1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý học đại cương

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựa trên kinh nghiệm của bản thân và các kiến thức tiếp thu được từ chuyên đề, theo anhchị làm thế nào để hình thành thái độ tích cực của người học với môn học? Anhchị sẽ vận dụng các giải pháp đó trong giảng dạy như thế nào?

Đề Dựa kinh nghiệm thân kiến thức tiếp thu từ chuyên đề, theo anh/chị làm để hình thành thái độ tích cực người học với môn học? Anh/chị vận dụng giải pháp giảng dạy nào? **************************** Bài làm I Khái quát thái độ tích cực người học yếu tố liên quan Tính tích cực học tập ý thức tự giác sinh viên mục đích hoạt động học tập, thơng qua sinh viên huy động mức cao chức tâm lý để giải nhiệm vụ học tập có hiệu (Đỗ Thị Coỏng, 2004) Tính tích cực người học với mơn học yếu tố khơng thể thiếu q trình lĩnh hội tri thức khoa học kỹ năng, kỹ xảo, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học Tính tích cực phẩm chất nhân cách đáng quý người học, giúp họ phát huy, nổ, chủ động sáng tạo vươn lên chiếm lĩnh tri thức đáp ứng mục tiêu chương trình đào tạo Sinh viên có thểể̉ hiểể̉u sâu sắc tài liệu học tập biến thành giá trị riêng thực tế hóa kiến thức học họ kiên trì nỗ lực hoạt động trí tuệ để tự khám phá, tìm tịi, phát tri thức Sự tích cực khiến sinh viên chuyển “nghĩa vụ học tập” thành “đam mê học tập”, “hứng thú học tập” Để hình thành thái độ tích cực người học với mơn học, trước tiên ta nên hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực họọ̣c tập sinh viên Xét từ phương diện yếu tố mang tính chủ quan: Người học muốn tích cực học tập trước hết phải có động lực, có nhu cầu, mong muốn học tập Nhu cầu tìm kiếm tri thức kích thích tìm tòi, khám phá, sáng tạo vận dụng tri thức vào thực tiễn Động học tập thúc đẩy, lơi kích thích người học tích cực hoạt động nhằm đạt mục tiêu Động nhận thức bao gồm động hoàn thiện tri thức (cái thúc đẩy học sinh tích cực học tập thân tri thức, nhu cầu muốn học hỏi hoàn thiện tri thức) động quan hệ xã hội (cái thúc đẩy học sinh tích cực học tập bên tri thức, muốn đạt phải thơng qua tri thức Ví dụ thích điểm cao, mong đợi tương lai, thương cha mẹ, sĩ diện, thi đua, ) Trong trình học người học có động tạo hứng thú hứng thú có tác dụng thúc đẩy từ bên trong, làm giảm căng thẳng, mệt mỏi, đồng thời tăng hiệu hoạt động học tập Yếu tố chủ quan yếu tố phát sinh từ phía người học, người giảng viên thay đổi tác động đến phương tiện phương pháp giảng dạy, nội dung giảng dạy, cách truyền cảm hứng,…Nhóm yếu tố khách quan, tác động đến động lực, nhu cầu mong muốn học tập sinh viên Để hình thành thái độ tích cực người học với môn học, người giảng viên cần phải nắm quy luật tâm lý chế tác động đến người học Từ đặc thù mơn học, đặc điểm sinh viên lớp, yêu cầu thực tiễn xã hội,… người giảng viên có trách nhiệm nhào nặn, kết hợp hài hòa yếu tố để thiết kế chương trình dạy phù hợp Thứ nhất, nội dung môn học: người giảng viên cần có biện pháp tác động đến tính tích cực họọ̣c tập sinh viên dựa sở phù hợp với nhận thức, thực tiễn, có ích cho ngành nghề tương lai Giảng viên người có trách nhiệm để người học hiểu mục tiêu học, tạo động lực cho họ quan trọng biến kiến thức sách thành tri thức đến với người học, tri thức có tính ứng dụng liên hệ thực tiễn cao Để đảm bảo chất lượng lĩnh hội nội dung môn học, người giảng viên phải tìm kiếm nhiều đường (phương pháp) để tác động vào tư tích cực nhận thức người học Thứ 2, phương pháp giảng dạy: ta nhận thấy tính tích cực học tập người học chịu ảnh hưởng lớn từ phía người dạy, đặc biệt phương pháp giảng dạy Cùng giảng giảng viên sử dụng phương pháp dạy học khác dẫn đến thái độ tiếp thu sinh viên khác Thứ 3, kết nối tương tác giảng viên học sinh, học sinh với Thái độ sinh viên môn học bị ảnh hưởng nhiều người dạy người học Do người giảng viên nên tạo mơi trường cơng bằng, bình đẳng thoải mái để người học cảm thấy lắng nghe, tơn trọng, muốn kết nối, muốn đóng góp ý kiến thể nhiều Thực tiễn cho thấy, quan hệ giao lưu thầy – trò, bạn bè tốt đẹp tạo cảm xúc tích cực cho sinh viên q trình lĩnh hội Thứ 4, yếu tố khác điều kiện, phương tiện học tập,…cùng số yếu tố khách quan khác chi phối thái độ người học Giảng viên cần dạy cho sinh viên cách để “tự học” ví dụ cách tìm kiếm chọn lọc thông tin liên quan đến kiến thức môn học Internet, cách tìm tư liệu học thư viện,…Người giảng viên nên tìm hiểu đặc điểm, điều kiện học tập sinh viên để có hỗ trợ phù hợp kịp thời II Vận dụng giảng dạy Thứ nhất, thiết kế nội dung môn học: việc thiết kế học ngồi lớp (phịng thí nghiệm, thực địa, hoạt động ngoại khóa ), bao gồm việc lựa chọn tài liệu học tập, chế biến tài liệu xây dựng phương pháp dạy cho phù hợp với nội dung, chương trình đặc điểm đối tượng người học Tất cơng việc trên, nên trình bày giáo án chi tiết gồm có nội dung, phương pháp, phương tiện, hệ thống hoạt động có tính quán thân giảng viên học sinh Người giảng viên cần không ngừng học hỏi, làm kiến thức chun mơn, cập nhật tình hình thực tế Ngồi cần hiểu tính thực tiễn kiến thức, biến kiến thức khô khan trở nên thú vị, tạo động học tập cho sinh viên (bao gồm động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội) Ví dụ giảng viên tài liên hệ kiến thức lãi suất với đầu tư biến động thị trường để giải thích FED tăng lãi suất lại ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu Hiểu chế ảnh hưởng đó, người học đạt gì? Người học cần học để hiểu tư chẳng hạn Thứ 2, phương pháp giảng dạy: Tìm phương pháp khiến sinh viên hứng thú tạo điều kiện để sinh viên chủ động lĩnh ngộ kiến thức Người giảng viên cần trau dồi kỹ kỹ trình bày tài liệu, kỹ làm chủ hành vi thân, kỹ điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kỹ kiểm tra đánh giá tiến trình dạy học Người giảng viên không nên dạy phương pháp mạnh mình, mà cịn phải kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp để tiếp cận tốt đến tất học viên lớp phù hợp với phần đa học sinh lớp Ví dụ phương pháp thuyết trình, phản biện phù hợp với sinh viên khóa A bạn động, chủ động; đến sinh viên khóa B, bạn khơng chịu nói nhiều, thụ động, khép kín tiết học phản biện trở nên im lặng không cịn phù hợp khơng gây hứng thú cho sinh viên Trường hợp buộc người giảng viên phải rẽ hướng khác, thay đổi giáo trình phương pháp dạy khác cho phù hợp Thứ 3, kết nối tương tác giảng viên học sinh, học sinh với Trong mối quan hệ giao lưu này, ngồi việc giảng viên cần có thái độ đối xử tích cực với tập thể lớp, cịn phải lưu ý đến việc đối xử với sinh viên Chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý, tâm lý, hồn cảnh em, biết khó khăn thuận lợi học tập sinh viên để có biện pháp giúp đỡ đối xử hợp lý Để tăng tính kết nối lớp học, người giảng viên nên cho sinh viên làm việc nhóm nhiều hơn, giao lưu tập thể phát biểu ý kiến nhiều Nếu giáo viên có thái độ tích cực học sinh (thể thiện chí mình, hiểu ưu nhược điểm khó khăn sinh viên, động viên lớp giúp đỡ lẫn nhau, ) lớp học thân thiện với nhau, đoàn kết giúp đỡ lẫn tạo nên bầu khơng khí tâm lý thuận lợi cho hoạt động giảng dạy lĩnh hội tri thức ... nhu cầu mong muốn học tập sinh viên Để hình thành thái độ tích cực người học với môn học, người giảng viên cần phải nắm quy luật tâm lý chế tác động đến người học Từ đặc thù mơn học, đặc điểm sinh... viên Chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý, tâm lý, hoàn cảnh em, biết khó khăn thuận lợi học tập sinh viên để có biện pháp giúp đỡ đối xử hợp lý Để tăng tính kết nối lớp học, người giảng viên nên cho... phương pháp dạy học khác dẫn đến thái độ tiếp thu sinh viên khác Thứ 3, kết nối tương tác giảng viên học sinh, học sinh với Thái độ sinh viên môn học bị ảnh hưởng nhiều người dạy người học Do người

Ngày đăng: 19/09/2022, 21:09

Xem thêm:

w