Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, luận văn đưa ra các định hướng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Hòa Vang nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế của huyện.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THANH THÚY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HỊA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2018 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: TS HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế Phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thơn nói riêng ln xem nội dung chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng Hòa Vang huyện nơng thơn thành phố Đà Nẵng, huyện có nhiều lợi tiềm để phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Vì vậy, phát triển kinh tế huyện Hòa Vang định hướng phát triển quan trọng thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế so với yêu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế huyện diễn chậm chưa hiệu quả, phát triển ngành chưa đảm bảo tính đồng bộ, lực cạnh tranh yếu, hiệu kinh tế khơng cao Để đánh giá thực trạng tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến phát triển kinh tế, xã hội huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng thời gian qua Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” cần thiết để đề xuất định hướng sách thúc chuyển dịch cấu kinh tế cách có hiệu kinh tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng phù hợp với trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng, luận văn đưa định hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Câu hỏi nghiên cứu - Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng thời gian qua diễn nào? - Những nhân tố, sách tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang? - Cần có giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang đạt hiệu quả? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình chuyển dịch cấu kinh tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung chủ yếu vào CDCCKT theo ngành Về không gian: Các nội dung nghiên cứu thực huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Về thời gian: Nghiên cứu đánh giá q trình CDCCKT huyện Hòa Vang giai đoạn 2005–2015, đề xuất định hướng, giải pháp CDCCKT huyện đến năm 2020 năm sau Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp biểu đồ, đồ thị - Phương pháp so sánh, phân tích - Phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích, thống kê - Phương pháp khái quát hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thứ nhất, luận văn góp phần làm phong phú nội dung CDCCKT Thứ hai, luận văn tập trung phân tích, tổng kết đặc điểm huyện Hòa Vang đánh giá thuận lợi, khó khăn CDCCKT huyện Hòa Vang Sử dụng nhóm tiêu lựa chọn để phân tích, đánh giá q trình CDCCKT huyện Hòa Vang Thứ ba, luận văn đề xuất định hướng, kiến nghị giải pháp CDCCKT huyện Hòa Vang, tập trung vào vấn đề nhằm nâng cao hiệu kinh tế huyện Hòa Vang Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, số tác giả sâu nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh, tình hình, nguồn lực sẵn có địa phương để đưa thực trạng đề xuất, giải pháp phù hợp Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Hòa Vang với tư cách luận văn khoa học độc lập hệ thống mặt lý luận, thực tiễn giải pháp dựa sở phân tích kỹ lợi huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Thực trạng CDCCKT huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp CDCCKT huyện Hòa Vang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1.1 Cơ cấu kinh tế a Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hiểu tổng thể phận hợp thành kinh tế mối quan hệ chủ yếu định tính tính định lượng, ổn định phát triển phận với hay toàn hệ thống điều kiện sản xuất xã hội khoảng thời gian định 11, tr.157 b Phân loại cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu kinh tế vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế a Khái niệm Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế theo thời gian từ trạng thái trình độ tới trạng thái khác phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội điều kiện vốn có khơng lặp lại trạng thái cũ 1; 61 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường điều kiện phát triển [11,163] Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành: Bản thân nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hệ thống động vận động liên tục thay đổi tương quan thành tố Đó thay đổi nội ngành Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế q trình chuyển biến tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ đổi b Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung quan trọng q trình CNH, HĐH đất nước Có thể khẳng định rằng, chuyển dịch cấu kinh tế có vai trò quan trọng phát triển kinh tế vì: Thứ nhất, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm khai thác yếu tố lợi kinh tế, vùng địa phương Thứ hai, chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ ba, chuyển dịch cấu kinh tế tạo thay đổi cấu xã hội c Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành: Trong trình đó, tỷ trọng khu vực GDP diễn theo xu hương tỷ trọng khu vực I giảm dần, tỷ trọng khu vực II khu vực III tăng lên Trong giai đoạn đầu CNH, HĐH, khu vực II chiếm tỷ trọng lớn nhất, chuyển sang kinh tế tri thức khu vực III có tỷ trọng tăng nhanh lớn - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành: +Đối với ngành công nghiệp, CCKT chuyển dịch theo hướng ưu tiên phát triển ngành công nghiệp có lợi so sánh nguồn lao động, tài nguyên, hướng mạnh xuất khẩu, nuôi dưỡng để tạo ta phân ngành cơng nghiệp có khả cạnh tranh tương lai + Đối với ngành nông nghiệp, CCKT chuyển dịch theo hướng xây dựng nơng nghiệp hàng hóa, phát triển tồn diện, gắn sản xuất với chế biến Trong đó, ưu tiên ngành: thủy sản, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, chăn nuôi, công nghiệp, ăn quả, thực phẩm Đó ngành có điều kiện thuận lợi ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ nhất, quy trình sản xuất tiên tiến + Đối với ngành dịch vụ, ưu tiên đặc biệt phát triển ngành coi kết cấu hạ tầng “mềm” kinh tế đại viễn thơng, tin học, thương mại điện tử, tài ngân hàng ngành du lịch, dịch vụ có lợi dễ khai thác - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng giữ vai trò chủ đạo kinh tế tỷ trọng kinh tế Nhà nước ngày cảng tăng 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành: - Chuyển dịch CCKT theo ngành thường đánh giá thông qua thay đổi tỷ trọng GTSX (hoặc GDP) nhóm ngành tổng thể GTSX (hoặc GDP) kinh tế - Độ lệch tỷ trọng – d tính theo cơng thức: dx = t - to + t : tỷ trọng ngành hay thành phần kinh tế x năm cuối giai đoạn nghiên cứu + to: tỷ trọng ngành hay thành phần kinh x năm đầu giai đoạn nghiên cứu - Hệ số cos Góc = arccos Tỷ lệ chuyển dịch cấu kinh tế là: K= /90 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu nội ngành: + Sự thay đổi tỷ trọng phân ngành (thường đo tỷ trọng GTSX GDP) nội ngành công nghiệp; nông – lâm – thủy sản; thương mại – dịch vụ… + Hệ số cos 1.2.3 Chuyển dịch cấu vốn đầu tƣ Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu vốn đầu tư +Cơ cấu vồn đầu tư: Chỉ tiêu nên sử dụng để quan sát biến đổi tỷ trọng tỷ lệ đầu tư vào khu vực kinh tế, từ nhận định xu định hướng tập trung nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp dịch vụ + Sự thay đổi tỷ trọng vốn đầu tư ngành nội ngành + Tỷ lệ kinh phí đầu tư cho khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo so với tổng vốn đầu tư 1.2.4 Chuyển dịch cấu lao động Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động +Sự thay đổi tỷ trọng lao động ngành nội ngành + Sự thay đổi tỷ trọng lao động theo trình độ chun mơn + Hệ số cos + Sự thay đổi suất lao động ngành + Sự thay đổi suất lao động phân ngành 1.2.5 Chuyển dịch cấu sử dụng đất Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu sử dụng đất +Sự thay đổi tỷ trọng diện tích đất ngành nội ngành + Hệ số cos + Sự thay đổi suất đất 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan a Điều kiện tự nhiên b Điều kiện văn hóa - xã hội địa phương c Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế kinh tế d Sự phát triển khoa học cơng nghệ 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan a Lao động chất lượng nguồn nhân lực b Vốn đầu tư c Thị trường nhu cầu tiêu dùng xã hội d Chiến lược chế quản lý nhà nước 10 2.1.3 Điều kiện xã hội Năm 2015, dân số tồn huyện Hòa Vang 130.845 người (trong tỷ lệ nam 49,69 %, nữ 50.31%) Dân số phân bố khơng (Hình 2.5) Mật độ dân số 178 người/km2, dân số độ tuổi lao động 81.316 người, chiếm 61,15 % tổng dân số toàn huyện 2.2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HÒA VANG TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện Hòa Vang Xu hướng chuyển dịch giai đoạn tập trung vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, đưa nông nghiệp huyện phát triển theo hướng thâm canh, hạn chế nguồn lực phát triển để tập trung cho khu vực khác Bảng 2.2 Hệ số góc chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang 2005 - 2010 2011 - 2015 2005 - 2015 Cos 0,665313 0,389894 0,595814 (độ) 0,842884 1,17028 0,932517 0,009365 0,013003 0,010361 Tỷ lệ chuyển dịch (/90) (Nguồn: Tính tốn tác giả) Đến giai đoạn 2011-2015 có tăng trưởng mạnh nhóm ngành dịch vụ Tốc độ tăng trưởng bình quân khu vực dịch vụ tăng từ 44,24%/ năm giai đoạn 2011 – 2015 gấp 2,6 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch từ công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp sang dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển dịch = 0,013 nhỏ, điều cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm 11 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nội ngành a Chuyển dịch cấu nội ngành Nông – Lâm – Thủy sản - Chuyển dịch cấu nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản ảng 2.3 Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (Đơn vị tính: Cơ cấu %; giá cố định năm 2010) Cos Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (20102015) Tỷ lệ chuyển dịch (/90) Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,00 0,3056 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 88,36 84,45 84,48 84,47 84,55 84,47 6,36 8,04 8,02 8,01 8,01 8,09 5,27 7,51 7,51 7,52 7,44 7,44 ( 0,014 uồn: ính to n tác giả) Trong cấu GTSX nội ngành, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 88,36% xuống 84,47%, giảm 0.96 lần; tỷ trọng lâm nghiệp năm 2015 tăng lên gấp 1,27 lần so với năm 2010; tỷ trọng thủy sản năm 2015 tăng lên gấp 1,41 lần so với năm 2010 Tuy nhiên, chuyển dịch chậm, chiếm tỷ trọng lớn nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ, điều cho thấy tỷ lệ chuyển dịch ngành nơng nghiệp với hai ngành nhỏ 0,014 12 - Chuyển dịch cấu nông nghiệp trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ nông nghiệp Trong cấu GTSX ngành nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn có dấu hiệu chững lại giảm thay vào tăng lên tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Như vậy, cấu ngành nông nghiệp huyện chuyển dịch hướng chuyển dịch chậm không đáng kể - Chuyển dịch cấu trồng Sau 10 năm, diện tích trồng năm chủ yếu lương thực có xu hướng tăng lên cho loại trồng năm khác hoa, cỏ có giá trị kinh tế cao Chính thế, mà sản lượng loại hoa cỏ tăng lên đáng kể - Chuyển dịch cấu vật nuôi Giai đoạn từ 2005-2010, ngành chăn ni huyện có xu hướng giảm đàn trâu, bò thay vào tăng tỷ trọng đàn heo gia cầm (Bảng 2.6).Trong vài năm gần đây, dịch bệnh H5N1, heo tai xanh, lở mồm long móng… gây ảnh hưởng khơng đến ngành chăn nuôi huyện – Chuyển dịch cấu lâm nghiệp – Chuyển dịch cấu ngành thủy sản Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện có xu hướng tăng giai đoạn 2011-2015, từ 80 tỷ năm 2012 lên 98 tỷ năm 2015, ngành nuôi trồng hải sản chiếm đến 90% tổng giá trị sản xuất ngành gia tăng giá trị sản xuất cao b Chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp Sự chuyển dịch mạnh mẽ ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đưa giá trị toàn ngành lên ngành kinh tế 13 khác Trong cấu GTSX ngành công nghiệp, CN-TTCN chiếm tỷ trọng lớn có dấu hiệu chững lại thay vào tăng lên tỷ trọng ngành xây dựng Tuy nhiên, chuyển dịch ngành CN-TTCN với ngành xây dựng chậm khơng đáng kể tỷ lệ chuyển dịch nhỏ 0,0037 Cơ cấu kinh tế nội ngành công nghiệp – TTCN, tỷ trọng ngành chế biến chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng lên, ngành khai thác lại có xu hướng giảm Tốc độ chuyển dịch CCKT ngành chế biến diễn theo hướng đa dạng hóa ngành, sản phẩm Nhìn chung, nhiều ngành cơng nghiệp huyện q trình hình thành phát triển, tốc độ tăng trưởng nhanh quy mô nhỏ bé c Chuyển dịch cấu nội ngành dịch vụ So với năm 2005, GTSX ngành dịch vụ huyện năm 2015 gấp 2,6 lần Tuy vậy, CDCCKT nhóm ngành dịch vụ có chuyển dịch không đáng kể Các ngành dịch vụ sở hạ tầng “mềm” kinh tế đại có giá trị gia tăng cao tài chính, tín dụng, vận tại, kho bãi, thơng tin liên lạc có tỷ trọng thấp khơng thay đổi Trong giai đoạn 2005-2015, ngành du lịch huyện có tăng trưởng nhanh Tuy vậy, cấu doanh thu ngành du lịch có chuyển dịch chậm 2.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu vốn đầu tƣ Hiện nay, nguồn đầu tư phát triển huyện phần lớn nguồn phân bổ từ ngân sách trung ương ngân sách thành phố Đà Nẵng Chính để xét cấu vốn đầu tư, ta xét tổng thể chung nguồn vốn đầu tư thành phố Cơ cấu vốn đầu tư có chuyển hướng, tập trung vào đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trọng đầu tư cơng trình trọng điểm 14 2.2.4 Thực trạng chuyển dịch cấulao động Việc phân bổ lao động cho nhóm ngành huyện thời gian qua diễn theo xu hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp từ 38,5% năm 2010 25,84% năm 2014 Tương ứng trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ tăng, đặc biệt ngành dịch vụ Tuy nhiên, tỷ lệ chuyển dịch nhỏ, cho thấy thực chất q trình chuyển dịch khơng đáng kể, lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lơn 2.2.5 Thực trạng chuyển dịch cấu sử dụng đất Đất nông nghiệp năm 2005 59.973,5 ha, chiếm 84,79% diện tích tự nhiên, đến năm 2015 tăng lên 64.879,5, chiếm 88,28% diện tích tự nhiên huyện, nhiên đất phi nông nghiệp lại tăng lên đến gấp lần từ năm 2005 đến năm 2015, nguyên nhân chủ yếu chuyển diện tích đất để phát triển đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HÒA VANG 2.3.1 Những thành công - Cơ cấu kinh tế huyện có chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng lên, đặc biệt cấu nội ngành có bước thay đổi theo hướng phát huy lợi so sánh - Khu vực I thực theo định hướng quy hoạch Mặc dù, từ năm 2005 ngành nông nghiệp liên tục đối đầu với nhiều khó khăn thời tiết bất lợi, dịch cúm gia cầm bùng phát, giá chi phí dầu vào tăng, khu vực nơng nghiệp phát triển ổn định theo hướng thâm canh, đa dạng hóa trồng, vật ni ngày nâng cao tỉ suất hàng hóa 15 - Khu vực II thực nhiều đổi công tác tổ chức công nghệ sản xuất nên tốc độ tăng trưởng tăng lên, cấu kinh tế thay đổi theo chiều hướng tích cực Trong nội ngành công nghiệp, công nghệ chế biến thực phẩm, sản xuất phi kim loại kim loại - Khu vực III phát triển quy mô đa dạng loại hình, tốc độ tăng trưởng đạt 12,8%/năm, khơng ngừng phát triển góp phần phục vụ nhu cầu mua sắm tiêu dùng nhân dân; dịch vụ du lịch phát triển mạng - Nếu xét theo tương quan hai khu vực sản xuất dịch vụ, thời kỳ 2005-2015 khối sản xuất tăng trưởng bình quân 9,4 % khu vực dịch vụ tăng cao 12,8% Nếu xét khu vực nơng nghiệp phi nơng nghiệp, thấy tăng trưởng kinh tế huyện thời gian qua có đóng góp lứn ngành thuộc khu vực phi nơng nghiệp - Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng giảm dẫn tỷ trọng khu vực I từ 34,71% năm 2012 xuống 25,04% năm 2015, tăng dần tỷ trọng khu vực II từ 29,78% năm 2012 lên 33,91% năm 2015 khu vực III từ 35,51% năm 2012 lên 41,05% năm 2015 Năng suất lao động khu vực tăng 2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh kết đạt được, tồn số vấn đề gây cản trở đến phát triển kinh tế huyện: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Chuyển dịch cấu nông nghiệp diễn chậm - Trình độ nhận thức thấp người nông dân Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực nông nghiệp - Nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp hạn chế 16 - Công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chưa hiệu Hạn chế khả tiếp cận, mở rộng thị trường -Mối liên kết nông dân doanh nghiệp - Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp chưa hiệu - Một số mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn huyện hình thành bước đầu hiệu đem lại chưa tương xứng với quy mơ đầu tư, chưa nhân rộng mơ hình b Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp thương mại, dịch vụ - Thực trạng phát triển cơng nghiệp –TTCN, dịch vụ, thương mại nhỏ, manh mún, lực cạnh tranh thị trường yếu, chưa hình thành làng nghề, sản phẩm chủ lực, đặc trưng huyện - Chưa thiết lập mối quan hệ liên kết chặt chẽ, bền vững có hiệu với ngành kinh tế khác địa bàn huyện với địa phương lân cận - Hoạt động xúc tiến thương mại yếu, chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế việc mở rộng thị trường, giải đầu cho sản xuất hạn chế - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thương mại, dịch vụ chưa đồng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Về phân bổ vốn đầu tư cho ngành sản xuất + Đầu tư cho nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao thấp + Các ngành cơng nghiệp dịch vụ chậm ưu tiên đầu tư để khai thác mạnh huyện 17 + Đầu tư chủ yếu tập trung bào ngành sử dụng nhiều vốn, lao động - Phân bổ nguồn lao động + Lao động ngành nơng nghiệp có trình độ thấp, đồng thời tập canh tác theo kiểu truyền thống ăn sâu vào tâm trí nông dân + Ứng dụng KH-CN ngành sản xuất thấp + Tính khơng đồng xã hội kinh tế vùng thuộc huyện + Tính chất quy mơ sản xuất hàng hóa loại hộ kinh doanh khác + Thị trường lao động nông thôn, làm việc theo mùa vụ, việc làm công công việc tự làm người dân tồn + Trình độ lực cán quản lý Ban đạo huyện xã yếu kiêm nhiệm, chưa đào tạo nên lúng túng triển khai thực - Công tác quy hoạch lập kế hoạch tổ chức đấu giá đất, xử lý đất lấn chiếm, đất xen kẹt, chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu dân cư gặp nhiều vướng mắc, khó khăn - Việc kêu gọi, huy động thu hút nguồn vốn đầu tư đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức nhân dân tham gia bỏ vốn đầu tư thực dự án hạn chế - Công tác điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng theo 19 tiêu chí NTM nhiều xã lập đề án chưa sát với thực tế; việc phối kết hợp phòng, ban chun mơn huyện xã chưa tập trung thường xuyên - Cơ chế huy động nguồn lực, phân bổ nguồn vốn sách hỗ trợ khuyến khích phát triển nơng nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn chưa thực thống 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm Đảng chuyển dịch CCKT nông thôn 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang đến năm 2020 năm 3.1.4 Định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang - Ngành nơng nghiệp: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm phát triển ngành nông nghiệp thời gian tới theo hướng đại, sản xuất hàng hóa theo quy mơ lớn, có suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường để phục vụ nhu cầu thị trường đô thị - Ngành công nghiệp thƣơng mại – dịch vụ: Hình thành Khu, cụm Công nghiệp hợp lý địa bàn huyện, đảm bảo nhu cầu đát cho phát triển ngành Công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên Thành phố huyện Đồng thời, phát triển đa dạng hóa loại hình kết cấu hạ tầng thương mại Tập trung phát triển mạnh ngành dịch vụ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HỊA VANG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1-Hồn thiện cơng tác quy hoạch địa bàn huyện a Hồn thiện công tác xây dựng quy hoạch 19 Điều chỉnh triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, triển khai quy hoạch ngành quy hoạch chi tiết nông thôn 11 xã Phối hợp thực quy hoạch tổng thể khu vực phía Tây thành phố, bổ sung vào điều chỉnh quy hoạch chung, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 b Tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với khai thác hợp lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Tập trung triển khai đề án Quản lý hiệu nguồn tài nguyên môi trường, xây dựng huyện mơi trường, đề án Xây dựng Hòa Vang huyện mơi trường kế hoạch Ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 - 2020 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tần đồng hoàn chỉnh, hệ thốn iao thôn , trường học, trạm y tế, thiết chế văn hóa 3.2.2- Chuyển dịch cấu vốn đầu tƣ thu hút vốn đầu tƣ + Chính sách cải thiện môi trường đầu tư: * Cải cách thủ tục hành chính: * Cải cách máy quản lý nhà nước, theo hướng tinh gọn, giảm bớt tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp + Chính sách địa phươn (các chủ trươn ): 3.2.3- Chuyển dịch cấu lao động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Thứ nhất, tiếp tục ưu tiên phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ hướng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động đặc biệt lao động nông thôn ngành đảm bảo tăng việc làm nhanh trì cân tăng việc làm với tăng suất thành thị nông thôn may mặc, dày da, chế biến, lắp giáp 20 Thứ hai, đầu tư thích đáng vào đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực nơng thơn Thứ ba, khuyến khích đầu tư mạnh vào phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn Thứ tư, xố bỏ sách hạn điền, khuyến khích mạnh phát triển kinh tế trang trại kinh tế hộ Thứ năm, phát triển khu kinh tế đô thị hóa gắn với chuyển đổi nghề hiệu lao động nông nghiệp Thứ sáu, tăng cường sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ giới thiệu việc làm để đảm bảo điều kiện để thị trường lao động phát triển, thông tin thị trường cơng khai, giúp cho người lao động nhận biết đâu hội khả đáp ứng cơng việc Thứ bảy, tạo điều kiện có sách hợp lý lao động di cư 3.2.4 Chuyển dịch cấu sử dụng đất a iải ph p chế, sách * Về quy hoạch sử dụn đất * Về sách tài đất đai * Về quản lý sử dụng đất: * Các sách nơng n hiệp phát triển nơng thơn - Chính sách đất trồng lúa: - Chính sách bảo vệ phát triển rừng: * Chính sách đất đai phát triển cơng n hiệp * Chính sách đất đai phát triển thị * Chính sách phát triển hạ tần * Chính sách thu hút đầu tư 21 b iải pháp khoa học công nghệvà kỹ thuật c iải ph p bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường - Có sách thỏa đáng tiếp tục khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì đất Khuyến khích khai hoang, đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, phi nơng nghiệp nhằm sử dụng triệt để, tiết kiệm hiệu quỹ đất tự nhiên địa bàn nước 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế a Đối với ngành công nghiệp Triển khai đề án Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thươn mại, dịch vụ theo hướn văn minh, đại Tập trung phát triển ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường Từng bước đưa ngành công nghiệp điện tử - tin học, công nghiệp khai thác, chế biến khống sản, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng từ khoáng sản phi kim loại trở thành ngành công nghiệp quan trọng Phát triển công nghiệp phụ trợ sản xuất linh kiện cho ngành công nghiệp công nghệ cao cơng nghệ thơng tin Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ phát triển b Đối với thương mại, dịch vụ Khuyến khích đầu tư vào loại hình dịch vụ tạo giá trị gia tăng cao thương mại, dịch vụ logistics, y tế, giáo dục, tài chính, viễn thơng Đầu tư xây dựng chợ thành trung tâm thương mại, thu hút đầu tư hình thành siêu thị nhỏ gần khu cơng nghệ cao, xã Hòa Sơn, Hòa Ninh, Túy Loan Tập trung khai thác tiềm du lịch, bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng 22 Đối với ngành nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp tồn diện, tái cấu sản xuất nông nghiệp gắn với nâng cao tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; tập trung thực hiệu đề án Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nhằm tăn năn suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp phục vụ đô thị Nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu mơ hình sản xuất rau sạch, mơ hình sản xuất lúa hữu 3.2.6 Một số giải pháp khác a Cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện mơi trường kinh doanh b- Nâng cao hiệu quản lý, điều hành ngân s ch Nhà nước 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị nhà nƣớc 3.3.2 Kiến nghị thành phố Đà Nẵng 23 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế hướng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế huyện Hòa Vang Tốc độ kinh tế tăng trưởng bình qn năm (2010-2015) đạt 10%/năm Thu nhập bình quân đầu người đạt 27,75 triệu đồng/người/năm, tăng 1,8 lần so với năm 2010 Hồn thành xây dựng chương trình Nơng thơn Chính phủ cơng nhận huyện đích, đạt chuẩn nơng thơn Bên cạnh đó, q trình thị hóa lan nhanh, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất, bối cảnh kinh tế nước gặp khó khăn khơng ổn định; tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chậm đổi tác động khó lường tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế nguồn vốn tất vấn đề tạo nên thách thức không nhỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Những yếu tố làm bật lên đòi hỏi cần thiết phải có giải pháp, sách thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố trọng vào chất lượng hiệu sử dụng đất, lực khai thác biển Cụ thể hóa nội dung trên, đề tài tập trung làm rõ nội dung bản: - Trình bày số vấn đề lý luận sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua yếu tố tác động đến cấu kinh tế nông nghiệp thành phố - Tổng hợp tình hình thực sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đánh giá tác động sách khuyến khích q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố thời gian 24 qua Phân tích mức độ chuyển dịch tác động trình chuyển dịch lên thu nhập người nông dân - Dựa sở đó, kết hợp với việc nhận diện vấn đề biến đổi khí hậu, kinh tế - xã hội nước thời gian đến, đề tài nêu lên quan điểm, định hướng xây dựng sách đề xuất nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp hiệu địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 năm sau ... loại cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu kinh tế vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế a Khái niệm Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu kinh tế. .. CDCCKT huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp CDCCKT huyện Hòa Vang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH. .. luận văn đưa định hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế huyện 2 Câu hỏi nghiên cứu - Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng