1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

95 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 17,05 MB

Nội dung

Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đã nghiên cứu được một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng tại huyện Hòa Vang - Nghiên cứu được một số tính chất của đất rừng trước và sau khi cháy tại huyện Hòa Vang; nghiên cứu được một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại huyện Hòa Vang - So sánh được ảnh hưởng của đất rừng tới khả năng tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại xã Hòa Liên và Hòa Phú; đề xuất được các giải pháp quản lý, phục hồi rừng sau cháy tại huyện Hòa Vang.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HQC SU’ PHAM

TRAN TH] THU THU’

NGHIEN CUU MOT SO DAC DIEM TAI SINH

CUA THAM THUC VAT RUNG SAU CHAY TAI

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU’ PHAM

TRAN TH] THU THU’

NGHIEN CUU MOT SO DAC DIEM TAI SINH CUA THAM THUC VAT RUNG SAU CHÁY TẠI

HUYEN HOA VANG, THANH PHO DA NANG

Chuyên ngành : Sinh thái học

Mãsố :— 8420120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ KIM THOA

Trang 3

i LOICAM DOAN “Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của rỉ tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố

trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Tác giả

Trang 4

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DAC DIEM TAI SINH CUA THAM THUC VAT

RUNG SAU CHAY TAL HUYEN HOA VANG, THANH PHO DA NANG

"Ngành: Sinh thấ học

THọ tên họ viên Ten Thi Thu Thur

"Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Thoa

.Cơ sở đảo tạo: Đại học Sư phạm Đà Nẵng

Tĩm tắt: Kết quả nghiên cứu thâm thực vật rừng tại những khu vực rừng đã xảy chây tại huyện Hỏa ‘Vang đã chỉ rõ rừng sau chấy túi sinh tương đối tốt nhưng sự da dang về thành phần lồi đã bị ảnh hưởng Xuất hiện những lồi cây tái sinh sau cháy với mật độ dao động từ 17.787 cây ha đến 27.480 cây/ha, Số loi cây tá sinh ở Khu vục chấy giảm từ 1 đến š lồi so với rừng khơng chấy Cĩ 81,4%, §6,2% cây ti sinh cĩ

lượng ốt và khơng cĩ cây tá inh cĩ chất lượng xẫu Tï ệ cây t nh từ hat chiếm chủ yếu (02,5% - 95.9%), Ce oti cây bụi, thám tươi phất tiễn trên những khu vực rừng bị chy dd à những lội cĩ đặc điểm ưa sing và phát tiến mạnh ở nơi đất rồng Ngồi ra, tính chất của

đất rừng sau cháy đã bị biển đổi tiêu cực dưới tác động của cháy rừng Cẳn cĩ những biện pháp tích

cựe giúp phục hồi thâm thụ vật rừng sau chấy

Từ khĩn: (cháy rừng, cây tả sinh, mật độ, đắt rừng sau chy, thâm thực vật rừng)

"Xác nhận của giáo viên hướng dẫn "Người thực hiện để tài

Trang 5

iti

RESEARCH SOME CHARACTERISTICS REGENERATION OF PLANTS FOREST AFTER FIRE IN HOA VANG DISTRICT, DA NANG CITY

Major: Feology

Full name of Master student: Tran Thi Thu Thu ‘Supervisors: PRD, Pharm Thi Kim Thoa

‘raining institution: Da Nang University of Education

Abstract: ‘The results ofthe study on plants forest in forest areas in Hoa Vang district showed that the forest after fire was regenerate quite quickly but the diversity of species composition was affected In particularly, there are some kinds of aft ire regenerated trees which appear in densities ranging from 17.787 tees / ha to 27.480 tees /ha The numberof regenerated tree species inthe fire forest area was ‘decreased respectively from 1 to 5 species comparing with the non-fire forest, There were about 81 4% = 86,2% of good quality regencrated trees and there were no bad quality ones Besides, the rate of regenerated seedlings from primary seed accounts from 92,5% to 95,5% Bushes, fresh mats that row ‘on burned areas are all light-sensitive and thriving species inthe bare land In addition, the nature of the forest after burning has been negatively affected by the fie Therefore, positive measures should be taken to help estore plants forest cover after fire

Trang 6

MỤC LỤC ‘TRANG PHY BIA

LỜI CAM DOAN

TRANG TOM TA’

MỤC LỤC

DANH MYC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

.4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tải

.6 Cu trúc của luận văn CHƯƠNG I 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIEN QUAN 1.1.1 Thảm thực vat 1.1.2 Khái niệm rừng 1.1L Tái sinh rừng ỐNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU đ woh eR RROD 1.2 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM6 L2, Trên thể giới

1.2.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.3 Những nghiên cứu về tái sinh rừng tại huyện Hịa Vang,

6 8 12 13 DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TẾ - XÃ HOI VA TINH HINH CHAY

Trang 7

v

CHƯƠNG 2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIÊM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17

2.1, THỜI GIAN VẢ ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CUU ° —

2.1.1 Thời gian nghiên cứu 7 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 1

2.2 NOI DUNG NGHIÊN CỨU 7

2.2.1 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của quản xã thực vật rừng tại

huyện Hịa Vang _ sen ¬ VT

2.2.2 Nghiên cứu một số tính chất của đất rừng trước và sau khi cháy tại huyện

Hịa Vang 17 2.2.3 Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại huyện Hịa Vang 1 2.2.4, So sánh ảnh hưởng của đất rừng tới khả năng tái sinh của thảm thực vat từng sau cháy tại xã Hịa Liên và Hịa Phú, huyện Hịa Vang 18 2.2.5 Dễ xuất một số giải pháp quân lý, phục hỗi rừng sau cháy 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sere IB 2.3.1 Phương pháp kế thir ti iG nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnenne 1

2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát ngồi thực địa 18

2.3.3 Phương pháp điều tra phỏng vẫn n

2.3.4 Phuong phap tham van chuyén gia 2

3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 2

2.3.6 Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ”

CHƯƠNG 3 KÊT QUÁ VÀ BIỆN LUẬN 25

3.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DAC DIFM CAU TRUC QUAN XA THUC VAT

RUNG TAI HUYEN HOA VANG 25 3.1.1 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc ting cây cao 25 3.1.2 Nghiên cứu một số đặc điểm ting cay tai sinh 27

3.2 NGHIEN CUU MOT SO DAC DIEM TINH CHAT CUA DAT RUNG

TRƯỚC VÀ SAU KHI CHÁY TẠI HUYỆN HỊA VANG 30 3.2.1 BO min (OM) và thành phẩn cấp hạt sét 7 30

Trang 8

3.2.4 Hàm lượng đạm dễ tiêu 34

3.2.5 Độ chua - oon 35

3.3 NGHIÊN CUU MOT SO DAC DIEM TAI SINH CUA THAM THUC VAT

RỪNG SAU CHÁY TẠI HUYỆN HỊA VANG 36

3.3.1 Đặc điểm tái sinh của y tái sinh sau cháy tại huyện Hịa Vang 36 3.3.2 Đặc điểm tái sinh lớp cây bụi, thảm tươi sau cháy tại khu vực nghiên cứu43

3.4 SO SÁNH ẢNH HƯỚNG CỦA ĐẤT RỪNG TỚI KHẢ NĂNG TÁI SINH

CỦA THÁM THỰC VẬT RỪNG SAU CHÁY TẠI XÃ HỊA LIÊN VẢ HỊA

PHÚ, HUYỆN HỊA VANG 4 3.4.1 Ảnh hưởng của đất rừng tới khả năng tái sinh của cây tái sinh sau cháy tại xã Hịa Liên và Hịa Phú 4

3.4.2 Ảnh hưởng của đất rừng tới khả năng tái sinh của cây bụi, thảm tươi sau

chấy tại xã Hịa Liên và Hịa Phú 4 3.5 DÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHUC HOT VA BAO VE RUNG SAU

CHAY TAI HUYEN HOA VANG : co 49)

3.5.1 Phục hồi rừng, thon theo sao 49)

3.5.2 Đề xuất một số lồi thực vật cĩ khả năng chống chịu lửa để làm mơ hình

Trang 9

vil DANH MUC CAC TU VIET TAT

Tit “Chiều cao trung bình (m) Nây/ha) Mặt độ cây trên một hecta (ha) ‘ODB 'Õ đang bản

ore O tiêu chuẩn

PRA "Đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia RRA ‘anh giá nhanh nơng thơn

WWE Tổ chức Bao ton thiên nhiên thể giới

Trang 10

DANH MUC CAC BANG Số hiện Ten bang ‘Trang bang

TT | Tinh hinh chay rimg tai huyén Hoa Vang nam 2011-2016 | 16 2¡ _ | TA đồ sc OTC tong khu vực nghiên cứu tại huyện HơA|_,

Vang

2a | Các phương pháp và thế bị sử dụng để phẩntch cách, tiêu của đất

dạ, | Cấm trúc tố thành tổng cây cao ở các tạng thái rừng tv| - nhiên tại khu vực nghiên cứu

ga, | it độ và độ tn che tăng cây cao rừng tơng ti Khu vựe|— „„ nghiên cứu

ạa,._ | CỔ túc tổ thành tổng cây tái sinh ở rừng tự nhiện tại khu, vực nghiên cứu

ạa, | Dấc điễm tổng cây ti snh dưới tần rừng ơng khơng cháy |, tại khu vực nghiên cứu

35, _ | Thang đánh giá hàm lượng mùn trong đất 3 ạœ, | Hầm lượng hàm lượng lân tu va Kal đễ tiêu tại khu

vực nghiên cứu

2z | Ha lượng sai tao đối và magle trao đối tạ khu vựe| nghiên cứu

3.8 [Số Tài cây tái sinh sau cháy ở khu vực nghiên cứu 37 ạg, | Phân bố số cây ti sinh su chấy eo cấp chiêu cao tai Khu [ 2,

vực nghiên cứu

3-16 [Chất lượng cây tái sinh sau cháy tại khu vực nghiên cứu a 3.11 [Ngiễn gốc cây tái sinh sau cháy tại khu vực nghiên cứu + 32,_ | Dae điểm tái sinh của cây bụi thảm tươi ở khu vực nghiên |,

cứu

Đặc điểm tải sinh của cây tải sinh và tỉnh chất của đất rừng 3.13 sau cháy tại xã Hịa Liên và Hịa Phú 46

Trang 11

ix

Số hiệu bang Ten bing ‘Trang

Đặc điểm tái sinh của cây bụi thảm tươi và tính chất của đất 3.14 rừng sau cháy tại xã Hịa Liên và Hịa Phú 48 vụs- | nh trường của các lồi cây ti sinh sau chấy ở khu vực | Q¡

nghiên cứu

3ụg — | PRHhÍMẰ sức lồi cơ khả năng chống chịu Wa theo tam vin | chuyên gia

Trang 12

DANH MỤC CAC HÌNH

Số hiệu inh Ten hinh - Trang

1, | Ba đỗ hành chính huyện Hỏa Vang, thank ph Da Ning [> nim 2016

2T [Saab bs wi cae ODB trong OTC T5

22 [Viicác ư tiêu chuân trong khu vực nghiên cứu 2 3.1 [Đơ màn của các mẫu đãt tại Khu vực nghiên cứu 30 32 [ Thành phân cấp hạt sốt của đất tại Khu vực nghiên cứu 3 2a | Màm lương dam để tiêu của các mẫu đãtạikhu vực nghền |

3⁄4 [Dð ga của các mẫu đất tại Khu vực nghiên cứu 3 3⁄5 [ Mật độ cây tái sinh sau chấy tại Khu vực nghiên cứu 3 lạ | Điễn đồ ý lệ các gây số Khả năng chẳng chịu lưa theo Q cơng đồng,

Trang 13

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ cùng quý giá, là lá phối xanh của Trái

Đất Một trong các nhân tổ cĩ vai trị quan trọng cầu thành nên hệ sinh thái rừng chính

là thám thực vật rừng Rừng khơng chỉ cĩ giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, đời sống văn hĩa cộng đồng, các hoạt động nghiên cứu khoa học, chiến lược an ninh - quốc phịng và nâng cao chất lượng cuộc sống con người mà nĩ cịn mang ý nghĩa đặc ên hà rừng vẫn bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng Một trong những nguyên nhân chủ biệt quan trong việc bảo vệ mơi trường sinh thái Tuy nl 1g năm thảm thực vật yếu đĩ là do cháy rừng,

Theo số liệu của Bộ Nơng Nghiệp và phát triển nơng thơn, tính đến ngày 31/12/2016, 6 14.37.682 ha rimg, Trong đĩ: rừng tự nhiên 10.242.141 ha;

rừng trồng 4.135.541 ha, đạt độ che phủ 41,19% [33] Tuy nhiên, cĩ trên 50% diện

ả nước

tích rừng cĩ nguy cơ cháy cao, cháy rừng gây ảnh hướng khơng nhỏ đến diện tích và

chất lượng rừng, chất lượng mơi trường sinh thái cũng như sự phát triển kinh tế - xã

hội tại khu vục đĩ

Hịa Vang là một huyện nằm về phía Tây của thành phố Dà Nẵng, địa bàn rộng

nhất so với các quận huyện cịn lại Dịa hình chủ yếu là đồi núi và cĩ các tuyến giao

thơng quan trọng và là vị trí cửa ngõ ra vào thành phố Với hơn một nửa diện tích là đất lâm nghiệp và rừng, chiếm đa phần diện tích rừng và đắt lâm nghiệp của thảnh phĩ

[10], Tổng diện tích rừng là SI.737,1 ha; chia theo qui hoạch 3 loại rừng gồm: rừng đặc dụng là 26.751,3 ha; rừng phịng hộ là 8,693,8 ha; rừng sản xuất là 16.292 ha [11]

‘Tai nguyên rừng tại đây trải rộng trên khắp địa bản kéo từ Bắc - Nam đĩ là

nguồn lợi quý giá cho việc phát triển rừng Tuy nhiên, thời gian qua rừng ở đây đã bị

tàn phá với nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ cháy rừng Theo báo cáo của Hạt kiểm lâm

Trang 14

Tìm hiểu về đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy và từ đĩ đề xuất các giải pháp phục hồi rừng sau cháy là việc rất đáng nhận được sự quan tâm Tuy nhiên hiện chủ yếu mới cĩ những kết quả điều tra về diện tích cháy rừng và thiệt hại về mặt kinh tế của các vụ cháy rừng mà chưa cĩ những nghiên cứu tồn diện về đặc

điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại Hịa Vang Việc tìm hiểu và nghiên cứu này là hết sức cần thiết nĩ gĩp phần bảo tồn những giá trị về đa dạng sinh học cũng như các chức năng của thực vật ở khu vực này

“Chính vì những lý do nêu trên, chúng tơi đã tiền hành thực hiện để tải: *Nghiên

cứu một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại huyện Hịa 'Vang, thành phố Đà Nẵng” Kết quả của đề tài sẽ gĩp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp phục hồi thảm thực vật rừng đảm bảo sự ơn định và phát triển các hệ sinh thái rừng tai huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Gĩp phẩn cung cấp cơ sở khoa học và thục tiễn để đề xuất các giải pháp phục hổi thảm thực vật rừng đảm bảo sự ổn định và phát triển các hệ sinh thái rừng tại huyện Hịa Vang, thành phố Dã Nẵng

2.2 Mục tiêu cụ thé

~ Nghiên cứu được một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng tại

huyện Hịa Vang

~ Nghiên cứu được một số tính chất của đất rừng trước và sau khi cháy tại

huyện Hịa Vang

~ Nghiên cứu được một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại

huyện Hịa Vang

~ So sánh được ảnh hưởng của đất rừng tới khả năng tái sinh của thám thực vật

tùng sau cháy tại xã Hịa Liên và Hịa Phú, huyện Hoa Vang

~ Đề xuất được các giải pháp quản lý, phục hồi rừng sau cháy tại huyện Hịa

Vang

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 15

3

- Dia diém: + Khu vực huyện Hịa Vang năm 2016 cĩ rừng bị cháy (tập trung tại xã Hịa Liên, Hịa Phú)

+ Rừng đối chứng khơng cháy ở xã Hịa Liên, Hịa Phú của huyện Hỏa Vang 4 Phương pháp nghiên cứu

"Trong quá trình nghiên cứu chúng tơi đã sử dụng các phương pháp sau: ~ Phương pháp kế thửa tải liệu

~ Phương pháp điều tra khảo sát ngồi thực địa = Phuong pháp thu mẫu

~ Phương pháp điều tra phỏng vấn

~ Phương pháp xử lý số liệu

~ Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

$.1 Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của để tải này sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học mới cho

các nhà quản lý ở địa phương về một số đặc điểm tái sinh của thảm thực vật rừng sau cháy tại huyện Hịa Vang, thành phố Da Nẵng

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của đề tài này là cơ sở cho các nhà quản lý ở địa phương đề xuất các

giải pháp phục hồi thảm thực vật rừng sau cháy, đồng thời đây cũng là tiêu chí chọn

cây chống chịu lửa, xây dưng mơ hình băng xanh cản lửa để giảm thiểu nguy cơ và thiệt hại do cháy rừng; đảm bao sw én định và phát triển các hệ sinh thái rừng tại

huyện Hịa Vang, thành phố Dà Nẵng

6 Cấu trúc của luận văn

Luận văn cĩ bố cục như sau: Mo dw

“Chương Ì: Tổng quan

Chương 2: Thời gian, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

“Chương 3: Kết quả và thảo luận Kết luận và kiến nghị

Trang 16

CHUONG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.1 Thắm thực vật

‘Tham thye vat (vegetation) la khai niệm rất quen thuộc, cĩ nhiều nhà khoa

học trong và ngồi nước đưa ra các định nghĩa khác nhau Theo J.Schmithusen (1959) thì thảm thực vật là lớp thực bì của Trái Đi bộ phân cấu thành khác

nhau của nĩ Thái Văn Trừng (1978) cho rằng thảm thực vật quản hệ thực

vật phủ trên mặt đất như một tắm thảm xanh |41| Trần Đình Ly (1998) cho rằng,

«

«

thảm thực vật là tồn bộ lớp phú thực vật ở một vùng cụ thé hay tồn bộ lớp phủ

thâm thực vật trên tồn bộ bề mặt Trái Dắt [20]

'Như vậy thảm thực vật là một khái niệm chung chưa ch rõ đổi tượng cụ thể ảo Nĩ chỉ cĩ ý nghĩa và giá trị cụ thể khi cĩ định ngữ kèm theo như: thám thực vật cây bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn

“Thảm thực vật thứ sinh là các trạng thái thảm thực vật xuất hiện sau khi thảm thực vật nguyên sinh bị tác động làm thay đổi hoặc bỉ phá hoại Thảm thực vật thứ sinh thường bao gồm các trạng thái sau: thảm cĩ, thám cây bụi, rừng tii sinh tự nhiên ở các

siai đoạn khác nhau (rừng non, rừng trưởng thành, rừng giả ) Nếu so sánh ta sẽ thấy

thảm thực vật thứ sinh sẽ khác biệt so với thảm thực vật nguyên sinh ở thành phẫn thực vật, cấu trúc ting tan, nang lực phát triển,

khác [17]

1.1.2 Khái niệm rừng

th khối, hồn cảnh rừng và nhiễu yếu tổ

Ngay từ thủa sơ khai con người đã cĩ những khái niệm cơ bản nhất về rừng Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của con người Lịch sử cảng phát triển những khái niệm về rừng được tích lũy, hồn thiện thành học thuyết về rừng

Theo Tansley (1953): Rừng là một hệ sinh thái

“Theo Sucasep (1964), hệ sinh thái rừng đồng nghĩa với quần lạc sinh địa rừng

Trang 17

§

nghĩa là đồng nhất vẻ thực vật che phủ về động vật, vi sinh vật cư trú tại đĩ, về các điều kiện tiểu khí hậu, thủy văn, về đất đai, về các kiểu trao đổi chất và năng lượng với

các thành phần của nĩ với các hiện tượng tự nhiên khác [17]

"Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem): là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên

cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các lồi cây gổ, cây bụi, thảm tươi, hệ đơng vật và vỉ sinh vật rừng) và mơi trường vật lý của chúng (khí hậu và đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quân thể, quần xã và hệ sinh thái, về mỗi quan hệ

ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quản xã, cũng như mồi quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hồn cảnh xung quanh tại nơi mọc của chúng [27]

Theo khoản 1 điều 3 của luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quản thể thực vật rừng, đơng vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố sinh vật khác, trong đĩ cây gổ, tre nứa hoặc hệ thực vật

đặc trưng là thành phẩn chính cĩ độ che phủ của tần rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm

rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc

dung (quy định trước đây được ghỉ trong văn ban ky thuật lâm sinh là rừng phải cĩ độ tản che từ 0,3 trở lên) [17]

114, 1

‘Tai sinh rừng là quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, biểu hiện ở sự xuất hiện một thế hệ cây con của những lồi cây gỗ dưới tán rừng

ái sinh rừng

“Theo nghĩa rộng: Tái sinh rừng là sự tái tạo một hệ sinh thái rừng mới bảo đảm

cho rừng tồn tại và phát triển Căn cứ vào nguồn sống, người ta chia 3 mức độ tái sinh

như sau

~ Tái sinh nhân tạo: nguồn giống do con người tạo ra bằng cách gieo giống trực

diếp

~ Tái sinh bán nhân tạo: nguồn giống được con người tạo ra bằng cách trồng bổ sung các cây giống, sau đĩ chính cây giống sẽ là tạo ra nguồn hạt cho quá trình tái

sinh

~ Tái sinh tự nhiên: nguồn hạt (nguồn giống) hồn tồn tự nhiên Theo Phùng

'Ngọc Lan (1986), tai sinh được coi là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ

Trang 18

của những lồi cây gỗ ở nơi cịn hồn cảnh rừng Vai trị lịch sử của thể hệ cây con là thay thé thế hệ cây gỗ giả cối Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình

phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây g6 [19]

"Như vậy, tái sinh rừng là một khái niệm chỉ khả năng và quá trình thiết lập lớp

cây con dưới tán rừng Đặc điểm cơ bản của quá trình này là lớp cây con đều cĩ nguồn

gốc từ hạt và chéi cĩ sẵn, kể cả trong trường hợp tái sinh nhân tạo thì cây con cũng phải mọc từ nguồn hạt do con người gieo trước đĩ Nĩ được phân biệt với các khái niệm khác (như trồng rừng) là sự thiết lập lớp cây con bằng việc trồng cây giống đã được chuẩn bị trong vườn ươm Vì đặc trưng đĩ nên tái sinh là một quá trình sinh học ‘mang tinh đặc thủ của các hệ sinh thái rừng

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thể giới và ở Việt Nam 1.2.1 Trên thể giới

4a Những nghiên cứu về thâm thực vật

“Trên thể giới, những cơng trình nghiên cứu về thảm thực vật đã được cơng bổ nhiều, trong đĩ tiêu biểu là các tác giả sau đây:

H.G.Champion (1936) khi nghiên cứu các kiểu rừng Ấn Dộ - Miễn Diện đã phân chia 4 kiểu thâm thực vật lớn theo nhiệt độ đĩ là: nhiệt đới, á nhiệt đới, ơn đới và núi cao [41

1 Beard (1938) đưa ra hệ thống phân loại gồm 3 cắp (quần hợp, quần hệ và loạt quần hệ) Ơng cho rằng rừng nhiệt đới cĩ 5 loạt quần hệ: loạt quản hệ rừng xanh từng

mùa; loạt quan hệ khơ thường xanh; loạt quản hệ miễn núi; loạt quin hệ ngập từng

mùa và loạt quần hệ ngập quanh năm [4l]

“Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của các hệ thống phân loại thám thực vật nĩi trên là khơng thấy rõ mỗi quan hệ nhân quả giữa các yếu tổ sinh thái với thám thực vật, hoặc

1à khơng làm nổi bật mỗi quan hệ qua lại giữa các nhân tổ sinh thái với nhau

Năm 1973, UNESCO đã cơng bố một khung phân loại thảm thực vật thế giới dựa trên nguyên tắc ngoại mạo và cấu trúc, chia thảm thực vật thế giới thành 5 lớp

quản hệ (lớp quần hệ rừng kín, lớp quẩn hệ rừng thưa, lớp quản hệ cây bụi, lớp quản hệ cây bụi lùn, lớp quần hệ cây thảo) [9]

5 Những nghiên cứu về khả năng tái sinh rừng sau cháy

Trang 19

7

rừng, biểu hiện của nĩ la sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những lồi cây gỗ ở những nơi cịn hoản cảnh rừng: dưới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Vai trị lịch sử của lớp cây con nay 1a thay thé thé hệ cây giả cỗi Vì vậy, tái sinh rừng được hiểu là quá trình phục hồi thành phần cơ

gỗ [17]

‘Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác bản của rừng, chủ yếu là tẳng c

định bởi mật độ, tổ thành lồi cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân

bố Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh va ting cây gỗ lớn đã được nhiều nhà khoa học quan tim (Mibbre.ad, 1930; Richards, 1933 - 1939; Aubreville,1938; Beard, 1946; Lebrun va Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964: Rollet, 1969) Do tính chất phức tạp về tổ thành lồi cây, trong đĩ chỉ cĩ một số lồi cĩ giá trị nên trong thực tiễn, người ta chỉ khảo sát những lồi cây

cĩ ý nghĩa nhất định [41]

Những cơng trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đi đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu của P W, Riehards (1952) [44], Bernard Rollet (1974) tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bổ số cây tái sinh tự nhiên đã nhận xét; trong, các ư cĩ kích thước nhơ (Im x Im; Im x 1,Sm) cây tái sinh cĩ đạng phân bổ cụm, một

số ít cỏ phân bố Poison Ở châu Phi trên cơ sở các số liệu thu thập Taylo (1954), Bamard (1955) xác định số cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung bằng rừng nhân tạo Ngược lai các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng

nhiệt đới Châu Á như Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận định dưới tán rừng nhiệt đới

nhìn chung cĩ đủ số lượng cây tái sinh cĩ giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh

đề ra cần thiết để bảo vệ và phát triển cây tái sinh cĩ sẵn dưới tần rừng [8]

“Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy được một số tác giả nghiên

cứu Kết quả nghiên cứu của các tác giả Lambertetal (1989), Wamer (1991), Rouw (1991) đều cho thấy quá trình diễn thế sau nương rẫy như sau: đầu tiên đám nương

rly duge các lồi cỏ xâm chiếm, nhưng sau một năm lồi cây gỗ tiên phong được gieo giống từ vùng lân cận hỗ trợ cho việc hình thành quần thụ các lồi cây gỗ, tạo ra tiểu hồn cảnh thích hợp cho việc sinh trưởng của cây con Những lồi cây gỗ tiên phong,

Trang 20

Khi nghiên cứu về thám thực vật sau cháy, các tác giả Lloret và Vila (2003); Pausas và cơng sự (2004); Arnan và cộng sự (2007) cho rằng quá trình tái sinh sau

cháy là rất cao và chúng phụ thuộc nhiều vào các thảm thực vật trước khi cháy [6]

Kết quả nghiên cứu tái sinh của thảm thực vật rừng trên thế giới cho chúng ta

những hiểu biết các phương pháp nghiên cứu, quy luật tá sinh tự nhiên ở một số nơi Đặc biệt sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý tài nguyên rừng một cách bễn vững

1.2.2 Những nghiên cứu ỡ Việt Nam

a Những nghiên cứu về thảm thực vật

(Cong tée phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam thực sự mới được tiến hành

khi người Pháp tiến hành khai thác thuộc địa (Việt Nam)

Nam 1918, nha bac học Pháp, Quang Huy là người đầu tiên đưa ra 1 bảng phân loại thảm thực vật rừng Bắc Bộ Việt Nam (đây được xem là bảng phân loại thảm thực

vật nhiệt đới Châu Á đầu tiên trên Thể Giới) Theo bảng phân loại này rừng Miễn Bắc

"Việt Nam được cha thành 10 kiểu [17]

Ban phân loại đầu tiên của ngành lâm nghiệp Việt Nam về thảm thực vật rừng

Việt Nam là bản phân loại của cục điều tra và quy hoạch rừng thuộc tổng cục lâm

nghiệp Việt Nam (1960), rừng trên lãnh thổ Việt Nam được chia thành 4 loại hình lớn 41] Phân loại này khơng phân biệt được kiểu rừng nguyên sinh với kiểu phụ thứ sinh

và các giai đoạn diễn thế

Nam 1975, trên cơ sở các điều kiện lập địa trên tồn lãnh thổ Việt Nam, tại hội

nghị thực vật học quốc tế lần thir XII (Leningrat, 1975), Thái Văn Trừng đã đưa ra bảng phân loại thảm thực vật rừng ở Việt Nam phù hợp nhất trên quan điểm sinh thái

cho đến nay bao gồm 14 kiểu rừng [ L7]

b, Những nghiên cứu về tái sinh rừng

Rừng nhiệt đới Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới nĩi chung, nhưng do phẩn lớn là rừng thứ sinh bị tác động của con người nên những quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều Dã cĩ nhiễu cơng trình nghiên cứu vẺ tái sinh rừng

Trang 21

9

thực vật, trong các báo cáo khoa học và một phần cơng bố trên các tạp chí

Trong thời gian từ năm 1962 đến năm 1969, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng đã

điều tra tái sinh tự nhiên theo các "loại hình thực vật ưu thế" rừng thứ sinh ở Yên Bái

(1965), Hà Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969) và Lạng Sơn (1969) Đáng chú ý là kết

quả điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sơng Hiếu (1962 - 1964) bằng phương pháp đo

đếm điển hình Từ kết quả điều tra tái sinh, dựa vào mật độ cây tái sinh, Vũ Đình Hud (1969) [15] đã phân chia khả năng tai sinh rừng thành 5 cấp: rất tốt, tốt, trung bình, xâu và rất xấu Nhìn chung nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến số lượng mà chưa để

cập đến chất lượng cây tái sinh

Cũng từ kết quả điều tra trên, Vũ Đình Huè (1975) đã tổng kết và rút ra nhận

xét, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng

nhiệt đới Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành lồi cây tái sinh tương tự như tẳng cây

gổƯ; dưới tán rừng thứ sinh tồn tại nhiều loải cây gỗ mềm kém giá trì và hiện tượng tái

sinh theo đám được thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bồ số cây khơng đồng đều trên mặt

đất rừng Với những kết quả đĩ, tác giả đã xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho các đổi tượng rừng lá rộng miễn Bắc nước ta [16]

'Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên, tác giả Vũ Tiên Hinh đã dé

cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian của cây rừng và ý nghĩa của nĩ trong điều tra

cũng như tong kinh doanh rừng Tác giả đã sử dụng phương pháp chặt hết cây gỗ cĩ

DI.3 > §em ở hai ơ tiêu chuẩn Kết quả nghiên cứu cho thấy: với đối tượng rừng sau

phục hồi, phân bé số cây theo đường kính và theo tuổi đều là dạng phân bổ giảm Diễu

đĩ chứng tỏ, mặc dù là lồi cây ưa sáng mạnh, lồi sau vẫn cĩ đặc điểm tái sinh liên

tục qua nhiều thể hệ, cảng vẻ sau tốc độ tái sinh càng mạnh Đồi với rừng tự nhiên thir sinh hỗn giao thì phân bố số cây theo tuổi của cây cao và cây tái sinh đều cĩ dạng phân

bố giảm Nhin chung tồn lâm phần tự nhiên cây rửng tái sinh liên tục và cảng ở tuổi

nhỏ số cây cảng cao Theo tác giả, hệ số tổ thành của tằng cây cao vả ting cay tai sinh cĩ sự liên hệ chặt chẽ Đa phần các lồi cĩ hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì hệ

số tổ thành tằng cây tái sinh cũng cao và chúng cĩ quan hệ đường thẳng theo phương trình: n% = a +b x N% (với n% và N% lần lượt là hệ số tổ thành tính theo phần trăm

số cây của ting tái sinh và tầng cây cao) Từ đĩ, tác giả đề xuất các loại biện pháp xúc

Trang 22

một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, cho rằng giai đoạn đầu của quá trình diễn thế

phục hồi rừng (giai đoạn I- 6 năm), mật độ cây tăng lên, sau đĩ giảm Quá trình này bị chỉ phối bởi quy luật tái sinh tự nhiên, quá trình nhập cư và quá trình đảo thải của các lồi cây [6]

Hồng Văn Thập cùng cơng sự: "Nghiên cứu các giải pháp phục hỗi rừng thứ: sinh nghèo trên núi đá vơi tại vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Ba” Nhĩm nghiên cứu

thuộc Vườn Quốc gia Cát Bà thực hiện từ năm 2007 đến 2010, đã đưa ra năm giải

pháp phục hỗi khoảng 7.000ha rừng tái sinh nghèo trên núi đá vơi tại vùng đệm của 'Vườn quốc gia Cát Ba, Hải Phịng, Với đổi tượng rừng tái sinh nghèo trên núi đá hiện trong tinh trang tro troi, cin cdi [17]

Nguyễn Tồn Thắng, Trần Lâm Déng (2010) tién hành nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh tại Lâm Đồng Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật đơ tái sinh Dẻ anh cĩ sự biển đơng lớn từ 167 - 2.417 cây/ha và tập trung chủ yếu ở đơ cao dưới

1.500 m 6), Câu

ay Dé anh tái sinh cĩ triển vọng chiếm tỷ lệ khơng cao (< 34,

trúc tổ thành của các lồi cây tái sinh đơn giản, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành

dao dng từ 4 - 8 lồi, hệ số tổ thành của Dẻ anh cĩ sự chênh lệch rắt lớn 0,1 - 1,9, Với

nh

độ cao trên 1.500m thì Dẻ anh khơng cĩ tên trong cơng thức tổ thành và số cây tái

cĩ triển vọng khơng cĩ Phân bố số cây Dẻ anh tái sinh giảm dần theo cấp chiều cao và phân bố khơng liên tục Chất lượng cây tái sinh ở cấp chất lượng trung bình và tốt là chủ yếu (chiếm > 60%), Dẻ anh cĩ khả năng tái sinh hạt tốt hơn chồi [26|

'Năm 2015, Bế Minh Châu đã báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

với đề tả

Nghién cứu xây dựng các giải pháp quản lý lửa rừng và khắc phục hậu quả của cháy rừng tại vườn Quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai” Trong báo cáo cho

thấy: Sau khi cháy 6 tháng va 38 tháng, trên các diện tích rừng và dat rừng bị cháy đã

xuất hiện các lồi cây tái sinh với mật độ từ 1200 = 1920 cây/ha, với chiều cao trung

bình trên Im Tác giả khẳng định rừng bị cháy đang được phục hồi Ngồi ra, các lồi

cỏ rất phát triển trên những khu vực đã qua cháy, với các lồi phổ biến như: cỏ lau, cỏ

voi, cỏ tranh cùng nhiễu lồi khác cĩ đặc điểm ưa sáng, chiều cao lớn và phát triển

mạnh ở nơi đắt trống, đặc biệt là những nơi sau cháy Tác giả cũng đã đề nghị cần phải cĩ những biện pháp tác động nhằm tạo điều kiện cĩ lợi cho cây tái sinh phát triển [6]

Trang 23

12

xã thực vật rừng lá rộng thường xanh núi dat tại thành phố Đà Nẵng, đã kết luận tại các trạng thái rừng khu vực núi đất cĩ sự đồng nhất về thành phần lồi với mật độ

trung bình là 730 cá

/ha tại trang thái rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và với mật độ 860

cây/ha tại trạng thái rừng giàu và trung bình Tác giả cũng khẳng định, hầu hết tổ thành các trạng thái tổ thành cĩ sự kế cân giữa ting tái sinh và tằng cây gỗ với mật đơ

cây tái sinh tử 8,640 ~ 15.440 cây/ha Chỉ số độ phong phú Margalef tại đây ~ 17,5 là

tất phong phú Chỉ số đa dang sinh học định lượng tại khu vực được đánh giá đa dạng, trong đĩ chỉ số Shannon ~ Wiener = 4,23 cho thấy mức độ đa dạng 6 day rit t6t [29]

“Thực tế cho thấy với điều kiện nước ta hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải trơng cây vào tái sinh tự nhiên cịn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai trên quy mơ hạn

chế Vì vậy, nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho từng đối tượng rừng cụ thể là hết sức cần thiết nếu muốn đề xuất biện pháp kỹ thuật chính xác 2.3 Những nghiên cứu về tái inh rimg tai huyện Hịa Vang “Tại huyện Héa Vang, trong các tải liệu liên quan cho thấy hiện nay chưa cĩ

cơng trình nào đi sâu nghiên cứu đến khả năng tái sinh của thực vật rừng sau cháy Các

nghiên cứu chỉ mới đề cập đến đa dạng sinh học tại khu Bảo tổn thiên nhiên Bà Nà —

'Núi Chúa, thuộc huyện Hịa Vang

Phạm Hồng Hộ (1991- 1993) trong tập "Cây cỏ Việt Nam” đã cơng bố 10484

lồi thực vật bậc cao cĩ mạch, trong đĩ cĩ trên 700 lồi thực vật được mơ tả cĩ ở Bà Na, Đà Nẵng [25]

‘Theo Dinh Thị Phương Anh (2005), đã thơng ké được 31 1 lồi thực vật thân gỗ thuộc 148 chỉ, 62 họ Cĩ 14 lồi cĩ nguy cơ bị tiêu diệt ở các mức độ khác nhau, trong, đĩ cây Trầm hương cĩ nguy cơ bị tiêu diệt cao nhất, chỉ cịn gặp một số cá thể Trim

hương cĩ độ cao từ 1,5 = 3 m dưới tán rừng ở độ cao 800 m tro xudng [25]

Trang 24

‘macropodium (Mĩq.) Beumée) [25]

Hỗ Thị Thu Phương (2015) khi nghiên cứu về hiện trạng các lồi cây làm thuốc

tai khu Bảo tồn thiên nhiên Ba Na — Nai Chúa, thuộc huyện Hịa Vang, đã xác định

được 280 lồi cây thuốc thuộc 236 chi, 103 họ và 4 ngành Ngành Ngọc Lan chiếm ưu thể với 267 lồi Trong đĩ dạng cây thân thảo chiếm ưu thế nhất với 110 lồi (39,3%), tập trung ở họ Cúc, Ráy [25] 13 kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình cháy rừng tại huyện Hịa Vang 13.1 Vị trí địa lý Huyện Hồ Vang nằm bao bọc quanh phía Tây khu vực nội thành của thành phố Đà Nẵng, cĩ tọa độ từ 15°55' đến 16'13' độ vĩ Bắc; 10749 đến 108°13' độ kinh Đơng

"Phía Bắc giáp: Huyện Nam Đơng, A Lưới và Phú Lộc của thành phố Huế

Phia Nam giáp: Thị xã Diện Ban, huyện Dại Lộc của tính Quảng Nam

Phía Dơng giáp: Quận Cảm Lệ, quận Liên Chiều của thành phố Dà Nẵng

"Phía Tây giáp: Huyện Dơng Giang của tỉnh Quảng Nam Bản Đồ Hành Chính Huyện Hoa Vang

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng năm 2016

Trang 25

1.3.2 Điều kiện tự nhiên

a Đặc điểm địa hình

Địa hình huyện Hịa Vang trải rộng cả ba vùng đổi núi, trung du và đồng bằng Địa hình nghiêng từ Tây sang Đơng, cĩ nhiều đồi núi, cao nhất là đỉnh Bà Nà (1.847m) Địa hình cĩ nhiều đốc lớn bi chia cắt bởi sơng Cu Đê và sơng Yên [45]

~ Vùng đồi núi: Phân bổ ở phía Tây, cĩ diện tích khoảng 56.476,7 ha, bing 79,84% tổng diện › Hoa Ninh, Hịa Phú và Hịa Liên, cĩ độ cao khoảng từ 400 ~ 500m, cao nhất là đỉnh núi Bà Nà (1.847m), độ đốc lớn >40°[45] ~ Vùng trung du: Chủ yếu là đồi núi thấp cĩ độ cao trung bình từ 50 dén 100m, :h đất tự nhiên tồn huyện Bốn xã miền núi, bao gồm Hịa Bị

xen kẽ với những cánh đồng hẹp, bao gồm các xã Hịa Phong, Hịa Khương, Hịa Sơn, Hịa Nhơn với diện tích 11.170ha, chiếm 15,74% diện tích tồn huyện; phần lớn đất đai bi bạc màu, xĩi mịn trơ sỏi đá, chỉ cĩ ít đất phù sa bồi tu hảng năm ven khe suối

5)

~ Vùng đồng bằng; gồm xã Hịa Châu, Hỏa Tiển, Hịa Phước với tổng diện tích

là 3.087ha, chiếm 4,37% diện tích đất tự nhiên tồn huyện Dây là vùng nằm ở độ cao thấp từ 2 ~ 10m, hẹp nhưng tương đổi bằng phẳng Dit phù sa ven sơng va đất cát là

hai loại đất đặc trưng của vùng, thích hợp cho việc trồng rau, lúa mảu|45]|

% Địa chất thổ nhưỡng

Tổng diện tích đất huyện Hồ Vang năm 2016 là 73.488, ha Hai nhĩm đắt cĩ

ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp là nhĩm đắt phù sa ở khu vực đồng,

bằng thích hợp vớ thâm canh lúa, trồng rau, hoa quả và nhĩm đất đỏ vàng ở vùng đổi núi thích hợp với cây cơng nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dược liệu, chăn nuơi đại gia súc

e Khí hậu, thuỷ vẫn

Huyện Hịa Vang cĩ chế độ khí hậu phân hĩa rõ rệt, nằm trong khu vực cĩ khí

hậu nhiệt đới giĩ mùa, it chiu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc ~ Nhiệt độ

+ Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,9%

+ Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 6, 7, 8 khoảng 28-30°C

Trang 26

CHUONG 2

THOI GIAN, DJA DIEM VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C'

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu

~ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2017 đến tháng 12/2017 với 2 đợt điều tra, khảo sắt

++ Dot 1: Tir 18/5/2017 đến 25/5/2017

+ Đợt 2: Tir 15/6/2017 dén 22/6/2017 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

~ Xã Hịa Liên và Hịa Phú: Diễu tra khả năng tái sinh của thảm thực vật rừng, sau cháy và cầu trúc của quần xã thực vật rừng khơng cháy; nghiên cứu tính chất của đất rừng trước và sau cháy

~ Xã Hịa Phú, Hịa Liên, Hịa Bắc: điều tra, phịng vấn cộng đồng vẻ cây cĩ khả

năng chống chịu lửa

~ Các trạm và hạt kiểm lâm trên địa bàn huyện Hịa Vang: điều tra về cây cĩ khả năng chống chịu lửa

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng tại

huyện Hịa Vang

~ Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc ting cây cao

~ Nghiên cứu một số đặc điểm cầu trúc tằng cây tái sinh

2.2.2 Nghiên cứu một số tính chất của đất rừng trước và sau khi cháy huyện Hịa Vang tính chit ~ Xác định một t rừng (mẫu nơng hĩa) trước và sau cháy về

lêu: pH, P dé tiêu, K dễ tiêu, N dễ tiêu, Thành phần cấp hạt và mùn, Hàm

lượng Canxi trao đổi, Magie trao đơi

Trang 27

18

Đặc điễm tái sinh của cây tái sinh sau cháy

~ Mật độ và số lồi của cây tai sinh sau cháy

~ Phân bố số cây tái sinh sau cháy theo cắp chiều cao

~ Chất lượng và nguồn gí

:ây tái sinh sau chấy % Đặc diém tái sinh lớp cây bụi, thâm tươi sau cháy

~ Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh của cây bụi, thảm tươi sau khi cháy gồm: độ tàn che, chiểu cao trung bình và lồi cây chủ yếu

2.2.4 So sánh ảnh hướng cũa đất rừng tới khả năng tái sinh của thăm thực vật rừng sau cháy tại xã Hịa Liên và Hịa Phú, huyện Hịa Vang

~ Ảnh hưởng của đất rừng tới khả năng tái sinh của cây tai sinh sau cháy ~ Ảnh hưởng cửa đắt rừng tới khả năng tái sinh của cây bụi, thảm tươi sau cháy

2.2.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý, phục hồi rừng sau cháy

Trên cơ sở nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của thảm thực vật và một số tính

chất của đất rừng sau khi cháy đề ra một số giải pháp quản lý và phục hồi rừng sau

cháy như: trồng rừng, khoanh nuơi phục hồi rừng, bảo vệ rừng

2.3 Phương pháp nghiên cứu

“Trong quá trình điều tra, nghiên cứu chúng tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau

2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

.Kế thừa các báo cáo, tải liệu, cơng

ình đã nghiên cứu cĩ liên quan tới nội dung nghiên cứu của để tài như: báo cáo của Chỉ cục kiểm lâm thành phố Dà Nẵng vẻ tình hình cháy rừng của thành phổ, báo cáo của Hạt kiểm lâm huyện Hịa Vang vẻ tỉnh hình cháy rùng và các phương án PCCCR trên địa bàn huyện, thảm thực vật rừng, cấu trúc từng tại huyện Hịa Vang

2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát ngồi thực địa

a Diéu tra theo ơ tiêu chuẩn (OTC)

Lập các tuyến điều tra đảm bảo đi qua các dạng địa hình, trạng thái rừng đã xây a cháy Trên các tuyển điểu tra tại trang thái rừng đã xây cháy chọn vi trí thuận lợi để lập các OTC (OTC rừng tự nhiên với diện tích 1000m°, OTC rừng trồng là 500m”), Sử dụng GPS để xác định toa độ địa lý của ơ tiêu chuẩn và chụp ảnh các lồi cây,

Trang 28

~ Đối với tằng cây cà: Trên các OTC tiền hành nghiên cứu đo đếm vẻ: mật độ,

độ tản che, số lồi, cơng thức tổ thành Độ tàn che ting cây cao xác định bằng phương,

pháp cho điểm tại 80 điểm ngẫu nhiên phân bố cách đều trên tồn diện tích OTC như:

điểm nằm trong tán cây 1 điểm, điểm ở mép tán cây 0,5 điểm, điểm nằm ngồi tán cây

0 điểm [6]

~ Đối với cây tái sinh: Nghiên cứu cây tái sinh được thực hiện trên các ơ dạng

bản (ODB) Trên mỗi OTC lập 5 ơ dạng bản cĩ diện tích là 25m (4 ơ ở 4 gĩc và l ơ ở giữa) Trên ơ dạng bản tiến hành điều tra, tình hình tái sinh của các lồi cây như: mật đơ, chiều cao trung bình, số lồi, nguồn gốc tái sinh, chất lượng cây tái sinh Chiều cao

vút ngọn đo bằng sảo cĩ độ chính xác tới 0,1m, chất lượng cây tái sinh được đánh giá

qua việc đánh giá sinh trưởng và quan sát hình thái của cây với các mức: tốt, trung

bình và xấu |6|

~ Đối với cây bụi, thắm sươi: Nghiên cứu tằng cây bụi thảm tươi được thực

hiện trên các ơ dạng ban như nghiên cứu cây tai sinh Trén 6 dang ban tiến hành điều

Trang 30

2.3.3 Phuong phiip diéu tra phong vin

Đối tượng phỏng vấn là người dan tai các xã Hịa Phú, Hịa Liên, Hịa Bắc và cán bộ kiểm lâm trên địa bàn huyện Hịa Vang,

“Trong quá trình điều tra cơng đồng, chúng tơi sử dụng hai phương pháp tiếp cân

1à RRA va PRA [25]

RRA (Đánh giá nhanh nơng thơn): là quá trình nghiên cứu được coi như là điểm bắt đầu cho sự hiểu biết tỉnh hình địa phương (theo Jame Beebe, 1985) [25]

PRA (Đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia): là một loạt các cách và phương pháp cho phép người dẫn cùng chia sé, nâng cao và phân tích kiến thức của họ về đời sống,

điều kiện nơng thơn để lập kế hoạch và hành động (theo Robert Chabert, 1994) |25|, Một số kĩ thuật thường được sử dụng trong PRA:

~ Phỏng vấn mở: Là dạng phỏng vấn tự do, cĩ thể hỏi bat kì câu hỏi nào với

những câu hỏi tùy ý đựa trên hồn cảnh khi đĩ, thứ tự các nội dung cẳn hỏi cĩ thể thay

đổi tùy ý đựa trên câu tr lời của câu hơi trước của người cung cấp thơng tin

~ Phỏng vẫn bán cấu trúc: Một số câu hỏi được chuẩn bị trước và một số câu hoi cĩ thể thêm vào tùy theo các tình huỗng cụ thể,

2.3.4 Phương pháp tham vấn chuyên gia

Sử dụng, tham vấn tri thức của các đội ngũ chuyên gia Lâm nghiệp về lồi cây

chống chịu lửa

3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu áa Tính các chỉ tiêu đối với tằng cây cao

~ Phương pháp xác định cơng thức tổ thành: Dễ xác định tổ thành của ting cay

cao, để tài sử dụng phương pháp tính tổ thành dựa vào phương pháp tính tổ thành của Daniel Marmilod và Vũ Đình Hud (1984), Đảo Cơng Khanh (1996) [3] Ni% + Gi% ? wo “Trong đĩ: 1V% li ty lệ tổ thành lồi cây ¡ W%=

Ni% Phần trăm theo số cây của lồi ¡ trong lâm phần

Gi% Phin trăm theo tổng tiết diện ngang của lồi ¡ trong lâm phan,

Theo Daniel Marmilod những lồi cĩ IV% > 5% được đưa vào cơng thức tổ

Trang 31

2

5 Tính các chỉ tiêu đối với cây tái sinh ~ Xác định cơng thức tổ thành cây tái sinh [3]

My mm

@) “Trong đĩ: m là tổng số lồi cây tái sinh ở mỗi trạng thái

Ni: số cây của mỗi lồi ở mỗi trạng thái

N: tổng số cây của các lồi ở mỗi trạng thái

Nếu N, >đ th lồi ¡ đĩ được tham gia vào cơng thức tổ thành

Xác định hệs tổ thành cho nỗi lồi: K = 910 @) “Trong đĩ: K hệ số tổ thành của lồi: Ni số lượng các cá thể của lồi Ntỗng số lượng cá thể ~ Mật độ cây tái sinh được xác định theo cơng thức sau [3] 'N(êy/ha) = (n/ S) x 10000 @ ‘Trong do: S là tổng diện tích S `

nla số lượng các cây tái sinh trong 5 ODB điều tra

~ Chất lượng cây tái sinh: Tính tỷ lê % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu theo cấp

chiều cao,

N%= 4100 X 6) 5]

Trong đĩ: _ N%: Tỷ lệ cây tái sinh theo cấp chiều cao và cấp chất lượng

na: Tổng số cây tốt, trung bình, xấu theo cấp chiều cao

'N: Tổng số cây tai sinh,

~ Phân cắp cây tái sinh theo cấp chiều cao theo 4 cấp: I (H < 0,5m); II (0,5m <

HS Im); III (1m <H 5 2m) va IV (H > 2m) [3]

e Tính các chỉ tiêu của tằng cây bụi, thảm tươi ~ Tính chiều cao trung bình của cây bụi, thám tươi:

đ.= X wy (6)

Trang 32

DXi a chigu cao trung binh cia cay bụi thám tuoi trong ODB N la s6 ODB trong OTC

~ Tính độ che phủ của cây bụi thảm tươi trong OTC

Độ che phủ = tổng độ che phủ của các ODB/ tổng số ODB trong OTC (%) 2.3.6 Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

* Phương pháp phân tích chỉ số của đắt rừng

~ Xác định một số chỉ số của đất rừng trước và sau cháy về các chỉ tiêu: pH,

Mùn, P dễ tiêu, K dễ tiêu, N dễ tiêu, thành phần cấp hạt, Ca trao đổi, Mg trao đồi Các

phương pháp và thiết bị sử dụng để phân tích các chỉ tiêu lý hĩa của đất được thể hiện trong bang 2.2 Bang 2.2 Các phương pháp và thiết bj siz dung

STTT Chiêu | Phuong phip "Thiết bị sử dụng 1 H, pike : 5979:2007 TCVN | May do pt 19150 lấy đo pH- yer

TT sly — Heraeus, cin phn Weh- Meter TCVN

2 | MinMO Toledo

8726:2012 ~ Bếp điện, bình tam giác

5 TCVN [-lơnung-47900

3 | P;O, dễ iêu 3661:2011 |- Cân phân tich- Mettler Toledo

TCVN _— |= May quan pho hap thy nguyen tr AAS 4 | K;O dễ tiêu 8662:2011 | - Can phan tich- Mettler Toledo vy anan pho mips

TCVN | Bo ching oft dam keldjahl -KBSS

5 | Nito dễ tiêu 5255:2009 | - Cân phân tích- Metler Tolcdo © | Thanh phan TCVN _ |= Can phan tich- Metter Toledo cấp hat 68622012 | - Boray

7 Ca trao đổi TCVN9236-1- | ~ Máy quan pho hap thu nguyễn tir AAS 2012 ~ Cân phân tích- Mettler Toledo

8 Mg trao déi TCVN 9236-2- | - May quan pho hip thy nguyén tir AAS

2012 ~ Cin phin tich- Mettler Toledo

Trang 33

25

CHUONG 3

KET QUA VA BIEN LUAN

i¢ điểm cấu trúc quần xã thực 3 Vang 3.1.1 Nghiên cứu một số đặc a Đối với rừng tự nhiên Nghiên cứu một số \ rừng tại huyện Hịa

im cầu trúc tầng cây cao ~ Cấu trúc tỗ thành tằng cây cao

Cơng thức tơ thành cĩ ý nghĩa sinh học sâu sắc, nĩ phản ánh mối quan hệ qua lai giữa các lồi cây trong quần xã thực vật rừng và mỗi quan hệ giữa quần xã thực vật

từng với điều kiên hồn cảnh sống xung quanh

ĐỀ tài tiễn hành điều tra trên 3 OTC ở các trạng thái rừng tự nhiên với độ cao khác nhau trong khu vực nghiên cứu Kết quả edu trúc tổ thành tẳng cây cao tại các trạng thái rừng được thể hiện ở bảng 3.1 Bang 3.1 Cấu trúc tổ thành tằng cây cao ở các trạng thái rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứ Độ [Đ/OTC] Số [ Độ tàn | Cơng thức tơ thành tầng cây cao theo orc cao | (cây) | lồi | che Iv% 1 [2| 72 [25 | 0s | TIRC + IÚ§Cht + §8Bb + 67SI + 6,1Sn + 5,9Lv + 5,7Ng + 5,6Trt+ S2Xt + 33,4CLK, 355 | 77 | 33 | 06 | 134Thr+ 78Ng > 761m + OI + 6381+ 6,1Dd + S2CLK 3 [903 | 78 | 33 | 07 | 12,9Vir* 10,1 Thr + 7,6BIcb > 6,151 + 5,2Bx + 58,1CLK, Ghi chí: C: Cơm; Ch: Chẹo tia; Bb: Budi bung; ST: Sim Tong; Sn: Se ni, Lv: Lí

St: Sơn ta; Dd: Dau dai; Cv: Cuống vàng; Vir: Vang trứng; Bx: Bản xe; Blcb: Bởi

lời căm bốt, BỊ: Bời lời, CLK: Các lồi khác

vững; Ng: Ngát, Trt: Trim tring; Xt: Xuân thơn; Thr: Thị rừng;Tm: Trâm núi;

Kết quả bảng 3.1 cho thấy số lượng các lồi thuộc ting cây cao xuất hiện trên

Trang 34

~ Tai OTC ở trang thái rừng tự nhiên phục hỗi trên núi đất với độ cao 272m, xác định được 25 lồi cây gỗ với một số lồi thường gip nhu: Cheo tia (Engelhardtia

wallichiana), Budi bung (Acronychia pedunculata), Trim tring (:

Loc vimg (Barringtonia acutangula), Sĩc núi (Glochidion zeylanicum (Gaertn.) A Juss)

~ Tại OTC ở trạng thái rừng gỗ tự nhiên nghèo trên núi đất với độ cao 355m,

xác định được 33 lồi với một số lồi phổ biến như: Thị rừng (Điospyzos sp.), Trâm mii (Syzygium zeylaniewm), Ngất (Giommiera subaegualis Planch.), Son ta (Toxicodendron suececdanea)

~ Ư trạng thái rừng gỗ tự nhiên trung bình trên núi đất tại độ cao 903m, cĩ số lượng lồi ở trong OTC là 33 lồi Thành phần lồi ở OTC tập trung chủ yếu là các

lồi Vạng trứng (Endospermum chinense Benth), Bởi lời (Lữsea rotundifolia) Ở dai

cao nảy xuất hiện một số lồi quý hiếm và đặc hữu như: Giác đế Đà Nẵng (Goniothalamus touranensis Ast), Cù dén Da Nang (Croton touranensis Gagnep.),

Kim giao (Nageia fleuryi (Hiekel) de Laub), Son huyét (Melanorrhea laccifera

Pierre.), cdn c6 cée nghiên cứu để bảo tồn, phát trién trong thời gian tới

Nhu vay, mặc dù số lồi trong các OTC nghiên cứu khá cao nhưng cơng thức tổ

thành khơng phức tạp, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành biến động từ 5-9 loải

Tuy nhiên, các lồi ở các OTC tai các trang thái rừng khác nhau cĩ sự đồng nhất với

số lượng lồi lớn, điều nay thé hiện rừng tại huyện Hịa Vang ở 3 trang thái rừng phục

hỏi, rừng gỗ nghèo và rừng gỗ trùng bình đa dạng, phong phú và cĩ sự tương đồng về thành phần lồi

~ Cấu trúc mật độ và độ tàn che rừng

“Theo kết quả thống kê về mật độ và độ tản che của rừng tự nhiên thể hiện trong

bang 3.1 cho thay:

+ Về mật độ: Ư các trạng thái rừng, đai độ cao khác nhau mật độ ở các OTC

rimg tự nhiên cĩ sự khác biệt, với sự chênh lệch từ 72cây/OTC đến 78 cây/OTC, dat

mật độ trung bình là 750 cây/ha Với mật độ này, sự cạnh tranh về khơng gian sinh

trưởng là khơng lớn và quần xã thực vật rừng tại đây đang sinh trưởng én định

Ngồi ra, ở các đai núi thấp từ 272m — 355m, tại một số khu vực do sự tác động

Trang 35

28

Bảng 3.3 Cấu trúc tổ thành tằng cây tái sinh ở rừng tực nhiên tại

khu vực nghiên cửa N OTC | Độcao | Sốlồi | - 'Cơng thức tổ thành (cây/ha) 20 Trổ + LẠI + LOXHh + IChmb + 1 | am 1s | 11520 O8Bx +3,7CLK 20 Trd + TãIv + 12Xth + IChmb + 2 | 355 18 | 11.520 08Bx + 3,7CLK TST +1,5Ng + 1Ivlt£ 095nh < 08B 3 | 903 21 | 10560 08Dgi = 0,8Ct+0,7Sn+2CLK

Ghi chí: Trd: Trang đơ; Lx: Lộc vừng; Xth: Xuân thon; Chmb: Ché ran nam bộ; Bx: Ban xe; Thn: Thanh nganh; Bb: Bưởi bung; Thr: Thi rimg; Dgln: Dé gai lá nhỏ; Ng: Ngát, Trt: Trâm trắng; Lvlt: Lộc vừng lá to; Snh: Số nhám; BỊ: Bởi lời,

Dgi: Dung giấy; Sn: Sến núi; Ct: Cơm tằng; CLK: Các lồi khác

Theo kết quả trong bảng 3.3, cho thấy: Tại khu vực nghiên cứu số lồi cây tái

sinh phân bổ

thể ác đai độ cao khơng cĩ sự chênh lệch nhiều vẻ số lồi cây tham gia, cụ

~ Ở khu vực núi thấp đai cao 272m xuất hiện 18 lồi trong OTC Các lồi tham gia chủ yếu vào cơng thức tổ thành là Trang đỏ (ixora chinensis Lam.), Xuân thơn

(Swintonia mimaa Evr), Ban xe (Albizia lucidior (Steud.) 1 Nielsen), Lộc vừng (Barringtonia acutangula (L ) Gaertn.) Mat 46 cy tai sinh là 11.520 cây/ha

~ Ở khu vực núi thấp đai cao < 400m xudt hign chi yéu la che lodi Thi ring

(Diospyros sp.), Dé gai lé nhon (Castanopsis acuminatissima (Blume) A.), Trâm tring (Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.) Mật độ cây tái sinh lớn, trung bình 15.120 cây ha

~ Ở đai độ cao 903m các lồi cây tham gia vào cơng thức tổ thành là Trâm

Trang 36

Nhu vay, tại khu vực nghiên cứu tổ thành tằng cây tái sinh về cơ bản gần giống với tổ thành tằng cây cao, các lồi tái sinh chủ yếu lả các lồi ưa sáng, khả năng tái sinh mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt

b Đối với rừng tring

Tại những khu vực rừng trồng chưa xảy cháy, đặc điểm tầng cây tái sinh được

thể hiện ở bảng 3⁄4

Bing 3.4 Đặc điểm tằng cây tái sinh dưới tán rừng trồng khơng cháy'

ại khu vực nghiên cứu:

Địa OTC | Trang thai N Số Các lồi xuất hiện chủ yếu

điểm (cây/ha) | lồi

Rừng trồn Sẩu đâu cứt chuột, Rang ran; Xã | 4 ees) 3.040 | § Rang rans " joa Bach dan ‘compost, Thành ngạnh

Rũng trồng, Siu đầu cứt chuộ, Thành Liên | 5 Bach din 17200 | 11 nganh, Héng bì rừng

Rimg tron; Hong bì rừng, Lộc vững, Thành Xã | 6 Keo eee) 19.760 | 16 ngạnh |e ne * Hos Phú | 7 | Rimg tr g ton =| 17360 | 15 Hồng bì rừng, Lộc vững Thành lơng bì rừng, Lộc vừng, Thả sang Keo nganh Kết quả tại bảng 3.4 cho ta thấy tại các khu rừng trồng cây tái sinh chiếm số lượng rất lớn, cụ thể: ~ Rừng trồng Bạch đàn tại xã Hồ Liên số lồi cây tái sinh dao động từ 8 -11 17.200 cây/ha lồi, mật độ từ 13.040 cây/ha đế ~ Rừng trồng Keo cĩ số lượng l

tái sinh dao động từ 17.360 cây/ha đến 19.760 cây/ha

Các lồi cây tái sinh xuất hiện chủ yếu tại các khu vực nghiên cứu gần tương,

ï sinh lớn hơn từ 15 = 16 lồi, mật đi

Trang 37

30

3.2 Nghiên cứu một số đặc điểm tính chất của đất rừng trước và sau khi cháy

huyện Hịa Vang

Đất là nguồn cung cắp chất dinh dưỡng quan trọng nhất cho thực vật rừng phát triển, do vây đặc điểm, tính chất của đất cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh trưởng và phát triển của thực vật rừng, đặc biệt là đối với lớp cây tái sinh

Đề tài tiến hành lấy mẫu đắt tại các vị trí rừng trồng đã xảy cháy và rừng trồng

khơng cháy trên khu vực nghiên cứu tại hai xã Hịa Phú và Hịa Liên của huyện Hịa Vang

3.2.1 Độ mùn (OM) và thành phần cấp hạt sét a Ve dé min

“Trên các OTC nghiên cứu cây tải sinh tại rừng đối chứng khơng cháy và rừng bị

cháy, chúng tơi tiền hành lấy mẫu đất nơng hĩa để phân tích Hàm lượng mùn của các mẫu đất lấy tai khu vực nghiên cứu được thể hiện trong hình 3 L 339 35 " 291 : Tet 'wRingkhơng dhy “Rima ey 1s 1 os ° Xã HoaLisn HịaPhú

Hình 3.1 Độ mùn của các mẫu đắt tại khu vực nghiên cứu

Qua biéu dé hinh 3.1, đất lấy tại vị trí đã cháy rừng tại hai xã Hịa Liên và Hịa

Phú đều cĩ hàm lượng mùn nhỏ hơn đất tại vị trí chưa cháy rừng, cụ thể

~ Tại xã Hịa Liên hàm lượng mùn tại vị trí rừng khơng xây cháy là 2,91%, tại rừng bị cháy cĩ hàm lượng mùn là 2,64%

~ Tại xã Hịa Phú hàm lượng mùn tại rừng khơng cháy là 3,59% cịn rừng bị

Trang 38

Để xác định được giá trị về hàm lượng mùn trong dat tại khu vực nghiên cứu, chúng tơi đối chiếu kết quả phân tích được với thang đánh giá hàm lượng mùn trong đất bảng 3.5 Bang 3.5 Thang đánh giá hàm lượng mùn trong đắt [29 Đánh giá Chất hữu cơ (%OM), Rất nghèo <1% Nehéo 1-2% Trung binh 2-% Giả 4-88 Rất giàu > 8% (Nguồn: Khoa học dat ~ GSTS khoa học Đỗ Đình Sâm — Nguyén Ngoe Binh Vign KHILN- 2000)

Kết quả so sánh hàm lượng mùn của đất tại khu vực nghiên cứu với thang đánh giá hàm lượng mùn trong đất ở bang 3.5, cho thấy hàm lượng mùn trong đất ở các khu vực nghiên cứu tại huyện Hịa Vang đều đạt mức trung bình từ 2% đến 4%

b Về thành phân cấp hạt sét

Trang 39

32

'Theo biểu đồ hình 3.2 ta thay, thanh phan cp hat sét vật lý của các mẫu đất lớn,

đao động từ 40,1% đến 44,8% và tại vị trí đã cháy rừng cĩ thành phẫn cấp hạt sét vat ý nhỏ hơn tại vị trí chưa cháy rừng, cụ thể:

~ Tại xã Hịa Liên, thành phần cấp hạt sét tại khu vực rừng khơng cháy là

42,51%, tại rừng bị cháy là 40,1%

~ Tại xã Hịa Phú cĩ thành phần cấp hạt sét tại rừng đối chứng khơng cháy là 44,8%; tại rừng thực nghiệm bị cháy là 41,68%

Như vậy, hàm lượng mùn cũng như thành phẫn cấp hạt sét tại rừng bị cháy đều thấp hon so với rừng khơng cháy Sự khác biệt về thành phần cấp hạt của đắt và hàm lượng mùn được giải thích như sau: Ở các trạng thái rừng bị cháy, lớp thực vật che phủ

và bảo vệ đất bị cháy hồn tồn Đắt bị tác động nhiều bởi điều kiện ngoại cảnh và đặc

biệt là của lượng mưa và động năng hạt mưa đã làm mắt đi một lượng mùn theo dịng

chảy, gĩp phần dẫn tới hàm lượng mùn và thành phần cấp hạt của đắt ở khu vực rừng

bị cháy thấp hơn so với rừng đối chứng khơng bị cháy

3.2.2 Hàm lượng lân dỄ tiêu (P;O,) và kali dễ tiêu (K;O)

Kết quả phân tích ham lượng lân dễ tiêu và kali dễ tiêu của các mẫu đất lấy tại khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.6

Bang 3.6 Hàm lượng hàm lượng lân dễ tiêu và kali dé tiéu tại

‘hu vực nghiên cứu

Đổitượng | Tân dễ tiêu (mg/kg) | Kali d& teu (mg/kg)

img bach din ¬ 1551 2.96 khơng chấy Xã Hịa Liên Ring bạch din bi z4 301 chiy Rững keo khơn — 211 4g Xã Hịa Phú chiy Rững Keo bị chấy 2361 425

Trang 40

~ Về hàm lwgng lin dé tiéu (P;0)

+ Tại xã Hịa Liên, hàm lượng lần dễ tiêu tại rừng đối chứng khơng cháy là 15,51 mg/kg; tai rimg bị cháy là 22,4 mg/kg

+ Tai xd Hoa Phi c6 hàm lượng lân dễ tiêu tại rừng khơng cháy và rừng bị cháy

Hin lwot la 21,1 mg/kg va 23,61 mg/kg

+ Két quả phân tích hàm lượng lân dễ tiêu được so sánh với TCVN 8661:2011 [37], ta thay ti cả các vị tr lấy mẫu cĩ chỉ số lân dễ tiêu đều rất nghèo

~ Về hàm lượng kali dễ tiêu (K;O)

+ Tại xã Hịa Liên, hàm lượng kali dễ tiêu tại rừng đối chứng khơng bị cháy là 2/96 mg/kg, tại rừng bị cháy la 3,01 mg/kg

+ Tại xã Hịa Phú ở rừng đối chứng khơng bị cháy cĩ hàm lượng kali dễ tiêu là

4,13 mg/kg: tai rimg bị cháy là 4.25 mg/kg qui phan tich him lượng Kai đ

uso sinh voi TCVN 8662:2011 [36],

ta th

cả các vị trí lấy mẫu đều cĩ hâm lượng Kali dễ tiêu rất nghèo

Như vậy, cả hàm lượng lân dễ tiêu và hàm lượng kali dễ tiêu tại rừng bị cháy đều cao hơn so với rừng đổi chứng khơng cháy Sự thay đổi vẻ hàm lượng các chất dễ tiêu P;Os và K;O trong đắt rừng bị cháy và rừng đổi chứng ở các khu vực nghiên cứu Tà do khi xảy ra cháy rừng, tồn bộ lớp phú thực vật bị thiêu hủy đã cung cấp thêm các

chất khống cho đất làm cho hàm lượng các chất này tăng lên 3.2.3 Hàm lượng canxi trao đổi, magie trao đổi

Kết quả hàm lượng canxi trao đối và magie trao đổi của các mẫu đất lấy tại khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.7

Bảng 3.7 Hàm lượng canxi trao đơi và magie trao đơi tại khu vực nghiên cứa: Địa điểm Đỗi tượng Ca trao đơi (%) | Mgtrao doi (%) Rừng bach đàn khơng Xa Hoa chây 0,045 0,023 Liên | Rimg bach dan bi chay 0,044 0014 Rimg keo khơng cháy 0067 0016 Xã Hịa Phú [~ Rimg keo bị chấy 007 0013

Ngày đăng: 01/09/2022, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w