:Quy trình sản xuất ống nhựa HDPE

Một phần của tài liệu “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng (Trang 28 - 57)

Thuyết minh quy trình sản xuất ống nhựa HDPE:

- Nguyên liệu hạt nhựa PE, chất phụ gia được cân ký và đổ vào bể trộn, khi cân xong, công nhân sẽ cho hết và bồn cấp nguyên liệu.

- Nguyên liệu sau khi trộn xong sẽ qua máy tải và chảy xuống miệng của máy đùn. Máy được thiết lập thông số số lượng nguyên liệu mỗi lần cung cấp cho bộ phận gia nhiệt, chúng được đẩy tới cuối trục vít tại khn tạo hình. Tại đây ống được cố định hình dạng của sản phẩm theo đúng kích thước đến khi ống đơng cứng lại.

- Khi ra khỏi thùng chân không, ống được chuyển đến hệ thống làm lạnh bằng nước.

- Sản phẩm sẽ được làm khơ bằng máy thổi hơi nóng trước khi đưa vào máy in. - Ống sau khi in chữ sẽ được đưa đến bộ phận kéo và tốc độ kéo phù hợp với tốc

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CƠNG TY VÀ CÁC LỖI TRONG QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG

4.1 Thực trạng công ty

4.1.1 Môi trường bên trong – Swot

PHÂN TÍCH SWOT

Điểm mạnh (S)

Có năng lực sản xuất lớn trong ngành nhựa của thành phố cũng như cả nước.

Là doanh nghiệp nhà nước có quy mơ hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất ống nhựa về cả số lượng và chất lượng.

Nguồn lực dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kiểm định chất lượng sản phẩm.

Đạt tiêu chuẩn ISO 1452/4422 là tiêu chuẩn quy định các đặt tính của phụ tùng bằng nhựa khơng hóa dẻo của hệ thống cấp, thoát nước và cống rãnh được đặt ngầm trong điều kiện có áp suất

Điểm yếu (W)

Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu khi còn phải nhập hạt nhựa từ Thái Lan.

Máy móc chủ yếu nhập từ Trung Quốc và Đài Loan nên tuổi thọ chưa thật sự cao và công suất chưa đạt so với chỉ số ban đầu.

Cơ hội (O)

Nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang được đẩy mạnh trong nước.

Xu hướng nội địa hóa sản phẩm là nhu cầu cấp bách hiện nay để giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh.

Mặt dù xu hướng giảm sử dụng nhựa để bảo vệ môi trường nhưng những sản phẩm thiết yếu như công ty hiện sản xuất luôn được ưa chuộng và là giải pháp cho nhiều vấn đề

Thách thức (T)

Giá nguyên liệu nhập khẩu ln biến động.

Ống nhựa là sản phẩm có tiềm năng và thường có nhu cầu ổn định, chi phí gia nhập ngành khơng quá cao nên mức độ cạnh tranh rất lớn.

Việc cạnh tranh không lành mạnh từ các sản phẩm nhập lậu làm giá bán giảm theo.

4.1.2 Mơi trường bên ngồi – Pestel

NGÀNH SẢN XUẤT ỐNG NHỰA HDPE

P

• Tình hình chính trị ổn định với sự quan tâm hỗ trợ từ phía Nhà nước và các bộ ngành liên quan. Ngành sản xuất Việt Nam trong giai đoạn ảnh hưởng dịch covid phức tạp nhưng vẫn đảm bảo cơng tác phịng chống dịch, vừa tham gia sản xuất tránh trì trệ kinh tế.

E

• Nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các thành phần kinh tế đều bình đẵng trong kinh doanh, tạo sự cạnh tranh sơi động trên thị trường.

• Khi nền kinh tế phát triển góp phần thúc đẩy đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng trong nước.

S

• Đời sống của con người ngày càng được cải thiện do vậy nhu cầu của con người ngày càng đa dạng hơn. Người tiêu dùng hiện nay chú trọng hơn vào chất lượng sản phẩm và cả tác hại mơi trường.

• Đây là điều mà Cơng ty cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, linh hoạt nắm bắt được thị hiếu của người bán, tìm kiếm những sản phẩm và dịch vụ mới thoã mãn được nhu cầu của khách hàng.

T

• Trong ngành nhựa, yếu tố kỹ thuật là yếu tố rất quan trọng liên quan đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Hiện nay, máy móc thiết bị của Cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng phần lớn được đầu tư đã lâu do vậy vấn đề này cần phải được quan tâm đầu tư để nâng cao năng lực sản xuất.

E

• Máy móc thiết bị cũng là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất để chế tạo ra sản phẩm, đảm bảo cho q trình sản xuất được hồn thiện và liên tục.

• Do bị chi phối bởi đơn hàng nên việc sử dụng lao động và máy móc thiết bị khơng đều. Khi khơng có nhiều đơn hàng thì một số máy móc khơng sử dụng hoặc sử dụng khơng hết cơng suất. Cịn ngược lại thì sử dụng tối đa hoặc tăng ca. Ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm.

L

• Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trong lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ”.

• Chiến lược phát triển ngành cơ khí đến năm 2035 theo Quyết định 319/QĐ- TTg ngày 15/3/2018 của Thủ tướng Chính phủ đã được ban hành cùng nhiều chính sách hỗ trợ.

4.2 Thực trạng về quy trình kiểm sốt chất lượng tại cơng ty

4.2.1 Phạm vi áp dụng

Các hoạt động kiểm soát chất lượng được áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 4427:1996 & TCVN 7305:2003, gồm 3 quy trình: Kiểm định ngun liệu; Kiểm sốt chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất; Kiểm tra sản phẩm định kỳ.

4.2.2 Quy trình kiểm sốt chất lượng

Bảng 5: Kiểm định nguyên liệu

STT CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA THIẾT BỊ SỬ DỤNG THỰC HIỆN TẦN SUẤT và SỐ LƯỢNG MẪU KIỂM

TRA 1 Các đặc tính hạt nhựa HDPE - - Nhân viên kiểm tra - Bên ngồi Tần suất:

- Theo lơ ngun liệu nhập. - Khi có yêu cầu.

2 Các đặc tính phụ gia các loại như: chất bôi trơn (nội, ngoại), ổn định gói (one pack), chất trợ va đập, trợ gia công, …

3 Các đặc tính của chất độn 4 Các đặc tính của màu 5 Ngoại quan: - Màu sắc. - Hình dáng - Mẫu chuẩn - Quan sát bằng mắt - Nhân viên kiểm tra - Bên ngồi Tần suất:

- Theo lơ ngun liệu nhập. - Khi có yêu cầu.

Số lượng: 3 mẫu (khoảng 100g/mẫu)

(Mẫu được lấy ngẫu nhiên từ lô nguyên liệu).

6 Độ lưu biến nhựa Thiết bị đo lưu biến nhựa mua vào năm 2010 - Nhân viên kiểm tra - Bên ngoài Tần suất:

- Theo lô nguyên liệu nhập. - Khi có yêu cầu.

Số lượng: 1 mẫu (Bột PVC: khoảng 10kg/mẫu; ổn định one pack: 300g/mẫu)

(Mẫu được lấy ngẫu nhiên từ lô nguyên liệu).

Bảng 6: Kiểm sốt chất lượng sản phẩm trong q trình sản xuất

STT CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA THIẾT BỊ SỬ DỤNG THỰC HIỆN TẦN SUẤT và SỐ LƯỢNG MẪU KIỂM TRA

1 Ngoại quan - Mẫu chuẩn. - Quan sát bằng mắt - Công nhân SX. - Tổ trưởng SX. Tần suất: - Khi mở máy. - Định kỳ (giờ sx/lần): * DN ≤ 90mm: 01 * 100mm ≤ DN ≤90mm: 02 * DN > 400mm : 04 - Khi giao ca SX.

- Khi thay đổi nguyên liệu. - Khi thay đổi chế độ cơng nghệ.

- Khi có yêu cầu. Số lượng: 1 mẫu / đầu khuôn.

Tần suất:

- Khi kiểm tra 1 không đạt. Số lượng: - Toàn bộ số sản phẩm đã sản xuất được kể từ lần kiểm tra trước đó. (Mẫu: Có thể là 1 ống hoặc 1 đoạn ống được chọn ngẫu nhiên trên dây chuyền đang sản xuất). 2 Kích thước: - Đường kính. - Độ ovan đ/k. - Bề dày. - Chiều dài. - Thước đo đường kính - Thước Panme - Thước đo chiều dài 3 Chữ in Quan sát bằng mắt 4 Đầu nong - Biến dạng - Kích thước - Mẫu chuẩn. - Thước đo chiều dài. - Thước Panme - Nhân viên kiểm tra - Bên ngoài

5 Độ bền va đập ở nhiệt độ môi trường Thiết bị thử va đập ở nhiệt độ môi trường mua vào năm 2010 - Công nhân SX - Tổ trưởng SX - Nhân viên P.ĐBCL Tần suất: - Khi mở máy. - Định kỳ 4 (± 1) giờ sx. - Khi giao ca SX.

- Khi thay đổi nguyên liệu. - Khi thay đổi chế độ cơng nghệ.

- Khi có u cầu. Số lượng: 3 mẫu.

Tần suất:

Khi kiểm tra 1 có số vết bể = 1. (Nếu kiểm tra 1 có số vết bể ≥ 2: Kết quả kiểm tra không đạt) Số lượng: 3 mẫu. 6 Độ bền áp suất bên trong. Thiết bị thử áp.

Như trên Tần suất: - Khi mở máy. - Khi thay đổi sản phẩm.

- Khi thay đổi nguyên liệu. - Khi có yêu cầu. Số lượng: 3 mẫu.

STT CÁC CHỈ TIÊU KIỂM TRA THIẾT BỊ SỬ DỤNG THỰC HIỆN TẦN SUẤT và SỐ LƯỢNG MẪU KIỂM TRA

1 Độ bền va đập ở C. - Thiết bị thử va đập ở O0C. - Tủ điều nhiệt. - NV P.ĐBCL - Bên ngoài. Tần suất:

- Khi có yêu cầu. - Định kỳ 12 tháng. Số lượng: 1 mẫu / 1 sản phẩm ống ngẫu nhiên. 2 Sự ảnh hưởng đến chất lượng nước. - - NV P.ĐBCL - Bên ngoài. Tần suất:

- Khi có yêu cầu. - Định kỳ 12 tháng. Số lượng: 3 mẫu.

(Mẫu được chọn từ 1 loại sản phẩm ống ngẫu nhiên. Chiều dài mẫu: 500mm). 3 Nhiệt độ - - NV P.ĐBCL - Bên ngồi. Tần suất:

- Khi có u cầu. - Định kỳ 12 tháng.

Số lượng: 1 mẫu / chỉ tiêu.

(Mẫu được chọn từ 1 loại sản phẩm ống ngẫu nhiên. Chiều dài mẫu: 200mm).

4 Khả năng nhựa hóa

5 Thử kéo một trục - - NV P.ĐBCL - Bên ngồi. Tần suất:

- Khi có u cầu. - Định kỳ 12 tháng.

Số lượng: 1 mẫu / 1 sản phẩm ống ngẫu nhiên.

4.3 Các lỗi và nguyên nhân các lỗi trong quy trình kiểm sốt

Bảng 8: Các lỗi và ngun nhân các lỗi trong quy trình kiểm sốt

Lỗi nguyên vật liệu đầu vào

Lỗi do máy Lỗi do công nhân

- Chất lượng nguyên vật liệu không đồng đều về:

+ Màu sắc, hình dạng + Đặc tính hạt nhựa + Độ lưu biến nhựa + Đặc tính và khối lượng các thành phần phụ gia: chất bôi trơn, one pack, chất trợ va đập, trợ gia cơng,.. + Đặc tính của chất độn

- Lỗi bề dày vành ống => đường kính một cuộn ống không thống nhất một độ dày quy định, do máy ép đùn

- Lỗi sốc nhiệt => ống bị rỗ: khi ống từ buồng gia nhiệt sang buồng chân không

- Lỗi đầu nong => ống biến dạng, chiều dài không đồng đều: do máy nong

- Lỗi in ấn => mực in, chữ in không đồng đều; in sai thông tin trên ống

- Lỗi do kỹ sư thiết lập máy móc lệch so với u cầu

- Lỗi thiếu cơng nhân có chun mơn về bộ phận sản xuất

- Lỗi sai sót của nhân viên trong q trình kiểm soát chất lượng - Lỗi thiếu nhân viên có chun mơn cao trong quy trình kiểm sốt chất lượng

CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG FMEA VÀO KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT

5.1 Phân tích và ứng dụng

Triển khai mơ hình FMEA vào Cơng ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng theo quy trình các bước nhóm đề ra ở mục 2.2.4

5.1.1 Các dạng sai hỏng trong quá trình sản xuất

Bước 1, 2: Tiến hành phân tích q trình sản xuất ống nhựa HDPE và xác định được 13 dạng sai hỏng xảy ra tại 7 cơng đoạn của q trình này.

Bảng 9: Các dạng sai hỏng trong quá trình sản xuất ống nhựa HDPE

Công đoạn Các dạng sai lỗi

Trộn nguyên liệu

Thiếu, thừa về các thành phần nguyên liệu đầu vào như: hạt nhựa, các chất phụ gia, các chất độn

Cài đặt sai về số liệu nhiệt độ Đùn ống Đường ống dẫn liệu bị bẩn

Thổi màng Tốc độ thổi quá nhanh hoặc quá chậm Nhiệt độ thổi màng

Kéo ống Tốc độ kéo khơng phù hợp

Định hình, làm nguội

Buồng chân không – áp hút chân không Buồng làm nguội – nhiệt độ nước làm nguội Máy khí nén – áp lực khí nén

In ống Nội dung nhãn in

Dàn thu chỉ - tốc độ dàn thu

Nong ống Máy nong – độ sạch đầu ống trước nong Nhiệt độ nung ống

5.1.2 Đánh giá các hệ số S, O, D

Bước 3, 4, 5, 6: Dựa trên cơ sở lý thuyết về việc xác định các dạng sai hỏng ở 3 chỉ số: Chỉ số mức độ nghiêm trọng/tác động của sau hỏng – S; Chỉ số tần suất xảy ra các sai hỏng – O; Chỉ số khả năng phát hiện sai hỏng – D.

Từ đây nhóm xác định điểm số S, O, D cho từng dạng sai hỏng như sau:

Bảng 10: Mức độ nghiêm trọng của sai hỏng – Severity

Severity - Mức độ nghiêm trọng của sai hỏng đối với khách hàng Ảnh hưởng Mức độ nghiêm trọng đối với khách hàng Điểm

An toàn vệ sinh ống thấp

Nhanh nứt, gãy, đóng cặn, rong rêu 8

Nhiễm khuẩn nguồn nước 10

Chi phí sử dụng tăng Mất khách hàng 9 Hạ thấp thương hiệu 9 Gây sự khó chịu Mùi hôi 8 Tuổi thọ thấp 7 Mua mới 8

Severity - Mức độ nghiêm trọng của sai hỏng đối với sản xuất

Ảnh hưởng Mức độ nghiêm trọng đối với sản xuất Điểm

Hao hụt, lãng phí nguyên liệu

Ngừng sản xuất để làm sạch hệ thống sản xuất 8

Sản xuất sản phẩm lỗi 10

Hỏng bộ phận sản xuất Ngừng sản xuất để sửa chữa 9

Ngừng để bảo trì Mất thời gian, chi phí 9

Lỗi ở 1 công đoạn sản

xuất Sản xuất lại 8

Mất điện Gây bất tiện trong sản xuất, không đạt kế hoạch

sản xuất 7

Thiếu lao động Bất tiện trong bố trí và kiểm sốt sản xuất 8

Bảng 11: Tần suất xảy ra các sai hỏng – O

Khả năng xảy ra Tỷ lệ sai hỏng có thể xảy ra Điểm

Thiếu, thừa về các thành phần nguyên liệu đầu vào như: hạt nhựa, các chất phụ gia, các chất độn.

2 - 5%

0.5 – 1% 6

Cài đặt sai về số liệu nhiệt độ 0.5 – 1% 2 - 5% 6

Đường ống dẫn liệu bị bẩn 5 - 10%

1 - 2% 7

Tốc độ thổi quá nhanh hoặc quá chậm 0.05 – 0.1% 3

Nhiệt độ thổi màng 1 - 2%

0.2 – 0.5% 5

Tốc độ kéo không phù hợp 0.2 – 0.5% 5

Buồng chân không – áp hút chân không 0.1 – 0.2% 4

Máy khí nén – áp lực khí nén <= 0.001% 1

Nội dung nhãn in >= 10% 8

Máy nong – độ sạch đầu ống trước

nong 0.5 – 1% 6

Nhiệt độ nung ống 0.001 – 0.05% 2

Bảng 12: Khả năng phát hiện sai hỏng – Detection

Detection - Khả năng phát hiện sai hỏng

Công đoạn Các dạng sai lỗi Điểm

Trộn nguyên liệu

Thiếu, thừa về các thành phần nguyên liệu đầu vào

như: hạt nhựa, các chất phụ gia, các chất độn 3

Đùn ống Đường ống dẫn liệu bị bẩn 2

Thổi màng Tốc độ thổi quá nhanh hoặc quá chậm 7

Nhiệt độ thổi màng 4

Kéo ống Tốc độ kéo khơng phù hợp 4

Định hình, làm nguội

Buồng chân không – áp hút chân không 4 Buồng làm nguội – nhiệt độ nước làm nguội 4

Máy khí nén – áp lực khí nén 4

In ống Nội dung nhãn in 3

Dàn thu chỉ - tốc độ dàn thu 3

Nong ống Máy nong – độ sạch đầu ống trước nong 2

Nhiệt độ nung ống 4

5.1.3 Đánh giá hệ số RPN mỗi dạng sai hỏng

Bảng 13: Hệ số RPN của các sai hỏng Công Công đoạn Trạng thái sai hỏng Tác động do sai hỏng S1

Nguyên nhân tiềm ẩn Kiểm soát hiện tại O1 D1 RPN1 Trộn nguyên liệu

Chiều dài lô

Một phần của tài liệu “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng (Trang 28 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)