1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện mê linh, thành phố hà nội

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 854,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THU HÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ KIM TIÊN Phản biện 1:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 202 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng thực sách BHXH động lực phát triển bền vững đất nước, thể tính ưu việt, chất tốt đẹp chế độ ta Các cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng doanh nghiệp người lao động tích cực triển khai thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước BHXH đạt nhiều kết quan trọng Hệ thống tổ chức BHXH bước đổi mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, phát huy vai trị, tính hiệu xây dựng, tổ chức thực sách quản lý Quỹ BHXH, BHYT, BHTN Qua 25 năm hình thành phát triển, tồn ngành BHXH Việt Nam tổ chức thực sách BHXH, BHYT nói chung thực cơng tác thu BHXH, BHYT đạt kết to lớn Kết năm 2021 số người tham gia BHXH đạt 16,578 triệu người, chiếm khoảng 33,3% lực lượng lao động độ tuổi (trong đó: BHXH bắt buộc khoảng 15,239 triệu người, BHXH tự nguyện khoảng 1,338 triệu người); Số người tham gia BHYT đạt 88,827 triệu người, đạt tỷ lệ bao phủ 91% dân số; Số người tham gia BHTN đạt 13,537 triệu người, chiếm khoảng 27,19% lực lượng lao động độ tuổi Số tiền thu BHXH đạt 266.504 tỷ đồng, số tiền thu BHYT 105.270 tỷ đồng, số tiền thu BHTN đạt 16.995 tỷ đồng, thu lãi phạt chậm đóng 489 tỷ đồng Việc tham gia BHXH, BHYT, BHTN thực nhanh, thuận tiện, với thủ tục hành ngày rút gọn (hiện 04 thủ tục) Dữ liệu thu quản lý tập trung, nghiệp vụ công tác thu thực môi trường mạng Giao dịch hồ sơ điện tử công tác thu đạt cấp độ 3, cấp độ đẩy mạnh Bên cạnh kết đạt việc thực cơng tác thu BHXH, BHYT, BHTN thời gian qua bộc lộ tồn tại, hạn chế Hiện nhiều đơn vị, doanh nghiệp chưa tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động, tập trung khối quốc doanh, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, lao động làm việc nước theo hợp đồng, người lao động làm việc quan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế Việt Nam, lao động làm việc theo chế độ linh hoạt Tỷ lệ người lao động tham gia BHXH đạt 33,3% so với lực lượng lao động Mặc dù việc thực công tác thu, phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN quan tâm đặc biệt; nhiên, khối lượng công việc phát sinh hàng năm lớn, biên chế làm cơng tác BHXH, BHYT nói chung cơng tác thu nói riêng khơng bổ sung, thực Nghị số 18NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Do vậy, để đảm bảo thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ giao, phấn đấu hoàn thành mục tiêu theo Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020 Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách BHXH việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” mang tính thiết thực nhằm đưa giải pháp đảm bảo cân đối thu - chi quỹ BHXH, tăng cường công tác quản lý nhà nước thu BHXH như: Mở rộng đối tượng tham gia BHXH, thu đủ, thu đối tượng, thu kịp thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giảm nợ đọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, góp phần bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp đáng người lao động 2.2 Nhiệm vụ Làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý thu BHXH bắt buộc; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thời gian vừa qua; Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội; Đề xuất số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung phân tích quản lý thu BHXH bắt buộc (không bao gồm BHXH tự nguyện, BHTN, BHYT) Về không gian: Tại BHXH huyện Mê Linh Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021 đề xuất giải pháp đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin: nghiên cứu Luật BHXH năm 2014; Nghị định Chính phủ, Thông tư hướng dẫn thực luật BHXH năm 2014 số liệu báo cáo hàng năm công tác thu BHXH bắt buộc quản lý thu BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2021 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Phân tích số liệu theo biến động thời gian BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Phân tích số liệu sơ cấp theo thời điểm nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đặt Đóng góp luận văn Về lý luận: kết nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc quan BHXH Về thực tiễn: đề tài luận văn nghiên cứu nhiệm vụ thường xuyên ngành BHXH, đặc biệt BHXH bắt buộc có vấn đề đặt cần phải giải quyết, tháo gỡ để góp phần phát triển bền vững nghiệp BHXH, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu "BHXH cho người lao động" Những giải pháp đề xuất kiến nghị với cấp có thẩm quyền tham khảo, vận dụng vào thực tế công tác quản lý thu BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận chung quản lý thu BHXH bắt buộc Chương 2: Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Cơ sở lý luận bảo hiểm xã hội 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải rủi ro làm giảm thu nhập từ lao động phát sinh chi phí cần hỗ trợ như: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, chết… dựa sở hình thành quỹ tài đóng góp người lao động, người sử dụng lao động bảo hộ Nhà nước nhằm ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXH bắt buộc loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người lao động người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia, nhằm đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, cở đóng vào quỹ BHXH 1.3 Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Khái niệm quản lý thu BHXH diễn đạt: tác động Nhà nước thông qua quy định mang tính pháp lý bắt buộc bên tham gia BHXH phải tuân thủ thực hiện; quan BHXH sử dụng biện pháp nghiệp vụ phương pháp đặc thù tác động trực tiếp vào người tham gia BHXH, BHYT, BHTN để đạt mục tiêu đề Mục tiêu, nguyên tắc vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.1 Mục tiêu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Thứ nhất, phát triển quỹ BHXH Thứ hai, chống thất thoát quỹ BHXH Thứ ba, đảm bảo an sinh xã hội 2.2 Nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Nguyên tắc: thu đúng, thu đủ, thu kịp thời Nguyên tắc: tập trung, thống nhất, công bằng, cơng khai Ngun tắc: an tồn, hiệu 2.3 Vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Đối với người lao động Đối với người sử dụng lao động Đối với kinh tế Đối với xã hội Nội dung quản lý thu BHXH bắt buộc 3.1 Đối tượng tham gia a) Người lao động công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: (1) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể HĐLĐ ký kết đơn vị với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; (2) Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng (thực từ ngày 01/01/2018); (3) Cán bộ, công chức, viên chức; (4) Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân công an, người làm công tác khác tổ chức yếu; (5) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; (6) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; (7) Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; (8) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; (9) Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; b) Người lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động chứng hành nghề giấy phép hành nghề quan có thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia BHXH bắt buộc (thực từ ngày 01/01/2018 theo quy định Chính phủ) c) Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động 3.2 Mức đóng phương thức đóng (1) Người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật BHXH, tháng đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí tử tuất Người lao động quy định điểm i khoản Điều Luật BHXH, tháng đóng 8% mức lương sở vào quỹ hưu trí tử tuất (2) Người lao động quy định điểm g khoản Điều Luật BHXH, mức đóng phương thức đóng quy định sau: Mức đóng tháng vào quỹ hưu trí tử tuất 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH người lao động trước làm việc nước ngoài, người lao động có q trình tham gia BHXH bắt buộc; 22% 02 lần mức lương sở người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH bắt buộc hưởng BHXH lần; Phương thức đóng thực tháng, 06 tháng, 12 tháng lần đóng trước lần theo thời hạn ghi hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Người lao động đóng trực tiếp cho quan BHXH nơi cư trú người lao động trước làm việc nước ngồi đóng qua doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi (3) Người lao động khơng làm việc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên tháng khơng đóng BHXH tháng Thời gian khơng tính để hưởng BHXH, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (4) Người lao động quy định điểm a điểm b khoản Điều Luật BHXH mà giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động đóng BHXH theo quy định khoản Điều 85 hợp đồng lao động giao kết (5) Người lao động hưởng tiền lương theo sản phẩm, theo khoán doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp mức đóng bảo hiểm xã hội tháng theo quy định khoản Điều 85; phương thức đóng thực tháng, 03 tháng 06 tháng lần 3.3 Tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định tiền lương tháng đóng BHXH tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Người lao động hoạt động khơng chun trách xã, phường, thị trấn tiền lương tháng đóng BHXH mức lương sở 3.4 Lập kế hoạch thu Cơ quan BHXH cấp huyện lập kế hoạch thu gửi lên cơ quan BHXH cấp tỉnh trước 05/11 hàng năm Cơ quan BHXH tỉnh lập kế hoạch thu tỉnh gửi BHXH Việt Nam trước ngày 15/11 hàng năm Kế hoạch thu được lập dựa vào tổng hợp từ kế hoạch thu cơ quan BHXH cấp huyện tình hình kinh tế xã hội thực tế năm trước địa phương như khả năng mở rộng đối tượng tham gia cơ quan BHXH cấp tỉnh Đồng thời vào trước ngày 20/01 hàng năm, thực hiện phân bổ dự toán thu cho BHXH huyện sở dự toán thu BHXH Việt Nam giao; Cơ quan BHXH Việt Nam trước ngày 10/01 hàng năm lập giao dự toán thu cho cơ quan BHXH cấp tỉnh 3.5 Quản lý quỹ thu 3.5.1 Quy trình thu bảo hiểm xã hội Bước 1: Người lao động, đơn vị SDLĐ đăng ký tham gia BHXH bắt buộc đơn vị tham gia BHXH bắt buộc có biến động lao động, tổng quỹ lương lập hồ sơ nộp cho quan BHXH Bước 2: Căn số liệu danh sách lao động, quỹ tiền lương mà đơn vị lập theo mẫu D02a-TS, quan BHXH xác định số phải thu BHXH bắt buộc đơn vị Bước 3: Đơn vị chuyển tiền đóng BHXH bắt buộc Sau nhận giấy báo Ngân hàng việc đơn vị chuyển tiền nộp BHXH bắt buộc, quan BHXH tiến hành hạch toán vào tài khoản “Phải trả số thu BHXH, BHYT, BHTN chưa phân bổ” Bước 4: Căn số đơn vị phải nộp, số tiền đơn vị nộp, quan BHXH phân bổ số tiền nộp vào quỹ BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc BHTN bắt buộc Bước 5: Căn số liệu từ sổ chi tiết số phải thu BHXH bắt buộc sổ chi tiết đóng BHXH bắt buộc cho quan BHXH lập bảng tính lãi chậm nộp BHXH Bước 6: Căn số liệu từ bảng tính lãi để lập số chi tiết tiền lãi chậm nộp BHXH Bước 7: Cơ quan BHXH lập sổ tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết phải thu, sổ chi tiết tiền đóng, sổ chi tiết tiền lãi chậm nộp BHXH Bước 8: Từ sổ tổng hợp, yêu cầu công tác thu BHXH bắt buộc để lập báo cáo; báo cáo lãi chậm nộp BHXH 3.5.2 Về phân cấp quản lý thu BHXH BHXH Việt Nam thực đạo, hướng dẫn kiểm tra tình hình thực cơng tác quản lý thu, cấp sổ BHXH toàn ngành BHXH cấp tỉnh tình hình thực tế địa phương để phân cấp quản lý thu BHXH bắt buộc cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Xây dựng, quản lý sở liệu liên quan đến NLĐ tham gia BHXH bắt buộc địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực cơng tác thu, cấp sổ BHXH theo phân cấp quản lý toán số tiền thu BHXH bắt buộc BHXH cấp huyện theo định kỳ quý, tháng, năm BHXH cấp huyện tổ chức, hướng dẫn thực thu BHXH bắt buộc, cấp sổ BHXH NSDLĐ NLĐ theo phân cấp quản lý 3.6 Kiểm tra, giám sát thu Kiểm tra thu BHXH nhằm rà soát, chấn chỉnh, uốn nắn sai sót, đơn đốc thu phát bất cập trình quản lý Các phương thức kiểm tra hoạt động BHXH gồm có: kiểm tra quan quyền lực Nhà nước, kiểm tra chuyên ngành (gồm tra nhân dân, kiểm tra tổ chức đảng, đoàn thể ) Tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu, nội dung thời gian kiểm tra để có loại hình kiểm tra cho phù hợp Theo thời gian có loại hình thường xuyên hay định kỳ; kiểm tra trước, kiểm tra sau, kiểm tra đột xuất; theo phạm vi trách nhiệm có kiểm tra nội bộ, kiểm tra quan hệ thống theo quy định pháp luật (tổ chức tra Nhà nước, tra nhân dân, tra lao động ) Các tiêu đánh giá quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 4.1 Chỉ tiêu số tiền tỷ lệ tăng tiền thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Là tỷ trọng tổng số tiền thu BHXH kỳ tổng số tiền phải thu BHXH kỳ Chỉ tiêu cho biết tỷ lệ thu BHXH bắt buộc kỳ đạt phần trăm Chỉ tiêu năm sau lớn hơn năm trước thể hiện tính tn thủ đóng góp BHXH đối tượng tham gia công tác quản lý thu BHXH ngày tốt 4.2 Chỉ tiêu số lượng tỷ lệ tăng số đơn vị sử dụng lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Là tỷ trọng tổng số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH với tổng số đơn vị SDLĐ bắt buộc phải tham gia BHXH kỳ Chỉ tiêu cho biết có phần trăm số đơn vị sử dụng lao động thuộc diện phải đóng BHXH bắt buộc tuân thủ thực hiện đóng BHXH năm 4.3 Số lượng tỷ lệ tăng lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Là tỷ trọng tổng số NLĐ tham gia BHXH tổng số NLĐ bắt buộc phải tham gia BHXH kỳ Chỉ tiêu cho biết có phần trăm số lao động thuộc diện đóng phải BHXH bắt buộc tuân thủ thực hiện quy định năm Chỉ tiêu (2), (3) năm sau cao hơn năm trước thể hiện tính tn thủ đóng góp BHXH đối tượng tham gia công tác quản lý thu BHXH ngày tốt 4.4 Tiền nợ tỷ lệ nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc Là tỷ trọng tổng số tiền nợ BHXH kỳ tính tổng số tiền phải thu BHXH kỳ Chỉ tiêu cho biết tỷ lệ nợ đọng BHXH kỳ phần trăm Ý nghĩa tiêu lớn được tính tốn phân tích theo ngun nhân khác Chỉ tiêu năm sau nhỏ hơn năm trước thể hiện tính tn thủ đóng góp BHXH đối tượng tham gia công tác quản lý thu BHXH ngày tốt Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 5.1 Các nhân tố bên quan bảo hiểm xã hội 5.1.1 Mức thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Mức thu quy định cụ thể Luật BHXH văn quy phạm pháp luật Khi mức thu tăng dẫn đến số thu tăng, mức thu giảm dẫn đến số thu giảm Từ năm 2016 đến 2019, mức thu BHXH điều chỉnh 02 lần theo lộ trình quy định Luật BHXH số 58/2014/QH13, cụ thể: tháng 01/2014 – 5/2017 tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc tăng lên 26%,; từ tháng 06/2017 tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc 25,5% 5.1.2 Công tác tuyên truyền Tuyên truyền biện pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân quyền lợi trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc Công tác tuyên truyền phát huy có hiệu làm tăng đối tượng tham gia Vì thế, cần tích cực tun truyền để người dân xã hội hiểu rõ vai trò, mức độ quan trọng BHXH bắt buộc, để người dân, người lao động người sử dụng lao động thực quy định BHXH bắt buộc quản lý thu BHXH bắt buộc tốt 5.1.3 Thái độ làm việc nhân viên Thái độ nhân viên thực nghiệp vụ vô quan trọng, với người dân, quan, tổ chức đến làm việc với quan BHXH điều họ cần tơn trọng, lắng nghe giải đáp vướng mắc trình kê khai, thu đóng, nộp BHXH Cử chỉ, thái độ viên chức ghi nhận, phản ánh, làm nên thiện cảm giúp người dân lưu nhớ hình ảnh tốt viên chức ngành BHXH, từ tạo nên tin tưởng sách BHXH bắt buộc Chính điều định đến tiêu thu BHXH bắt buộc Ngành 5.1.4 Trình độ nhân viên Hiện cơng tác thu quản lý thu BHXH bắt buộc phức tạp, khối lượng công việc nhiều, đa phần tải cán bộ, văn luật, nghị định, hướng dẫn từ cấp ban ngành cập nhật thường xuyên, liên tục Đòi hỏi người cán phải chuyên tâm nghiên cứu, cần cù, có trách nhiệm với cơng việc Đồng thời phải có trình độ, hiểu biết kế tốn, cơng nghệ thơng tin, đảm bảo cơng tác tốn thu hàng tháng đơn vị phải xác, quy định Bên cạnh cịn phát sinh số đơn vị trốn đóng, chậm đóng, địi hỏi cán vừa phải có lực tốt, vừa phải có tư cách đạo đức ý chí bền bỉ cơng tác thu quản lý thu BHXH bắt buộc thực thành công không bị ảnh hưởng tiêu cực 5.2 Các nhân tố bên quan bảo hiểm xã hội 5.2.1 Hệ thống sách pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Hệ thống pháp luật mà nhà quản lý dựa vào để quản lý hoạt động thu BHXH bắt buộc bao gồm: Luật BHXH, Luật lao động, Luật doanh nghiệp Nghị định, định, thông tư, văn hướng dẫn ngành… Tất Bộ luật thực điều chỉnh hành vi chủ thể trình hoạt động kinh tế Do vậy, ln có tác động, ảnh huởng đến quản lý thu BHXH bắt buộc chủ thể 5.2.2 Chính sách tiền lương Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chính sách tiền lương, sách BHXH nói chung công tác quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ với Việc Nhà nước quy định mức lương sở, lương tối thiểu vùng ảnh hưởng lớn tới tiền lương làm đóng BHXH bắt buộc hưởng BHXH người lao động 5.2.3 Quy mô dân số Tỷ lệ dân số ảnh hưởng lớn đến công tác thu BHXH bắt buộc Số người độ tuổi lao động tham gia hoạt động nhiều tỷ lệ lao động phải đóng BHXH bắt buộc theo quy định nhiều dẫn đến số thu lớn Tại Việt Nam, thời kỳ gọi thời kỳ có “dân số vàng” tỷ lệ người độ tuổi lao động lớn Tuy nhiên, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động di cư tự lao động tự lớn Điều đó, số dân tham gia BHXH bắt buộc nhiều hạn chế Đặc biệt huyện miền núi, người dân sinh sống địa bàn hầu hết người dân 10 Trong giai đoạn 2016-2020 BHXH huyện Gia Lâm đạt thành tích cao cơng tác thu BHXH, cụ thể: Tổng số thu BHXH đạt 2.438,513 tỷ đồng, riêng năm 2020 số thu 678,433 tỷ đồng đạt 100,4% kế hoạch TP giao, tăng 9,3% so với năm 2019 Để đạt thành tích BHXH huyện Gia Lâm tích cực rà sốt tun truyền vận động để tăng thêm đối tượng tham gia BHXH người sử dụng lao động người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH chưa tham gia Đồng thời đôn đốc kiểm tra đối chiếu tuyên truyền để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số tiền BHXH phát sinh theo quỹ lương hàng tháng hàng năm Bên cạnh cơng tác truy thu nợ đọng ngăn chặn không để công nợ phát sinh thêm, hạn chế tượng chây ỳ, nợ đọng lưu cữu khơng cịn khả tốn 6.1.2 Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình Trên địa bàn quận Ba Đình có 14 phường, gần 5.500 đơn vị sử dụng lao động với 132.000 người lao động Trong giai đoạn 2016-2020, BHXH quận Ba Đình đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh thần phục vụ mực lịch văn minh nơi công sở, tạo điều kiện cho đơn vị, đối tượng đến liên hệ công tác thuận tiện, đối tượng hưởng quyền lợi theo luật BHXH hành Là đơn vị ln hồn thành hoàn thành vượt tiêu số thu BHXH BHXH thành phố Hà Nội giao từ 2% đến 4% mặt số lượng từ đến ngày mặt thời gian, tỉ lệ nợ đọng thấp, số đơn vị phát triển cao BHXH quận thường xuyên phối hợp với UBND quận tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật Lao động, BHXH, BHYT, BHTN địa bàn Tính riêng năm 2020, số đơn vị sau kiểm tra (192 đơn vị) nộp đầy đủ số tiền nợ quan BHXH quận theo quy định (nộp 19,9 tỷ/21,5 tỷ số tiền nợ, đạt 93%) 6.2 Bài học rút cho huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chủ động, sáng tạo tổ chức thực ăn kế hoạch giao tình hình thực tiễn địa phương, BHXH huyện cần xác định điểm mạnh điểm yếu tổ chức thực để từ tìm giải pháp phù hợp Tăng cường phối hợp với ngành chức Hiện ngành BHXH ký kết nhiều văn phối hợp với ngành chức năng, nhiên việc thực cịn mang tính hình thức Việc phối hợp tốt với ngành chức không giúp cho ngành BHXH phát triển đối tượng tham gia, quản lý chặt chẽ nguồn thu mà cịn góp phần bảo vệ quyền lợi NLĐ Tranh thủ quan tâm, đạo cấp uỷ Đảng quyền địa phương Sự quan tâm, đạo cấp uỷ Đảng quyền địa phương BHXH xem cơng cụ hữu hiệu tác động trực tiếp đến đối tượng địa bàn để mở rộng đối tượng tham gia, khắc phục tình trạng nợ đọng bảo vệ quyền lợi NLĐ Trong BHXH phải quan tham mưu 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh 1.1 Khái quát huyện Mê Linh 1.1.1 Vị trí địa lý huyện Mê Linh Huyện Mê Linh có điều kiện thuận lợi giao thông đường sắt, đường bộ, đường khơng đường sơng có lợi giao lưu kinh tế tạo hội cho Mê Linh phát triển toàn diện mặt đời sống kinh tế, xã hội Ngồi sơng Hồng sơng Đuống phía Nam huyện, phía Bắc cịn có sơng Cà Lồ Trên địa bàn huyện có hai tuyến đường sắt chạy qua: tuyến Hà Nội - Thái Nguyên tuyến Hà Nội - Yên Bái Cảng hàng không quốc tế Nội Bài nối với nội thành Hà Nội đường quốc lộ đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, đoạn chạy qua huyện Mê Linh dài 7,5 km Trên địa bàn huyện có 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố huyện, có liên doanh với nước ngồi vào hoạt động Trong thời gian tới, dự án đầu tư tiếp tục gia tăng Đây mạnh Mê Linh để thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động huyện 1.1.2 Đặc điểm đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên Mê Linh 18.230 ha, bao gồm phần diện tích sơng Hồng, sơng Đuống vùng đất bãi ven sơng Đất bình quân đô thị thị trấn Mê Linh 212 m2/hộ Bình qn đất nơng nghiệp cho lao động 0,051 ha/lao động nơng nghiệp Đất làng xóm, bao gồm đất ở, đất vườn cơng trình dịch vụ thơn xóm có diện tích 1940 ha, bình qn đất sinh hoạt khu vực nơng thơn 364 m2/hộ Trong huyện cịn có lớn diện tích sử dụng cho mục đích quân sự, bao gồm sở quốc phòng, sở đào tạo quân đội 1.1.3 Cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hố - lịch sử Trên địa bàn huyện có 205 đền, chùa; có 10 địa điểm sở cách mạng Trong có 28 đền, chùa, địa điểm nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hố., tiêu biểu di tích quốc gia Đền thờ Hai Bà Trưng 1.1.4 Đặc điểm lao động Mê Linh có 18 đơn vị hành cấp xã (gồm thị trấn, 16 xã); Trình độ phát triển kinh tế văn hố xã hội xã khơng đồng đều, có xã cịn khó khăn Tiến Thịnh, Vạn Yên, Dân số huyện Mê Linh khoảng 209.396 người, có 125.949 người độ tuổi lao động Số người bước vào tuổi lao động hàng năm khoảng 1.500 người, số lao động dôi dư việc làm chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 500 người/năm; số người cần tìm việc hàng năm khoảng 2000 người Theo đánh giá Phòng LĐTB&XH Mê Linh, lực lượng lao động Mê Linh có quy mơ lớn cấu trẻ, số lao động 35 tuổi chiếm 44,4%, trình độ chun mơn lao động Mê Linh tương đương Thủ đô Hà Nội cao 12 nước, với 55,11% lực lượng lao động tốt nghiệp trung học phổ thông, 46,5% lao động qua đào tạo, bình quân tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng 2,9%/năm * Những thành tựu bật huyện Mê Linh thời kỳ 2015-2020 Tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn bình quân năm đạt gần 24.400 tỷ đồng, tốc độ tăng năm đạt 8% Giá trị sản xuất cơng nghiệp - xây dựng bình qn năm đạt 21.668 tỷ đồng, tăng 8,4%, chiếm tỷ trọng 88,9% Tồn huyện có 1.598 doanh nghiệp dịch vụ, thương mại 3.109 hộ cá thể kinh doanh dịch vụ, thương mại đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân Thu ngân sách nhà nước địa bàn bình quân năm đạt 4.200 tỷ đồng; đó, thu nội địa bình quân đạt 560 tỷ đồng, tăng 37% so với đầu nhiệm kỳ, vượt tiêu kế hoạch đề Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm đạt 1.620 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 2,2%; giá trị sản phẩm 1ha trồng trọt đạt 175 triệu đồng, tăng lần so với năm 2015 Huyện hồn thành xây dựng nơng thơn 16/16 xã; tập trung triển khai xây dựng nông thôn nâng cao xã Đại Thịnh, Liên Mạc; phấn đấu đến cuối năm 2020, huyện Mê Linh đạt chuẩn nơng thơn Thu nhập bình qn đạt 55 triệu đồng/người/năm, tăng 2,15 lần so với năm 2015 Cấp nước đạt kết tốt, tỷ lệ dân cư cung cấp nước đạt 100%, vượt 40% so với tiêu đặt Tồn huyện có 57/78 trường đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 73,6%, tăng 24% so với đầu nhiệm kỳ Đến năm 2020, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 90,1%, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đạt 91,5% (vượt tiêu đề ra) * Một số tiêu giai đoạn 2020-2025 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn đạt 8-8,5%/năm, đó, cơng nghiệp - xây dựng tăng 8,5%/năm, dịch vụ tăng 8,7%/năm, nông nghiệp tăng 2,5%/năm Giá trị sản phẩm thu hoạch 1ha đất canh tác đạt 205 triệu đồng Thu ngân sách theo nhiệm vụ thành phố giao bình quân đạt 1.000 tỷ đồng/năm Tỷ lệ trường công lập (mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) đạt chuẩn quốc gia: 85-90% Tỷ lệ thôn, làng công nhận giữ vững danh hiệu văn hóa 85-87%; gia đình cơng nhận giữ vững danh hiệu văn hóa 90% Cơ khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chuẩn thành phố Tỷ lệ xã công nhận nông thôn nâng cao 30% Tỷ lệ thị hóa phấn đấu đạt 60-62%; cơng trình xây dựng khu dân cư nơng thơn quy hoạch phân khu đô thị cấp phép đạt 100% Tỷ lệ hộ dân cung cấp nước 100% 13 Rác thải thu gom vận chuyển đạt 100%; rác thải y tế thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; nước thải đô thị xử lý đạt 60%; nước thải làng nghề xử lý đạt 100% Với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội huyện Mê Linh tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đời sống nhân dân cải thiện tốt hơn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm thất nghiệp cho lao động tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa bàn huyện Từ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu BHXH bắt buộc 1.2 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh Ngày 16/2/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/NĐ-CP thành lập BHXH Việt Nam với cấu ba cấp: cấp Trung ương; cấp tỉnh, thành phố quận, huyện, thị xã Ngày 15 tháng năm 1995 BHXH Tỉnh Vĩnh Phú thành lập theo định số 07/QĐTCCB Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thức vào hoạt động ngày 01/ 07/1995, BHXH huyện Mê Linh trực thuộc BHXH Tỉnh Vĩnh Phú Qua 20 năm hình thành phát triển BHXH huyện Mê Linh không ngừng phát triển máy tổ chức cán chất lượng hoạt động Số đơn vị số người tham gia BHXH không ngừng tăng lên; nhiều năm liên tiếp số người tham gia hoàn thành vượt mức dự tốn; tình trạng nợ đọng BHXH kéo dài hạn chế Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện Mê Linh có 18 cán bộ, viên chức (nữ chiếm 66,7%), gồm Ban Giám đốc 03 tổ nghiệp vụ: Tổ Thu – cấp sổ thẻ: 06 cán bộ; Tổ Kế toán - Giám định BHYT: 04 cán bộ; Tổ Tiếp nhận hồ sơ – Chế độ bảo hiểm: 03 cán bộ; 15 người có trình độ đại học trở lên, sau đại học 08 người (chiếm 53%) 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh 1.3.1 Chức Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh BHXH huyện Mê Linh quan trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội, có chức giúp Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội tổ chức thực sách, chế độ BHXH, BHYT, quản lý thu, chi BHXH, BHYT địa bàn huyện theo phân cấp quản lý BHXH Việt Nam quy định pháp luật BHXH huyện Mê Linh chịu quản lý trực tiếp, toàn diện Giám đốc BHXH tỉnh chịu quản lý hành Nhà nước Uỷ ban nhân dân huyện Mê Linh BHXH huyện có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản trụ sở riêng 1.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh Thực công tác thu nộp BHXH: Hướng dẫn, theo dõi, đơn đốc quan, đơn vị đóng địa bàn huyện lập danh sách lao động thuộc diện áp dụng loại hình bắt buộc để thực đóng BHXH theo luật định; tiếp nhận đơn vị sở huyện đến ký tham gia đóng BHXH; đôn đốc thu nợ, đối chiếu tăng giảm lao động kịp thời; tổ chức theo dõi biến động lao động, tiền lương, tổng quỹ lương quan, đơn vị; đẩy mạnh việc phát triển đơn vị đóng địa bàn huyện chưa tham gia BHXH bắt buộc Thực công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho NLĐ Thực công tác chi trả, trợ cấp BHXH: Tổ chức thực toán trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp theo quy định; tổ chức chi trả lương hưu 14 trợ cấp BHXH; thực chế độ tử tuất; toán BHTN cho đối tượng đủ điều kiện hưởng; thực điều chỉnh lương hưu, trợ cấp theo quy định Nhà nước hướng dẫn BHXH thành phố Tiếp nhận hồ sơ giải kịp thời chế độ cho NLĐ; phối hợp với ngân hàng, UBND xã, ban chi trả lương hưu theo dõi tăng (đối tượng mới, đối tượng di chuyển đến), giảm (đối tượng chết, vắng mặt, di chuyển đi) kịp thời Tiếp nhận báo cáo kịp thời với BHXH thành phố trường hợp hưởng lại trợ cấp BHXH Quản lý lưu trữ khai thác danh sách đóng BHXH, hồ sơ hưởng BHXH Thực cơng tác giám định sở KCB thuộc BHXH quận quản lý, giải kịp thời cho bệnh nhân đến toán trực tiếp BHXH huyện 1.3.3 Chức nhiệm vụ tổ nghiệp vụ Tổ tiếp nhận hồ sơ – Chế độ bảo hiểm: Có chức tiếp nhận toàn giấy tờ, thủ tục liên quan đến chi trả chế độ, hồ sơ tham gia BHXH, đơn thư khiếu nại việc trả sổ BHXH, thẻ BHYT trả lời thắc mắc, khiếu nại đơn vị tham gia NLĐ Tổ Kế toán - Giám định BHYT: Nhiệm vụ chi lương hưu trợ cấp BHXH cho người tham gia BHXH hưu trợ cấp cho người sức lao động, TNLĐ-BNN, tử tuất; thực tốn nguồn kinh phí với BHXH Thành phố Hà Nội Thực giám định y tế phục vụ thanh, toán chi KCB theo quy định pháp luật Kiểm tra, giám định chứng từ toán chế độ BHYT bệnh viện đối tượng, để phục vụ công tác chi trả trực tiếp cho đối tượng KCB BHYT theo quy định Thực toán chi chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK cho NLĐ đơn vị địa bàn Tổ Thu – Cấp sổ thẻ: Đôn đốc, hướng dẫn đơn vị lập danh sách lao động, quỹ tiền lương đóng BHXH, BHYT hàng tháng, báo cáo kết thu BHXH thành phố theo quy định Tiếp nhận, đối chiếu, kiểm tra hồ sơ NLĐ, cấp sổ tạm, cấp sổ BHXH, tờ rời chốt trình tham gia BHXH cho người lao động 2.2 Phân tích thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc bắt buộc BHXH huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.2.1 Quản lý phương thức tỷ lệ thu bảo hiểm xã hội Tổng số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh giai đoạn 2016-2020 có xu hướng tăng, năm sau cao năm trước, tỷ lệ tham gia thấp, cụ thể là: Từ 607 (đơn vị) năm 2016 lên 983 (đơn vị) năm 2020 tăng 376 tương ứng 61,94% Bình quân năm số đơn vị tham gia BHXH 819 (đơn vị), chiếm 71,52% tổng số 1146 (đơn vị) thuộc diện tham gia BHXH 2.2.2 Quản lý tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Tổng quỹ lương đơn vị tham gia BHXH bắt buộc năm 2016 251 494 triệu đồng đến năm 2020 số 491.219 triệu đồng tăng 239.725 triệu đồng so với năm 2016 Tiền lương bình quân lao động tăng đáng kể, từ 3,24 (triệu đồng/NLĐ/tháng) vào năm 2016 lên 3,41 (triệu đồng/NLĐ/tháng) năm 2020, tăng 0,17 15 (triệu đồng/NLĐ/tháng) so với năm 2016, mức tăng người lao động không nhiều từ mà mức đóng tăng lên năm Trong năm (2016-2019) Nhà nước có điều chỉnh tiền lương tối thiểu nhiều lần để phù hợp với phát triển kinh tế số giá tiêu dùng, gia tăng tiền lương mức tăng tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc kéo theo làm cho mức đóng BHXH bắt buộc BHXH huyện Mê Linh tăng lên qua năm, điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp, đơn vị có thuê mướn lao động có thay đổi Bên cạnh đó, NLĐ làm việc khu vực Nhà nước lâu năm hệ số lương tăng dẫn đến tiền lương làm đóng BHXH tăng, làm quỹ lương đóng BHXH tăng 2.2.3 Tổ chức thu bảo hiểm xã hội Từ năm 2016 tới năm 2020 BHXH huyện Mê Linh hoàn thành tốt công tác thu BHXH bắt buộc theo Kế hoạch BHXH thành phố giao, vượt mức 100% so với kế hoạch Để thực việc thu BHXH giai đoạn 2016-2020, biện pháp quản lý thu hiệu quả, phối hợp ban ngành chức năng, BHXH huyện không ngừng cải tiến thủ tục hành năm qua, thủ tục công tác quản lý thu BHXH, thực chế cửa để tiếp nhận hồ sơ thu BHXH đơn giản thuận tiện việc đơn vị lên giao dịch 2.2.4 Quản lý quỹ thu Trong giai đoạn 2016-2020, số thu BHXH bắt buộc liên tục tăng lên qua năm với số thu năm sau cao năm trước Giai đoạn 2016-2020, Nhà nước lần điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng (từ mức 3.500.000 đồng năm 2016 lên mức 4.180.000 đồng năm 2020) Hạn chế, nhiều doanh nghiệp nợ tiền BHXH bắt buộc, chủ yếu tập trung doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Số tiền BHXH bắt buộc nợ đọng lớn Tại thời điểm 31/12/2019, tổng dư nợ BHXH huyện Mê Linh 795 triệu đồng, khối doanh nghiệp nợ 495 triệu đồng, chiếm 62,26% tổng số nợ BHXH huyện Tính đến 31/12/2020, số tiền nợ BHXH, BHYT, BHTN 63,93 tỷ đồng, chiếm 8,08% kế hoạch thu, giảm 23,46 tỷ so với số nợ năm 2019, giảm 9,087 tỷ so với kế hoạch Thành phố giao; 2.2.5 Kiểm tra, giám sát quản lý thu Năm 2016 số đơn vị kiểm tra 46 đơn vị khối, năm 2019 số đơn vị kiểm tra 105 đơn vị tăng 59 đơn vị tương ứng tăng 128,26% Công tác tra kiểm tra trọng vào khối DN nhà nước, khối ngồi cơng lập khối hợp tác xã nhiều khối đơn vị tình hình nợ đọng trốn đóng BHXH bắt buộc nhiều Năm 2020, tình hình dịch Covid-19 phức tạp, tra, kiểm tra bị hoãn nhiều, BHXH huyện Mê Linh kiểm tra 46 đơn vị, thu hồi 4,466/5,237 tỷ đồng tiền nợ đọng, đạt 85,28%; tham mưu UBND huyện thành lập 02 Đoàn tra thực chế độ sách BHXH, BHYT 13 đơn vị nợ đọng BHXH, BHYT, thu hồi 4,079 tỷ/ 13,058 tỷ đồng tiền nợ đọng, đạt 31,24% 16 2.3 Các tiêu chí đánh giá quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.3.1 Các tiêu số tiền tỷ lệ tăng tiền thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Số tiền thu BHXH bắt buộc năm 2020 tăng so với năm 2016 215,126 triệu đồng, tỷ lệ thu so với số phải thu BHXH bắt buộc năm 2020 so với năm 2016 giảm 1,47% Đặc biệt, tỷ lệ thu BHXH số phải đóng thấp nhấp năm 2020 83,71% cao 86,55% năm 2019, năm 2020 so với năm 2019 tỷ lệ thu giảm 2,84% Điều này, giải thích năm này, DN nhà nước có số lượng làm ăn thua lỗ nhiều, số thu BHXH không đạt theo kế hoạch đề ra, tình hình nợ đọng tăng qua năm, năm 2020 gặp đại dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nợ nhiều Tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH bắt buộc có xu hướng tăng qua năm đặc biệt năm 2020 tỷ lệ NLĐ tham gia BHXH bắt buộc tăng 1,25% so với năm 2016 Nhưng số lao động tham gia BHXH bắt buộc so với số lao động thuộc diện tham gia chưa năm đạt 100%, đồng thời tỷ lệ lao động tham gia có năm giảm nhẹ Lý giải cho tượng tình hình kinh tế khó khăn, đại dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp địa bàn huyện ngừng hoạt động, sáp nhập doanh nghiệp, thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh, từ NLĐ việc làm, số lao động làm doanh nghiệp giảm đơn vị thu hẹp quy mô sản xuất lại Điều khẳng định phận không nhỏ người lao động chưa hưởng đầy đủ quyền lợi mà tham gia lao động họ phải hưởng 2.3.2 Số nợ tỷ lệ nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc Số tiền nợ đọng BHXH có xu hướng gia tăng qua năm, năm 2020 số tiền nợ đọng giảm nhiều, thể cố gắng nỗ lực cán thu BHXH huyện Mê Linh có nhiều biện pháp nhằm thu hồi nợ ngăn chặn nợ mới, nợ xấu Nếu năm 2016 số nợ 58,54 triệu đồng năm 2019 tăng lên thành 86,77 triệu đồng, tương ứng 48,22% năm 2020 lại giảm 63,82 triệu đồng tương ứng 26,45% 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.4.1 Ưu điểm Số đơn vị số người lao động tham gia BHXH qua năm tăng, điều chứng tỏ nhận thức quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia BHXH ngày nâng cao, cho thấy công tác tổ chức tuyên truyền cho đối tượng tham gia BHXH huyện Mê Linh đạt thành tựu đáng kể Đối với NSDLĐ, khu vực quốc doanh bước có ý thức việc chấp hành, thực quy định pháp luật BHXH Việc tham gia BHXH khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh góp phần tạo bình đẳng thành phần kinh tế theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước Một phận lao động làm việc khu vực nhà nước ổn định đời sống, phần sách BHXH đem lại, tạo động lực cho NLĐ, NSDLĐ tham gia BHXH Kết góp phần không nhỏ vào việc tăng số thu BHXH, hoạch định hồn thiện chế sách BHXH b) Về tổ chức thu bảo hiểm xã hội Phân cấp quản lý thu BHXH: Phân loại đơn vị sử dụng lao động từ ban đầu 17 đơn vị tham gia BHXH theo loại hình kinh tế từ phân bổ số đơn vị lao động, giao tiêu cụ thể tỷ lệ thu BHXH, tỷ lệ phát triển đối tượng tỷ lện nợ đọng hợp lý đến cán thu Lập duyệt kế hoạch thu BHXH: Hằng năm vào số thu giao, phận tổng hợp thu nợ xây dựng kế hoạch chung cho toàn huyện, đồng thời phối hợp với phận thu để xây dựng kế hoạch cụ thể cho người Thực thu BHXH: BHXH huyện chủ động công tác thu BHXH có biện pháp đạo phù hợp với tình hình kinh tế địa phương; Số thu đảm bảo tiêu giao góp phần tích cực vào việc tăng trưởng quỹ BHXH, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ 2.3.2 Hạn chế Thứ inhất, chưa có biện pháp xử lý vi phạm chế độ BHXH cách nghiêm khắc: chưa có giải pháp tích cực để chống tình trạng chiếm dụng, nợ đọng tiền đóng BHXH Tình trạng nợ gối đầu, tượng gian dối, khai man, trốn tránh diễn phổ biến có xu hướng tăng lên Có đơn vị nợ phải treo nhiều năm, số doanh nghiệp chây ỳ Đặc biệt đơn vị nhà nước, đơn vị thuộc ngành xây dựng, du lịch có số nợ lên đến nhiều trăm triệu đồng iThứ ihai, kết hợp BHXH huyện với ngành cịn thiếu đồng Chưa tổ chức điều tra tồn diện đơn vị tham gia BHXH khu vực nhà nước, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể Có doanh nghiệp đăng ký kinh doanh khơng có trụ sở giao dịch thành lập xong sau thời gian ngắn giải thể, không đăng ký sử dụng lao động, không hoạt động theo nội dung đăng ký, thay đổi phạm vi kinh doanh khơng quản lý Thứ ba, icịn ithụ iđộng, ilúng itúng, ichưa icó igiải ipháp itích icực, ihữu ihiệu itrong itriển ikhai ithực ihiện, inhất ilà iviệc ikhai ithác imở irộng iđối itượng itham igia iBHXH ivà iđôn iđốc ithu inộp itiền inợ iđọng iBHXH Thứ tư, nhiều iđơn ivị isử idụng ilao iđộng itrốn ikhông itham igia iBHXH icho iNLĐ, ikê ikhai iquỹ ilương ithấp, inợ iđọng iBHXH, như: iKê ikhai imức iđóng iBHXH ikhơng iđầy iđủ, ithấp ihơn imức ilương ithực itế itrả icho iNLĐ; iKhông ikhai ibáo iviệc isử idụng ilao iđộng, ikhông itham igia iBHXH icho iNLĐ ihoặc itham igia ivới isố ilượng iít; iTuyển idụng ilao iđộng ituỳ itiện, ikhơng ithực ihiện iký ikết ihợp iđồng ilao iđộng ihoặc iký ikết ihợp iđồng ilao iđộng ikhông irõ iràng, iảnh ihưởng itới iquyền ilợi ihợp ipháp icủa iNLĐ; Kéo dài thời gian thử việc quy định, NLĐ tham gia BHXH thường chậm so với quy định Hiện nợ BHXH diễn biến phức tạp với nhiều hình thức như: trốn đóng, đóng chậm, nợ thời gian dài với số tiền lớn; đơn vị nợ BHXH khả toán; đơn vị giai đoạn chờ án kết luận quan pháp luật chưa thực nghĩa vụ chuyển tiền đóng BHXH, đơn vị chưa thu hồi nợ Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, đơn vị sản xuất kinh doanh làm ăn hiệu Thứ ihai, inhận ithức ivề iBHXH icủa imọi ingười idân inói ichung ivà iNLĐ, iNSDLĐ inói iriêng icịn 18 bi ị ihạn ichế iNhiều ingười idân icòn ichưa ibiết iđến iý inghĩa icao iđẹp icủa iBHXH, ichưa ihiểu irõ ibản ichất, itính iưu iviệt icủa iBHXH, inhiều ingười icịn inhầm ilẫn igiữa iBHXH ivới iBảo ihiểm ithương imại, ilàm imột isố ilượng ilớn iNLĐ, iNSDLĐ ithuộc idiện itham igia iBHXH ibắt ibuộc inhưng ikhông itự igiác itham igia iBHXH igây ithiệt ihại ikhông inhỏ icho iviệc itạo ilập iquỹ iBHXH ivà iảnh ihưởng itrực itiếp iđến iquyền ilợi icủa iNLĐ Thứ iba, icông itác ithanh itra, ikiểm itra iviệc ithực ihiện iBHXH icòn ichưa iđược ithực ihiện ithường ixuyên, ichế itài ixử iphạt ichưa iđủ imạnh i Thứ itư, ichính isách iBHXH ihiện inay ivề icơ ibản iđã iđáp iứng iđược inhu icầu icủa iNLĐ iở ikhu ivực ikinh itế iNhà inước, inhững ingười ilàm iviệc itheo ihợp iđồng idài ihạn itrong icác idoanh inghiệp ithuộc icác ithành iphần ikinh itế Thứ năm, công tác quản lý Nhà nước BHXH yếu Hiện tại, nội dung Luật BHXH cịn chưa thực tốt Điều ngồi trách nhiệm quan, đơn vị quản lý sử dụng lao động, quan thực nghiệp BHXH, yếu bất cập đơn vị có chức quản lý Nhà nước lao động địa bàn Thứ sáu, BHXH huyện chưa có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển đối tượng tham gia BHXH BHXH huyện chưa tổ chức điều tra toàn diện số đơn vị, lao động tham gia BHXH khu vực nhà nước, công lập, hợp tác xã địa bàn Công tác phối hợp với quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, quan thuế thiếu chặt chẽ Do đó, số đơn vị khu vực chưa nắm cụ thể, dẫn tới hạn chế lớn việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đối tượng tham gia BHXH địa bàn Đặc biệt chiến lược phát triển đơn vị, lao động khu vực kinh tế nhà nước, công lập, hợp tác xã lực lượng chiến lược lâu dài, quan trọng đảm bảo cân đối phát triển quỹ BHXH Tính chủ động độ xác số liệu phục vụ cho công tác quản lý chưa cao Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mục tiêu, phương hướng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 1.1 Mục tiêu Phấn đấu đạt tiêu cụ thể: Giai đoạn đến năm 2021: Phấn đấu đạt khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động độ tuổi; khoảng 28% lực lượng lao động độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp; có khoảng 45% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, BHXH tháng trợ cấp hưu trí xã hội; tỉ lệ giao dịch điện tử đạt 100% ; thực dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; giảm số giao dịch quan BHXH với doanh nghiệp đạt mức ASEAN 4; số đánh giá mức độ hài lòng người tham gia BHXH đạt 80% 19 Giai đoạn đến năm 2025: Phấn đấu đạt khoảng 45% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 2,5% lực lượng độ tuổi; khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia bảo hiểm thất nghiệp; có khoảng 55% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, BHXH tháng trợ cấp hưu trí xã hội; số đánh giá mức độ hài lòng người tham gia BHXH đạt mức 85% Phát triển đối tượng tham gia BHXH, phấn đấu đến năm 2021 có khoảng 35% lực lượng lao động tham gia BHXH 1.2 Phương hướng Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách chế độ BHXH nhằm khai thác mở rộng đối tượng tham gia (đặc biệt khối doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã có hợp đồng sử dụng lao động…), phấn đấu năm tăng bình quân từ 68% lao động tham gia mới, giảm tỷ lệ nợ đọng BHXH xuống 3% số phải thu Tổ thu nợ BHXH huyện, liên ngành phải chủ động kiểm tra, kiến nghị với cấp có thẩm quyền tra xử phạt, khơng hiệu lập hồ sơ khởi kiện theo quy định Thực tốt công tác giải chi trả chế độ BHXH cho người thụ hưởng, đảm bảo nhanh chóng, xác Hồn thiện tổ chức máy theo hướng cải cách hành gọn nhẹ, đại, khơng ngừng nâng cao lực làm việc, trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cán cơng chức BHXH nói chung, cán BHXH huyện Mê Linh nói riêng Tích cực nghiên cứu, tham gia xây dựng sách pháp luật BHXH nhằm xây dựng hành lang pháp lý có tính khả thi cao, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Tập trung trang bị sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ thông tin đại quản lý thu BHXH bắt buộc nhằm phục vụ tốt yêu cầu quản lý mặt công tác ngành Giải pháp nâng cao quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.1 Mở rộng hoạt động thông tin, tuyên truyền thuyết thực có hiệu Cơng tác tun truyền phổ biến sách pháp luật BHXH BHXH huyện Mê Linh trọng thực năm qua, nhiên nội dung tuyên truyền mang tính hình thức nên chưa tạo ấn tượng mạnh thu hút người lao động Thực tế nói đến BHXH khơng người nhầm lẫn với loại hình bảo hiểm thương mại khác Bảo Việt, Bảo Minh hay Bảo hiểm nhân thọ…điều cho thấy sách BHXH, sách an sinh xã hội ưu việt Nhà nước đời từ lâu ngày hoàn thiện đến chưa thực sâu vào nhận thức nhân dân Do cơng tác tun truyền phổ biến sách pháp luật cần phải tăng cường Nội dung giải pháp: Chủ động phối hợp với quan thơng tấn, báo chí, ban, ngành, đoàn thể, hội quần chúng thành phố thường xun mở chiến dịch truyền thơng, tun truyền 20 sách BHXH nhằm làm chuyển biến nhận thức cấp, ngành, người dân sách Đa dạng hóa hình thức tun truyền, vận động phù hợp với nhóm đối tượng để người dân thấy BHXH mang lại nhiều lợi ích từ tích cực tham gia tự giác đóng BHXH quy định Ngồi hình thức áp dụng, hình thức tun truyền khác là: tổ chức thi tìm hiểu BHXH thơng qua tổ chức trị xã hội, đồn thể, phương tiện thông tin đại chúng; Tạo ấn phẩm tuyên truyền BHXH đẹp, chất lượng, dán pano áp phích tuyên truyền trụ sở phường xã, nơi tập trung đông dân cư; Tổ chức tập huấn phổ biến pháp luật BHXH cho đội ngũ cán xã phường thường xuyên tiếp xúc với nhân dân; Phối hợp với tổ chức cơng đồn quyền địa phương để giao lưu trực tiếp, toạ đàm với người lao động đơn vị sử dụng nhiều lao động hay nhà văn hoá phường xã, dành nhiều thời gian trực tiếp trả lời thắc mắc nhân dân; Phối hợp chặt chẽ với quan báo chí, đài phát truyền hình để thường xun đăng tải thơng tin hoạt động BHXH địa phương 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ cho nhân lực làm quản lý thu bảo hiểm xã hội Lựa chọn, phân bổ cán phù hợp cho công việc Tránh tình trạng tải số phận khâu khác ngồi chơi Cần phải mạnh dạn loại bỏ người khơng hồn thành nhiệm vụ, sở đánh giá việc hồn thành cơng việc giao; Tuyển chọn thêm lao động có chất lượng chuyên cao, phù hợp với yêu cầu công việc Về đào tạo: Tổ chức cho đào tạo dài hạn số cán chưa qua đào tạo, đào tạo chưa chuyên ngành theo quy định Chương trình tối thiểu Trung cấp chuyên môn nghiệp vụ 2.3 Khai thác mở rộng đối tượng, hình thức thu BHXH bắt buộc Thứ nhất, đẩy mạnh biện pháp nghiệp vụ quản lý đối tượng tham gia BHXH, lấy tiền lương làm đóng BHXH người lao động thời điểm kết thúc mở đầu năm tài Hàng năm, chủ sử dụng lao động phải lập danh sách lao động quỹ lương trích nộp BHXH gửi cho quan BHXH để theo dõi thực Thứ hai, cần có phương án phối hợp thực sách BHXH với quan quản lý lao động địa bàn huyện như: UBND huyện, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội; Thanh tra, Kho bạc để nắm bắt thông tin doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn, số lượng lao động quỹ lương, tình hình biến động lao động quỹ lương đơn vị sử dụng lao động Thứ ba, tăng cường, mở rộng phạm vi, hình thức nội dung tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân, đặc biệt NLĐ người SDLĐ địa bàn huyện Thứ tư, làm tốt cơng tác cải cách thủ tục hành tất phận đơn vị theo phương châm nhanh gọn, thuận tiện để tạo niềm tin đơn vị SDLĐ NLĐ quan BHXH, tránh tâm lý ngần ngại người tham gia đến quan BHXH thực 21 nghĩa vụ, tạo mối liên kết chặt chẽ quan BHXH với đối tượng tham gia địa bàn quản lý * Giải pháp tổ chức thực hình thức thu BHXH, tăng cường kiểm tra xử lý việc thực thu BHXH: Một là, tăng cường công tác phân công cán chuyên trách, quản lý trực tiếp đơn vị sử dụng lao động, thường xuyên bám sát đơn vị sử dụng lao động để đôn đốc tiến độ thực thu BHXH, đồng thời quán triệt tới cán bộ, viên chức đơn vị thực chấp hành quy trình nghiệp vụ thu, giải hưởng chế độ BHXH, chi trả, xử lý trường hợp cố tình làm sai quy trình thực thi nhiệm vụ để trục lợi cá nhân ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh ngành BHXH Hai là, định kỳ hàng tháng thông báo nợ BHXH đơn vị sử dụng lao động cho Giám đốc, Chủ tịch Cơng đồn sở, đồng thời, báo với quan chủ quản Đảng ủy cấp Đưa tiêu thực BHXH hàng năm tiêu quan trọng việc đánh giá kết thực nhiệm vụ trị đơn vị, sở Đảng Ba là, tranh thủ quan tâm cấp quyền, coi cơng tác thực sách BHXH cơng tác thường xun cấp quyền Bốn là, thường xuyên kiểm tra, rà sốt trường hợp có phát sinh điều chỉnh mức đóng BHXH tăng bất thường thời gian 06 tháng vòng 12 tháng trước sinh con, nhận ni Kiểm sốt trường hợp có phát sinh điều chỉnh giảm mức đóng, giảm q trình đóng BHXH mà thời gian tính hưởng chế độ, thực thu hồi số tiền chênh lệch toán Phối hợp tra ngành lao động thương binh xã hội, Liên đoàn Lao động cấp, tổ chức kiểm tra việc thực Luật BHXH đơn vị sử dụng lao động Thực xử phạt chủ sử dụng lao động cố ý trốn tránh việc khai báo không đầy đủ lao động quỹ lương Năm là, Kiểm sốt mức đóng BHXH (mức đóng tối đa, tối thiểu, chế độ tiền lương đóng) người lao động theo quy định pháp luật Khi phát sinh tăng thu, kể tăng truy đóng BHXH, thực đồng liệu, cấp mã số BHXH, cộng nối thời gian công tác, gộp sổ BHXH phải kiểm tra, rà soát đối chiếu với sở liệu Sáu là, có chế xét thưởng cho doanh nghiệp thực tốt việc đăng ký BHXH, đóng nộp BHXH đầy đủ 2.4 Quản lý quỹ lương trích nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc Theo dõi thường xuyên diễn biến tiền lương - tiền công đơn vị SDLĐ NLĐ Nếu phát dấu hiệu bất thường, biểu tiêu cực cần tiến hành công tác kiểm tra kịp thời để xác minh lại thông tin mà đơn vị SDLĐ khai báo cho quan BHXH, tránh thất thu cho BHXH Tích cực vận động, khuyến khích chủ SDLĐ thực chi trả tiền lương - tiền công cho NLĐ thông qua thẻ ATM nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan BHXH dễ dàng nắm diễn biến tiền lương, tiền công đơn vị tham gia BHXH Khi có thay đổi, điều chỉnh tiền lương tối thiểu chung, vùng phủ, BHXH huyện đặc biệt cán làm cơng tác quản lý thu cần có thơng báo cụ thể, 22 hướng dẫn cán làm công tác chuyên trách BHXH đơn vị SDLĐ thay đổi để tiến hành trích nộp theo quy định hành 2.5 Phối hợp với ban ngành thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Thứ nhất, quan BHXH phải chủ động thường xuyên phối hợp với Liên đồn Lao động huyện, Phịng Tài - Kế hoạch Phòng Lao động Thương binh & xã hội tiến hành kiểm tra, rà soát danh sách lao động đơn vị sử dụng lao động thuộc diện phải tham gia BHXH theo luật BHXH để khai thác triệt để số đối tượng này, đó, tiếp tục trọng khai thác đối tượng thuộc khối doanh nghiệp nhà nước Tranh thủ quan tâm đạo quyền địa phương kiểm tra tình hình tham gia BHXH bắt buộc doanh nghiệp địa bàn Tham mưu với UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra, tra liên ngành tiến hành kiểm tra số đơn vị, doanh nghiệp cố tình khơng đóng nộp chậm, nộp thiếu Tăng cường phối hợp với Chi cục thuế kiểm tra mức lương đóng BHXH đơn vị có hay khơng lương loại chi phí trừ xác định lợi nhuận tính thuế Đồng thời phối hợp với Chi cục thuế đôn đốc đơn vị thu nộp BHXH Phối hợp với Cơng đồn sở để bảo vệ quyền lợi NLĐ, góp phần hạn chế số doanh nghiệp trốn đóng, chậm đóng BHXH bắt buộc hạn chế hình thức mức độ vị phạm luật lao động Thứ hai, đơn vị nợ đọng BHXH: Những doanh nghiệp nợ kéo dài tháng cần áp dụng biện pháp thích hợp từ vận động, thuyết phục, đến biện pháp kiểm tra xử phạt Thứ ba, doanh nghiệp thực khó khăn, khơng có khả đóng BHXH quan BHXH phải kịp thời kiểm tra, báo cáo UBND huyện Mê Linh BHXH thành phố Hà Nội đề nghị có biện pháp hỗ trợ, cho phép doanh nghiệp chậm đóng BHXH “khoanh nợ” BHXH… Giải pháp trước mắt cho phép đơn vị đóng đủ số tiền BHXH người lao động đủ điều kiện hưởng BHXH giải chế độ BHXH kịp thời cho người lao động, đồng thời yêu cầu đơn vị có cam kết đóng BHXH để giảm dần số nợ đọng đơn vị Thứ tư, doanh nghiệp có khả đóng BHXH chây ỳ cần xử lý nghiêm, đẩy mạnh công tác kiểm tra phối hợp tra liên ngành xử phạt hành chính, với đơn vị nợ đọng kéo dài hồn thiện thủ tục khởi kiện Tịa án theo quy định 2.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Đầu tư xây dựng trụ sở làm việc trang thiết bị cần thiết nhất, đặt móng cho việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ tin học phục vụ công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Cải tạo nâng cấp trụ sở BHXH huyện chặt hẹp, không đủ chỗ làm việc cho cán công chức Tập trung đầu tư hồn chỉnh sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, bổ sung trang, thiết bị cần thiết để phục vụ yêu cầu nâng cấp hệ thống thiết bị mạng; thiết bị lưu, quản lý 23 liệu; trang bị hồn chỉnh hệ thống máy vi tính, mạng kết nối từ BHXH huyện đến BHXH cấp tỉnh Hoàn thiện hệ thống phần mềm quản lý thu sổ thẻ đảm bảo liên kết phối hợp ngành với nhau, phần mềm liên ngành quan BHXH, Sở lao động - Thương binh xã hội, Liên đoàn lao động, Sở Kế hoạch - Đầu tư… để giúp cho công tác thu BHXH bắt buộc, bảo đảm quyền lợi cho NLĐ Tổ chức phân tích có hệ thống nội dung, yêu cầu quản lý chế vận hành công tác thu BHXH bắt buộc nhằm xác định đầy đủ tiêu thức cần quản lý, mối liên hệ chung; yêu cầu khai thác sử dụng, lưu trữ, bảo vệ… nhằm phục vụ công tác thu hoạt động quản lý công tác thu BHXH bắt buộc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị 1.1 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thứ nhất, BHXH Việt Nam tích cực tham gia ý kiến với Bộ, ngành liên quan trình Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung Luật BHXH cho phù hợp với thực tiễn, từ giúp cho cơng tác xây dựng thực kế hoạch thu BHXH quy định, chống thất thu quỹ BHXH đảm bảo quyền lợi cho người tham gia Tăng cường phối hợp quan BHXH Việt Nam ngành Trung ương Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thuế…để nâng cao hiệu quản lý nhà nước BHXH, tăng cường quản lý đối tượng quản lý mức đóng người tham gia BHXH bắt buộc Thứ hai, hoàn thiện máy tổ chức BHXH Việt Nam: Dựa quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam Chính phủ quy định, tiếp tục củng cố, kiện toàn để nâng cao hiệu mặt hoạt động, đáp ứng nhu cầu tình hình mới; hồn thiện văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trùng lặp; nâng cao chất lượng hoạt động phận “một cửa” BHXH huyện để thực tiếp nhận hồ sơ, giải sách BHXH, tạo thuận lợi cho đối tượng tham gia BHXH Thực phân cấp quản lý thu chi BHXH phù hợp với thực tiễn địa phương đảm bảo việc quản lý điều hành hoạt động thu chi BHXH cách hiệu quả, đồng thời phù hợp với tiến trình đổi cải cách hành quốc gia Thứ ba, xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ; tiếp tục chuyển đổi tác phong làm việc từ hành thụ động sang hành phục vụ; triển khai công tác xây dựng quy hoạch cán giai đoạn 2020 – 2025; Triển khai sớm Đề án vị trí việc làm sở cho việc tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức Ngành phân bổ biên chế cho BHXH địa phương; thực nghiêm túc quy định quản lý, bổ nhiệm; tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên, đột xuất công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kỷ luật, kỷ cương hành đạo đức cơng vụ, 24 gây khó khăn, phiền hà cho đối tượng tham gia BHXH Bổ sung nhân đủ số lượng đảm bảo lực, trình độ, phẩm chất để bố trí vào công tác quan lý thu BHXH bắt buộc; thường xun tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, cán chuyên quản thu nói riêng Đồng thời cần có chế độ thu hút nhân tài vào làm việc ngành BHXH, công khai xét tuyển trường hợp ứng viên tốt nghiệp trường có uy tín nước ngồi người có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chất lượng cán bộ, viên chức BHXH ngày nâng lên Thứ tư, tiếp tục hồn thiện sách hệ thống tiền lương, tiền công nội Ngành; Bổ sung quy định phụ cấp trách nhiệm cho cán quản lý thu chi BHXH lệ phí thu hồi nợ đọng BHXH cho tổ chức cá nhân có thành tích cơng tác thu hồi nợ đọng BHXH Thứ năm, đại hoá sở vật chất phục vụ tốt công tác quản lý Để tạo điều kiện sở vật chất làm việc cho cán bộ, công chức, viên chức ngành, đáp ứng nhu cầu phù hợp với thực tế hoạt động ngành theo hướng đại hóa, 1.2 Kiến nghị Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Chỉ đạo ngành, cấp tăng cường trách nhiệm tổ chức thực tốt cải cách sách BHXH địa bàn thành phố theo tinh thần Nghị số 28-NQ-TW ngày 23/5/2018 Bộ Chính trị Chỉ đạo ngành chức xem xét đăng ký kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phải có nội dung tham gia BHXH bắt buộc, yêu cầu doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định hợp đồng lao động đăng ký tham gia BHXH bắt buộc cho người lao động đầy đủ, kịp thời, quy định UBND thành phố cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời, tạo chế ổn định việc làm, thu nhập, tạo điều kiện cho người lao động tham gia BHXH bắt buộc Thành ủy, HĐND, UBND thành phố cần tăng cường việc đạo triển khai việc thực BHXH địa bàn, tổ chức đoàn kiểm tra để xử lý đơn vị sử dụng lao động cố tình trốn đóng BHXH, nợ BHXH lâu Đồng thời đạo ngành chức tăng cường kiểm tra doanh nghiệp địa bàn yêu cầu doanh nghiệp thực nghiêm túc việc ký hợp đồng lao động theo nội dung quy định Bộ Luật lao động, làm sở cho việc đăng ký tham gia BHXH theo quy định Luật BHXH Mặt khác, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố nên xem xét đưa tiêu việc thực thu, nộp BHXH cho người lao động tiêu chí bình xét thi đua, khen thưởng, công nhận danh hiệu thi đua doanh nghiệp năm / ... PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mục tiêu, phương hướng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 1.1 Mục tiêu... quản lý thu BHXH bắt buộc Chương 2: Thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. .. đọng bảo vệ quyền lợi NLĐ Trong BHXH phải quan tham mưu 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát Bảo hiểm xã hội huyện

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w