Các giải pháp và hệ số RPN2 của 3 dạng sai hỏng ưu tiên

Một phần của tài liệu “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng (Trang 44 - 46)

Công đoạn

Trạng thái sai

hỏng Giải pháp thực hiện S2 O2 D2 RPN2

Đùn ống Ống bị nhám

- Tuyển dụng và đào tạo thêm kỹ sư có tay nghề, có kiến thức về vận hành, cài đặt máy.

- Tăng mật độ kiểm tra, bảo trì máy móc thường xuyên.

5 4 3 60

Trộn nguyên

liệu

Ống biến dạng

- Bổ sung máy móc hỗ trợ cân đo tự động

- Nắm rõ kiến thức về số lượng và chất lượng nguyên vật liệu đầu vào.

- Đào tạo và lập sổ tay hướng dẫn cho kỹ thuật viên khởi động thiết bị theo đúng quy trình.

Định hình, làm nguội

Ống bị biến đổi về tính chất hoá học

- Đào tạo kiến thức về nhiệt độ nước, lượng nước phù hợp trong giai đoạn ống vào buồng làm lạnh - Đào tạo và lập sổ tay hướng dẫn cho kỹ thuật viên vận hành máy

4 3 2 24

5.1.6 Nhận xét

Những lợi ích đạt được khi ứng dụng FMEA trong quy trình sản xuất ống HDPE của Cơng ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng:

- Nhận diện các sai hỏng, nguyên nhân của quá trình kiểm tra ống nhựa HDPE một cách có hệ thống và tồn diện hơn.

- Xếp hạng được ưu tiên các dạng sai hỏng cần cải tiến.

- Các hệ số RPN2 của ba dạng sai hỏng giảm đáng kể so với RPN1 chứng tỏ giải pháp đạt hiệu quả cao. Cụ thể thời gian ngừng máy đã giảm và năng suất tăng lên.

- Đây là cơ sở để tiếp tục cải tiến các sai hỏng khác của quá trình kiểm tra ống HDPE và cải tiến các q trình khác của cơng ty.

- Các thang đo đánh giá chỉ số S, O, D nhóm xây dựng cho cơng ty có thể cơ sở tham khảo trong ngành công nghiệp sản xuất ống nhựa HDPE

Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau:

- Do dự án FMEA được thực hiện trong thời gian dịch bệnh nên kết quả đánh giá chưa thực sự phản ánh đúng thực tế của quá trình. Cịn nhiều dạng sai hỏng chưa được phân tích sâu và đề xuất giải pháp cải tiến.

- Nhóm gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian, nỗ lực để xây dựng các thang đo, cũng như việc thu thập số liệu từ Công ty.

CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 6.1 Các bước thực hiện kiểm soát chất lượng 6.1 Các bước thực hiện kiểm sốt chất lượng

6.1.1 Phân tích các bộ phận sản xuất cần kiểm soát

Trong dây chuyền sản xuất ống HDPE, các bộ phận, máy móc thuyết bị sản xuất là bộ phận sản xuất chính, đồng thời cũng là cái tác động đến chất lượng sản phẩm. Các bộ phận sản xuất chính được liệt kê theo bảng dưới.

Các bộ phận sản xuất bao gồm: máy trộn nguyên liệu, hệ thống ép đùn, hệ thống làm lạnh, máy in, máy cuộn. Các bộ phận đảm nhận một chức năng và nó quyết định đến chất lượng của sản phẩm.

Một phần của tài liệu “Ứng dụng mô hình FMEA vào quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động sản xuất ống nhựa HDPE của Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)