1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng

69 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình FMEA Vào Quy Trình Kiểm Soát Chất Lượng Hoạt Động Sản Xuất Ống Nhựa HDPE
Người hướng dẫn GVHD: Huỳnh Nhật Tố
Trường học Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị sản xuất
Thể loại đồ án
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,44 MB
File đính kèm Áp dụng FMEA vào CTCP nhựa Đà Nẵng.rar (1 MB)

Nội dung

Đồ án Quản trị sản xuất 2 LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1 PREFACE................................................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 3 1.1 Lý do chọn đề tài. ............................................................................................................. 3 1.2 Mục tiêu đề tài.................................................................................................................. 3 1.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................................. 3 1.4 Phạm vi áp dụng. .............................................................................................................. 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG....................... 5 2.1 Khái niệm về quản lý và kiểm soát chất lượng ................................................................ 5 2.1.1 Khái niệm chất lượng................................................................................................ 5 2.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng................................................................................... 5 2.1.3 Khái niệm kiểm soát chất lượng ............................................................................... 5 2.1.4 Các nguyên tắc về quản lý chất lượng ...................................................................... 5 2.2 Lý thuyết về FMEA.......................................................................................................... 9 2.2.1 Khái niệm.................................................................................................................. 9 2.2.2 Lợi ích của FMEA .................................................................................................. 10 2.2.3 Các dạng tồn tại FMEA .......................................................................................... 10 2.2.4 Các bước tiến hành quy trình FMEA...................................................................... 11 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG......................... 18 3.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng .............................................................. 18 3.1.1 Công ty.................................................................................................................... 18 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng............. 20 3.1.3 Công tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công Ty ............ 22 3.2 Quy trình sản xuất ống HDPE........................................................................................ 25 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TY VÀ CÁC LỖI TRONG QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ........................................................................................................................ 26 4.1 Thực trạng công ty.......................................................................................................... 26 4.1.1 Môi trường bên trong – Swot.................................................................................. 26 4.1.2 Môi trường bên ngoài – Pestel ................................................................................ 27 4.2 Thực trạng về quy trình kiểm soát chất lượng tại công ty.............................................. 284.2.1 Phạm vi áp dụng...................................................................................................... 28 4.2.2 Quy trình kiểm soát chất lượng............................................................................... 28 4.3 Các lỗi và nguyên nhân các lỗi trong quy trình kiểm soát ............................................. 34 CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG FMEA VÀO KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT .............................................................................................................................. 35 5.1 Phân tích và ứng dụng .................................................................................................... 35 5.1.1 Các dạng sai hỏng trong quá trình sản xuất ............................................................ 35 5.1.2 Đánh giá các hệ số S, O, D...................................................................................... 35 5.1.3 Đánh giá hệ số RPN mỗi dạng sai hỏng.................................................................. 38 5.1.4 Đánh giá hệ số RPN1 ba dạng sai hỏng ưu tiên...................................................... 40 5.1.5 Phân tích sâu sắc và đánh giá hệ số RPN2.............................................................. 41 5.1.6 Nhận xét .................................................................................................................. 42 CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG............................................. 43 6.1 Các bước thực hiện kiểm soát chất lượng ...................................................................... 43 6.1.1 Phân tích các bộ phận sản xuất cần kiểm soát ........................................................ 43 6.1.2 Các bước thực hiện quy trình kiểm soát chất lượng ............................................... 44 6.2 Kế hoạch thực hiện kiểm soát, bảo trì ............................................................................ 45 6.2.1 Lịch trình kiểm soát chất lượng quy trình............................................................... 45 6.2.2 Lịch trình kiểm soát chất lượng sản phẩm.............................................................. 47 6.3 Kế hoạch vệ sinh hàng ngày........................................................................................... 49 CHƯƠNG 7: TỔNG QUAN QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU ......................... 50 7.1 Tổng quan lý thuyết về quản lý tồn kho nguyên vật liệu ............................................... 50 7.1.1 Khái niệm hàng tồn kho .......................................................................................... 50 7.1.2 Tồn kho tối đa ......................................................................................................... 50 7.1.3 Nhịp sản xuất Nhịp giao hàng (p)......................................................................... 50 7.1.4 Nhịp sử dụng (u) ..................................................................................................... 51 7.1.5 Mục tiêu QTTK....................................................................................................... 51 7.1.6 Chức năng QTTK.................................................................................................... 51 7.1.7 Chi phí liên quan đến tồn kho nguyên vật liệu........................................................ 52 7.1.8 Mô hình tồn kho EPQ ............................................................................................. 53 7.2 Thực trạng ...................................................................................................................... 56 7.2.1 Thực trạng quản lý tồn kho tại công ty ................................................................... 567.2.2 Kiểm soát tồn kho nguyên vật liệu – FIFO............................................................. 56 CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH EPQ QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU. 58 8.1 Nhu cầu nguyên vật liệu các năm trước ......................................................................... 58 8.2 Xây dựng mô hình tồn kho nguyên vật liệu EPQ........................................................... 58 8.2.1 Một số thông số chung ............................................................................................ 58 8.2.2 Hạt nhựa HDPE nguyên sinh .................................................................................. 59 8.2.3 Chỉ in....................................................................................................................... 59 8.2.4 Phụ gia..................................................................................................................... 60 8.2.5 Chất tạo màu ........................................................................................................... 60 8.3 Thống kê và nhận xét sau khi áp dụng mô hình tồn kho EPQ ....................................... 61 8.3.1 Thống kê ................................................................................................................. 61 8.3.2 Nhận xét .................................................................................................................. 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH........................................................................................................ 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................... 64 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 65 TÀI LIỆU KHAM KHẢO........................................................................................................ 66LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng sản phẩm là vấn đề được đề cao và được coi là mục tiêu quan trọng trong sự phát triển kinh tế. Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng cao. Chính vì vậy, các doanh nghiệp coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành công của mình. Đồ án quản trị sản xuất là một cơ hội tốt để chúng em có cơ hội tìm hiểu về ngành nhựa cũng như là cơ hội để thực hành kiến thức đã học áp dụng vào thực tế. Trong kì thực tập công nhân tại công ty nhựa Đà Nẵng, nhận thấy kế hoạch sản xuất của công ty đã đảm bảo cho sự vận hành hoạt động sản xuất, tận dụng tối đa nguồn lực và không bị gián đoạn và việc quản lý chất lượng sản phẩm cũng quan trọng không kém giúp cho công ty tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, trong quy trình lập, quản lý thực hiện kế hoạch và quản lý chất lượng còn nhiều vấn đề bất cập. Việc xây dựng kế hoạch và quản lý chất lượng có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “”nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu về quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty, vận dụng lý thuyết và thực hành, so sánh đưa ra giải pháp hoàn thiện. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Huỳnh Nhật Tố trong thời gian qua đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án này. Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý anh chị trong các ban phòng của công ty Nhựa Đà Nẵng đã tạo điều kiện để nhóm chúng em được cơ hội tìm hiểu các công việc và hoàn thành đồ án môn học. TP Đà Nẵng, ngày 02 tháng 12 năm 2021

GVHD: Huỳnh Nhật Tố Đồ án: Quản trị sản xuất MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PREFACE CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4 Phạm vi áp dụng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 2.1 Khái niệm quản lý kiểm soát chất lượng 2.1.1 Khái niệm chất lượng 2.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng 2.1.3 Khái niệm kiểm soát chất lượng 2.1.4 Các nguyên tắc quản lý chất lượng 2.2 Lý thuyết FMEA 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Lợi ích FMEA 10 2.2.3 Các dạng tồn FMEA 10 2.2.4 Các bước tiến hành quy trình FMEA 11 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG 18 3.1 Giới thiệu công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng 18 3.1.1 Công ty 18 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng 20 3.1.3 Công tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Công Ty 22 3.2 Quy trình sản xuất ống HDPE 25 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CƠNG TY VÀ CÁC LỖI TRONG QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 26 4.1 Thực trạng công ty 26 4.1.1 Môi trường bên – Swot 26 4.1.2 Môi trường bên – Pestel 27 4.2 Thực trạng quy trình kiểm sốt chất lượng cơng ty 28 Đồ án: Quản trị sản xuất GVHD: Huỳnh Nhật Tố 4.2.1 Phạm vi áp dụng 28 4.2.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng 28 4.3 Các lỗi nguyên nhân lỗi quy trình kiểm sốt 34 CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG FMEA VÀO KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 35 5.1 Phân tích ứng dụng 35 5.1.1 Các dạng sai hỏng trình sản xuất 35 5.1.2 Đánh giá hệ số S, O, D 35 5.1.3 Đánh giá hệ số RPN dạng sai hỏng 38 5.1.4 Đánh giá hệ số RPN1 ba dạng sai hỏng ưu tiên 40 5.1.5 Phân tích sâu sắc đánh giá hệ số RPN2 41 5.1.6 Nhận xét 42 CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 43 6.1 Các bước thực kiểm soát chất lượng 43 6.1.1 Phân tích phận sản xuất cần kiểm soát 43 6.1.2 Các bước thực quy trình kiểm soát chất lượng 44 6.2 Kế hoạch thực kiểm sốt, bảo trì 45 6.2.1 Lịch trình kiểm sốt chất lượng quy trình 45 6.2.2 Lịch trình kiểm soát chất lượng sản phẩm 47 6.3 Kế hoạch vệ sinh hàng ngày 49 CHƯƠNG 7: TỔNG QUAN QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU 50 7.1 Tổng quan lý thuyết quản lý tồn kho nguyên vật liệu 50 7.1.1 Khái niệm hàng tồn kho 50 7.1.2 Tồn kho tối đa 50 7.1.3 Nhịp sản xuất / Nhịp giao hàng (p) 50 7.1.4 Nhịp sử dụng (u) 51 7.1.5 Mục tiêu QTTK 51 7.1.6 Chức QTTK 51 7.1.7 Chi phí liên quan đến tồn kho nguyên vật liệu 52 7.1.8 Mơ hình tồn kho EPQ 53 7.2 Thực trạng 56 7.2.1 Thực trạng quản lý tồn kho công ty 56 Đồ án: Quản trị sản xuất GVHD: Huỳnh Nhật Tố 7.2.2 Kiểm soát tồn kho nguyên vật liệu – FIFO 56 CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH EPQ QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU 58 8.1 Nhu cầu nguyên vật liệu năm trước 58 8.2 Xây dựng mơ hình tồn kho nguyên vật liệu EPQ 58 8.2.1 Một số thông số chung 58 8.2.2 Hạt nhựa HDPE nguyên sinh 59 8.2.3 Chỉ in 59 8.2.4 Phụ gia 60 8.2.5 Chất tạo màu 60 8.3 Thống kê nhận xét sau áp dụng mơ hình tồn kho EPQ 61 8.3.1 Thống kê 61 8.3.2 Nhận xét 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 66 LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng sản phẩm vấn đề đề cao coi mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp thực nhận thức tầm quan trọng chất lượng cao Chính vậy, doanh nghiệp coi trọng vấn đề chất lượng gắn với tồn thành cơng Đồ án quản trị sản xuất hội tốt để chúng em có hội tìm hiểu ngành nhựa hội để thực hành kiến thức học áp dụng vào thực tế Trong tập cơng nhân công ty nhựa Đà Nẵng, nhận thấy kế hoạch sản xuất công ty đảm bảo cho vận hành hoạt động sản xuất, tận dụng tối đa nguồn lực không bị gián đoạn việc quản lý chất lượng sản phẩm quan trọng không giúp cho cơng ty tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, quy trình lập, quản lý thực kế hoạch quản lý chất lượng nhiều vấn đề bất cập Việc xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng có nhiều ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh cơng ty Do vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài “”nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu quy trình lập kế hoạch sản xuất công ty, vận dụng lý thuyết thực hành, so sánh đưa giải pháp hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS Huỳnh Nhật Tố thời gian qua tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý anh chị ban phịng cơng ty Nhựa Đà Nẵng tạo điều kiện để nhóm chúng em hội tìm hiểu cơng việc hồn thành đồ án mơn học TP Đà Nẵng, ngày 02 tháng 12 năm 2021 Trang Nhóm 01 1a PREFACE Product quality is a matter of great concern and is considered an important goal in economic development Meeting the needs of consumers means businesses have really realized the importance of high quality Therefore, businesses attach importance to quality issues as associated with their existence and success This operation management project is a good opportunity for us to learn about the plastic industry as well as an opportunity to apply what we have learned in During the internship at Da Nang Plastic Company found that the company's production plan ensured the operation of production activities, made the most of resources without interruption, and the quality management Product quality is equally important for the company to save costs However, in the production planning, operation and quality managerment, there are still many shortcomings Quality planning and management are important to a company's business Therefore, our group decided to choose the topic "" for the purpose of research, learn about the company's production planning process, apply theory and practice, compare and come up with a perfect solution During the implementation of this project, our team would like to thank Mr Huynh Nhat To enthusiastically guided and helped us complete well At the same time, we would like to express our sincere thanks to the departments of Da Nang Plastic Company for helping our group to have the opportunity to learn about jobs and complete this course project Da Nang City, December 2, 2021 Trang Nhóm 01 2a CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Ngày người tiêu dùng xem trọng giá trị chất lượng tin tưởng nhà sản xuất trường hợp giá chưa nhân tố định lựa chọn của người tiêu dùng Chất lượng thay giá điều với công nghiệp, dịch vụ nhiều thị trường khác Chất lượng yếu tố quan trọng để làm hài lịng khách hàng trì lịng trung thành họ tiếp tục mua hàng tương lai góp phần quan trọng vào doanh thu lợi nhuận lâu dài Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Ứng dụng mơ hình FMEA vào quy trình kiểm sốt chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng” giúp Công ty giải vấn đề kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất 1.2 Mục tiêu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài, kết hợp áp dụng kiến thức học để đưa đề xuất, ý tưởng nhằm nâng cao hiệu tìm kiếm nguyên nhân lỗi hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Bản thân Vận dụng kiến thức học trường học vào thực tế, giúp cho thân rèn luyện kỹ thu thập liệu, tổng hợp phân tích liệu Qua nhóm nhìn rõ khác biệt lý thuyết thực tiễn, hiểu rõ kiến thức kinh nghiệm cho trình làm đồ án tốt nghiệp công việc sau - Doanh nghiệp Đề tài dựa tình hình hoạt động doanh nghiệp góp phần tăng hiệu việc sản xuất, vấn đề tồn đọng hoạt động sản xuất công ty 1.4 Phạm vi áp dụng Đề tài chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến: - Chỉ lỗi sản xuất sản phẩm công cụ FMEA - Thiết lập kế hoạch sản xuất kiểm sốt chất lượng cơng ty - Ngoài ra, thiết lập phương pháp quản lý tồn kho EPQ cho cơng ty Trang Nhóm 01 3a Trang Nhóm 01 4a CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 2.1 Khái niệm quản lý kiểm soát chất lượng 2.1.1 Khái niệm chất lượng Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO, dự thảo DIS 9000:2000 đưa định nghĩa sau: “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên liên quan” 2.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng Theo PMBok Viện Quản Lý Dự Án (PMI) thì: “Quản lý chất lượng dự án bao gồm tất hoạt động có định hướng liên tục mà tổ chức thực để xác định đường lối, mục tiêu trách nhiệm để dự án thỏa mãn mục tiêu đề ra, thiết lập hệ thống quản lý chất lượng thông qua đường lối, quy trình trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng” Quản lý chất lượng gồm thành phần chính: - Kiểm soát chất lượng - Đảm bảo chất lượng - Cải tiến chất lượng 2.1.3 Khái niệm kiểm soát chất lượng Kiểm sốt chất lượng q trình mà chủ thể xem xét chất lượng tất yếu tố liên quan đến sản xuất…Các yếu tố mềm, chẳng hạn nhân sự, lịng trực, tin tưởng, văn hóa tổ chức, động lực, xây dựng đội ngũ mối quan hệ chất lượng 2.1.4 Các nguyên tắc quản lý chất lượng Bộ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 dựa nguyên tắc quản lý chất lượng Những nguyên tắc sử dụng để hướng dẫn tổ chức hướng đến cải tiến chất lượng Nguyên tắc 1: - Hướng vào khách hàng Hiểu nhu cầu khách hàng tương lai Sắp xếp mục tiêu tổ chức tương ứng với nhu cầu mong đợi khách hàng Đáp ứng yêu cầu khách hàng Trang Nhóm 01 5a - Đo lường hài lòng khách hàng - Quản lý mối quan hệ với khách hàng Nguyên tắc 2: - Sự lãnh đạo - Thiết lập tầm nhìn định hướng cho tổ chức - Đặt mục tiêu đầy thách thức - Tạo dựng niềm tin - Trang bị trao quyền cho nhân viên - Ghi nhận đóng góp nhân viên Nguyên tắc 3: - Sự gắn kết lực người Phải đảm bảo thành viên có điều kiện đóng góp, nhận đánh giá mực - Phát triển nhân viên thành người đáng tin cậy - Khuyến khích tham gia hoạt động cải tiến liên tục - Đánh giá dựa lực cá nhân, tránh cào - Khuyến khích nâng cao chia sẻ kiến thức - Khuyến khích trao đổi cách cởi mở, tập trung vào vấn đề Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo trình - Đưa tất hoạt động dạng quy trình - Đo lường lực hoạt động quy trình - Tập trung vào liên kết hoạt động - Ưu tiên hội cải tiến - Sử dụng nguồn lực cách hiệu Nguyên tắc 5: Cải tiến liên tục - Đảm bảo khả tiếp cận liệu xác đáng tin cậy - Sử dụng phương pháp thích hợp để phân tích liệu - Đưa định dựa phân tích - Phân tích liệu cân với kinh nghiệm thực tế Nguyên tắc 6: - Công bố định Cải thiện hiệu suất lực tổ chức Thống hoạt động cải tiến quy trình chuẩn Trao quyền cho nhân viên để thực tiến Đo lường hiệu cải tiến hoạt động cải tiến Ghi nhận khen thưởng cho thành đạt Trang Nhóm 01 6a Nguyên tắc 7: Quản lý mối quan hệ - Đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp nhằm kiểm soát chi phí Tối ưu hóa nguồn lực, tạo nhiều giá trị Thiết lập mối quan hệ dựa dài hạn ngắn hạn Chia sẻ kiến thức, thông tin, nguồn tài nguyên, kế hoạch với đối tác Tăng cường hợp tác hoạt động cải tiến phát triển Ghi nhận, đánh giá nỗ lực đạt nhà cung cấp 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Nhóm yếu tố bên doanh nghiệp gồm: - Nhóm yếu tố nguyên vật liệu: + Nguyên vật liệu yếu tố tham gia trực tiếp cấu thành thực thể sản phẩm Những đặc tính nguyên liệu đưa vào sản phẩm chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất + Không thể có sản phẩm tốt từ nguyên vật liệu chất lượng Muốn có sản phẩm đạt chất lượng điều trước tiên nguyên vật liệu để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, mặt khác phải bảo đảm cung cấp cho sơ sản xuất nguyên vật liệu số lượng, chất lượng, kỳ hạn Như vậy, sở sản xuất chủ động ổn định trình sản xuất thực kế hoạch chất lượng đề - Nhóm yếu tố kỹ thuật – cơng nghệ - thiết bị + Đối với doanh nghiệp công nghiệp, máy móc cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất ln yếu tố có tác động mạnh mẽ đến chất lượng sản phẩm, định việc hình thành chất lượng sản phẩm + Quá trình cơng nghệ có ảnh hưởng lớn định chất lượng sản phẩm Đây chất ban đầu nguyên vật liệu cho phù hợp với công dụng Ngồi q trình phức tạp, vừa làm thay đổi nhiều bổ sung, cải thiện nhiều tính yếu tố kỹ thuật - công nghệ cần phải ý đến việc lựa chọn thiết bị Kinh nghiệm từ thực tế cho thấy kỹ thuật công nghệ đổi thiết bị lạc hậu, cũ kỹ khó tạo sản phẩm chất lượng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng Trang Nhóm 01 7a Một chức quan trọng quản lý tồn kho khấu trừ theo số lượng Rất nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấu trừ cho đơn hàng có số lượng lớn Việc mua vật tư với số lượng lớn đưa đến việc giảm phí tổn sản xuất, nhiên mua vật tư với số lượng lớn chịu chi phí tồn trữ cao quản lý tồn kho người ta cần phải xác định lượng hàng tối ưu để hưởng giá khấu trừ, mà dự bị tồn trữ tăng khơng đáng kể 7.1.7 Chi phí liên quan đến tồn kho nguyên vật liệu Chi phí cài đặt Là chi phí cần có để chuẩn bị máy móc phục vụ cơng việc như: vệ sinh, điều chỉnh máy, thay đổi dụng cụ đồ gá Kích cỡ lơ hàng lớn, số lượng đơn hàng và, đó, chi phí cài đặt hàng năm Công thức: Cđh = Số lần đặt hàng năm * Chi phí lần đặt hàng Chi phí lưu kho Là chi phí phát sinh q trình lưu kho Những chi phí thống kê bảng sau: Bảng 21: Thống kê chi phí tồn kho Nhóm chi phí Tỉ lệ % so với tổng giá trị tồn kho Chi phí nhà xưởng, kho bãi • Tiền thuê khấu hao nhà xưởng • Chi phí bảo hiểm 3-10% Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện Tiền thuê, khấu hao dụng cụ, thiết bị • Chi phí lượng • Chi phi vận hành thiết bị Chi phí nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý • Thiệt hại mát, hư hỏng khơng sử dụng Nhóm 01 1-3.5% 3-5% 2-5% Trang 52 52a Tỉ lệ chi phí mang ý nghĩa tương đối, chúng phụ thuộc vào loại công ty, địa điểm phân bố, lãi suất hành Thơng thường, chi phí lưu kho hàng năm chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng tồn kho Chi phí tồn trữ chi phí tiền để lưu giữ đơn vị sản phẩm thời kỳ (tháng, năm) tỷ lệ phần trăm so với giá trị tồn kho Công thức: Ctt = Tồn kho trung bình * Chi phí cho đơn vị hàng tồn kho H = I * P (P: đơn giá hàng tồn kho) Tỷ lệ chi phí hàng tồn kho năm so với giá trị hàng tồn kho: MNO PNí RồT UNV RWVTX YộR TăY I = ZOá RWị NàTX RồT UNV RWVTX YộR TăY Chi phí mua hàng Là chi phí tính khối lượng đơn hàng nhân cho giá mua đơn vị Thông thường, chi phí mua hàng khơng ảnh hưởng đến mơ hình tồn kho trừ mơ hình khấu trừ theo số lượng Công thức: Cmh = Tổng nhu cầu hàng tồn kho năm*Đơn giá hàng tồn kho Có hai loại đơn giá: - Đối với hàng tồn kho mua ngoài: Đơn giá giá mua - Đối với hàng tồn kho tự sản xuất: Đơn giá chi phí sản xuất Gọi Chtk – Tổng chi phí hàng tồn kho năm Chtk =Ctt+Cđh +Cmh Chi phí thiếu hàng Là kết nhu cầu vượt nguồn hàng tồn kho dự trữ Bao gồm: Chi phí hội cho việc khơng bán hàng, thiện cảm khách hàng; Và chi phí tương tự 7.1.8 Mơ hình tồn kho EPQ Khái niệm Hình thức sản xuất theo lơ sử dụng rộng rãi sản xuất Lý nhiều trường hợp sản xuất vượt nhu cầu sản xuất tiếp tục tồn kho Nhóm 01 Trang 53 53a tăng lên Trong trường hợp vậy, hợp lý sản xuất định kỳ theo lơ thay sản xuất cách liên tục Giả thiết cho mơ hình là: Chỉ liên quan đến loại sản phẩm Nhu cầu hàng năm biết trước Nhịp sử dụng không đổi Sử dụng liên tục, sản xuất theo chu kỳ Nhịp sản xuất không đổi Thời gian chờ không thay đổi Không áp dụng chiết khấu theo số lượng Mục tiêu Mục tiêu mơ hình lượng sản xuất kinh tế EPQ: nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí đặt hàng chi phí lưu kho Hai chi phí phản ứng ngược chiều Khi quy mô đơn hàng tăng, đơn hàng yêu cầu làm cho chi phí đặt hàng giảm Trong mức dự trữ bình qn tăng, dẫn đến tăng chi phí lưu kho Trên thực tế số lượng đặt hàng tối ưu dung hịa hai chi phí Sơ đồ mơ tả mơ hình EPQ Hình 5:Sơ đồ tồn kho mơ hình EPQ Nhóm 01 Trang 54 54a Thuyết minh: Trong suốt giai đoạn sản xuất chu kỳ, tồn kho tích lũy với nhịp độ với giá trị chênh lệch sản xuất tiêu dùng Ví dụ, nhịp sản xuất hàng ngày 20 đơn vị nhịp sử dụng hàng ngày đơn vị, tồn kho tích lũy với nhịp độ 15 đơn vị ngày Với điều kiện sản xuất tiếp tục, mức tồn kho tăng Khi sản xuất dừng, tồn kho bắt đầu giảm Do đó, mức tồn kho đặt giá trị tối đa thời điểm sản xuất vừa dừng Khi lượng tồn kho tay sử dụng hết, sản xuất khởi động, chu kỳ thể tiếp diễn Vì cơng ty tự sản xuất sản phẩm, khơng có chi phí đặt hàng Tuy nhiên, với loạt sản xuất có chi phí cài đặt – chi phí cần có để chuẩn bị máy móc phục vụ cơng việc, chẳng hạn vệ sinh, điều chỉnh máy, thay đổi dụng cụ đồ gá Chi phí cài đặt giống với chi phí đặt hàng chúng độc lập với kích cỡ lơ hàng Chúng tính tốn cơng thức theo hình thức giống hồn tồn Kích cỡ lơ hàng lớn, số lượng đơn hàng và, đó, chi phí cài đặt hàng năm Tổng chi phí là: TCmin = Chi phí lưu kho + Chi phí cài đặt = Trong đó: Imax = Tồn kho tối đa Lượng đặt hàng kinh tế là: Q* = # Trong đó: 𝟐𝐒𝐃 𝐇 𝐈𝐦𝐚𝐱 𝟐 𝐃 𝐇 + 𝐐∗ 𝐒 𝐩 #𝐩b 𝐮 p = Nhịp sản xuất nhịp giao hàng; u = Nhịp sử dụng Thời gian chu kỳ đơn hàng (thời gian đơn hàng) hàm số lượng đặt hàng kinh tế nhịp sử dụng (nhu cầu): Thời gian chu kỳ đơn hàng = Q*u Tương tự, thời gian sản xuất chu kỳ hàm số lượng đặt hàng kinh tế nhịp sản xuất: Thời gian sản xuất chu kỳ = 𝐐∗ 𝐩 Mức tồn kho tối đa tồn kho trung bình là: Nhóm 01 Trang 55 55a Imax = 𝐐∗ 𝐩 (𝐩 − 𝐮) Itrung bình = 𝐈𝐦𝐚𝐱 𝟐 7.2 Thực trạng 7.2.1 Thực trạng quản lý tồn kho công ty So với lượng nhu cầu nguyên vật liệu năm, công suất sản xuất công ty lớn Điều cho thấy lượng tồn kho tăng lên năm Việc tối ưa hóa tồn kho vấn đề tạo công ty Bảng 22: Thực trạng lượng tồn kho nguyên vật liệu Tên nguyên vật liệu Đơn vị tính lơ = 1.000 kg Nhu cầu năm Lượng CẦN sản xuất năm Hạt nhựa HDPE Lô 639 716 Chỉ in Lô 262 376 Chất tạo màu Lô 520 597 Phụ gia Lô 76 93 Bảng 23: Thực trạng chi phí quản lý nguyên vật liệu cơng ty Lượng tồn Chi phí cài đặt Chi phí lưu kho Tổng chi phí kho (lơ) S=1.000.000 H=230.000 đ/lô (đồng) đ/lô Hạt nhựa HDPE 77 77.000.000 17.710.000 94.710.000 Chỉ in 114 114.000.000 26.220.000 140.220.000 Chất tạo màu 77 77.000.000 17.710.000 94.710.000 Phụ gia 17 17.000.000 3.910.000 20.910.000 TỔNG 372.330.000 7.2.2 Kiểm soát tồn kho nguyên vật liệu – FIFO Phân bổ chất xếp hàng hóa: Tất NVL đưa vào kho xếp theo mơ hình FIFO (nhập trước – xuất trước) nghiên cứu quy định tránh NVL phải chờ ngồi trời khó nhập – xuất Nhóm 01 Trang 56 56a Kiểm kê NVL: Trong trình bảo quản, sử dụng NVL bị mát, hư hỏng, chất lượng, dư thừa nhiều nguyên nhân khác Nhưng công tác kiểm kê xác định số lượng, chất lượng NVL tồn kho thường vào cuối năm hoạch toán kế toán phát vấn đề tiến hành kiểm kê, xác định nguyên nhân tìm biện pháp xử lý Nhóm 01 Trang 57 57a CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH EPQ QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU 8.1 Nhu cầu nguyên vật liệu năm trước Kế hoạch nhu cầu NVL: Căn vào nhu cầu sản xuất, tình hình tồn kho NVL mức dự trữ thường xun cơng ty, phịng kế hoạch – cung ứng lập kế hoạch nhu cầu NVL cho năm 2020 sau: Bảng 24: Nhu cầu NVL năm 2020 Số lượng cần mua sắm NVL ĐVT Hạt nhựa HDPE Số lượng cung ứng Dự trữ an tồn Số lượng cần mua sắm Lơ 639 138 831 Chì in Lơ 262 52 314 Chất tạo màu Lô 520 104 624 Phụ gia Lô 76 15 91 Dựa vào tỷ lệ phối trộn nguyên vật liệu nhu cầu sản xuất ống nhựa HDPE qua năm, ta có bảng thống kê tồn kho sau: Bảng 25: Thống kê tồn kho NVL từ 2017 – 2020 Nguyên vật liệu ĐVT Năm 2017 Năm2018 Năm 2019 Năm 2020 Hạt nhựa HDPE Lô 360 572 691 639 Chỉ in Lô 275 237 283,6 262 Chất tạo màu Lô 550 457 591 520 Phụ gia Lô 76 72 78 76 8.2 Xây dựng mơ hình tồn kho ngun vật liệu EPQ 8.2.1 Một số thông số chung - Số ngày làm việc năm: 304 ngày - Số chuyền: chuyền - Nhịp sản xuất: p = 2,5 lô - Chi phí cài đặt: S = 1.000.000 đồng/lơ - Chi phí lưu kho: H = 23.000 đồng/lơ Nhóm 01 Trang 58 58a 8.2.2 Hạt nhựa HDPE nguyên sinh Ta có: - u = 639/304= 2,2 lơ - Nhu cầu năm: D = 639 lô Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = # Tồn kho tối đa: Imax = 𝟐𝐒𝐃 𝐇 𝐐∗ 𝐩 𝐩 𝟐∗𝟔𝟑𝟗∗𝟏.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 #𝐩b 𝐮 = # (𝐩 − 𝐮) = 𝟐𝟏𝟓,𝟏𝟖 𝟐,𝟓 𝟐𝟑𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟐,𝟓 #𝟐,𝟓b𝟐,𝟐 = 215,18 lô (𝟐, 𝟓 − 𝟐, 𝟐) = 25,82 lô Tổng chi phí hạt nhựa HDPE: TC = S + H = 𝐈𝐦𝐚𝐱 𝟐 𝐃 𝐇 + 𝐐∗ 𝐒 = Thời gian chu kỳ đơn hàng = 𝟐𝟓,𝟖𝟐 𝐐∗ 𝐮 𝟐 = 𝟔𝟑𝟗 𝟐𝟑 𝟎𝟎𝟎 + 𝟐𝟏𝟓,𝟏𝟖 𝟏 𝟎𝟎𝟎 𝟎𝟎𝟎 = 5.938.907 đồng 𝟐𝟏𝟓,𝟏𝟖 𝟐,𝟐 = 98 ngày ð Như vậy, ngày có lơ ống HDPE sản xuất Thời gian sản xuất chu kỳ = 𝐐∗ 𝐩 = 𝟐𝟏𝟓,𝟏𝟖 𝟐,𝟓 = 86 ngày ð Như vậy, lơ ống HDPE cần ngày để hồn thành 8.2.3 Chỉ in Ta có: - Nhịp giao hàng ngày: p = 2,5 lô - u nhịp sử dụng = 262 / 304 = 0,86 lô - S= 1.000.000 đ - D nhu cầu năm = 262 lô - H = 230.000 đ Tính tốn tương tự, ta được: Kích thước đơn hàng tối ưu: Q* = 58,93 lô Tồn kho tối đa: Imax = 38,66 lô Tổng chi phí: TC = 8.891.853 (đồng) Thời gian chu kỳ đơn hàng = 58,93 : 0,86 = 69 ngày ð Như vậy, 69 ngày có lượng CHỈ IN sản xuất Thời gian sản xuất chu kỳ = 58,93 : 2,5 = 24 ngày ð Như vậy, lượng CHỈ IN xuất cần 24 ngày hoàn thành Nhóm 01 Trang 59 59a 8.2.4 Phụ gia Ta có: - Nhịp giao hàng ngày: p = 2,5 lô - u nhịp sử dụng = 76 / 304 = 0,25 lô - S= 1.000.000 đ - D nhu cầu năm = 76 lô - H= 230.000 đ Tính tốn tương tự, ta được: Kích thước đơn hàng tối ưu: Q* = 27,1 lô Tồn kho tối đa: Imax = 24,39 lơ Tổng chi phí: TC = 5.609.278 (đồng) Thời gian chu kỳ đơn hàng = 27,1 : 0,25 = 108 ngày ð Như vậy, 108 ngày có lượng chất phụ gia sản xuất Thời gian sản xuất chu kỳ = 27,1 : 2,5 = 11 ngày ð Như vậy, lượng phụ gia sản xuất cần 11 ngày hoàn thành 8.2.5 Chất tạo màu Ta có: - Nhịp giao hàng ngày: p = 2,5 lô - u nhịp sử dụng = 520 / 304 = 1,7 lô - S= 1.000.000 đ - D nhu cầu năm = 520 lô - H= 230.000 đ Tính tốn tương tự, ta được: Kích thước đơn hàng tối ưu: Q* = 118,87 lô Tồn kho tối đa: Imax = 38,04 lơ Tổng chi phí: TC = 8.749.126 (đồng) Thời gian chu kỳ đơn hàng = 118,87 : 1,7 = 70 ngày ð Như vậy, 70 ngày có lơ ống HDPE sản xuất Thời gian sản xuất chu kỳ = 118,87 : 2,5 = 48 ngày ð Như vậy, lơ sản xuất cần 48 ngày hồn thành Nhóm 01 Trang 60 60a 8.3 Thống kê nhận xét sau áp dụng mơ hình tồn kho EPQ 8.3.1 Thống kê So sánh với lượng nguyên vật liệu tồn kho công ty Bảng 23: Thực trạng chi phí quản lý ngun vật liệu cơng ty năm Lượng tồn Chi phí cài đặt Chi phí lưu kho Tổng chi phí kho (lơ) S=1.000.000 đ/lơ H=230.000 đ/lô (đồng) 77.000.000 17.710.000 Hạt nhựa 77 HDPE 94.710.000 Chỉ in Chất 114 tạo 77 114.000.000 26.220.000 77.000.000 17.710 000 màu 140.220.000 94.710.000 Phụ gia 17 17.000.000 3.910.000 20.910.000 TỔNG 372.330.000 Bảng 26: Quản lý tồn kho NVL sau áp dụng mơ hình EPQ lần đặt hàng Ngun vật liệu Hạt Nhựa Kích thước đơn hàng (lơ) Tồn kho tối đa (lô) Tổng chi Thời gian chu Thời gian sản phí kỳ đơn hàng xuất chu (đồng) (ngày) kỳ (ngày) 215,18 25,82 5.938.907 98 86 58,93 38,66 8.891.853 69 24 118,87 38,04 8.749.126 70 48 Phụ gia 27,1 24,39 5.609.278 108 11 TỔNG 420,08 126,91 29.189,164 HDPE Chỉ in Chất tạo màu Nhóm 01 Trang 61 61a Bảng 27: Quản lý tồn kho NVL sau áp dụng mơ hình EPQ năm Ngun vật liệu Kích thước đơn hàng Hạt Nhựa (lơ) Tồn kho tối đa (lô) Tổng chi Thời gian chu Thời gian sản phí kỳ đơn hàng xuất chu (đồng) (ngày) kỳ (ngày) 215,18 25,82 17.816.721 98 - lần 86 58,93 38,66 35.567.412 69 - lần 24 118,87 38,04 34.996.504 70 - lần 48 Phụ gia 27,1 24,39 16.827.834 108 - lần 11 TỔNG 420,08 126,91 105.208.471 HDPE Chỉ in Chất tạo màu 8.3.2 Nhận xét Như đặt hàng theo mơ hình EPQ, cơng ty tiết kiệm chi phí quản lý tồn kho NVL 267.121.529 (đồng) Theo mơ hình để đáp ứng nhu cầu tồn kho năm công ty phải đặt hàng mua số lượng nguyên vật liệu sau: - Hạt nhựa HDPE: số lần đặt hàng lần, cách khoảng 98 ngày tiến hành đặt hàng lần - Chỉ in:số lần đặt hàng lần, cách khoảng 69 ngày tiến hành đặt hàng lần - Chất tạo màu: số lần đặt hàng lần, cách khoảng 70 ngày tiến hành đặt hàng lần - Phụ gia: số lần đặt hàng lần, cách khoảng 108 ngày tiến hành đặt hàng lần Nhóm 01 Trang 62 62a Xong khoảng thời gian lượng hàng kho hết, lúc bắt đầu đơn đặt hàng Điều áp dụng việc cung cấp bổ sung hàng tồn kho diễn tức thời đợi đến lúc hàng kho hết tiến hành đặt hàng lại Tuy nhiên, thực tế thường có khoảng thời gian trơi qua thời điểm đặt hàng thời điểm hàng nhận kho Cho nên thực tế doanh nghiệp không chờ đến cuối chu kỳ hàng tồn kho đặt hàng lại Thay vào đó, doanh nghiệp tiến hàng đặt hàng trước n ngày cho cuối chu kỳ dự trữ Nhận xét tính khả thi mơ hình: Tính khả thi mơ hình kinh tế: theo mơ hình tiết kiệm chi phí tồn kho khoảng 267.121.529 đồng so với tổng chi phí tồn kho thực tế 372.330.000 đồng Vậy xét phương diện kinh tế mơ hình khả thi, áp dụng làm giảm tổng chi phí quản lý tồn kho Tính khả thi yêu cầu khác: - Về khả cung ứng: Công ty làm ăn lâu năm, có nhiều bạn hàng đối tác quen thuộc việc triển khai lần mua vào với sản lượng nằm khả Công ty - Về khả đáp ứng nhu cầu: Sản lượng mua vào dựa kế hoạch xuất ống nhựa HDPE Công ty nên sản lượng mua nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhóm 01 Trang 63 63a DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ quy trình thực FMEA 11 Hình 2:Sơ đồ máy quản lý 22 Hình 3:Ống nhựa HDPE 25 Hình 4:Quy trình sản xuất ống nhựa HDPE 25 Hình 5:Sơ đồ tồn kho mơ hình EPQ 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: 10 bước tiến hành quy trình FMEA 11 Bảng 2: Severity - Thang đánh giá mức độ nghiêm trọng tác động 12 Bảng 3: Thanh đánh gía tần suất xảy lỗi – O 15 Bảng 4: Thang đánh giá khả phát sai lỗi tác động – Detection 15 Bảng 5: Kiểm định nguyên liệu 28 Bảng 6: Kiểm sốt chất lượng sản phẩm q trình sản xuất 29 Bảng 7: Kiểm tra theo định kỳ 31 Bảng 8: Các lỗi nguyên nhân lỗi quy trình kiểm sốt 34 Bảng 9: Các dạng sai hỏng trình sản xuất ống nhựa HDPE 35 Bảng 10: Mức độ nghiêm trọng sai hỏng – Severity 36 Bảng 11: Tần suất xảy sai hỏng – O 36 Bảng 12: Khả phát sai hỏng – Detection 37 Bảng 13: Hệ số RPN sai hỏng 38 Bảng 14: Ba dạng sai hỏng xếp hạn cao theo hệ số RPN1 40 Bảng 15: Các giải pháp hệ số RPN2 dạng sai hỏng ưu tiên 41 Bảng 16: Bảng liệt kê thiết bị phục vụ sản xuất 43 Bảng 17: Quy trình thực kiểm sốt chất lượng quy trình sản xuất 44 Bảng 18: Lịch trình kiểm sốt chất lượng quy trình tổng thể 45 Bảng 19: Lịch trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm 47 Bảng 20: Kế hoạch vệ sinh hàng ngày 49 Bảng 21: Thống kê chi phí tồn kho 52 Bảng 22: Thực trạng lượng tồn kho nguyên vật liệu 56 Bảng 23: Thực trạng chi phí quản lý nguyên vật liệu công ty 56 Bảng 24: Nhu cầu NVL năm 2020 58 Bảng 25: Thống kê tồn kho NVL từ 2017 – 2020 58 Bảng 26: Quản lý tồn kho NVL sau áp dụng mơ hình EPQ lần đặt hàng 61 Bảng 27: Quản lý tồn kho NVL sau áp dụng mơ hình EPQ năm 62 Nhóm 01 Trang 64 64a KẾT LUẬN Nhóm 01 Trang 65 65a TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tài liệu hỗ trợ từ Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng: https://docs.google.com/document/d/1oMV5h52VyTe3OdNpO-Q74-7DuxZfUk79/edit Sách The Basic of FMEA: https://drive.google.com/drive/folders/16Pek1Ns18mNHjuQ2rbl36a_yrlBKHT4 Bài nghiên cứu ứng dụng FMEA Tạp chí KH&CN: https://drive.google.com/drive/folders/16Pek1Ns18mNH-juQ2rbl36a_yrlBKHT4 Bài nghiên cứu A Novel Approach for Prioritization of Failure modes in FMEA using MCDM:https://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.414.6274&rep=rep 1&type=pdf Giáo trình Operation Management – Trang 570: https://drive.google.com/drive/folders/16Pek1Ns18mNH-juQ2rbl36a_yrlBKHT4 Bài nghiên cứu mơ hình quản lý tồn kho EPQ: https://link.springer.com/content/pdf/10.7603/s40632-014-0027-7.pdf Nhóm 01 Trang 66 66a ... Quy trình sản xuất ống HDPE Hình 3 :Ống nhựa HDPE Hình 4 :Quy trình sản xuất ống nhựa HDPE Thuyết minh quy trình sản xuất ống nhựa HDPE: - Nguyên liệu hạt nhựa PE, chất phụ gia cân ký đổ vào bể trộn,... quy? ??n hạn công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng Chức Công ty : Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng sản xuất công nghiệp, cung ứng sản phẩm nhựa cho người tiêu dùng ngành sản xuất khác, thực kinh doanh xuất nhập... chất lượng sản xuất theo bước bảng Bảng 17: Quy trình thực kiểm sốt chất lượng quy trình sản xuất QUY TRÌNH KIỂM Phịng QA-QC SOÁT CHẤT LƯỢNG Các bước thực Bước : Bắt đầu Kiểm sốt chất lượng quy

Ngày đăng: 20/09/2022, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ quy trình thực hiện FMEA Bảng 1: 10 bước tiến hành quy trình FMEA  - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Hình 1 Sơ đồ quy trình thực hiện FMEA Bảng 1: 10 bước tiến hành quy trình FMEA (Trang 14)
Bảng 2: Severity - Thang đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác động - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 2 Severity - Thang đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác động (Trang 15)
Hình 2:Sơ đồ bộ máy quản lý - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Hình 2 Sơ đồ bộ máy quản lý (Trang 25)
Hình 3:Ống nhựa HDPE - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Hình 3 Ống nhựa HDPE (Trang 28)
Bảng 5: Kiểm định nguyên liệu - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 5 Kiểm định nguyên liệu (Trang 31)
Bảng 6: Kiểm sốt chất lượng sản phẩm trong q trình sản xuất - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 6 Kiểm sốt chất lượng sản phẩm trong q trình sản xuất (Trang 32)
Bảng 7: Kiểm tra theo định kỳ - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 7 Kiểm tra theo định kỳ (Trang 34)
Bảng 10: Mức độ nghiêm trọng của sai hỏng – Severity - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 10 Mức độ nghiêm trọng của sai hỏng – Severity (Trang 39)
Định hình, làm nguội  - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
nh hình, làm nguội (Trang 41)
Bảng 13: Hệ số RPN của các sai hỏng - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 13 Hệ số RPN của các sai hỏng (Trang 41)
Bảng 14: Ba dạng sai hỏng được xếp hạn cao nhất theo hệ số RPN1 - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 14 Ba dạng sai hỏng được xếp hạn cao nhất theo hệ số RPN1 (Trang 43)
Định hình, làm nguội  - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
nh hình, làm nguội (Trang 45)
Bảng 16: Bảng liệt kê thiết bị phục vụ sản xuất - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 16 Bảng liệt kê thiết bị phục vụ sản xuất (Trang 46)
Bảng 17: Quy trình thực hiện kiểm sốt chất lượng quy trình sản xuất - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 17 Quy trình thực hiện kiểm sốt chất lượng quy trình sản xuất (Trang 47)
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT  - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHẤT (Trang 47)
Bảng 18: Lịch trình kiểm sốt chất lượng quy trình tổng thể - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 18 Lịch trình kiểm sốt chất lượng quy trình tổng thể (Trang 48)
6.2 Kế hoạch thực hiện kiểm soát, bảo trì - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
6.2 Kế hoạch thực hiện kiểm soát, bảo trì (Trang 48)
Hình thành các phương án xử lý  - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Hình th ành các phương án xử lý (Trang 49)
D. Kiểm tra công đoạn in - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
i ểm tra công đoạn in (Trang 50)
Bảng 21: Thống kê chi phí tồn kho - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 21 Thống kê chi phí tồn kho (Trang 55)
1. Chi phí cài đặt - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
1. Chi phí cài đặt (Trang 55)
Giả thiết cho mơ hình này là: - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
i ả thiết cho mơ hình này là: (Trang 57)
Bảng 23: Thực trạng chi phí quản lý nguyên vật liệu tại công ty - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 23 Thực trạng chi phí quản lý nguyên vật liệu tại công ty (Trang 59)
Bảng 22: Thực trạng lượng tồn kho nguyên vật liệu - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 22 Thực trạng lượng tồn kho nguyên vật liệu (Trang 59)
CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH EPQ QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU  - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
8 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH EPQ QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 61)
Kế hoạch nhu cầu NVL: Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, tình hình tồn kho NVL và - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
ho ạch nhu cầu NVL: Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, tình hình tồn kho NVL và (Trang 61)
Bảng 23: Thực trạng chi phí quản lý ngun vật liệu tại cơng ty trong 1 năm Lượng tồn  - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 23 Thực trạng chi phí quản lý ngun vật liệu tại cơng ty trong 1 năm Lượng tồn (Trang 64)
8.3 Thống kê và nhận xét sau khi áp dụng mơ hình tồn kho EPQ - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
8.3 Thống kê và nhận xét sau khi áp dụng mơ hình tồn kho EPQ (Trang 64)
Bảng 27: Quản lý tồn kho NVL sau khi áp dụng mô hình EPQ trong 1 năm - “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
Bảng 27 Quản lý tồn kho NVL sau khi áp dụng mô hình EPQ trong 1 năm (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w