CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
3.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
3.1.3 Công tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công Ty
Hình 2:Sơ đồ bộ máy quản lý
+ Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty thuộc loại mơ hình trực tuyến, tham mưu. Tức là trong mơ hình của cơng ty vừa có quan hệ trực tuyến, vừa có quan hệ tham mưu cho nhau.
+ Mơ hình tổ chức này gồm có 2 cấp, đó là cấp hành chính và cấp sản xuất. + Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng là một dạng của cơ cấu tổ chức theo chức năng, được hình thành bằng cách nhóm gộp các thành viên trong tổ chức theo các chức năng cụ thể.
* Cấp hành chính gồm:
Đại Hội Đồng Cổ Đơng, Ban kiểm soát, Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành của Cơng ty bao gồm: Giám Đốc và Phó Giám Đốc. Ngồi ra cấp hành chính này cũng có 4 Phịng ban đó là: Phịng Tổ chức Hành chính, Phịng Kỹ thuật, Phòng Kinh doanh, Phịng Tài chính- Kế tốn mà đứng đầu trong các Phịng ban này là các Trưởng phòng.
* Cấp sản xuất bao gồm:
Tổ màng mỏng, Tổ dệt bao, Tổ may bao, Tổ tấm trần, Tổ bao bỡ, Tổ sản phẩm PVC và ống nước, Tổ can phao, Tổ cơ điện và bộ phận KCS mà đứng đầu của các Tổ này là các Tổ trưởng.
● Ưu, nhược điểm trong tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: Ưu điểm:
- Giúp giải phóng các cơng việc có tính chất sự vụ, riêng lẻ để tập trung hoàn toàn vào các cơng việc mang tính chất chiến lược chung của cơng ty.
- Tạo điều kiện cho các thành viên trong công ty đóng góp những kiến thức chuyên môn cần thiết cho hoạt hoạt động kinh doanh của công ty.
- Tạo điều kiện cho các nhà quản trị cấp dưới chủ động, linh hoạt trong việc đưa ra các quyết định khi gặp sự cố biến động của thị trường một cách kịp thời và cấp thiết.
- Hỗ trợ chuyên mơn hóa hoạt động và giúp nhân viên phát triển tốt những kỹ năng liên quan đến cơng việc.
- Mỗi nhóm làm việc dễ đạt được sự đồn kết chặt chẽ vì nhân viên đều làm việc theo chức năng chung với các thành viên trong nhóm.
- Có sự hỗ trợ chặt chẽ, kiểm sốt tập trung và có thể điều hành hiệu quả.
Cơ cấu tồn tại những nhược điểm, mà hầu hết chúng bắt đầu từ những vấn đề đi liền với các nhóm làm việc theo chức năng. Những nhược điểm đó có thể được chỉ ra như sau:
- Mỗi nhóm làm việc được tổ chức theo chức năng thường bị cơ lập với hoạt động của những nhóm khác và có thể khơng hiểu đầy đủ về những ưu tiên và thứ tự hoạt động của các nhóm này. Hơn nữa, cơ cấu chức năng thường dẫn đến sự phát triển các nhà quản trị chun mơn hố hơn là các nhà quản trị đa năng mà thường phù hợp với vị trí quản trị cấp cao.
- Riêng đối với cơ cấu tổ chức trên vì Cơng ty được tổ chức theo kiểu “hình chóp”, tứ quyền lực chỉ tập trung cho người có địa vị cao nhất, Giám đốc là người có quyết định cuối cùng. Điều này rất dễ dẫn đến những tình trạng như: cấp trên dễ dàng can thiệp quá sâu vào công việc của cấp dưới, sự quá tải ở cấp trên dễ dẫn đến ách tắc các quyết định... Vì vậy, Cơng ty nên áp dụng và thực hiện chính sách phân quyền một cách hợp lý để hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đạt hiệu quả cao hơn.
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến sản xuất
* Phòng kỹ thuật
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản phẩm như thiết kế, nghiên cứu, quản lý các mẫu mã của sản phẩm.
* Phòng Đảm bảo chất lượng:
Chịu trách nhiệm trong việc quản lý bộ phận KCS của cơng ty, bảo trì máy móc và giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.
* Bộ phận sản xuất
Bộ phận sản xuất gồm có 6 Tổ sản xuất chính đó là: Tổ ống nước, tổ can phao, tổ dệt bao bì, tổ may bao và tổ hợp bao bì. Cơng ty cũng có hai bộ phận phụ trợ phục vụ cho các hoạt động sản xuất như bộ phận cơ điện, bộ phận KCS.