Ngun vật liệu Kích thước đơn hàng (lơ) Tồn kho tối đa (lơ)
Tổng chi phí (đồng)
Thời gian chu kỳ đơn hàng
(ngày)
Thời gian sản xuất trong chu
kỳ (ngày) Hạt Nhựa HDPE 215,18 25,82 5.938.907 98 86 Chỉ in 58,93 38,66 8.891.853 69 24 Chất tạo màu 118,87 38,04 8.749.126 70 48 Phụ gia 27,1 24,39 5.609.278 108 11 TỔNG 420,08 126,91 29.189,164
Bảng 27: Quản lý tồn kho NVL sau khi áp dụng mơ hình EPQ trong 1 năm Ngun vật liệu Kích thước đơn hàng (lơ) Tồn kho tối đa (lơ)
Tổng chi phí (đồng)
Thời gian chu kỳ đơn hàng
(ngày)
Thời gian sản xuất trong chu
kỳ (ngày) Hạt Nhựa HDPE 215,18 25,82 17.816.721 98 - 3 lần 86 Chỉ in 58,93 38,66 35.567.412 69 - 4 lần 24 Chất tạo màu 118,87 38,04 34.996.504 70 - 3 lần 48 Phụ gia 27,1 24,39 16.827.834 108 - 4 lần 11 TỔNG 420,08 126,91 105.208.471 8.3.2 Nhận xét
Như vậy nếu đặt hàng theo mơ hình EPQ, cơng ty sẽ tiết kiệm được chi phí quản lý tồn kho NVL là 267.121.529 (đồng).
Theo mơ hình này để đáp ứng nhu cầu tồn kho trong một năm công ty phải đặt hàng mua số lượng từng nguyên vật liệu như sau:
- Hạt nhựa HDPE: số lần đặt hàng là 3 lần, cứ cách khoảng 98 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Chỉ in:số lần đặt hàng là 4 lần, cứ cách khoảng 69 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Chất tạo màu: số lần đặt hàng là 3 lần, cứ cách khoảng 70 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
- Phụ gia: số lần đặt hàng là 4 lần, cứ cách khoảng 108 ngày thì tiến hành đặt hàng một lần.
Xong khoảng thời gian đó thì lượng hàng trong kho đã hết, lúc này sẽ bắt đầu đơn đặt hàng mới. Điều này chỉ có thể áp dụng được nếu việc cung cấp bổ sung hàng tồn kho sẽ được diễn ra ngay tức thời thì chúng ta sẽ đợi đến lúc hàng trong kho hết sẽ tiến hành đặt hàng lại.
Tuy nhiên, trên thực tế thường có khoảng thời gian trơi qua giữa thời điểm đặt hàng và thời điểm hàng được nhận tại kho. Cho nên thực tế một doanh nghiệp không bao giờ chờ đến cuối chu kỳ hàng tồn kho mới đặt hàng lại. Thay vào đó, các doanh nghiệp sẽ tiến hàng đặt hàng trước n ngày cho cuối mỗi chu kỳ dự trữ.
Nhận xét về tính khả thi của mơ hình:
Tính khả thi của mơ hình về kinh tế: theo mơ hình này sẽ tiết kiệm được chi phí tồn kho khoảng 267.121.529 đồng so với tổng chi phí tồn kho thực tế 372.330.000 đồng . Vậy xét về phương diện kinh tế thì đây là mơ hình khả thi, có thể áp dụng được bởi nó làm giảm tổng chi phí quản lý tồn kho.
Tính khả thi đối với các yêu cầu khác:
- Về khả năng cung ứng: Công ty đã làm ăn lâu năm, có nhiều bạn hàng và đối tác quen thuộc cho nên việc triển khai mỗi lần mua vào với sản lượng như trên là nằm trong khả năng của Công ty.
- Về khả năng đáp ứng nhu cầu: Sản lượng mua vào là dựa trên kế hoạch xuất ống nhựa HDPE của Công ty nên sản lượng mua nguyên vật liệu như trên sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ quy trình thực hiện FMEA ................................................................................ 11
Hình 2:Sơ đồ bộ máy quản lý ................................................................................................... 22
Hình 3:Ống nhựa HDPE ........................................................................................................... 25
Hình 4:Quy trình sản xuất ống nhựa HDPE ............................................................................. 25
Hình 5:Sơ đồ tồn kho trong mơ hình EPQ ................................................................................ 54
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: 10 bước tiến hành quy trình FMEA ............................................................................ 11
Bảng 2: Severity - Thang đánh giá mức độ nghiêm trọng của các tác động ............................ 12
Bảng 3: Thanh đánh gía tần suất xảy ra các lỗi – O ................................................................. 15
Bảng 4: Thang đánh giá khả năng phát hiện sai lỗi hoặc các tác động – Detection ................. 15
Bảng 5: Kiểm định nguyên liệu ................................................................................................ 28
Bảng 6: Kiểm soát chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất ........................................... 29
Bảng 7: Kiểm tra theo định kỳ .................................................................................................. 31
Bảng 8: Các lỗi và nguyên nhân các lỗi trong quy trình kiểm sốt .......................................... 34
Bảng 9: Các dạng sai hỏng trong quá trình sản xuất ống nhựa HDPE ..................................... 35
Bảng 10: Mức độ nghiêm trọng của sai hỏng – Severity .......................................................... 36
Bảng 11: Tần suất xảy ra các sai hỏng – O ............................................................................... 36
Bảng 12: Khả năng phát hiện sai hỏng – Detection .................................................................. 37
Bảng 13: Hệ số RPN của các sai hỏng ...................................................................................... 38
Bảng 14: Ba dạng sai hỏng được xếp hạn cao nhất theo hệ số RPN1 ...................................... 40
Bảng 15: Các giải pháp và hệ số RPN2 của 3 dạng sai hỏng ưu tiên ....................................... 41
Bảng 16: Bảng liệt kê thiết bị phục vụ sản xuất ....................................................................... 43
Bảng 17: Quy trình thực hiện kiểm sốt chất lượng quy trình sản xuất ................................... 44
Bảng 18: Lịch trình kiểm sốt chất lượng quy trình tổng thể ................................................... 45
Bảng 19: Lịch trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm ................................................................ 47
Bảng 20: Kế hoạch vệ sinh hàng ngày ...................................................................................... 49
Bảng 21: Thống kê chi phí tồn kho .......................................................................................... 52
Bảng 22: Thực trạng lượng tồn kho nguyên vật liệu ................................................................ 56
Bảng 23: Thực trạng chi phí quản lý ngun vật liệu tại cơng ty ............................................. 56
Bảng 24: Nhu cầu NVL năm 2020 ........................................................................................... 58
Bảng 25: Thống kê tồn kho NVL từ 2017 – 2020 .................................................................... 58
Bảng 26: Quản lý tồn kho NVL sau khi áp dụng mơ hình EPQ trong 1 lần đặt hàng .............. 61
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
1. Tài liệu hỗ trợ từ Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng:
https://docs.google.com/document/d/1oMV5h52VyTe3OdNpO-Q74-7DuxZfUk79/edit 2. Sách The Basic of FMEA: https://drive.google.com/drive/folders/16Pek1Ns18mNH- juQ2rbl36a_yrlBKHT4
3. Bài nghiên cứu ứng dụng FMEA trên Tạp chí KH&CN:
https://drive.google.com/drive/folders/16Pek1Ns18mNH-juQ2rbl36a_yrlBKHT4 4. Bài nghiên cứu A Novel Approach for Prioritization of Failure modes in FMEA using
MCDM:https://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.414.6274&rep=rep 1&type=pdf
5. Giáo trình Operation Management – Trang 570:
https://drive.google.com/drive/folders/16Pek1Ns18mNH-juQ2rbl36a_yrlBKHT4 6. Bài nghiên cứu về mơ hình quản lý tồn kho EPQ: