Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
421,59 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Cùng với công xây dựng đổi đất nước theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu tất yếu đảm bảo an sinh xã hội Trong đó, Bảo hiểm xã hội (BHXH) trụ cột hệ thống an sinh xã hội nhằm đảm bảo thay bù đắp phần cho sống người lao động gia đình họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hết tuổi lao động sở thời gian mức đóng vào quỹ BHXH Ngay từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, sở Hiến pháp 1946, Chính phủ ban hành loạt sắc lệnh, nghị định quy định chế độ ốm đau, tai nạn, hưu trí cho cơng nhân viên chức nhà nước… Quá trình phát triển hệ thống pháp luật BHXH ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phù hợp với thông lệ quốc tế (Luật BHXH năm 2006, Luật BHXH năm 2014) đánh dấu bước tiến quan trọng việc thể chế hóa quan điểm đổi Đảng, Nhà nước BHXH Chính sách BHXH phát huy vai trị tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều thể việc số thu vào quỹ BHXH có tăng trưởng, diện bao phủ BHXH mở rộng, số người tham gia số người thụ hưởng BHXH không ngừng tăng lên Công tác quản lý thu BHXH có nhiều bước đổi bản, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thể vai trò xương sống tổ chức thực sách BHXH Tuy nhiên, cơng tác quản lý thu BHXH nhiều bất cập Hệ thống chế, sách thu BHXH cịn nhiều vướng mắc chưa theo kịp với thay đổi đời sống kinh tế xã hội; việc mở rộng phát triển người tham gia BHXH chưa tương xứng với tiềm năng; tỷ lệ bao phủ BHXH chậm Tình trạng chây ì, trốn đóng, nợ đọng BHXH chưa giải triệt để cịn có xu hướng gia tăng bối cảnh thiếu hướng dẫn cụ thể chế tài xử lý đủ mạnh Tình trạng lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH từ khe hở luật pháp xảy phận người lao động người sử dụng lao động Những điều dẫn đến nguy cân đối quỹ BHXH trung dài hạn Từ đó, đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật đưa giải pháp thực pháp luật thu BHXH đặc biệt công tác quản lý thu BHXH BHXH cấp huyện, nơi trực tiếp thực quản lý thu BHXH từ cá nhân người lao động doanh nghiệp Tại thành phố Hà Nội, Hai Bà Trưng bốn quận nội đô, nơi đặt trụ sở nhiều quan hành cấp đồng thời địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều thành phần kinh tế hoạt động nhiều lĩnh vực khác từ tập đồn, tổng cơng ty lớn đến doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể … Trong năm qua, công tác quản lý thu BHXH BHXH quận Hai Bà Trưng đạt nhiều kết đáng khích lệ như: ln hồn thành kế hoạch thu giao hàng năm, hoàn thành tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, tỷ lệ bao phủ BHXH tăng lên… Tuy nhiên, bên cạnh cơng tác quản lý thu BHXH cịn bất cập như: tỷ lệ nợ BHXH có giảm thời gian gần có xu hướng tăng lên, số lao động chưa tham gia BHXH nhiều, đội ngũ cán làm cơng tác thu BHXH cịn thiếu yếu, việc triển khai nhiệm vụ công tác quản lý thu có lúc, có việc cịn chưa chủ động, thường xuyên hiệu quả… Đây điều mà học viên quan tâm, trăn trở với trách nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác thu BHXH quan học viên công tác Từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Trong thời gian qua, vấn đề quản lý thu BHXH đề cập mức độ khác nhau, thời điểm địa bàn khác số cơng trình nghiên cứu học viên nghiên cứu phân tích, đánh giá để chọn lọc kết cụ thể kế thừa Luận văn, như: Đề tài "Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội biện pháp nâng cao hiệu công tác thu" Tiến sĩ Nguyễn Văn Châu, nguyên Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 1996 Tại đề tài tác giả có nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu số nước giới từ đề xuất số kiến nghị nhằm khắc phục bất cập công tác thu BHXH Việt Nam Đề tài “Cơ sở khoa học hồn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội” Tiến sỹ Dương Xuân Triệu, nguyên Giám đốc Trung tâm thông tin khoa học BHXH Việt Nam, nghiệm thu năm 1999 Tại đề tài, tác giả nghiên cứu để làm rõ thực trạng, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện quy trình thu BHXH thời điểm nghiên cứu Luận văn "Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam" Thạc sỹ Trần Quốc Tuý, Ban Tuyên truyền- BHXH Việt Nam, bảo vệ năm 2000 Tại đề tài tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận, vận dụng vào thực tiễn để bất cập từ đề xuất số giải pháp quản lý thu BHXH doanh nghiệp quốc doanh giai đoạn 1995 - 2000 Luận văn "Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Thanh Hố" Thạc sỹ Phạm Hồng Tiến, bảo vệ năm 2008, từ nghiên cứu thực trạng, tác giả đưa số giải pháp nhằm thực tốt công tác quản lý thu BHXH tỉnh Thanh Hoá thời điểm nghiên cứu 3 Luận án "Hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam" Tiến sỹ Phạm Trường Giang, bảo vệ năm 2010, từ việc nghiên cứu nội dung khác hệ thống thu BHXH tác giả đưa số giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn chế thu BHXH thời điểm nghiên cứu Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ lý luận thực trạng quản lý thu BHXH tiếp cận từ hoạt động quản lý quan BHXH quận Hai Bà Trưng Mặt khác, thời gian vừa qua, quản lý BHXH địa bàn bộc lộ khó khăn, vướng mắc trốn đóng nợ đọng thu BHXH Học viên kế thừa kết nghiên cứu để lựa chọn đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” nhằm tìm giải pháp hợp lý nhằm khắc phục hạn chế nêu Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận, vận dụng vào thực tiễn quản lý thu BHXH địa bàn BHXH quận Hai Bà Trưng; Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề sau: Đưa kết đạt cần tiếp tục phát huy thời gian tới Đồng thời nêu lên mặt hạn chế cần phải khắc phục để giải kịp thời vấn đề đặt công tác thu BHXH BHXH quận Hai Bà Trưng Chỉ rõ nguyên nhân hạn chế Từ đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý thu BHXH BHXH quận Hai Bà Trưng Với mong muốn chế, sách liên quan đến quản lý thu BHXH bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế cấp sở; từ thực trạng quản lý thu BHXH BHXH quận Hai Bà Trưng, Luận văn đưa số kiến nghị với cấp, ngành (Quốc hội, Chính phủ, BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội, UBND quận Hai Bà Trưng) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận văn quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung nghiên cứu quản lý thu BHXH bắt buộc, từ quy định pháp luật, từ nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc, máy quản lý, từ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, từ chế độ BHXH bắt buộc hưởng, công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành BHXH bắt buộc Phạm vi không gian nghiên cứu địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian nghiên cứu giai đoạn từ năm 2015-2020 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin vật biện chứng vật lịch sử; dựa tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam an sinh xã hội, xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội, v.v Ở phương diện cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp tiếp cận thực tế quan sát, điều tra, thu thập, nghiên cứu tư liệu: Học viên thu thập nghiên cứu tài liệu nước, nước từ nguồn tài liệu thống (tài liệu lý luận lý thuyết từ học viện, viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín, từ luận văn cơng bố thức, báo cáo quan có thẩm quyền, quan điểm tổ chức, cá nhân chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nghiên cứu chi tiết mục tài liệu kèm theo) để khẳng định mức độ xác tin cậy thơng tin thu thập; kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến bảo hiểm xã hội phạm vi nước, phạm vi thành phố Hà Nội để hoàn thành nội dung Chương luận văn; đặc biệt việc nghiên cứu tài liệu thu bảo hiểm xã hội để hình thành sở lý luận quản lý thu bảo hiểm xã hội Tại địa bàn điều tra, khảo sát, học viên sử dụng loại tài liệu liên quan lấy từ hệ thống liệu thống BHXH quận Hai Bà Trưng phòng, ngành như: phòng Lao động Thương binh xã hội, Thanh tra quận, Liên đoàn lao động quận, Chi cục Thuế quận, Công an quận, Bưu điện Trung tâm UBND 18 phường thuộc quận Hai Bà Trưng Các báo cáo, văn thu thập có nội dung chủ yếu tình hình thực sách, pháp luật địa bàn có nội dung thu bảo hiểm xã hội công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm thu bảo hiểm xã hội, công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới đơn vị người lao động, cơng tác phối hợp phịng, ngành địa bàn Trên sở phân tích loại tài liệu thu thập địa bàn điều tra, khảo sát, với hệ thống tài liệu học viên nghiên cứu thu thập để sử dụng hoàn thành nội dung Chương Chương Luận văn 5.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: Trên sở thông tin thu thập, tổng hợp từ tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (đặc biệt tài liệu từ báo cáo quan có thẩm quyền theo giai đoạn), học viên chọn lọc thơng tin có liên quan đến thu bảo hiểm xã hội nước, thành phố Hà Nội, quận Hai Bà Trưng để phân tích đạt nội dung Chương Chương Luận văn 5.3 Phương pháp chuyên gia: Học viên tham vấn ý kiến thông qua trao đổi trực tiếp với nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia, cán chuyên môn giàu kinh nghiệm lĩnh vực để học viên đánh giá cách đa chiều, toàn diện nội dung Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những đóng góp dự kiến luận văn: Luận văn góp phần hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực tiễn BHXH bắt buộc, thu BHXH bắt buộc, quản lý thu BHXH bắt buộc vận dụng địa bàn quận Hai Bà Trưng Qua việc nghiên cứu Luận văn, giúp học viên tiếp cận với sở lý luận công tác thu BHXH tầm vĩ mô xem xét điều kiện thực tế địa phương thời điểm khác nhau, giúp học viên tiếp cận thực tiễn quản lý BHXH địa bàn, đặc biệt việc tổng hợp, đánh giá, đề xuất giải khó khăn, vướng mắc bất cập liên quan đến việc quản lý nguồn thu, trách nhiệm doanh nghiệp việc nợ đọng BHXH, vấn đề quy trình thủ tục, việc nâng cao chất lượng dịch vụ công, vấn đề cải cách thủ tục hành việc thực quy trình, thủ tục giải chế độ, sách BHXH có liên quan… Việc nghiên cứu Luận văn giúp học viên có thêm kiến thức thực tiễn vận dụng vào công việc hàng ngày liên quan đến tổ chức máy quản lý, chế thu quy trình nghiệp vụ thu BHXH tiếp cận từ hoạt động quản lý quan BHXH cấp huyện (gắn với BHXH quận Hai Bà Trưng) Kết nghiên cứu kết đạt vấn đề cịn tồn cần phải hồn thiện quản lý thu BHXH Từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý thu BHXH quan BHXH quận Hai Bà Trưng Kết cấu luận văn Luận văn có phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Nội dung Luận văn chia thành chương, cụ thể sau: CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý thu Bảo hiểm xã hội CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2015-2020 CHƯƠNG 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội Ở Việt Nam, năm 2006, Luật BHXH đời, thuật ngữ BHXH có khái niệm thức Hiện nay, theo Khoản Khoản Điều Luật BHXH số 58/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 20/1/2014 “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” “Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội Nhà nước tổ chức mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia” [29] 6 Thu bảo hiểm xã hội bắt buộc phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn hiểu việc Nhà nước bắt buộc đối tượng phải đóng BHXH theo mức phí định theo quy định pháp luật vào quỹ bảo hiểm xã hội [29] Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn nghiên cứu tập trung quản lý thu BHXH bắt buộc hiểu hoạt động quản lý Nhà nước quan có thẩm quyền lĩnh vực thu BHXH bắt buộc gồm xây dựng, ban hành sách, pháp luật; tổ chức máy quy trình thu BHXH bắt buộc; tra, kiểm tra việc chấp hành thu BHXH bắt buộc nhằm mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số tiền đóng BHXH từ đối tượng tham gia BHXH 1.1.2 Mục tiêu quản lý thu Bảo hiểm xã hội *) Phát triển quỹ Bảo hiểm xã hội *) Chống thất thoát quỹ Bảo hiểm xã hội *) Mở rộng diện bao phủ Bảo hiểm xã hội hướng tới Bảo hiểm xã hội tồn dân, góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.1.3 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội *) Mức độ hoàn thành kế hoạch thu năm *) Tỷ lệ nợ đọng Bảo hiểm xã hội năm 1.1.4 1.1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu Bảo hiểm xã hội Nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô *) Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội *) Hệ thống sách, pháp luật Bảo hiểm xã hội *) Quy định xử phạt vi phạm Bảo hiểm xã hội 1.1.4.2 Nhân tố thuộc chủ thể tham gia quản lý thu Bảo hiểm xã hội *) Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Bảo hiểm xã hội *) Trình độ lực cán quản lý thu ngành Bảo hiểm xã hội *) Ứng dụng công nghệ thông tin *) Công tác tra, kiểm tra, giám sát 1.1.5 Quan điểm Đảng liên quan đến quản lý thu Bảo hiểm xã hội Theo Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26 tháng năm 1997 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo thực chế độ bảo hiểm xã hội Theo Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cải cách sách BHXH Theo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Có thể thấy, BHXH nói chung quản lý thu BHXH nói riêng ln Đảng quan tâm lãnh đạo, đạo; quan điểm, mục tiêu, đường lối cải cách mà Đảng kim nam để ngành BHXH cụ thể hóa thành chương trình hành động với nhóm nhiệm vụ giải pháp cụ thể mang lại hiệu quản lý thiết thực 7 1.1.6 Quy định pháp luật liên quan đến quản lý thu Bảo hiểm xã hội 1.1.6.1 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội Quản lý đối tượng tham gia BHXH việc quan BHXH thực tổng hợp, phân loại đối tượng tham gia để phân công, phân nhiệm cán chuyên quản thu; hướng dẫn, hỗ trợ, phối hợp với đối tượng tham gia việc thực thu BHXH; kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành sách, pháp luật đối tượng tham gia BHXH; từ chối thu trường hợp không thuộc đối tượng đóng BHXH có dấu hiệu đóng BHXH để lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH Quản lý đối tượng tham gia BHXH việc quan BHXH tiến hành ghi sổ BHXH cho NLĐ để theo dõi, ghi chép kịp thời toàn diễn biến q trình đóng BHXH họ theo tháng, mức đóng, đơn vị đóng, chức danh, ngành nghề cơng tác để làm tính hưởng chế độ BHXH 1.1.6.2 Quản lý đóng Bảo hiểm xã hội Quản lý mức đóng BHXH việc quan BHXH tổ chức ghi thu mức tiền lương tháng làm đóng BHXH sở kê khai đơn vị; tra chuyên ngành đóng, kiểm tra việc ký hợp đồng lao động, việc chi trả lương đơn vị đối chiếu với quy định pháp luật để từ chối đóng trường hợp kê khai mức đóng BHXH khơng quy định *) Quản lý tỷ lệ đóng phương thức đóng Bảo hiểm xã hội Quản lý tỷ lệ đóng phương thức đóng BHXH việc quan BHXH phải bám sát tình hình đóng, nộp BHXH đơn vị để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở đơn vị chấp hành nghĩa vụ đóng nộp theo phương thức đóng quy định Luật BHXH; kiểm tra, giám sát, đề xuất quan có thẩm quyền ban hành định tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành đơn vị có dấu hiệu vi phạm *) Quản lý tiền thu Bảo hiểm xã hội Trong trình thu nộp BHXH, quan BHXH phải đảm bảo thủ tục toán ngăn chặn tượng gian lận nội bộ, lạm dụng quỹ, đồng lõa quan BHXH với NSDLĐ Thông thường quỹ BHXH tập trung quản lý thống theo chế độ tài quốc gia hình thành quỹ BHXH cấp Trung ương 1.1.6.3 Quản lý tổ chức thu Bảo hiểm xã hội (1) Cấp quan Trung ương BHXH Việt Nam, thực ban hành văn hướng dẫn thủ tục, chuyên môn, nghiệp vụ thu BHXH; tra chuyên ngành đóng BHXH theo quy định pháp luật; ban hành văn cá biệt văn quản lý nội ngành BHXH Việt Nam; lập kế hoạch thu, thẩm định toán thu phạm vi nước; thực kiểm tra, giám sát hoạt động BHXH tỉnh, BHXH huyện… (2) Cấp tỉnh, thành phố BHXH tỉnh, chịu trách nhiệm tổ chức thu đạo quan BHXH cấp huyện tổ chức thực thu BHXH theo phân cấp; thực phân bổ giao kế hoạch thu, thầm định toán thu BHXH huyện; hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát hoạt động thu BHXH BHXH cấp huyện; ban hành định tra chuyên ngành đóng, định xử phạt vi phạm hành theo phân cấp (3) Cấp sở BHXH huyện, chịu trách nhiệm tác nghiệp hàng ngày thu nộp BHXH theo phân cấp; khai thác, đăng ký, quản lý đối tượng tham gia BHXH, thu khoản đóng BHXH tổ chức, quan, đơn vị, người sử dụng lao động đóng trụ sở địa bàn; từ chối việc đóng BHXH khơng quy định; kiểm tra việc đóng, nộp BHXH, việc ký hợp đồng lao động quan, đơn vị, người sử dụng lao động; quản lý, lưu trữ hồ sơ thu BHXH; hướng dẫn nghiệp vụ thu BHXH cho tổ chức, cá nhân; phối hợp với quan quản lý nhà nước địa phương cập nhật thông tin tình hình sử dụng lao động địa bàn; thực kế hoạch thu giao, thẩm định tốn thu phạm vi tồn huyện; phân cơng cụ thể phận, cá nhân để quản lý đối tượng tham gia BHXH 1.1.6.4 Quản lý trình tự, thủ tục hồ sơ thu Bảo hiểm xã hội Hiện nay, quy trình thu BHXH bắt buộc quan BHXH thực theo hướng dẫn BHXH Việt Nam gồm bảy bước Các bước quy trình thu BHXH bắt buộc phải thực thống từ trung ương tới địa phương, đảm bảo cho trình thu đồng bộ, thơng suốt, hiệu Hồ sơ thu BHXH phải lập theo biểu quy định, theo hướng dẫn BHXH Việt Nam Trong q trình quản lý thu BHXH khơng tự ý cắt bỏ hay tự quy định thêm loại hồ sơ, giấy tờ gây phiền hà, khó khăn cho đối tượng tham gia BHXH Việc hướng dẫn hồ sơ, biểu mẫu phải cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, tránh cho đối tượng tham gia BHXH phải lại nhiều lần 1.1.6.5 Thanh tra, kiểm tra đóng Bảo hiểm xã hội Trong tất khâu quy trình thu BHXH, khâu tồn sai phạm, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật thu BHXH thường bao gồm tra, kiểm tra tình hình tham gia BHXH người lao động NSDLĐ, tra, kiểm tra tình hình đóng BHXH… cơng việc vơ quan trọng để tìm sai sót, bất cập q trình quản lý thu từ có biện pháp khắc phục 1.1.6.6 Phối hợp chủ thể có liên quan quản lý thu Bảo hiểm xã hội Để quản lý thu BHXH có hiệu cần có phối hợp tốt quan BHXH với quan quản lý Nhà nước BHXH, với phận nội quan BHXH, với người lao động người sử dụng lao động 1.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ QUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội số quận *) Kinh nghiệm Bảo hiểm xã hội quận Hoàn Kiếm *) Kinh nghiệm Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Hai Bà Trưng Là bốn quận nội đô Thủ đô Hà Nội; quận Hai Bà Trưng nơi thu hút nhiều loại hình doanh nghiệp đến mở trụ sở đăng ký kinh doanh 70% doanh nghiệp vừa nhỏ 10 lao động Tuy nhiên, bên cạnh đó, quận Hai Bà Trưng nơi đặt trụ sở số tập đoàn kinh tế, ngân hàng lớn tập đoàn Vingroup, Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank), tập đoàn T&T, tập đồn BRG, Tổng cơng ty Truyền thơng… Trên địa bàn quận cịn có nhiều nhà máy, xí nghiệp Trung ương Hà Nội hoạt động lâu đời như: Công ty dệt kim Đồng Xuân; Công ty dệt 10/10; Cảng Hà Nội; Công ty bánh kẹo Hải Hà, Cơng ty bánh kẹo Hải Châu… với hàng chục xí nghiệp nhà máy, chủ yếu thuộc ngành dệt, khí, chế biến thực phẩm; nơi đặt trụ sở nhiều quan hành từ Trung ương tới thành phố, nhiều bệnh viện trường đại học lớn Đây yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động quản lý thu BHXH 2.1.2 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng thành lập theo định số 01/QĐCB ngày 12/07/1995 Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội BHXH quận Hai Bà Trưng có tư cách pháp nhân, đơn vị hạch tốn cấp 3, có dấu, tài khoản riêng BHXH quận Hai Bà Trưng có trụ sở số ngõ 167 Giải Phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội BHXH quận chịu quản lý trực tiếp, toàn diện Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội, chịu lãnh đạo, đạo Quận uỷ quản lý hành UBND quận Hai Bà Trưng BHXH quận Hai Bà Trưng có chức giúp Giám đốc BHXH Thành phố Hà Nội tổ chức thực sách, chế độ BHXH quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHTN, TNLĐ - BNN địa bàn quận Là quan phân cấp trực tiếp quản lý thu thực chế độ BHXH đơn vị người lao động đóng trụ sở địa bàn; BHXH quận Hai Bà Trưng đồng thời nơi tiếp nhận kênh thông tin phản hồi từ đơn vị người lao động để báo cáo lãnh đạo ngành kịp thời nắm bắt thực trạng khó khăn, vướng mắc q trình tổ chức thực sách BHXH sở để từ tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chế, sách BHXH cho phù hợp với tình hình thực tiễn 2.1.2.2 Nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng BHXH quận Hai Bà Trưng có số nhiệm vụ liên quan đến quản lý thu BHXH bắt buộc sau: xây dựng trình Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội phê duyệt dự toán thu BHXH hàng năm, năm năm; chương trình, kế hoạch tổ chức thực dự toán thu BHXH hàng năm, năm, năm; tổ chức thực nhiệm vụ thơng tin, tun truyền, phổ biến sách, pháp 10 luật BHXH nói chung, thu BHXH nói riêng; tổ chức thực nhiệm vụ chuyên môn theo phân cấp quản lý thu BHXH 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức BHXH quận Hai Bà Trưng BHXH quận Hai Bà Trưng đơn vị trực thuộc BHXH Thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ tổ chức thực chế độ, sách BHXH; quản lý thu, chi BHXH địa bàn quận theo quy định pháp luật BHXH quận Hai Bà Trưng gồm 01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc thành lập 05 tổ nghiệp vụ (gồm tổ Tiếp nhận hồ sơ, tổ Thu BHXH, tổ Chính sách BHXH, tổ Kế tốn - Giám định, tổ Kiểm tra - Cấp sổ, thẻ) Mỗi tổ nghiệp vụ có chức năng, nhiệm vụ riêng đặt đạo trực tiếp Giám đốc 2.1.2.4 Đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng Hiện nay, BHXH quận Hai Bà Trưng có 70 cán bộ, cơng chức, viên chức với 49 lao động nữ (chiếm tới 70%) có 21 lao động nam (chỉ chiếm 30%) 2/3 lao động người trẻ, có độ tuổi 35, có lịng u nghề, nhanh nhẹn, nhiệt huyết cơng việc, có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin tốt, có lập trường tư tưởng trị vững vàng 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG GIAI ĐOẠN 2015-2020 2.2.1 Về quản lý đối tượng tham gia BHXH Bảng 2.2: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc quận Hai Bà Trưng, giai đoạn 2015 – 2020 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng số đơn vị tham gia 3.763 4.251 4.578 5.059 5.548 5.773 122.183 126.339 131.544 139.945 146.655 148.730 27.743 28.244 29.166 27.989 27.158 27.076 94.440 98.095 102.378 111.956 119.497 121.654 4.118 4.115 5.213 8.393 6.710 2.075 3,48% 3,40% 4,12% 6,38% 5,0% 1,0% (đơn vị) Tổng số người tham gia (Người) Số lao động thuộc quan Hành nghiệp - Số lao động thuộc khối doanh nghiệp Mức tăng liên hoàn Tốc độ tăng liên hồn Tuy nhiên, q trình thực công tác quản lý thu BHXH BHXH quận gặp số vướng mắc đối tượng tham gia BHXH mức tiền lương làm sở đóng BHXH bắt buộc (cụ thể Phụ lục số 1) 11 2.2.2 Việc thực chế độ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng Bảng 2.3: Tình hình thực chế độ BHXH bắt buộc quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2015 - 2020 Chỉ tiêu Số người hưởng lương hưu trợ cấp BHXH hàng tháng (Người) Tổng số tiền chi trả/năm (Tỷ đồng) Số người toán BHXH lần (Người) Tổng số tiền chi trả/ năm (Tỷ đồng) Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 50.675 50.560 50.735 54.732 51.405 51.345 1.820 2.168 2.264 2.538 3.048 3.071 2.562 1.542 1.353 2.109 1.028 1.091 44.7 42.4 36.2 50.2 55.4 57.2 23.835 25.531 26.321 27.207 26.236 24.598 176.3 172 227.5 228.2 256 287.3 2.300 2.487 3.926 2.349 757 1.229 27.2 34.3 33.1 35.49 25.8 40.2 Số lượt toán chế độ ốm đau thai sản dưỡng sức phục hồi sức khỏe (lượt) Tổng số tiền chi trả/năm (Tỷ đồng) Số người toán chế độ tử tuất (Người) Tổng số tiền chi trả/năm (Tỷ đồng) Nguồn báo cáo tổng kết năm từ 2015 đến 2020 BHXH quận Hai Bà Trưng 2.2.3 Về quản lý đóng Bảo hiểm xã hội Bảng 2.4: Tình hình thực kế hoạch thu tỷ lệ nợ số kế hoạch thu BHXH quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2015 – 2020 [6] Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kế hoạch thu 1.540.724 1.765.047 1.942.700 2.269.548 2.529.276 2.777.521 Số thu 1.543.147 1.827.020 1.943.550 2.270.910 2.573.382 2.778.550 100.16% 103.51% 100.04% 100.06% 101.74% 100.04% 145.569 141,705 113.902 101.061 71.131 100.143 9.45% 8.03% 5.86% 4.45% 2.81% 3.61% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch Số tiền nợ Tỷ lệ nợ 12 Bảng 2.5: Tình hình nợ đọng BHXH BHXH quận Hai Bà Trưng theo khối ngành giai đoạn 2015– 2020 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Khối Hợp tác xã 105 137 100 - - Khối Hội nghề nghiệp, cá thể 195 201 153 182 152 259 Khối Phường, xã 431 556 131 108 54 Khối Hành nghiệp 6.958 3.668 4.636 11.294 16.089 13.901 Ngoài quốc doanh 101.348 98.515 66.669 48.151 37.695 69.260 Doanh nghiệp nhà nước 35.308 37.836 41.876 40.830 16.720 16.441 1.224 792 336 490 420 272 145.569 141.705 113.902 101.061 71.131 100.143 Khối Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH quận Hai Bà Trưng 2.2.4 Việc quản lý tổ chức thu Bảo hiểm xã hội Tính đến 31/12/2015, BHXH quận tiếp nhận 71.640 lượt giao dịch hồ sơ số giải 67.637, số hạn giải 4.003 Tính đến 31/12/2016 BHXH quận tiếp nhận 94.873 lượt giao dịch hồ sơ số giải 90.488, số hạn giải 4.385 Tính đến 31/12/2017 BHXH quận tiếp nhận 612.796 hồ sơ số giải 541.400, số hạn giải 71.396 Tính đến 31/12/2020, BHXH quận tiếp nhận 485.270 hồ sơ Số người đăng ký cài đặt sử dụng ứng dụng VssID đạt 245.300 người, đạt 111% so với tiêu giao năm 2021 13 2.2.5 Việc thực công tác tra, kiểm tra đóng Bảo hiểm xã hội * Phối hợp Thanh tra chuyên ngành đối tượng truy đóng Bảo hiểm xã hội Bảng 2.6: Tình hình tra chuyên ngành đóng BHXH quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2015– 2020 Thanh tra chuyên ngành ( Phối hợp) Năm Kết thực Số lương Số người truy đóng Số tiền truy đóng 2017 23 75 1.358.852.925 2018 56 145 2.199.296.174 2019 62 201 2.799.442.654 2020 12 21 350.058.336 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH quận Hai Bà Trưng * Về kiểm tra việc thực sách BHXH đơn vị nợ đọng: Bảng 2.7: Tình hình kiểm tra đơn vị nợ đọng BHXH BHXH quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2015 - 2020 (Đơn vị tính: đồng) Kiểm tra đơn vị sử dụng lao động Năm Kết thực Số lượng Số người đoàn Số tiền nợ Số tiền thu hồi 2017 115 17,582,268,628 14,232,582,600 15 194,258,366 2018 128 26,199,295,909 23,554,281,250 48 358,258,644 2019 227 32,258,609,383 26,867,682,921 19 239,213,521 2020 131 20,890,354,250 18,910,582,651 45 565,425,861 truy đóng Số tiền truy đóng Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác thu BHXH quận Hai Bà Trưng [6] * Thanh tra - kiểm tra liên ngành việc thực Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội địa bàn quận Bảng 2.8: Tình hình tra, kiểm tra liên ngành giai đoạn 2015– 2020 Thanh tra kiểm tra liên ngành Năm Số lượng đoàn Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch Kết thực Số tiền nợ Số tiền nợ thu hồi 2017 20 3.145.852.235 3.145.852.235 100% 2018 35 4.247.005.824 4.247.005.824 100% 2019 48 4.665.581.120 4.568.356.820 99.1% 2020 40 7.502.988.287 7.352.685.361 97.9% Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thu BHXH quận Hai Bà Trưng [6] 14 * Xác minh đối tượng đóng, mức đóng thời gian đóng Bảo hiểm xã hội, ngăn chặn tình trạng lạm dụng toán chế độ Bảo hiểm xã hội ngắn hạn Năm 2018, thực kiểm tra xác minh hồ sơ xác định đối tượng, mức đóng, thời gian đóng 80 trường hợp đủ điều kiện tốn đủ điều kiện tốn chế độ Thơng qua cơng tác kiểm tra xác minh hồ sơ BHXH quận đôn đốc 16 đơn vị nợ đọng BHXH thu hồi trước toán chế độ 195.650.600 đồng Năm 2019, thực kiểm tra xác minh 393 trường hợp đủ điều kiện tốn chế độ Thơng qua công tác kiểm tra xác minh hồ sơ BHXH quận đôn đốc 29 đơn vị nợ đọng BHXH thu hồi trước toán chế độ 37.,696.200 đồng Truy thu BHXH bắt buộc lao động với số tiền truy đóng 15.595.648 đồng Điều chỉnh giảm lương 01 trường hợp lương đóng khơng mức lương phải đóng so với bảng toán tiền lương Điều chỉnh tăng lương 23 trường hợp đóng thiếu so với mức phải đóng tổng số tiền phải đóng điều chỉnh lương 18.141.700 đồng Năm 2020, thực kiểm tra xác minh 156 trường hợp đủ điều kiện toán chế độ Thông qua công tác kiểm tra xác minh hồ sơ BHXH quận đôn đốc 34 đơn vị nợ đọng BHXH thu hồi trước toán chế độ 575.936.228 đồng Truy thu BHXH bắt buộc lao động với số tiền truy đóng 18.743.239 đồng Điều chỉnh giảm lương 01 trường hợp lương đóng khơng mức lương phải đóng so với bảng toán tiền lương Điều chỉnh tăng lương trường hợp đóng thiếu so với mức phải đóng tổng số tiền phải đóng điều chỉnh lương 9.258.600 đồng Lập biên từ chối toán yêu cầu đơn vị phải thoái giảm BHXH 01 trường hợp gửi đóng BHXH tháng với mức lương đóng 9.000.000 đồng nhằm trục lợi quỹ BHXH * Kiểm tra mức đóng, đối tượng đóng thơng qua rà sốt thuế Trong năm 2020, BHXH quận phối hợp thực kiểm tra hồ sơ lập biên D04h-TS yêu cầu 17 đơn vị phải thực truy thu BHXH nguyên lương 77 trường hợp với tổng số tiền truy đóng 741.681.729 đồng * Giải khiếu nại, tố cáo bảo hiểm xã hội BHXH quận thực quy trình giải khiếu nại, tố cáo tiếp công dân ban hành Quyết định số 868/QĐ-BHXH ngày 8/6/2016 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Quyết định số 378/QĐ-BHXH ngày 11/3/2020 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Tổng số đơn thư BHXH quận, tiếp nhận giải từ tháng 01/2017 đến hết tháng 4/2022 có 03 đơn đề nghị, BHXH quận giải trả lời kịp thời Tuy nhiên chưa có Phiếu đề xuất 15 xử lý đơn theo quy định Quyết định số 868/QĐ-BHXH ngày 08/6/2016 BHXH Việt Nam Quyết định số 378/QĐ-BHXH ngày 11/3/2020 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam * Về lãi phạt chậm đóng Trong thực tế, lãi phạt chậm đóng theo quy định Luật BHXH nêu thấp nhiều so với lãi suất vay ngân hàng Điều khiến cho việc phạt chậm đóng chưa có đủ sức răn đe Rất nhiều doanh nghiệp khấu trừ số tiền phải đóng người lao động bảng tốn lương hàng tháng không chuyển số tiền thuộc trách nhiệm đóng đóng tài khoản chuyên thu quan BHXH; việc nợ đọng BHXH bao gồm nợ lãi tiếp tục diễn thời gian dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động tham gia BHXH * Xử phạt vi phạm hành Trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, địa bàn quận Hai Bà Trưng có đơn vị có định xử phạt vi phạm hành chính, số cịn khiêm tốn so với số đơn vị, doanh nghiệp có tượng vi phạm pháp luật BHXH Mặt khác, sau có Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, việc đơn đốc thực chưa thực quan tâm Nhiều doanh nghiệp trốn tránh, cố tình chây ỳ khơng nộp phạt Tình hình vi phạm pháp luật sau tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành diễn thường xuyên phổ biến Mặt khác, Thông tư Liên tịch số 03/2008/TTLTBLĐTBXH-BTC-NHNN ngày 18/02/2008 Liên Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ Tài Chính Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người SDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng tiền lãi phát sinh Nhưng thực tế, quy định chưa triển khai thực chưa có hướng dẫn cụ thể * Khởi kiện Toà án: Trước năm 2016, việc khởi kiện doanh nghiệp nợ BHXH Cơ quan BHXH thực Cụ thể, từ năm 2010 đến năm 2015, quan BHXH quận Hai Bà Trưng khởi kiện 42 doanh nghiệp với số nợ 55 tỷ đồng Tổng số tiền thu gần 40 tỷ, toàn số tiền thu qua hòa giải tòa chưa trường hợp phải đưa xét xử thi hành án Do đó, việc tịa án thụ lý hồ sơ khởi kiện có sức răn đe cao giúp quan BHXH thu hồi nhiều khoản nợ kéo dài, bảo vệ quyền lợi cho nhiều NLĐ Sau ngày 01/01/2016, Luật BHXH quy định tổ chức cơng đồn có quyền khởi kiện doanh nghiệp nợ, trốn đóng BHXH Từ năm 2016 đến nay, quan BHXH quận Hai Bà Trưng cung cấp hồ sơ 26 đơn vị, doanh nghiệp nợ BHXH cho cơng đồn để khởi kiện, Liên đoàn lao động quận nộp hồ sơ khởi kiện tịa án, khơng giải khơng có giấy ủy quyền NLĐ cho cơng đồn khởi kiện Đây nguyên nhân khiến việc khởi kiện tổ chức cơng đồn chưa phát huy hiệu 16 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG 2.3.1 Những kết đạt được: việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH; việc hoàn thành kế hoạch thu BHXH; việc giảm tỷ lệ nợ; việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, người lao động làm công tác thu Bảo hiểm xã hội; công tác phối hợp với phịng, ban, ngành, đồn thể địa bàn 2.3.2 Những hạn chế: quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội; tình trạng trốn khơng tham gia Bảo hiểm xã hội; tình trạng nợ đọng BHXH; thực chi trả chế độ BHXH; việc giải nghiệp vụ thu thường xuyên hàng tháng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan: nhiều đơn vị, doanh nghiệp chưa hiểu biết, hiểu biết chưa đầy đủ BHXH; mức lãi phạt chậm đóng BHXH cịn thấp (0,4833%/tháng) so với mức lãi vay ngân hàng; công tác đối chiếu thu BHXH khối doanh nghiệp gặp khó khăn đối tượng làm công tác BHXH đơn vị thường xuyên thay đổi; lao động đơn vị, doanh nghiệp thường xuyên biến động; áp lực cạnh tranh từ chế thị trường ảnh hưởng từ đại dịch Covid -19 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan: phối hợp quan chức việc tra, kiểm tra đơn vị, doanh nghiệp việc thực Luật BHXH cịn chưa chặt chẽ; có lúc chưa thật kịp thời, thường xuyên; nguyên nhân khác: (i) vấn đề lực, trình độ cán thu BHXH hạn chế, số cán vào ngành chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc với đơn vị để kiểm tra, đốc thu; việc giao tiêu, biên chế cán làm công tác thu BHXH cịn thiếu so với khối lượng cơng việc phân cấp; (ii) tính hiệu cơng tác phối hợp phận thu với phận khác quan có lúc, có việc cịn chưa cao, chưa thật chặt chẽ, chưa thường xuyên kịp thời; (iii) trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý BHXH cán bộ, viên chức, người lao động BHXH quận chưa thật đồng đều, số cán lớn tuổi chậm việc ứng dụng nội dung nâng cấp phần mềm nghiệp vụ ngành 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội quận Hai Bà Trưng Nghị Đại hội Đảng quận Hai Bà Trưng lần thứ 26 với chủ đề “Tăng cường xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo, huy động, sử dụng hiệu nguồn lực; giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; xây dựng quận Hai Bà Trưng phát triển bền vững, văn minh, đại” Theo đó, quận Hai Bà Trưng xác định đột phá vào ba khâu gồm: nâng cao kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm, chất lượng phục vụ tổ chức, cá nhân đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính; tập trung xây dựng quyền thị, quyền điện tử… 3.1.2 Định hướng phát triển chung BHXH quận Hai Bà Trưng 3.1.2.1 Mục tiêu chung Tiếp tục xây dựng phát triển BHXH quận Hai Bà Trưng theo hướng chuyên nghiệp, đại, có đủ lực điều kiện để tổ chức thực tốt chế độ, sách BHXH, BHYT; quản lý thu, chi quỹ BHXH, BHYT địa bàn theo quy định đảm bảo hiệu lực, hiệu hài lịng người dân doanh nghiệp 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể * Mục tiêu đến năm 2022 * Mục tiêu đến năm 2025 3.1.3 Định hướng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng: bám sát vào tiêu, nhiệm vụ BHXH thành phố giao gắn với thực tiễn tình hình kinh tế xã hội định hướng phát triển chung quận để xây dựng kế hoạch thu hàng năm, định hướng kế hoạch thu trung dài hạn; có biện pháp quản lý đầy đủ, kịp thời, chặt chẽ đối tượng tham gia BHXH; phối hợp chặt chẽ với phòng, ban, ngành để tuyên truyền, vận động, đôn đốc, tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai tình hình sử dụng lao động đóng BHXH; quản lý thu BHXH cần phải gắn liền với quản lý chi BHXH hai phận mật thiết tách rời; xây dựng máy nhân làm công tác thu chuyên nghiệp, tinh gọn, đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; không ngừng nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin cán bộ, viên chức làm công tác thu nhằm giúp cho công tác quản lý thu BHXH thực xác, nhanh gọn, đảm bảo yêu cầu quản lý 18 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Tích cực đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật Bảo hiểm xã hội nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Bảo hiểm xã hội NLĐ NSDLĐ Về nội dung tuyên truyền: nội dung tuyên truyền BHXH cần xúc tích, ngắn gọn, dễ hiểu, nêu bật thơng điệp tun truyền; ngồi việc tun truyền sách, pháp luật BHXH cịn gắn với tuyên truyền việc chi trả chế độ BHXH, kết mặt hoạt động ngành… Về hình thức tuyên truyền: cần tăng cường mở rộng phạm vi, hình thức tun truyền thơng qua việc đăng tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; hệ thống loa truyền phường, trang mạng internet, zalo, facebook; hội nghị đối thoại, tọa đàm cần phải tổ chức theo hướng mở, kích thích tương tác cộng đồng doanh nghiệp; hội thi tìm hiểu sách BHXH, thi viết ý nghĩa, tầm quan trọng sách BHXH, gương doanh nghiệp điển hình việc thực tốt nghĩa vụ chấp hành sách BHXH chăm lo đến đời sống người lao động 3.2.1.2 Tăng cường, mở rộng công tác phối hợp với phịng, ban, ngành, đồn thể, UBND phường trình quản lý thu Bảo hiểm xã hội Trong thời gian tới, BHXH Quận phải tiếp tục chủ động tham mưu cho Quận ủy, HĐND, UBND quận Hai Bà Trưng tăng cường lãnh đạo, đạo thực công tác BHXH địa bàn Nội dung công tác lãnh đạo, đạo cần bám sát tình hình thực tiễn việc chấp hành sách BHXH địa bàn cần có đạo sát sao, trách nhiệm cụ thể phòng, ban, ngành liên quan, để phối hợp thực Cần trọng đẩy mạnh công tác phối hợp với Công an quận việc đôn đốc đơn vị chấp hành nghĩa vụ đóng, nộp BHXH thời gian qua cơng tác cịn chưa triển khai 3.2.1.3 Hoàn thiện tổ chức máy nhân làm công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Cần bổ sung, kiện toàn cán làm công tác quản lý thu để giảm số lượng đơn vị phải quản lý cho cán thu; phân cơng, bố trí cán chun quản thu đơn vị khoa học, hợp lý có tính kế thừa; cần nâng cao ý thức trách nhiệm cho toàn thể cán bộ, viên chức, người lao động quan, coi công tác quản lý thu BHXH không nhiệm vụ phận thu mà nhiệm vụ chung toàn quan; quan tâm xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác thu có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, thành thạo phần mềm máy tính, có lịng u nghề, chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu, nắm đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; có kỹ giao tiếp tốt; tận tâm với nghề; tận tình phục vụ người tham gia đơn vị, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt; tạo mơi trường, khuyến khích phong trào tự học, 19 tự rèn luyện nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, khả áp dụng công nghệ thông tin cán làm công tác thu; nắm bắt tâm lý, tư tưởng cán bộ, viên chức; kịp thời chấn chỉnh có giải pháp để nhắc nhở trường hợp có biểu chểnh mảng cơng việc; kịp thời có hình thức khen thưởng phù hợp với cá nhân có thành tích cao cơng việc, có giải pháp, cách làm hay mang lại hiệu để tạo phong trào thi đua, xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở cơng bằng, trách nhiệm hiệu 3.2.1.4 Nâng cao hiệu tra, kiểm tra đơn vị tham gia Bảo hiểm xã hội Cần tích cực, chủ động bám sát đơn vị để thực tốt công tác thống kê, phân tích, phân loại tình hình chấp hành sách, pháp luật đơn vị; làm tốt công tác hậu kiểm để phát sớm dấu hiệu vi phạm đơn vị; kịp thời tham mưu, đề xuất với BHXH thành phố Hà Nội, UBND quận Hai Bà Trưng việc ban hành định tra, kiểm tra tránh để tình trạng vi phạm kéo dài khiến hậu vi phạm chậm khó khắc phục; công tác tra, kiểm tra BHXH cần kết hợp với tra, kiểm tra lao động, tài chính, cơng đồn, thuế để tránh chồng chéo đơn vị phải tiếp nhiều đoàn tra, kiểm tra năm; cương xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm phát qua q trình tra, kiểm tra Cơng tác thực kết luận sau tra, kiểm tra phải theo dõi sát sao, đảm bảo giải triệt để, xử lý theo quy trình quy định pháp luật 3.2.1.5 Thường xuyên kiểm soát đánh giá quản lý thu Bảo hiểm xã hội Cơng tác kiểm sốt đánh giá quản lý thu BHXH cần thực định kỳ hàng tháng thông qua công tác tự kiểm tra, giám sát tổ nghiệp vụ việc thành lập đoàn kiểm tra nội bộ.Bên cạnh đó, BHXH quận cần tích cực tham mưu, hàng tháng báo cáo tỉnh hình, nêu lên tồn tại, khó khăn, vướng mắc; đề xuất, kiến nghị biện pháp với Quận ủy, HĐND-UBND quận BHXH thành phố Hà Nội việc thực tổ chức thực quản lý thu BHXH 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội Một là, Phân công, đạo, giao nhiệm vụ cho cán chuyên quản bám sát đơn vị SDLĐ để theo dõi, giám sát, nắm bắt tình hình khai báo tăng, giảm lao động tham gia BHXH đơn vị; kịp thời đề xuất việc hậu kiểm với đơn vị có dấu hiệu tăng, giảm bất thường Hai là, BHXH quận cần thực tốt công tác phối hợp với đơn vị việc đối chiếu thu hàng tháng, kịp thời hướng dẫn đơn vị cách kê khai hồ sơ, biểu mẫu, việc thao tác qua giao dịch điện tử dịch vụ bưu chính; hỗ trợ đơn vị tra cứu thơng tin việc đóng, hưởng BHXH người lao động; tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho đơn vị việc lập nộp thủ tục hồ sơ BHXH; tránh gây phiền hà khiến cho đơn vị người lao động phải lại nhiều lần Ba là, tập trung giải pháp khai thác có hiệu đơn vị có mã số thuế chưa tham gia BHXH 20 3.2.2.2 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nợ, trốn đóng BHXH * Tăng cường quản lý mức lương làm đóng BHXH Cần thực tốt việc tiếp nhận, thẩm định hồ sơ đề nghị báo điều chỉnh tăng, giảm mức lương làm đóng BHXH; kịp thời phát trường hợp đơn vị kê khai mức đóng khơng theo quy định Q trình cập nhật liệu đề nghị điều chỉnh mức lương làm đóng BHXH đơn vị vào hệ thống phần mềm nghiệp vụ ngành cần phải đảm bảo xác Phối hợp với quan chức kiểm tra tình hình sử dụng lao động, việc chi trả lương cho người lao động, khai báo quỹ lương nộp thuế BHXH đơn vị * Tăng cường thu hồi nợ quản lý quỹ BHXH Hàng tháng, lập báo cáo tình hình nợ đọng BHXH địa bàn gửi Tổ liên ngành thu nợ UBND quận để kịp thời lãnh đạo, đạo tổ chức thực giải pháp thu hồi nợ; tiếp tục thực việc đăng tải công khai danh sách đơn vị nợ Cổng thông tin điện tử UBND quận UBND 18 phường; hàng tháng thông báo kịp thời số tiền phải đóng BHXH đến người sử dụng lao động; bám sát đơn vị để gọi điện nhắc nhở, đôn đốc đơn vị đóng, nộp vào thời điểm ngày cuối tháng; chủ động xây dựng lịch đốc thu, lập Biên D04h-TS hàng tháng; Xây dựng quy chế phối hợp với ngành: Thanh tra, Lao động TBXH, Chi cục thuế, Liên đồn lao động Cơng an tiến hành thường xuyên công tác tra, kiểm tra , xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật; đẩy mạnh việc đề xuất quan chức ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính; mạnh dạn đề xuất Cơng an quận xử điểm vài đơn vị nợ lớn, kéo dài có dấu hiệu chây ì để mang tính răn đe; phối hợp với Bưu điện Trung tâm 6, UBND 18 phường, Chi cục thuế quận, Phòng Lao động để kịp thời rà sốt tình trạng hoạt động doanh nghiệp nợ đọng; cương không gia hạn thẻ BHYT hàng năm đơn vị nợ đọng BHXH 3.2.2.3 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế chi trả chế độ BHXH Thực tốt công tác lập báo cáo tăng, giảm hàng tháng; kịp thời rà soát, xác minh trường hợp cấp giấy chứng tử chưa báo giảm hưởng lương hưu trợ cấp BHXH; tổng hợp khó khăn, vướng mắc kiến nghị BHXH thành phố nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý chi trả chế độ BHXH để khắc phục bất cập, mở rộng cảnh báo để hỗ trợ cán công tác quản lý; quan tâm đến việc tiếp nhận, thẩm định, xét duyệt hồ sơ đề nghị hưởng chế độ BHXH; phân công cán rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm; kiểm sốt tốt quy trình giải hồ sơ phần mềm nghiệp vụ để tránh tượng lạm dụng, gây thất thoát quỹ BHXH 3.2.2.4 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tiến độ giải hồ sơ thu Bảo hiểm xã hội * Nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác cải cách thủ tục hành Cần tiếp tục tổ chức thực tốt công tác tiếp nhận, giải thủ tục hành theo chế cửa; triển khai liệt công tác cải cách thủ tục hành theo hướng phục vụ đối tượng; tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động phận “Một cửa” nhằm đơn giản hóa việc kê khai thủ tục hành chính, hạn chế tối đa việc yêu cầu người kê khai lấy xác nhận quan nhà nước xét thấy không 21 cần thiết, rút ngắn thời gian thực thủ tục hành nhằm kịp thời phục vụ người dân, đơn vị; thường xuyên rà soát, kiến nghị BHXH thành phố Hà Nội sửa đổi bãi bỏ thủ tục hành khơng cần thiết khơng cịn phù hợp để tạo thuận tiện cho đơn vị người lao động * Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội Nghiên cứu xây dựng trang Web BHXH quận Hai Bà Trưng để thực đăng tải văn bản, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ ngành; tin, tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật; nội dung công việc cần triển khai tới đơn vị Đồng thời thiết kế chuyên trang, chuyên mục hỏi đáp để hướng dẫn, hỗ trợ cho đơn vị người tham gia BHXH; đề xuất với BHXH thành phố Hà Nội hỗ trợ kinh phí để thường xuyên nâng cấp hệ thống máy vi tính, máy in, máy scan, đường truyền mạng internet, hệ thống máy chủ lưu trữ liệu; hoàn thiện, chỉnh sửa bất cập, lỗi hệ thống, vấn đề chưa đưa vào quản lý hệ thống phần mềm nghiệp vụ; quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống phần mềm nghiệp vụ ngành; cần thiết nghiên cứu xây dựng hệ thống phần mềm tích hợp liên thông ngành như: thuế, bảo hiểm xã hội, kế hoạch đầu tư, lao động, tra để kết nối chia xẻ thông tin phục vụ cho công tác quản lý đồng ngành 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.3.1 Kiến nghị với quan Trung ương 3.3.1.1 Kiến nghị với Quốc hội Thứ nhất, kiến nghị Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung bổ sung điều “Cưỡng chế thi hành định hành BHXH” Chương VIII “Khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm BHXH” Luật BHXH năm 2014, thể cụ thể: * Cưỡng chế thi hành định hành BHXH trường hợp đơn vị tham gia BHXH nợ tiền đóng BHXH khơng chấp hành định xử phạt vi phạm hành nợ BHXH quan Nhà nước có thẩm quyền * Biện pháp cưỡng chế thi hành định hành BHXH: Cưỡng chế biện pháp trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản đơn vị bị cưỡng chế thi hành định hành BHXH Người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp buộc trích tiền truy nộp vào quỹ BHXH gồm Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh Thanh tra Sở LĐ-TBXH; Chánh Thanh tra Bộ LĐTBXH theo quy định Thông tư số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN, ngày 18/2/2008 liên Bộ: Lao động Thương binh Xã hội, Tài Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành, hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng tiền lãi phát sinh vào quỹ BHXH 22 Cưỡng chế biện pháp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, giấy phép thành lập hoạt động, giấy phép hành nghề Thẩm quyền định thu hồi quan Đăng ký kinh doanh theo quy định Điểm e, Khoản 1, Điều 209 Luật Doanh nghiệp Thứ hai, kiến nghị Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật quản lý thuế Luật Doanh nghiệp cụ thể: Đối với trường hợp đơn vị nợ tiền đóng, chậm đóng, trốn đóng BHXH yêu cầu đơn vị hồn thành nghĩa vụ đóng BHXH thực toán thuế năm Đối với chủ sử dụng lao động đơn vị giải thể, phá sản, ngừng hoạt động có chủ bỏ trốn cịn nợ tiền đóng BHXH cho người lao động, đăng ký thành lập doanh nghiệp phải thực thực nghĩa vụ nộp tiền BHXH nợ đơn vị đăng ký thành lập trước Thứ ba, kiến nghị số giải pháp giải quyền lợi BHXH cho người lao động đơn vị giải thể, phá sản, ngừng hoạt động có chủ bỏ trốn Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn, thực Khoản Điều 10 Luật BHXH năm 2014 “Trình Chính phủ định biện pháp xử lý trường hợp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đáng bảo hiểm xã hội người lao động” văn thông tư, nghị định hướng dẫn để đảm bảo quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp phá sản, giải thể, chủ bỏ trốn mà không cịn đủ tiền đóng BHXH Đề nghị Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam đạo Cơng đồn sở cấp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức người lao động vai trò kiểm tra, giám sát đặc biệt lĩnh vực BHXH để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động BHXH Thứ tư, đề xuất bổ sung nội dung “Giải quyền lợi BHXH cho người lao động đơn vị giải thể, phá sản, ngừng hoạt động có chủ bỏ trốn” Luật BHXH năm 2014 Theo đó, kiến nghị Luật BHXH bổ sung trách nhiệm Chính phủ hướng dẫn phương án xử lý tiền BHXH nợ đơn vị giải thể, phá sản, ngừng hoạt động có chủ bỏ trốn từ nguồn sau: Phương án 1: từ nguồn hình thành quỹ an sinh xã hội Phương án 2: từ nguồn tiền lãi mà người sử dụng lao động phải nộp chậm đóng BHXH theo quy định khoản Điều 122 Luật BHXH Quyền lợi hưởng chế độ BHXH người lao động giải theo quy định thời kỳ 3.3.1.2 Kiến nghị với BHXH Việt Nam Luật BHXH năm 2014, có thay đổi, bổ sung góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ, song bộc lộ số khiếm khuyết cần hoàn thiện để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Căn phân tích, đánh giá vướng mắc thực tiễn thực pháp luật BHXH bắt buộc quận Hai Bà Trưng nêu chương luận văn, tác 23 giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHXH bắt buộc đối tượng đóng, mức đóng, chế độ BHXH bắt buộc, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, việc xử lý vi phạm giải tranh chấp BHXH bắt buộc 3.3.2 Kiến nghị với BHXH thành phố Hà Nội Cần thành lập thêm đoàn tra, kiểm tra đột xuất đơn vị nợ đọng BHXH; tổ chức nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý thu BHXH đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác thanh, kiểm tra BHXH quận, huyện; Bổ sung thêm biên chế biên chế làm công tác thu cho BHXH quận Hai Bà Trưng; Nên phát động nhiều phong trào thi đua với nhiều hình thức khen thưởng để động viên, quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho cán làm công tác thu 3.3.3 Kiến nghị với UBND quận Hai Bà Trưng Quan tâm lãnh đạo, đạo phòng, ban, ngành, UBND phường tăng cường công tác phối hợp với BHXH quận Hai Bà Trưng để tổ chức thực sách BHXH địa bàn nói chung cơng tác thu BHXH nói riêng công tác đốc thu, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH; thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho đơn vị lĩnh vực BHXH đôn đốc việc trích, nộp BHXH; hỗ trợ kinh phí tuyên truyền cho đơn vị thực để đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách, chế độ BHXH; không vinh danh, khen thưởng; công nhận trúng thầu dự án quận; xét kết nạp Đảng… chủ SDLĐ khơng chấp hành tốt sách, pháp luật BHXH; đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành sách, pháp luật nói chung sách, pháp luật BHXH nói riêng để có giải pháp xử lý kịp thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn quận 24 KẾT LUẬN BHXH trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia Tại Việt Nam, BHXH trải qua trình lịch sử hình thành phát triển với thay đổi đất nước qua thời kỳ khác Trong giai đoạn nay, BHXH ngày Đảng Nhà nước ta quan tâm, ngày thể rõ vị trí, vai trị có tính trụ cột hệ thống an sinh xã hội; từ chủ trương Đảng, từ yêu cầu thực tiễn, khơng nội dung sách, pháp luật BHXH nói chung lĩnh vực quản lý thu BHXH nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Luật BHXH bổ sung, sửa đổi năm 2014 đời góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật BHXH nói chung cơng tác quản lý thu BHXH nói riêng như: quy định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước BHXH; quyền trách nhiệm ngành BHXH, đơn vị SDLĐ người lao động; mở rộng đối tượng tham gia BHXH; quy định cụ thể đóng, mức đóng, mức hưởng BHXH; trình tự, thủ tục thực BHXH …Từ quy định công khai, minh bạch hệ thống pháp luật BHXH với việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, bước tiến mang tính đột phá việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ngành BHXH giúp cho công tác quản lý thu BHXH đạt hiệu cao: tỷ lệ bao phủ BHXH ngày tăng, tình trạng nợ đọng kiểm soát bước giảm đi, quỹ BHXH bảo đảm, quyền lợi người lao động tham gia BHXH đảm bảo theo nguyên tắc đóng - hưởng kết hợp với nguyên tắc chia xẻ rủi ro; niềm tin mức độ hài lòng người dân doanh nghiệp ngành BHXH ngày tăng lên Tuy nhiên, tồn số hạn chế cần khắc phục từ quy định pháp luật, cơng tác thi hành pháp luật Do đó, giải pháp để hoàn thiện pháp luật, để nâng cao hiệu thi hành pháp luật BHXH bắt buộc có ý nghĩa vơ quan trọng Từ thực tiễn công tác quản lý thu BHXH địa bàn quận Hai Bà Trưng, Luận văn có kiến nghị chung kiến nghị cụ thể xuất phát chủ yếu từ góc nhìn người làm cơng tác thực tiễn BHXH cấp quận Mặc dù, tác giả Luận văn cố gắng, nỗ lực song tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định cần phải bổ sung, chỉnh sửa Do đó, tác giả Luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá quý báu thấy cô, nhà khoa học, đồng nghiệp…để giúp học viên có thêm hội nghiên cứu, học tập hoàn thiện thân công tác ngày đạt hiệu cao ... bảo hiểm xã hội phạm vi nước, phạm vi thành phố Hà Nội để hoàn thành nội dung Chương luận văn; đặc biệt việc nghiên cứu tài liệu thu bảo hiểm xã hội để hình thành sở lý luận quản lý thu bảo hiểm. .. trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2015-2020 CHƯƠNG 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng... THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội quận Hai Bà