩm Có quan điểm cho rằng, Trung Quốc cần ưanh thủ hội để ban hành quy định cấm vĩnh viễn việc tiêu thụ ĐVHD4 Đen nay, dự thảo Luật bảo vệ ĐVHD (sửa đổi) Trung Quốc bổ sung quy định riêng nghiêm cấm hành vi tiêu thụ ĐVHD làm thực phẩm bên cạnh hành vi săn bắt, giết, mua bán, vận chuyển ĐVHD5 Nian Yang et al, '"Permanently ban wildlife consumption" (Cấm vĩnh viễn việc tiêu thụ ĐVHD), Sciencemag.org, VOL 367 ISSUE 6485 (Tạp chí Science số 367), xuất ngày 27/3/2020 Theo Điều 30 Luật bảo vệ ĐVHD năm 20186 hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến việc sử dụng ĐVHD làm thực phẩm bao gồm: (1) Sản xuất, buôn bán ĐVHD Nhà nước bảo vệ đặc biệt sản phẩm chủng để sử dụng làm thực phẩm; (2) Sản xuất, buôn bán ĐVHD không Nhà nước bảo vệ đặc biệt sản phẩm chúng mà khơng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp để sử dụng làm thực phẩm; (3) Mua ưái phép ĐVHD Nhà nước bảo vệ đặc biệt sản phẩm chúng để sử dụng làm thực phẩm Như vậy, Luật quy định rõ mục đích việc sản xuất, buôn bán mua ưái phép ĐVHD “để sử dụng làm thực phẩm”7 Luật bảo vệ ĐVHD năm 2018 Trung Quốc có quy định dành riêng cho hành vi tiêu thụ ĐVHD làm thực phẩm Điều cho thấy Luật nhấn mạnh việc nghiêm cấm hành vi Điều Dự thảo Luật bảo vệ ĐVHD sửa đổi, cập nhật tháng 10/2020 bổ sung quy định: "Nghiêm cấm việc săn bắt, vận chuyển, buôn bán ĐVHD trái phép Nghiêm cấm tiêu thụ bất hợp pháp ĐVHD làm thực phấm Đang có hiệu lực thi hành sữa đổi Điều 31 Dự thảo Luật bảo vệ ĐVHD (sửa đổi) - tháng 10/2020 quy định: “Nghiêm cấm việc tiêu thụ ĐVHD Nhà nước bảo vệ đặc biệt, ĐVHD cạn có giá trị quan họng sinh thái, khoa học, xã hội ĐVHD cạn khác Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán, vận chuyển ĐVHD cạn sinh trưởng, nuôi thả tự nhiên với mục đích làm thực phẩm Nghiêm cấm sản xuất, buôn bán ĐVHD quy định khoản Điều Nhà nước bảo vệ đặc biệt sản phẩm chúng làm thực phẩm Nghiêm cấm sản xuất, buôn bán ĐVHD không Nhà nước bảo vệ đặc biệt sản phẩm chúng làm thực phẩm mà khơng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp Việc mua bán bất hợp pháp ĐVHD quy định khoản Điều Nhà nước bào vệ đặc biệt sản phẩm chúng để sừ dụng làm thực phẩm bị nghiêm cấm” Tạp chí Sơ 04/2022 VkIẺM sát 61 THƠNG TIN KHOA HỌC với chế tài xử lý riêng Điều 49 Có quan điểm cho rằng, Điều 30 Luật bảo vệ ĐVHD năm 2018 cần bổ sung “mục đích chế tạo thuốc mục đích khác” bên cạnh mục đích sử dụng ĐVHD làm thực phẩm; đồng thời, loài Nhà nước bảo vệ cần bổ sung ĐVHD ni nhốt bên cạnh loài săn bắt tự nhiên8 2.2 Quy định chế tài cụ thể xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã Các chế tài xử lý hành vi tiêu thụ ĐVHD quy định cụ thể Điều 49 Luật bảo vệ ĐVHD năm 2018 Cụ thể sau: “Trường hợp vi phạm Điều 30, sản xuất buôn bán thực phẩm làm từ ĐVHD Nhà nước bảo vệ đặc biệt sản phẩm chúng, động vật hoang dã không Nhà nước bảo vệ sản phẩm chúng mà khơng có chứng nguồn gốc hợp pháp; mua trái phép ĐVHD Nhà nước bảo vệ đặc biệt sản phẩm chúng nhằm mục đích tiêu dùng làm thực phẩm quan bảo vệ ĐVHD thuộc quyền nhân dân cấp quận trở lên quan quản lý, giám sát thị trường vào chức năng, nhiệm vụ phân công, lệnh chấm dứt hành vi bất hợp pháp, tịch thu ĐVHD, sản phẩm chúng tất khoản thu nhập bất họp pháp, phạt tiền tương đương từ hai đến mười lần giá trị ĐVHD sản phẩm chúng Trường hợp cấu thành tội phạm phải truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật”9 Theo Điều 341 Luật hình năm 1997 Trung Quốc10 thì: “Người săn bắn, giết hại trái phép ĐVHD nguy cấp, quý, thuộc quy hoạch sản xuất trọng điểm Nhà nước mua bán, vận chuyển trái phép ĐVHD nguy cấp, quý, sản phẩm chúng qua chế biến, bị phạt tù đến 05 năm bất giam hình sự, ngồi cịn bị phạt tiền Trường họp vi phạm nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ 05 đến 10 năm, ngồi bị phạt tiền Trong trường họp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù 10 năm, ngồi cịn bị phạt tiền tịch thu tài sản Người vi phạm luật quy định săn bắn, sử dụng công cụ, phương pháp cấm sử dụng khu vực cấm săn bắn, làm tổn hại đến nguồn ĐVHD, nghiêm trọng bị phạt tù đến 05 năm giam giữ, cải tạo khơng giam giữ ngồi cịn bị phạt tiền” Như vậy, Luật hình năm 1997 Trung Quốc quy định điều kiện hình phạt hành vi săn bắt giết, thu mua, vận chuyển, bn bán bất hợp pháp lồi ĐVHD, nguy cấp, quý, sản phẩm chúng Nhà nước bảo vệ, mà chưa quy định xử lý hình hành vi tiêu thụ ĐVHD Tuy nhiên, để bảo vệ loài ĐVHD khỏi bị săn bắt, vận chuyển, buôn bán trái phép hành vi khác cần có sách xử lý nghiêm khắc Xem Khuyến nghị từ Cơ quan điều tra Môi trường (Environmetal Investigation Agency -EIA) việc sửa đổi Luật bào vệ ĐVHD Trung Quốc, cập nhật ngày 02/11/2020 Tháng 02/2021, Trung Quốc công bố sửa đổi danh sách loài ĐVHD bảo vệ Luật bảo vệ ĐVHD, bổ sung thêm 517 loài bảo vệ Dự thảo Luật bào vệ ĐVHD năm 2018 Trung Quốc sửa đổi theo hướng tăng hình phạt lên gấp 02 lần (xem Điều 53 Dự thảo, cập nhật tháng 10/2020) 10 Quy định thuộc Phần tội đe dọa sức khỏe cộng đồng Tạp chí 62 KIỂM SÁT_7 Số 04/2022 THÔNG TIN KHOA HỌC hành vi tiêu thụ ĐVHD Do đó, ngày 24/4/2014, ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua “Giải thích Điều 341, Điều 312 Luật Hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa”, rõ việc mua ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD làm thực phẩm phạm tội Đề xuất chế tài xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật Việt Nam Qua phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam Trung Quốc xử lý hành vi tiêu thụ ĐVHD, đề xuất sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề sau: Một là, cần bổ sung Luật lâm nghiệp năm 2017 quy định điều kiện tiêu thụ ĐVHD (tương tự hoạt động chế biến lâm sản Điều 67 Luật lâm nghiệp năm 2017) để coi tiêu thụ hợp pháp Ví dụ: Động vật phải có nguồn gốc hợp pháp từ sở trồng cấy nhân tạo gây ni; có nguồn gốc khai thác hợp pháp từ tự nhiên; Hai là, để có cụ thể, rõ ràng việc cấm tiêu thụ trái phép ĐVHD, sản phẩm từ ĐVHD đạo luật chuyên ngành nêu cần bổ sung khái niệm hành vi “sử dụng, tiêu thụ ĐVHD, sản phẩm từ ĐVHD” Tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, không đưa định nghĩa rõ ràng hành vi “tiêu thụ ĐVHD, sản phẩm từ ĐVHD” Luật bảo vệ ĐVHD năm 2018 Trung Quốc nghiêm cấm hành vi sản xuất, mua bán ĐVHD dựa mục đích hành vi để “sử dụng làm thực phẩm” Ba là, cần nghiên cứu bổ sung nội dung kiểm soát hoạt động tiêu thụ hợp pháp ĐVHD, sản phẩm từ ĐVHD Theo đó, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp theo hướng: Việc tiêu thụ hợp pháp loài ĐVHD, sản phẩm từ loài ĐVHD thuộc danh mục bảo vệ thực hoạt động nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen nuôi sinh trưởng, sinh sản Bổn là, cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật hình theo hướng: Tiêu thụ ĐVHD trái phép hành vi vi phạm pháp luật có chế tài xử lý tương ứng Cụ thể là: (i) Đối với pháp luật xử lý vi phạm hành chính: cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp Theo đó, bổ sung quy định riêng hành vi tiêu thụ ĐVHD, sản phẩm từ ĐVHD gồm động vật thơng thường động vật thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, hành vi vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành vào số lượng cá thể sổ lượng phận thể tách rời sống ĐVHD thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, trị giá ĐVHD loại thông thường trị giá sản phẩm loài ĐVHD Tuy nhiên, chưa sửa đổi, bổ sung Nghị định trước mắt cần tăng cường xử phạt vi phạm hành hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán ĐVHD, sản phẩm ĐVHD, đặc biệt nhà hàng, cửa hàng thuốc đông y để ngăn ngừa hành vi tiêu thụ ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD (ii) Đối với pháp luật Tạp chí Sơ 04Z2022 VKIÈM SÁT 63 THƠNG TIN KHOA HỌC hình sự: Sửa đổi, bổ sung Điều 234 Điều 244 BLHS năm 2015 theo hướng hình hóa hành vi tiêu thụ trái pháp luật động vật, cá thể, phận thể, sản phẩm loài động vật - Đối với Điều 234 BLHS năm 2015 Tội vi phạm quy định bảo vệ ĐVHD, cần nghiên cứu bổ sung điểm b khoản hành vi “tiêu thụ trái phép cá thể, phận thể sản phẩm động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IIB Phụ lục II Công ước CITES trị giá từ 150 triệu đồng đến 500 triệu đồng ĐVHD khác trị giá từ 300 triệu đồng đến 700 triệu đồng” Đồng thời, bổ sung vào điểm c khoản Điều 234 BLHS năm 2015 bổ sung hành vi “tiêu thụ trái phép động vật, phận thể sản phẩm động vật trị giá mức quy định điểm b nêu trên, bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm” - Đối với Điều 244 BLHS năm 2015 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, cần bổ sung vào điểm b khoản hành vi “tiêu thụ trái phép cá thể, phận thể sản phẩm động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ” Bổ sung vào điểm đ khoản Điều 244 BLHS năm 2015 hành vi “tiêu thụ trái phép cá thể, phận thể tách rời sống từ 03 cá thể đến 07 cá thể lớp thú, từ 07 cá thể đến 10 cá thể lớp chim, bò sát từ 10 cá thể đến 15 cá thể động vật lớp khác thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, 64 Tạp chí KIẾM SÁT_y Sơ 04/2022 q, nhóm IB Phụ lục I Cơng ước CITES mà khơng thuộc lồi Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ” Đồng thời, bổ sung khoản Điều 244 BLHS năm 2015 để xử lý hình hành vi “tiêu thụ trái phép phận thể sản phẩm động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IB Phụ lục I Cơng ước CITES mà khơng thuộc lồi Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ có trị giá từ đến ” Bên cạnh đó, điểm e khoản Điều 244 BLHS năm 2015 cần bổ sung hành vi “tiêu thụ ưái phép cá thể, phận thể sản phẩm động vật có số lượng trị giá mức quy định nêu ưên bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” Năm là, nghiên cứu xây dựng đạo luật riêng bảo vệ ĐVHD cần thiết Đạo luật quy định đầy đủ, bao quát tất vấn đề liên quan đến bảo vệ ĐVHD, ưong cụ thể hóa hành vi tiêu thụ ĐVHD, phận thể, sản phẩm ĐVHD hành vi trái pháp luật có chế tài xử lý tương ứng Qua nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, Luật bảo vệ ĐVHD năm 2018 quy định tương đối chi tiết bảo vệ quản lý lồi ĐVHD mơi trường sống chúng, trách nhiệm pháp lý áp dụng trường hợp có vi phạm điều khoản bổ sung khác Đây cách mà nhiều quốc gia khác giới thực việc bảo vệ động vật nói chung ĐVHD nói riêng □ ... phạm tội Đề xuất chế tài xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật Vi? ??t Nam Qua phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Vi? ??t Nam Trung Quốc xử lý hành vi tiêu thụ ĐVHD, đề xuất... 2.2 Quy định chế tài cụ thể xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã Các chế tài xử lý hành vi tiêu thụ ĐVHD quy định cụ thể Điều 49 Luật bảo vệ ĐVHD năm 2018 Cụ thể sau: “Trường hợp vi phạm Điều... định xử lý hành vi tiêu thụ ĐVHD sản phẩm loài ĐVHD thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, nêu Kỉnh nghiệm Trung Quốc xử lý hành vi tiêu thụ động vật hoang dã trái pháp luật 2.1 Quy định rõ vi? ??c tiêu

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan