1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng thảm thực vật rừng và các loài thực vật nguy cấp quý hiếm phân bố tự nhiên tại rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 721,73 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau năm học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đến khóa học bƣớc vào giai đoạn kết thúc Đƣợc trí Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hạt kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang, em tiến hành thực tập khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá trạng thảm thực vật rừng loài thực vật nguy cấp, quý, phân bố tự nhiên Rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” Sau gần tháng làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc luận văn đƣợc hoàn thiện Nhân dịp này, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Nhà trƣờng Đồng thời cảm ơn quý thầy/cô giáo thuộc Khoa Lâm học, Bộ môn Lâm sinh, đặc biệt PGS.TS Phạm Minh Toại dành nhiều thời gian, giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn cán quản lí Rừng đặc dụng Cham Chu tạo điều kiện giúp đỡ để em suốt q trình thực tập để hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Do điều kiện thời gian có hạn, thân nỗ lực, cố gắng nhƣng chắn đề tài khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Cá nhân em mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy/cơ để đề tài em đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Anh Đức i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH HST IUCN Đa dạng sinh học Hệ sinh thái Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn QLBVR FAO UBND Quản lý bảo vệ rừng Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Ủy ban nhân dân UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trƣờng phát triển bền vững UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm tuyến điều tra thực vật 22 Bảng 3.2 Thông tin chung OTC điều tra 23 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới (I) độ cao 700m 30 Bảng 4.2 Cấu trúc tổ thành kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới núi đá vôi (II) độ cao 700m 31 Bảng 4.3 Tổ thành kiểu rừng kín hỗn giao rộng kim (III) độ cao 700m 32 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới đất thấp (IV) độ cao dƣới 700m 33 Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới núi đá vôi (V) độ cao dƣới 700m 34 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác (VI) độ cao dƣới 700m 35 Bảng 4.7 Các số đa dạng Taxon thực vật 36 Khu rừng đặc dụng Cham Chu 36 Bảng 4.8 Chỉ số đa dạng loài tầng gỗ kiểu thảm thực vật 37 Bảng 4.9 Chỉ số tƣơng đồng (SI) tầng gỗ kiểu thảm thực vật rừng 39 Bảng 4.10 Chỉ số đa dạng gỗ tái sinh kiểu thảm thực vật 39 Bảng 4.11 Cấu trúc tổ thành tái sinh thảm thực vật rừng đặc dụng Cham Chu 41 Bảng 4.12 Thực trạng loài nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu 42 iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thảm thực vật 1.1.2 Đai cao 1.1.3 Cấu trúc rừng 1.1.4 Tái sinh rừng 1.2 Ở nƣớc 1.2.1 Nguyên tắc phân loại thảm thực vật 1.2.2 Một số hệ thống phân loại thảm thực vật 1.2.3 Mô biến động 1.3 Ở Việt Nam 12 1.3.1 Hệ thống phân loại rừng theo trạng 13 1.3.2 Phân loại thảm thực vật rừng theo nhân tố sinh thái phát sinh .13 1.3.3 Phân chia hệ sinh thái rừng theo đai cao điều kiện sinh thái 14 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình địa 16 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 17 2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 17 2.3 Thực trạng kinh tế 18 2.3.1 Sản xuất nông lâm nghiệp 18 2.3.2 Sản xuất công nghiệp dịch vụ 18 2.3.3 Hệ thống đƣờng giao thông, thủy lợi .19 2.3.4 Mạng lƣới điện 19 2.3.5 Tình hình an ninh - quốc phòng 19 iv CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tƣợng 20 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 20 3.4.2 Phƣơng pháp thu nhập, điều tra thực địa 21 3.4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 25 3.4.4 Phƣơng pháp đánh giá loài quý 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng thảm thực vật rừng Rừng đặc dụng Cham Chu 28 4.1.1 Đặc điểm phân bố theo đai cao 28 4.1.2 Cấu trúc tổ thành số đa dạng sinh học 29 4.1.3 Đặc điểm lớp tái sinh dƣới tán trạng thái thảm thực vật 41 4.2 Hiện trạng loài thực vật rừng nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu 43 4.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp quản lý bền vững thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu 44 4.3.1 Một số thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo tồn, bảo vệ rừng đặc dụng Cham Chu 44 4.3.2 Đề xuất số giải phảp quản lý bền vững thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TÀI VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 48 5.3 Khuyến nghị 48 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống ngƣời hoàn toàn phụ thuộc vào hệ sinh thái để tồn phát triển Các hệ sinh thái trực tiếp gián tiếp cung cấp cho ngƣời khơng khí, thức ăn, nƣớc, lƣợng, nơi cƣ trú…dƣợc phẩm (thuốc chữa bệnh), nguyên liệu để ngƣời chế tạo vật dụng phục vụ sống bảo vệ ngƣời trƣớc tai họa Đa dạng sinh học yếu tố đặc biệt quan trọng, sống phát triển bền vững, yếu tố đảm bảo cho tồn phát triển ngƣời khứ, tƣơng lai Nhận thức đƣợc rõ vai trò tầm quan trọng đa dạng sinh học, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm công tác bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học nhiều biện pháp nhƣ thành lập khu vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; ban hành sách, văn luật, tham gia công ƣớc quốc tế lĩnh vực đa dạng sinh học, Tuy nhiên, trƣớc ban hành Luật đa dạng sinh học, Việt Nam chƣa có hệ thống pháp luật đa dạng sinh học nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý khác văn đề cập đến vài khía cạnh đa dạng sinh học, điều làm hạn chế hiệu lực hiệu việc áp dụng pháp luật thực tế Bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề cấp thiết đƣợc giới quan tâm Rừng đặc dụng Cham Chu đƣợc thành lập theo Quyết định số 1536/QĐUBND ngày 21/9/2001 UBND tỉnh Tuyên Quang có tổng diện tích tự nhiên 15.262,3 thuộc địa bàn 05 xã: Trung Hà, Hà Lang, Hoà Phú (huyện Chiêm Hoá); Yên Thuận, Phù Lƣu (huyện Hàm Yên) Trong năm qua, hoạt động công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn rừng đặc dụng Cham Chu tập trung vào việc bảo vệ nghiêm ngặt tồn diện tích rừng tự nhiên Bảo tồn đa dạng sinh học đƣợc giữ vững Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt đƣợc cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) nói chung lồi thực vật rừng nguy cấp, quý, nói riêng Khu rừng đặc dụng Cham Chu bị đe dọa, suy giảm số lƣợng Vì vậy, cần quan tâm cấp, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng việc nâng cao đời sống vật chất nhƣ nhận thức cho ngƣời dân, tăng cƣờng công tác phổ biến pháp luật, tăng cƣờng biên chế sách đãi ngộ cho lực lƣợng Kiểm lâm, đặc biệt phải xử lý nghiêm khắc vụ phá rừng nhằm hồn thiện cơng tác bảo vệ rừng thời gian tới Xuất phát từ thực trạng trƣớc yêu cầu bảo vệ, phục hồi, phát triển sử dụng bền vững ĐDSH, quản lý an toàn sinh học Khu rừng đặc dụng Cham Chu chọn đề tài: “Đánh giá trạng thảm thực vật rừng loài thực vật nguy cấp, quý, phân bố tự nhiên rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” từ đề xuất giải pháp bảo tồn hệ sinh thái đặc thù, khu hệ sinh thái nhạy cảm, loài thực vật nguy cấp, quý, có nguy bị đe dọa CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thảm thực vật Thảm thực vật (vegetation) khái niệm phổ biến nghiên cứu sinh thái học, có nhiều nhà khoa học nƣớc đƣa định nghĩa khác thảm thực vật Theo Schmithusen J (1976) thảm thực vật lớp thực bì trái đất phận hợp thành khác Thái Văn Trừng (1999) [6] cho thảm thực vật quần hệ thực vật phủ mặt đất nhƣ thảm xanh Trần Đình Lý (1998) [7] đƣa khái niệm thảm thực vật toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thảm thực vật toàn bề mặt trái đất Theo tác giả, thảm thực vật khái niệm chung chƣa rõ đặc trƣng hay phạm vi khơng gian đối tƣợng cụ thể Nó có ý nghĩa giá trị cụ thể có định ngữ kèm theo nhƣ: thảm thực vật bụi, thảm thực vật rừng ngập mặn… 1.1.2 Đai cao Đai cao cấp bậc phân vị dùng phân vùng miền núi, mà tiêu thay đổi nhiệt - ẩm theo chiều cao địa hình Biểu đai cao dải theo độ cao đồng thành phần khí hậu, thổ nhƣỡng, thực vật hợp với thay đổi độ cao, hƣớng phơi, độ dốc, liên quan đến nham thạch Sự thay đổi tự nhiên từ chân lên đỉnh núi cao gần giống nhƣ thay đổi từ xích đạo đến hai cực, nhƣng diễn nhanh, đa dạng nhiều sắc thái địa phƣơng 1.1.3 Cấu trúc rừng Cấu trúc rừng xếp có tính quy luật tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng không gian thời gian Cấu trúc rừng biểu quan hệ sinh thái thực vật rừng với với nhân tố môi trƣờng xung quanh gồm: Cấu trúc sinh thái tạo thành loài cây, dạng sống, tầng phiến; cấu trúc hình thái tầng tán rừng; cấu trúc đứng; cấu trúc theo mặt phẳng ngang (mật độ dạng phân bố quần thể); cấu trúc theo thời gian (theo tuổi) 1.1.4 Tái sinh rừng Tái sinh rừng (forest regeneration) thuật ngữ đƣợc nhiều nhà khoa học sử dụng để mô tả tái tạo (phục hồi) lớp dƣới tán rừng Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [5] “Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng; biểu đặc trưng hệ sinh thái rừng xuất hệ lồi gỗ nơi có hồn cảnh rừng” Theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Sự xuất lớp làm phong phú thêm số lƣợng thành phần loài quần thể sinh vật Động vật, thực vật, vi sinh vật đóng góp vào việc thay đổi trình trao đổi vật chất lƣợng hệ sinh thái Do theo nghĩa rộng tái sinh rừng tái sinh nhằm đảm bảo cho tồn liên tục hệ sinh thái rừng 1.2 Ở nƣớc Nghiên cứu trạng thảm thực vật nhƣ biến đổi theo đai cao đƣợc quan tâm khía cạnh nhƣ: mô tả thảm thực vật (kiểu thảm thực vật nguốc gốc phát sinh, cấu trúc ngoại mạo, tái sinh v.v ), nguyên nhân gây sai khác trạng thảm thực vật theo đai cao, mô biến động thảm thực vật theo đai cao v.v Sau phân tích cụ thể: 1.2.1 Nguyên tắc phân loại thảm thực vật a) Nguyên tắc lấy thành phần thực vật làm yếu tố chủ đạo Nguyên tắc đƣợc đặt móng Hult R (1881) đƣợc tác giả Schroter J Brockmann - Jerosch (1916) bổ sung hoàn thiện Về sau đƣợc nhà thực vật Pháp mở rộng, bổ sung xây dựng thành nguyên tắc phân loại thảm thực vật đƣợc áp dụng rộng rãi kỷ XX Tiêu biểu cho trƣờng phái Braun - Blanquet (1928) [15] Đơn vị phân loại thảm thực vật theo nguyên tắc phân loại quần hợp (association) Thuật ngữ đƣợc Humboldt A F đề xƣớng vào năm1807 để nhóm thực vật định không gian Về sau đƣợc trƣờng phái Braun-Blanquet bổ sung, làm sáng tỏ thêm đƣợc sử dụng làm đơn vị phân loại sở thảm thực vật Trong hệ thống bậc phân loại cao lớp quần hợp, dƣới lớp quần hợp, liên quần hợp, quần hợp, phân quần hợp, biến thể đơn vị cuối diện [14] b) Nguyên tắc lấy đặc điểm ngoại mạo làm yếu tố chủ đạo Đại diện cho trƣờng phái Humboldt A F (1804 - 1859), Grisebach A H R (1838), Warming E (1896), Schimper A F W (1898), Rubell E (1926), Clements F (1928), Schmithusen J (1939), Walter H (1960) nhiều tác giả khác (dẫn theo Trần Đình Lý, 1998) [7] Theo nguyên tắc phân loại hình dạng bề ngồi quần thể thực vật (quần chủng quần xã) nhóm nhân tố tranh chung cảnh quan thiên nhiên Các đặc điểm ngoại mạo đƣợc thể tập trung dạng sống Bởi dạng sống khơng nói lên vẻ bề ngồi, mà kết trình tác động qua lại lâu dài thể thực vật với môi trƣờng, trƣớc hết dấu ấn tạo tác động khí hậu thổ nhƣỡng Vì vậy, đơn vị phân loại thảm thực vật có nhiều loài thực vật xa hệ thống học, nhƣng tƣơng đồng điều kiện nơi sống mà dẫn đến đồng quy ngoại mạo Hình thái thảm thực vật phản ánh rõ đặc tính sinh thái chúng Đơn vị phân loại nguyên tắc quần hệ (formation) tƣơng ứng với thuật ngữ kiểu thảm thực vật hay kiểu quần lạc thực vật Khái niệm quần hệ đƣợc Grisebach A H R định nghĩa năm 1838 (dẫn theo Thái Văn Trừng, 1970) [8] c) Nguyên tắc phân loại thảm thực vật dựa phân bố không gian chúng làm yếu tố chủ đạo Kết điều tra 10 tuyến lập đƣợc danh sách loài thực vật nguy cấp, quý, Khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang Danh sách loài thực tập đƣợc ghi phần Phụ lục 01 - Các tuyến điều tra phát nhiều loài quý nhƣng phổ biến số trạng thái rừng (thƣờng trạng thái rừng >700m) nằm nhóm nguy cấp trạng tái sinh số lồi khơng đƣợc thuận lợi q trình điều tra - Về phân bố: Kết điều tra cho thấy đa số loài phân bố kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới Trong thảm thực vật thứ sinh nhân tác, đặc biệt thảm thực vật rừng phục hồi sau nƣơng rẫy gặp số lồi tái sinh nhƣ: Sữa - Alstonia scholaris, Đinh - Markhamia stipulata, Chò nâu - Dipterocarpus retusus (02 cá thể gặp đất sau nƣơng rẫy) Điều cho thấy tính cấp thiết cần phải bảo vệ hệ sinh thái rừng nói chung thảm thực vật rừng nói riêng Mất rừng dẫn đến nơi sống loài nguồn gen quý bị - Về trạng: Một số lồi có độ gặp nhiều, cịn lại đa số có độ gặp ít, có lồi gặp 01 - 02 cá thể; đặc biệt có lồi mọc phổ biến, chí lồi ƣu hệ sinh thái rừng trƣớc nhƣng khai thác mức nên vài tái sinh Cụ thể Đinh - Markhamia stipulata (chỉ gặp 04 cá thể), Trám đen - Canarium tramdenum (gặp 02 cá thể), Chò nâu - Dipterocarpus retusus (gặp 02 cá thể), Táu - Hopea chinensis (02 cá thể), Re hƣơng - Cinnamomum parthenoxylon (01 cá thể), Gù hƣơng - Cinnamomum balansae (01 cá thể), Trầm hƣơng - Aquilaria crassna (02 cá thể) - Về nguy đe dọa, phân chia thành nhóm nhƣ sau: + Nhóm có nguy bị đe dọa thấp: Thuộc nhóm có 09 loài, loài thuốc hay cho gỗ nhƣng giá trị sử dụng thƣơng mại không cao, bị khai thác Mặt khác chúng phụ thuộc vào nơi sống có khả tái sinh tốt 43 + Nhóm bị tác động trung bình: nhóm có 08 lồi gồm lồi cho gỗ nhƣng khơng có có giá trị thƣơng mại, bị khai thác để sử dụng chỗ; loài thuốc nhƣng khơng có trữ lƣợng lớn, thƣờng đƣợc khai thác để sử dụng cộng đồng ngƣời địa phƣơng + Nhóm lồi bị đe dọa cao: có 05 lồi lồi có giá trị sử dụng cao nhƣng khơng thuộc lồi gỗ q Trƣớc chủ yếu bị khai thác để phục vụ cho yêu cầu ngƣời dân địa phƣơng Nhƣng nhu cầu sử dụng ngƣời dân ngày cao nên chúng bị khai thác để bán + Nhóm có nguy bị đe dọa cao: Có 18 lồi, chiếm số lƣợng nhiều Đây loài cho gỗ qúy, loài làm cảnh thuộc họ Lan (Orchidaceae) số loài thuốc quý 4.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp quản lý bền vững thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu 4.3.1 Một số thuận lợi, khó khăn cơng tác bảo tồn, bảo vệ rừng đặc dụng Cham Chu 4.3.1.1 Thuận lợi - Việc bảo tồn thiên nhiên giúp điều hịa khơng khí, làm cho mơi trƣờng khơng khí lành Thực công tác bảo tồn, nghiên cứu không làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái, nguồn gen, không làm tiêu giảm nguồn gen - Việc bảo tồn giúp ngƣời dân, công nhân nuôi trồng bảo vệ rừng có thêm nguồn thu nhập, hội việc làm nhiều - Hiện bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn lồi thực vật quý vấn đề đƣợc toàn giới ngày quan tâm đầu tƣ khoa học, kinh phí lớn Cở sở vật chất, hạ tầng thiết bị chuyên dụng đƣợc tổ chức nhà nƣớc đầu tƣ - Nhà nƣớc có sách khuyến khích ngành lâm nghiệp khu rừng đặc dụng nhằm đạo điều kiện tốt cho cơng tác quản lí bảo vệ rừng 44 4.3.1.2 Khó khăn - Diện tích rừng đặc dụng Cham Chu chƣa đƣợc giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đơn vị để quản lý bảo vệ, Hạt Kiểm lâm với chức năng, nhiệm vụ công tác tham mƣu Do đó, chƣa đƣợc triển khai thực hoạt động quản lí, bảo vệ, nghiên cứu, thực nghiệm khoa học - Các hoạt động ngƣời dân xâm hại đến tài nguyên rừng làm suy giảm nguồn tài nguyên gỗ, phá hủy sinh cảnh sống loài thực vật rừng Ảnh hƣởng lớn đến đa dạng sinh học khu vực - Do đặc thù Hạt Kiểm lâm Rừng đặc dụng Cham Chu quản lý địa bàn 02 huyện (Hàm n, Chiêm Hóa) cịn tƣơng đối rộng, giao thơng lại khó khăn, địa hình rừng, núi bị chia cắt phức tạp núi đá hiểm trở, có độ dốc cao, giáp ranh với nhiều xã,cơ sở vật chất thuê nhà ngƣời dân, cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn làm việc sinh hoạt chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng, phần chƣa đảm bảo để cán thật yên tâm công tác - Lực lƣợng kiểm lâm cịn thiếu diện tích rừng lớn, lực cán cịn hạn chế, cơng cụ chun dụng chƣa đáp ứng đủ cho cán 4.3.2 Đề xuất số giải phảp quản lý bền vững thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp ngƣời dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp đặc biệt tham khảo ý kiến cán Kiểm lâm Khu rừng đặc dụng Cham Chu Đề tài đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý, Khu rừng đặc dụng Cham Chu nhƣ sau: - Đẩy mạnh tăng cƣờng công tác giao dục tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trƣờng - Xây dựng kế hoạch năm bảo vệ môi trƣờng cho Rừng dặc dụng Cham Chu 45 - Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng lõi vùng đệm Khu rừng đặc dụng Cham Chu - Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức kĩ nghiệp vụ cho công chức, cán Ban quản lí - Xây dựng sở hạ tầng phòng cháy chữa cháy khu vực Rừng đặc dụng 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TÀI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Rừng đặc dụng Cham Chu có kiểu thảm thực vật nhƣ sau: + Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới độ cao 700m + Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới núi đá vôi độ cao 700m + Rừng kín hỗn giao rộng kim độ cao 700m + Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới đất thấp độ cao dƣới 700m + Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới núi đá vôi độ cao dƣới 700m + Các kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác độ cao dƣới 700m - Đánh giá trạng thảm thực vật rừng rừng đặc dụng Cham Chu Về phân bố loài quý hiếm: Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết loài thực vật thân gỗ quý phân bố rừng kín thƣờng xanh núi thấp, rừng kín thƣờng xanh núi đá vơi địa hình thấp núi thấp, rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa địa hình thấp Kết phân tích số ĐDSH cho thấy, rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vơi độ cao 700m có tính đa dạng sinh học cao thấp kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác - Xác định mức độ bảo tồn loài thực vật rừng rừng đặc dụng Cham Chu Xác định đƣợc giá trị tài nguyên rừng lập đƣợc danh lục loài thực vật khu rừng đặc dụng danh lục 60 loài nguy cấp, quý, hiếm, nằm sách đỏ Việt Nam, danh lục đỏ IUCN Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Trong đó: Đề tài đánh giá đƣợc 60 loài nguy cấp, quý, thuộc 57 chi, 37 họ Bao gồm loài đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam 2007: có 45 lồi thuộc 40 47 chi, 33 họ, cấp CR (Rất nguy cấp) có 02 loài thuộc 02 chi, 02 họ; cấp EN (Nguy cấp) có 16 lồi thuộc 15 chi, 12 họ, cấp VU (Sẽ nguy cấp) có 27 lồi thuộc 23 chi, 22 họ có 18 lồi thuộc nhóm IA, IIA theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Số lồi đƣợc ghi danh lục đỏ IUCN 2013: có 25 lồi thuộc 24 chi, 15 họ - Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp quản lý bền vững thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu Qua nghiên cứu trạng bảo tồn loài thực vật rừng quý nhƣ tìm hiểu thực trạng công tác bảo tồn Rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang đề tài xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến thuận lợi khó khăn Khu rừng đặc dụng Cham Chu, đƣa đề xuất giải pháp quản lý bền vững thảm thực vật Rừng đặc dụng Cham Chu nói riêng nhƣ đa dạng sinh học nói chung 5.2 Tồn - Do thời gian nghiên cứu có hạn, diện tích Rừng đặc dụng Cham Chu lại rộng nên chƣa điều tra phát hết đƣợc tất nơi phân bố loài thực vật quý Rừng đặc dụng - Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học đặc điểm phân bố khả tái sinh số loài khu vực nghiên cứu mà chƣa tiến hành đánh giá trữ lƣợng nghiên cứu giâm hom gây trồng loài 5.3 Khuyến nghị - Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện tất loài thực vật quý có Rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang Tiếp tục hoàn chỉnh thu thập mẫu tiêu giám định loài đầy đủ Xây dựng chƣơng trình giám sát biến động số lƣợng, diễn loài thực vật quý 48 - Cần bổ sung thêm tuyến ô điều tra để nghiên cứu hết đƣợc dạng địa hình trạng thái rừng nơi loài thực vật rừng quý phân bố - Tiến hành nghiên cứu giâm hom gây trồng loài thực vật quý khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu - Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng, có chế sách thu hút nguồn vốn đầu tổ chức ngồi nƣớc cho cơng tác bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu Rừng đặc dụng Cham Chu - Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm sớm thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn loài sinh cảnh Cham Chu, đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo đề án quy hoạch đƣợc phê duyệt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Ngọc Trụ dịch (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật Lý Sỹ Hồng (2015), Đề tài nguyên cứu tái sinh lỗ trống trạng thái IIIA1 Vườn Quốc gia Ba Vì, luận văn Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Thêm, Giáo trình rừng nhiệt nhiệt đới, 2009 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan, 1986, Lâm sinh học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội Thái Văn Trừng, 1970), Phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Việt Nam 10 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11.Trần Văn Con (2001) “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nxb Thống kê 12.Vƣơng Tấn Nhị dịch(2005), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa , Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13.Vũ Văn Dũng, 16 - - 2003 Các văn pháp luật sách có liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ khu rừng đặc dụng Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - Vƣờn Thực vật Mfew-xu-ri, Dự án bảo tồn thực vật Việt Nam, Hội thảo lần thứ 2: "Vai trò nghiên cứu thực vật đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam" Bạch Mã 14.Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000 Thực vật rừng Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 15.Braun - Blanquet, Pavillard (Pháp); Du Rietz, Rubel (Scandinavi); Weavar,Clements (Anh); Walter(Đức); Shoo, Tuxen (Hungari); Pavlovxki (Ba Lan); Sukasov, Lavrenko (Liên Xô cũ) 16.Humboldt A F (1804 - 1859), Grisebach A H R (1838), Warming E (1896), Schimper A F W (1898), Rubell E (1926), Clements F (1928), Schmithusen J (1939), Walter H (1960) PHỤ LỤC 01 Danh sách loài thực vật nguy cấp, quý, Khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang TT Tên khoa học Anacardiaceae Mangifera foetida Lour Annonaceae Goniothalamus macrocalyx Ban Apocynaceae Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Alstonia scholaris (L.) R Br Holarrhena pubescens Wall ex G Don (Buch.-Ham.) Wall ex G.Don Tabernaemontana corymbosa Roxb ex Wall Wrightia laevis Hook f Araceae Acanthopanax gracilistylus W W Smith Araceae Homalomena gigantea Engl 10 Aralia chinensis L Arecaceae Calamus PLatyacanthus 11 Warb ex Becc Aristolochiaceae 12 Asarum glabrum Merr Berberidaceae 13 Berberi wallichiana DC Podophyllum tonkinensis 14 Gagnep Tên Việt Nam SĐVN IUCN Họ Xồi Xồi NĐ 32/2006/ NĐ-CP LC Họ Na Màu cau trắng VU VU Họ Thiên lý Ba gạc vòng EN Sữa LC Hoa mộc LC Lài trâu tán LC Lòng mức trái to LC Họ Nhân sâm Ngũ gia bì Hƣơng Họ Ráy Thiên niên kiện to Thông mộc EN VU VU Họ Cau dừa Song mật VU Họ Mộc Hƣơng Hoa tiên VU Họ Hoàng liên Hoàng mộc EN Bát giác liên EN IA TT 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN IUCN Bignoniaceae Họ Đinh Pauldopia ghorta (Buch.Đinh cánh Ham ex G Don) Steen Markhamia stipulata (Wall.) Đinh Seem ex Schum, 1919 10 Burseraceae Họ Trám Canarium tramdenum Dai & Trám đen Yakovl 11 Campanulaceae Họ Hoa chuông Codonopsis javanica (Blume) Đảng sâm Hook f & Thoms 12 Clusiaceae Họ Bứa Garcinia fagraeoides A Trai lý Chev 13 Taxaceae Họ Thủy tùng Taxus chinensis (Pilg.) Redher Thông đỏ bắc 14 Cupressaceae Xanthocyparis vietnamensis Calocedrus rupestris Aver H Nguyen & L.K.Phan Fokienia hodginsii Henry & Thom 15 Cycadaceae Cycas revoluta Thumb 16 Dioscoreaceae 25 Dioscorea collettii Hook.f Họ Tùng Bách vàng việt NĐ 32/2006/ NĐ-CP EN VU IIA VU IIA IIA VU VU II A VU CR IA Bách xanh đá IIA Pơ mu EN NT IIA Họ Tuế Vạn tuế EN LC IIA Họ Củ nâu Từ collet EN Họ Dầu Chò nâu VU 17 Dipterocarpaceae 26 Dipterocarpus retusus Blume Hopea chinensis (Merr ) 27 Hand.-Mazz 18 Illiciaceae 28 Illicium difengpi B N Chang Họ Hồi Hồi đá vôi VU 19 Juglandaceae 29 Carya tonkinensis Lecomte Họ Chẹo Mạy châu VU Táu VU CR TT 30 31 32 33 Tên khoa học 20 Lauraceae Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn Cinnadenia paniculata (Hook f.) Kosterm Cinnamomum balansae H Lecomte Phoebe macrocarpa C Y Wu 21 Loganiaceae 34 Strychnos ignatii Berg 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 22 Magnoliaceae Michelia balansae (DC.) Dandy 23 Meliaceae Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Chukrasia tabularis A Juss Aglaia lawii (Wight) Sald ex Ram 24 Menispermaceae Stephania cepharantha Hayata 25 Myrsinaceae Ardisia silvestris Pitard Embelia parviflora Wall ex A DC 26 Olipiaceae Melientha suavis Pierre Tên Việt Nam SĐVN IUCN NĐ 32/2006/ NĐ-CP Họ Re Re Hƣơng CR DD Kháo xanh VU LC Gù Hƣơng VU EN Re trắng to VU Họ Mã tiền Mã tiền lông VU IIA IIA Họ Mộc Lan Giổi lông VU Họ Xoan Gội nếp VU LC Lát hoa VU LC Gội bốn cánh LC Họ Tiết dê Bình vơi EN Họ Đơn nem Lá khôi VU Thiên lý hƣơng VU Họ Rau sắng Rau sắng VU 27 Orchidaceae Họ Lan Anoectochilus acalcaratus Kim tuyến Aver Anoectochilus calcareus Aver Kim tuyến đá vôi Dendrobium wattii (Hook f.) Hoạt lan Reichb F Flickingeria vietnamensis Lan phích việt Seidenf nam IIA EN IA EN IA EN EN TT Tên khoa học 47 Paphiopedilum spp 48 49 50 51 28 Pninaceae Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang 29 Podocarpaceae Nageia fleuryi (Hickel) de Laub Podocarpus neriifolius D Don 30 Polypodiaceae Drynaria bonii H Christ 31 Sapotaceae Madhuca pasquieri (Dubard) 52 H J Lam 32 Scrophulariaceae Limnophila rugosa (Roth) Merr 33 Smilacaceae 54 Smilax petelotii T Koyama Tên Việt Nam SĐVN IUCN Lan hài Họ Thông Thông pà cị VU Kim giao NT Thơng tre LC Họ Dƣơng xỉ Tác kè đá bon Họ Hồng xim Sến mật EN CR 55 Smilax elegantissima Gagnep Kim cang tán VU 34 Taxaceae Amentotaxus yunnanensis 56 H.L Li 35 Thymelaeaceae Aquilaria crassna Pierre ex 57 Lecomte 36 Tiliaceae Excentrodendron tonkinensis 58 (Gagnep.) Chang & Miau Họ Thanh tùng Disporopsis longifolia Craib, 1912 60 Ophiopogon tonkinensis Rodr VU Họ Hoa mõm chó Họ Kim cang Kim cang petelot 59 IA VU VU 37 Convallariaceae NT Họ Kim giao Hồi nƣớc 53 NĐ 32/2006/ NĐ-CP IA Dẻ tùng sọc trắng EN Họ Trầm Hƣơng Trầm hƣơng EN CR Họ Đay Nghiến EN IIA Họ Mạch mơn/tóc tiên Hồng tinh hoa trắng Xà bì bắc VU IIA VU 02 Phiếu vấn cán rừng đặc dụng Cham Chu trạng đa dạng bảo tồn loài gỗ quý Họ tên: Ngƣời điều tra:…………… Tuổi:……… Giới tính:……… Ngày điều tra:…………… Dân tộc:………………… Nghề nghiệp:……………… Chức vụ:………………… Xin Ơng/bà cho biết tình hình quản lí bảo tồn tài nguyên thực vật rừng đặc dụng Cham Chu nói chung lồi gỗ q nói riêng nay? Ông/bà cho biết đến thời điểm rừng có lồi gỗ q hiếm, so với năm trƣớc số lƣợng lồi có thay đổi khơng? Ơng/bà cho biết biện pháp áp dụng để bảo tồn loài gỗ quý nay? Theo ông/bà việc bảo vệ lồi gỗ q gặp phải khó khăn gì? Tình trạng sử dụng bn bán sản phẩm liên đến loài gỗ quý năm qua Ơng/bà lồi gỗ q phân bố khu vực rừng đặc dụng Cham Chu? 03 Phiếu vấn ngƣời dân tình hình bảo tồn lồi gỗ q Họ tên: Ngƣời điều tra:…………… Tuổi:……… Giới tính:……… Ngày điều tra:…………… Dân tộc:……… Nghề nghiệp:……………… Địa chỉ:…………………… Ông/bà có biết khu vực rừng đặc dụng Cham Chu có lồi gỗ q nào? Ơng/bà cho biết loài gỗ quý phân bố khu vực nào? Đặc điểm nào, mùa hoa kết quả? Theo ơng/bà lồi gỗ q rừng cịn khơng? Có nạn khai thác trái phép xảy khơng? Ơng/bà thử gây trồng loại gỗ quý chƣa? Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Minh Toại ... thực vật rừng loài thực vật nguy cấp, quý, phân bố tự nhiên rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang? ?? từ đề xuất giải pháp bảo tồn hệ sinh thái đặc thù, khu hệ sinh thái nhạy cảm, loài thực vật. .. Khu rừng đặc dụng Cham Chu nhƣ tài liệu kết điều tra khu hệ thực vật rừng cá nhân, tổ chức nƣớc - Kế thừa đồ trạng rừng, trạng loài thực vật rừng quý, 20 Rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang. .. cứu - Các số phản ảnh rõ nét phân bố, tái sinh mật độ loài quý Rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang 4.2 Xác định mức độ bảo tồn loài thực vật rừng rừng đặc dụng Cham Chu 43 Bảng 4.12 Thực trạng

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN