1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Sợi Gia Cường Đến Tính Chất Và Khả Năng Chống Nứt Của Bê Tông Geopolymer
Tác giả Mai Tuấn Vũ
Người hướng dẫn TS. Phạm Đức Thiện
Trường học Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI TUẤN VŨ ẢNH HƯỞNG CỦA SỢI GIA CƯỜNG ĐẾN TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT CỦA BÊ BÔNG GEOPOLYMER NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG - 1680883 SKC007573 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI TUẤN VŨ ẢNH HƢỞNG CỦA SỢI GIA CƢỜNG ĐẾN TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT CỦA BÊ BƠNG GEOPOLYMER NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG - 1680883 Hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM ĐỨC THIỆN TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Mai Tuấn Vũ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh:04/10/1991 Nơi sinh: Gia Lai Quê quán: Thanh Hóa Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 119A Cao Bá Quát – phƣờng Yên Đỗ - thành phố Pleiku – tỉnh Gia Lai Điện thoại nhà riêng: 0905883389 E-mail: maituanvu91@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ Nơi học (trƣờng, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ 2009 đến 2015 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại Học Dân Lập Văn Lang Ngành học: Kiến trúc Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: THIẾT KẾ KHÁCH SẠN DU LỊCH BIỂN NHA TRANG Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Trƣờng Đại Học Dân Lập Văn Lang Ngƣời hƣớng dẫn: Kts Đỗ Gia Thụy Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2015 đến 09/ 2017 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Tên luận văn: Ảnh hƣởng sợi gia cƣờng đến tính chất khả chống nứt bê tông Geopolymer Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 22/10/2017 Trƣờng cao đề nghề Gia Lai Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Đức Thiện i III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2015- Nơi cơng tác Ban quản lí dự án đầu tƣ & xây dựng thành phố Pleiku ii Công việc đảm nhiệm Cán kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 201… (Ký tên ghi rõ họ tên) MAI TUẤN VŨ iii CẢM TẠ Sau thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đƣợc hỗ trợ cuả quý thầy trƣờng Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý thầy trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nâng cao tri thức lối sống Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Chủ Nhiệm Khoa Thầy Cô khoa Xây Dựng Cơ Học Ứng Dụng quan tâm, giảng dạy truyền đạt kiến thức vô quý báo trình học tập nhƣ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Và đặc biệt vô biết ơn Thầy Phạm Đức Thiện tận tình giúp đỡ hỗ trợ bảo tơi từ bƣớc đầu làm luận văn; trang bị truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báo để nghiên cứu, nhƣ gợi mở phƣơng hƣớng thực hiện, hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Và cảm ơn bạn lớp XDC2016B nhƣ lớp khác nhiệt tình giúp đở chân thành góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Luận văn tốt nghiệp trình nghiên cứu lâu dài hỗ trợ quý Thầy Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM Tuy luận văn đƣợc thực với cố gắng lớn lao, nhƣng khơng sai sót q trình nghiên cứu Rất mong nhận đƣợc quan tâm góp ý kiến, nhƣ bảo thật nhiều quý thầy để luận văn đƣợc hoàn thiện Trân trọng! Thành Phố Hồ Chính Minh,ngày 24 tháng 09 năm 2017 Học viên thực MAI TUẤN VŨ Lớp XDC 2016B iv TÓM TẮT Nhằm mục đích giảm chi phí xử lý phụ phẩm ngành công nghiệp (xỉ thép, tro bay,…) việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ ngành công nghiệp xây dựng (cát, đất sét, đá vơi…), cơng nghệ geopolymer đƣợc sử dụng để chế tạo bê tông Geopolymer cách kết hợp xỉ thép (thay cát), tro bay dung dịch kiềm hoạt hóa Thực nghiệm xác định phát triển cƣờng độ bê tông Geopolymer sử dụng cốt liệu sợi thủy tinh Kết hợp lý thuyết tiến hành thí nghiệm với cách thức thay đổi kích thƣớc sợi, hàm lƣợng sợi thành phần cấp phối, so sánh kết thu đƣợc với cấp phối bê tông xi măng cấp phối Geopolymer cốt sợi thép Kết cho thấy cốt liệu sợi thủy tinh tăng cƣờng đƣợc khả chịu nén, uốn, kéo khả chống nứt bê tông Geopolymer Tuy nhiên, hàm lƣợng, kích thƣớc sợi cần đƣợc chọn lựa cách hợp lý đáp ứng yêu cầu thiết kế hiệu kinh tế v ABSTRACT Aims to reduce the cost of processing the by-products of the industry (steel slag, fly ash, ) and the exploitation of natural resources to serve the construction industry (sand, clay, limestone, ), geopolymers technology can be used to create equal Geopolymers concrete combining slag steel (replaces sand), flying ash and alkaline activation Experiments determined the development of Geopolymers concrete intensity when using fiber glass aggregates Combined theory and experiment with how to change in size of fibers, fiber concentrations in composition, compare the results obtained with level concrete mixing cement and Geopolymers steel reinforced fibre levels The results showed that fiber glass aggregates can enhance are resistant to compression, flexion, drag and resistance to cracking of concrete Geopolymers However, the size of the yarn should be chosen in a reasonable manner meet the design requirements and economic efficiency vi MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i XÁC NHẠN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ii LÝ LỊCH KHOA HỌC iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT vi ABSTRACT vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU x CHƢƠNG 1: 1.1 TỔNG QUAN Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.1.1 Thực trạng môi trường tự nhiên 1.1.2 Thực trạng sản xuất vật liệu xây dựng .1 1.1.3 Phương hướng phát triển vật liệu xây dựng 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Bê tông geopolymer 1.2.2 Nứt giải pháp kháng nứt cho bê tông 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.4 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Nhận xét đề tài 1.4 Vị trí đề tài nghiên cứu 10 1.5 Mục tiêu đề tài 10 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 CHƢƠNG 2: 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 Công nghệ geopolymer 12 vii 2.2 Cơ chế hóa học công nghệ geopolymer tro bay 15 2.3 Ảnh hƣởng thành phần hoạt hóa đến cƣờng độ chịu uốn kéo gián tiếp GPC 17 2.4 Những ƣu khuyết điểm GPC 22 2.5 Giới thiệu sợi thủy tinh (Fiber reinforced plastic) 22 2.5.1 Lược sử công nghệ sử dụng công nghệ sợi thủy tinh composite (GFRP ) nói chung 23 2.5.2 Các loại cốt sợi thủy tinh 23 2.5.3 Tính chất sợi thủy tinh .24 2.5.4 Ứng dụng sợi thủy tinh xây dựng 26 CHƢƠNG 3: 3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27 Nguyên vật liệu 27 3.1.1 Tro bay 27 3.1.2 Dung dịch hoạt hóa 29 3.1.3 Cát 30 3.1.4 Đá 33 3.1.5 Nước pha dung dịch NaOH 34 3.1.6 Sợi thủy tinh 35 3.1.7 Sợi thép 36 3.2 Tính toán cấp phối GPC sử dụng sợi thủy tinh 37 3.3 Số lƣợng mẫu thí nghiệm 38 3.4 Quy trình chế tạo mẫu thí nghiệm 38 3.5 Thí nghiệm xác định cƣờng độ bê tơng 41 3.5.1 Thí nghiệm nén .41 3.5.2 Thí nghiệm uốn 41 3.5.3 Thí nghiệm ép chẻ 42 CHƢƠNG 4: 4.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 43 Ảnh hƣởng sợi gia cƣờng đến cƣờng độ chịu nén bê tông 43 viii Bảng 4.3 Kết thí nghiệm ép chẻ mẫu bê tơng Mẫu G1.TT5.00 G1.TT5.02 G1.TT5.04 G1.TT5.08 G1.TT3.02 G1.TT3.04 G1.TT3.08 X1.TT5.00 X1.TT5.02 X1.TT5.04 X1.TT5.08 X1.TT3.02 X1.TT3.04 X1.TT3.08 Loại BT Chiều dài sợi GPC GPC GPC GPC GPC GPC GPC OPC OPC OPC OPC OPC OPC OPC cm 5 5 3 5 5 3 Hàm lƣợng sợi % 0,0 0,2 0,4 0,8 0,2 0,4 0,8 0,0 0,2 0,4 0,8 0,2 0,4 0,8 Cƣờng độ chịu kéo MPa 6,953 8,299 9,187 8,564 8,607 9,144 10,341 6,489 8,302 9,844 8,032 7,865 8,083 8,496 4.3.1 Ảnh hƣởng sợi thủy tinh đến cƣờng độ chịu kéo GPC OPC Tại cấp phối GPC OPC sử dụng sợi thủy tinh kích thƣớc cm cƣờng độ chịu kéo loại cấp phối tăng tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh từ 0% đến 0,4% Tại cấp phối G1.TT5 cƣờng độ chịu kéo tăng từ 6,953 MPa đến 9.187 MPa ( tăng 32% ), X1.TT5 tăng từ 6.489 MPa đến 9.844 MPa ( tăng 51% ) Khi tiếp tục tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh từ 0,4% đến 0,8% cƣờng độ chịu kéo hai cấp phối giảm, thấp 8.032 MPa cấp phối X1.TT5 ( hình 4.14 ) 57 Hình 4-14: Cƣờng độ chịu kéo cấp phối GPC OPC sợi thủy tinh kích thƣớc cm Xét cƣờng độ chịu kéo cấp phối GPC OPC sử dụng sợi thủy tinh theo loại kích thƣớc khác cƣờng độ chịu kéo lớn 10.341 MPa cấp phối G1.TT3 sử dụng hàm lƣợng sợi thủy tinh 0,8 Ở cấp phối GPC OPC sử dụng sợi thủy tinh cấp phối cm cƣờng độ chịu kéo tăng tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh từ 0% đến 0,4% Và tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh từ 0,4% đến 0,8% cấp phối G1.TT3 X1.TT3 tiếp tục phát triển cƣờng độ Cấp phối G1.TT3 tăng từ 9.144 MPa đến 10.341 MPa ( tăng 13% ) Cấp phối X1.TT3 tăng từ 8.083 MPa đến 8.496 MPa ( tăng 5%) 58 Hình 4-15: Cƣờng độ chịu uốn cấp phối GPC OPC sợi thủy tinh kích thƣớc cm Nhìn chung tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh cấp phối cƣờng độ chịu kéo tăng theo Ở cấp phối GPC OPC sử dụng sợi cm có cƣờng độ chịu kéo thấp sử dụng sợi thủy tinh cm kích thƣớc sợi dài khó điều chỉnh đồng việc phân bố, xếp sợi thành phần cấp phối Nhƣng sử dụng sợi thủy tinh với kích thƣớc cm tăng hàm lƣợng từ 0,4% đến 0,8% cƣờng độ kéo tiếp tục tăng, chứng tỏ vơi kích thƣớc cm thích hợp để tăng cƣờng độ kéo bê tơng Geopolymer 59 Hình 4-16: Cƣờng độ chịu kéo cấp phối GPC sử dụng sợi thủy tinh kích thƣớc cm cm Tuy nhiên hàm lƣợng sợi thủy tinh nhiều ảnh hƣởng trực tiếp đến cƣờng độ GPC OPC tính hút nƣớc cao sợi thủy tinh làm ảnh hƣởng đến tính cơng tác, độ sụt bê tơng, làm giảm tính đặc mẫu Bên cạnh hàm lƣợng sợi thủy tinh chiếm nhiều thể tích mẫu ( hình 4.4c ) gây vón cục hỗn hợp bê tông, làm cho thành phần cốt liệu bê tơng khơng đồng từ ảnh hƣởng đến cƣờng độ chịu kéo bê tông 4.3.2 Ảnh hƣởng sợi thủy tinh sợi thép đến cƣờng độ chịu kéo GPC OPC Tại cấp phối G1.TT5 cƣờng độ chịu uốn tăng từ 6.953 MPa đến 9.144 MPa ( tăng 31% ), G1.TH tăng từ 6.953 MPa đến 8.376 MPa ( tăng 20% ) 60 Hình 4-17: Cƣờng độ chịu kéo cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm GPC sợi thép Đối với cấp phối G1.TT3 G1.TH cƣờng độ chịu nén G1.TT3 đạt giá trị cao 10.341 MPa tỷ lệ phần trăm khối lƣợng 0,8%, cƣờng độ chịu uốn cao cấp phối G1.TH đạt đƣợc 9.744 MPa tỷ lệ phần trăm khối lƣợng sợi 0,8% Ở cấp phối sử dụng sợi thép nhìn chung giá trị cƣờng độ chịu nén tăng dần cấp phối xi măng dấu hiệu giảm cƣờng độ Ở cấp phối G1.TT3 cƣờng độ chịu kéo tiếp tục tăng 13% tăng hàm lƣợng giảm tăng hàm lƣợng sợi từ 0,4% đến 0,8% 61 Hình 4-18: Cƣờng độ chịu kéo cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc cm GPC sợi thép Xét cƣờng độ chịu kéo cấp phối GPC sử dụng sợi thủy tinh GPC sử dụng sợi thép theo loại kích thƣớc khác cƣờng độ chịu kéo lớn 10.341 MPa cấp phối G1.TT3 sử dụng hàm lƣợng sợi thủy tinh 0,8% Tại cấp phối GPC sử dụng sợi thủy tinh kích thƣớc cm GPC sử dụng sợi thép cƣờng độ chịu kéo loại cấp phối tăng tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh từ 0% đến 0,4% Khi tiếp tục tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh từ 0,4% đến 0,8% cƣờng độ chịu uốn hai cấp phối giảm, thấp 8.040 MPa cấp phối X1.TH5 ( hình 4.18 ) 62 Hình 4-19: Cƣờng độ chịu kéo cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm GPC sợi thép Sợi thép làm tăng khả liên kết thành phần cốt liệu cấp phối Bên cạnh phân bố sợi thép cấp phối đồng chiều dài sợi vừa phải không dài nên không bị chồng chất lên nhau, đảm bảo đƣợc tính đồng cấp phối làm tăng độ đặc chắc, giúp cải thiện cƣờng độ bê tông Mặt khác sợi thép không hút nƣớc nên tăng tỉ lệ phần trăm khối lƣợng sợi cấp phối khơng bị nƣớc, đảm bảo đƣợc tính cơng tác tốt mẫu Từ khơng làm giảm cƣờng độ GPC OPC 4.4 Ứng xử nứt uốn Qua thực thí nghiệm uốn, theo quan sát tất mẫu vữa nứt gãy nhanh, tạm xem nứt gãy xảy đồng thời, tƣợng giống cho mẫu khơng có có gia cƣờng sợi Nên ta xem cách tƣơng đối tải trọng phá hoại mẫu tải trọng gây nứt Ta sử dụng tải trọng gây nứt để đánh giá khả chống nứt vữa geopolymer có gia cƣờng sợi thủy tinh 63 Hình 4-20: Mẫu bê tông bị nứt gãy uốn Lực uốn tăng gần nhƣ tuyến tính, sau lực uốn đạt đƣợc giá trị lớn (tải phá hoại) lực giảm đột ngột 0, chứng tỏ ứng xử mẫu phá hoại giòn Dạng nứt gãy mẫu nhƣ Hình 4.20 lần minh chứng cho nhận định ứng xử phá hoại giòn vật liệu Khi gia cƣờng từ 0,2% đến 0,8% sợi, lực chống nứt tăng Và độ võng uốn giảm, chứng tỏ mẫu gia cƣờng sợi có độ cứng lớn giịn mẫu không gia cƣờng sợi 64 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết Luận Đề tài sử dụng sợi thủy tinh thêm vào thành phần cấp phối nhằm mục đích tăng cƣờng khả chịu lực cấp phối bê tơng Geopolymer, từ đƣa đánh giá thay đổi cƣờng độ ( nén, uốn, kéo ) tăng hàm lƣợng sợi thủy tinh Từ kết nghiên cứu rút nhận xét kết luận nhƣ sau: Cả bê tông geopolymer bê tông xi măng gia tăng cƣờng độ chịu nén, chịu uốn chịu kéo có gia cƣờng sợ thủy tinh sợi thép Sợi thủy tinh dài 5cm làm cho bê tông geopolymer đạt cƣờng độ tối ƣu (chịu nén, chịu uốn chịu kéo) hàm lƣợng 0.4% khối lƣợng Cấp phối GPC OPC sử dụng sợi thủy tinh chiều dài cm có cƣờng độ chịu nén, uốn kéo thấp so với sử dụng sợi thủy tinh cm Vì kích thƣớc sợi dài khó điều chỉnh đồng việc phân bố, xếp sợi thành phần cấp phối, dẫn đến tình trạng sợi phân bố không Hàm lƣợng sợi thủy tinh nhiều (trên 0.4% khối lƣợng) ảnh hƣởng trực tiếp đến cƣờng độ GPC OPC Vì tính hút nƣớc cao sợi thủy tinh làm ảnh hƣởng đến tính cơng tác, độ sụt bê tơng, làm giảm tính đặc mẫu Bên cạnh hàm lƣợng sợi thủy tinh nhiều gây vón cục hỗn hợp bê tông, làm cho thành phần cốt liệu bê tơng khơng đồng từ ảnh hƣởng đến cƣờng độ chịu nén bê tông Khi sử dụng sợi thép phân bố sợi thép cấp phối đồng chiều dài sợi vừa phải không dài nên không bị chồng chất lên nhau, đảm bảo đƣợc tính đồng cấp phối làm tăng độ đặc chắc, giúp cải thiện cƣờng độ bê tông Mặt khác sợi thép không hút nƣớc nên tăng tỉ lệ phần trăm khối lƣợng sợi cấp phối không bị nƣớc, đảm bảo đƣợc tính cơng tác tốt mẫu Từ khơng làm giảm cƣờng độ GPC OPC Tuy 65 nhiên so sánh kết thí nghiệm cho ta thấy sợi thủy tinh tăng cƣờng khả chịu nén, uốn kéo bê tông Geopolymer sợi thép 5.2 Hƣớng phát triển đề tài Để hoàn thiện khả ứng dụng sợi thủy tinh cho cấp phối bê tơng Geopolymer, ta nghiên cứu lý thuyết thực hành thí nghiệm với đề xuất sau: Xác định hàm lƣợng sợi thủy tinh 3cm để bê tông geopolymer đạt cƣờng độ chịu nén, uốn kéo tốt Do loạt thí nghiệm thực cho sợi 3cm, cƣờng độ GPC có xu hƣớng tiếp tục tăng đạt hàm lƣợng 0.8% Phối hợp đa dạng kích thƣớc sợi mẫu bê tông để đánh giá tiêu cƣờng độ GPC, tƣơng tự nhƣ việc sử dụng cấp phối cốt liệu gồm nhiều kích cỡ hạt cho bê tông Kết hợp sử dụng sợi thủy tinh với loại sợi khác để đánh giá khả làm việc phối hợp nhiều thành phần chủng loại sợi cấp phối Nghiên cứu kết hợp sợi thủy tinh với thành phần phụ gia khống hóa chất (SilicaFume, phụ gia siêu dẻo,…) để chế tạo bê tông Geopolymer cƣờng độ cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn tro bay phong phú , internet: http://trobay.vn/Tin-tuc/ngun-tro-bayphong-phu.html, 24/08/2016 [2] Sustainable concrete for Now and the than Future, internet https://www.acf2016.vn/vn, 24/08/2016 [3] Một nhà máy nhiệt điện chạy Đức, internet: http://baoquangninh.com.vn/quoc-te/201412/duc-chiu-suc-ep-phai-dong-cuacac-nha-may-dien-chay-bang-than-2251171/index.photo.html [4] Krishnakumar S, Anju Sam, Jayasree and Job Thomas,Bond strength of concrete containing crushed concrete aggregate (CCA) [5] Monita Olivia (2011), “Durability Related Properties of Low Calcium Fly ash based GPC Concrete” Engineering, School of Civil and PhD Thesis Department of Civil Mechanical Engineering, Curtin University of Technology, Australia [6] Zhang Zu-Hua et al (2009), “Preparation and mechanical properties of polypropylene fiber reinforced calcined kaolin -fly ash based GPC” Journal of Central South University of Technology, 16, pp 49-52 [7] Van Jaarsveld, Van Deventer and Lukey G.C (2003), “The characterization of source materials in fly ash based GPCs” Materials Letters, 57(7), pp 1272-1280 [8] M Sofi , J S J van Deventer, P A Mendis, G C Lukey.“Bond performance of reinforcing bars in inorganic polymer concrete (IPC)” [9] Prabir Kumar Sarkar “Bond strength of reinforcing steel embedded in fly ash based GPC concrete” Materials and structures ,44, 1021-1030, 2011 [10] Suresh.G.Patil and Manojkumar, Factors influencing compressive strength of GPC concrete IJRET : Inetrnational Journal of Research in Engineering and Technology, 2013 67 [11] Olivia, M., Durability Related Properties of Low Calcium Fly ash based GPC Concrete, in Civil Engineering 2011, Curtin University of Technology [12] L.Krishnan S.Karthikeyan, S.Nathiya, K.Suganya, 2014 GPC concrete an eco-friendly construction material [13] Nguyễn Văn Chánh Trần Văn Miền, nghiên cứu ứng dụng BTCS dựa vật liệu địa phƣơng [14] Nguyễn Tiến Bình (2005), nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi siêu mảnh polypropylene dùng cho sửa chữa cơng trình điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam [15] Nguyễn Thanh Bình (2007) nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi thép cƣờng độ chịu uốn cao điều kiện Việt Nam [16] Phan Đức Hùng Lê Anh Tuấn (2016), tính chất học GPC sử dụng tro bay gia cƣờng sợi Poly – Propylene [17] Tống Tôn Kiên, Phạm Thị Vinh Lanh, Lê Trung Thành, GPC - thành tựu, tính chất ứng dụng [18] Nguyễn Văn Dũng, 2014, Nghiên cứu chế tạo GPC từ tro bay [19] Phan Đức Hùng, Lê Anh Tuấn, 2015, Ảnh hƣởng nhiệt độ cao đến cƣờng độ vữa GPC [20] Nguyễn Tiến Bình Trần Bá Việt, nghiên cứu vai trị sợi Polypropylene việc làm giảm biến dạng mềm bê tơng điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam [21] Phan Đức Hùng Lê Anh Tuấn (2015), nghiên cứu ảnh hƣởng thành phần hoạt hóa đến cƣờng độ chịu uốn kéo gián tiếp GPC [22] Skvara, P., Alkali active material or GPC 2007 [23] Palomo, A., Grutzeck, M.W., & Blanco, M.T., Alkali-activated fly ash cement for furthure Cement and Concrete Research, 1999 [24] J.Davidovits, D., R., and James, The Proceeding of Geopolmer 99 nd International Conference on GPCs, 1999: p 368 68 [25] Dacidovits, P.D.J., GPC Chemistry&Applications, ed J 3th edition2011, Institut Géopolymère 630 [26] D.Hardjito, Development and properties of low-calcium fly ash based GPC concrete Curtin University of Technology Perth, Austalia, 2005 [27] VD, G., R GS, and R GV, High strength slag alkaline cements Proceedings of the seventh international congrees on the chemistry of cement, 1980 3: p 164-168 [28] Institution, A.C., State of the art of high strength concrete, in ACI Committee 3631993 [29] A., F.-J., Microstructure development of Alkali-activated fly ash cement : a descriptive model Cement and Concrete Research, 2005 35 [30] S.V JOSHI and M.S KADU (2012), “Role of akaline activator in development of Eco-friendly fly ash based GPC Concrete”, International Journal of Enviromental Science and Development, vol.3 (5), pp.417-421 69 Danh mục tiêu chuẩn tham khảo Tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông vữa – yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN 8262:2009 Tro bay – phƣơng pháp phân tích hóa học Tiêu chuẩn TCVN 10302:2014 Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây xi măng Tiêu chuẩn TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - phƣơng pháp xác định cƣờng độ chịu nén Tiêu chuẩn TCVN 3120:1993 Bê tông nặng - phƣơng pháp xác định cƣờng độ chịu uốn Tiêu chuẩn TCVN 3119:1993 Bê tông nặng - phƣơng pháp xác định cƣờng độ chịu kéo 70 S K L 0 ... OPC 47 4.2 Ảnh hƣởng sợi gia cƣờng đến cƣờng độ chịu uốn bê tông 49 4.2.1 Ảnh hưởng sợi thủy tinh đến cường độ chịu uốn GPC OPC .50 4.2.2 Ảnh hưởng sợi thủy tinh sợi thép đến cường độ chịu... OPC 53 4.3 Ảnh hƣởng sợi gia cƣờng đến cƣờng độ chịu kéo bê tông 56 4.3.1 Ảnh hưởng sợi thủy tinh đến cường độ chịu kéo GPC OPC 57 4.3.2 Ảnh hưởng sợi thủy tinh sợi thép đến cường độ chịu...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ MAI TUẤN VŨ ẢNH HƢỞNG CỦA SỢI GIA CƢỜNG ĐẾN TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NỨT CỦA BÊ BÔNG GEOPOLYMER

Ngày đăng: 19/09/2022, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Monita Olivia (2011), “Durability Related Properties of Low Calcium Fly ash based GPC Concrete”. PhD Thesis. Department of Civil Engineering, School of Civil and Mechanical Engineering, Curtin University of Technology, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Durability Related Properties of Low Calcium Fly ash based GPC Concrete
Tác giả: Monita Olivia
Năm: 2011
[6] Zhang Zu-Hua et al. (2009), “Preparation and mechanical properties of polypropylene fiber reinforced calcined kaolin -fly ash based GPC”.Journal of Central South University of Technology, 16, pp 49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and mechanical properties of polypropylene fiber reinforced calcined kaolin -fly ash based GPC
Tác giả: Zhang Zu-Hua et al
Năm: 2009
[7] Van Jaarsveld, Van Deventer and Lukey G.C. (2003), “The characterization of source materials in fly ash based GPCs”. Materials Letters, 57(7), pp 1272-1280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The characterization of source materials in fly ash based GPCs
Tác giả: Van Jaarsveld, Van Deventer and Lukey G.C
Năm: 2003
[8] M. Sofi , J. S. J. van Deventer, P. A. Mendis, G. C. Lukey.“Bond performance of reinforcing bars in inorganic polymer concrete (IPC)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bond performance of reinforcing bars in inorganic polymer concrete (IPC)
[9] Prabir Kumar Sarkar “Bond strength of reinforcing steel embedded in fly ash based GPC concrete”. Materials and structures ,44, 1021-1030, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bond strength of reinforcing steel embedded in fly ash based GPC concrete
[30] S.V. JOSHI and M.S. KADU. (2012), “Role of akaline activator in development of Eco-friendly fly ash based GPC Concrete”, International Journal of Enviromental Science and Development, vol.3 (5), pp.417-421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of akaline activator in development of Eco-friendly fly ash based GPC Concrete
Tác giả: S.V. JOSHI and M.S. KADU
Năm: 2012
[1] Nguồn tro bay phong phú , internet: http://trobay.vn/Tin-tuc/ngun-tro-bay-phong-phu.html, 24/08/2016 Link
[2] Sustainable concrete for Now and the Future, internet https://www.acf2016.vn/vn, 24/08/2016 Link
[3] Một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than ở Đức, internet: http://baoquangninh.com.vn/quoc-te/201412/duc-chiu-suc-ep-phai-dong-cua-cac-nha-may-dien-chay-bang-than-2251171/index.photo.html Link
[4] Krishnakumar S, Anju Sam, Jayasree and Job Thomas,Bond strength of concrete containing crushed concrete aggregate (CCA) Khác
[10] Suresh.G.Patil and Manojkumar, Factors influencing compressive strength of GPC concrete. IJRET : Inetrnational Journal of Research in Engineering and Technology, 2013 Khác
[11] Olivia, M., Durability Related Properties of Low Calcium Fly ash based GPC Concrete, in Civil Engineering 2011, Curtin University of Technology Khác
[12] L.Krishnan S.Karthikeyan, S.Nathiya, K.Suganya, 2014. GPC concrete an eco-friendly construction material Khác
[13] Nguyễn Văn Chánh và Trần Văn Miền, nghiên cứu và ứng dụng BTCS dựa trên nền vật liệu địa phương Khác
[14] Nguyễn Tiến Bình (2005), nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi siêu mảnh polypropylene dùng cho sửa chữa công trình trong điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Khác
[15] Nguyễn Thanh Bình (2007) đã nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi thép cường độ chịu uốn cao trong điều kiện Việt Nam Khác
[16] Phan Đức Hùng và Lê Anh Tuấn (2016), tính chất cơ học của GPC sử dụng tro bay gia cường sợi Poly – Propylene Khác
[17] Tống Tôn Kiên, Phạm Thị Vinh Lanh, Lê Trung Thành, GPC - những thành tựu, tính chất và ứng dụng Khác
[19] Phan Đức Hùng, Lê Anh Tuấn, 2015, Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến cường độ của vữa GPC Khác
[20] Nguyễn Tiến Bình và Trần Bá Việt, nghiên cứu vai trò của sợi Polypropylene trong việc làm giảm biến dạng mềm của bê tông trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Khói bụi gây ô nhiễm môi trƣờng [3] - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 1 1: Khói bụi gây ô nhiễm môi trƣờng [3] (Trang 17)
Hình 1-2: Nứt bê tông Nguyên nhân gây nứt bê tông:    - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 1 2: Nứt bê tông Nguyên nhân gây nứt bê tông: (Trang 20)
Hình 1-3: Bê tơng ứng lực trƣớc - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 1 3: Bê tơng ứng lực trƣớc (Trang 21)
Hình 2-3: Sơ đồ mơ phỏng sự hoạt hóa vật liệu alumosilicate [27] - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 2 3: Sơ đồ mơ phỏng sự hoạt hóa vật liệu alumosilicate [27] (Trang 29)
Hình 2-4: Hình ảnh SEM các trạng thái vi hạt của trobay [28] - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 2 4: Hình ảnh SEM các trạng thái vi hạt của trobay [28] (Trang 30)
Hình 2-6: Cấu trúc polymer từ quá trình tổng hợp các monomer - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 2 6: Cấu trúc polymer từ quá trình tổng hợp các monomer (Trang 33)
Hình 2-7: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng hoạt hóa đến cƣờng độ uốn [18] - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 2 7: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng hoạt hóa đến cƣờng độ uốn [18] (Trang 34)
Hình 2-8: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng hoạt hóa đến cƣờng độ kéo gián tiếp [18] - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 2 8: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng hoạt hóa đến cƣờng độ kéo gián tiếp [18] (Trang 35)
Hình 3-3: NaOH khan và dung dịch NaOH đƣợc pha theo từng loại nồng độ - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 3 3: NaOH khan và dung dịch NaOH đƣợc pha theo từng loại nồng độ (Trang 45)
Hình 3- 5: Biểu đồ thành phần hạt cát Bảng 3.6: Kết quả thí nghiệm cát  - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 3 5: Biểu đồ thành phần hạt cát Bảng 3.6: Kết quả thí nghiệm cát (Trang 47)
Hình 3-6: Đá cho thí nghiệm - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 3 6: Đá cho thí nghiệm (Trang 48)
Hình 3-7: Biểu đồ thành phần hạt đá dăm Bảng 3.8: Kết quả thí nghiệm đá  - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 3 7: Biểu đồ thành phần hạt đá dăm Bảng 3.8: Kết quả thí nghiệm đá (Trang 49)
Hình 3-9: Sợi thủy tinh - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 3 9: Sợi thủy tinh (Trang 50)
Hình 3-10: Sợi thép - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 3 10: Sợi thép (Trang 51)
Hình 3-11: Bê tơng sau khi nhào trộn - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 3 11: Bê tơng sau khi nhào trộn (Trang 54)
(a) Máy nén mẫu (b) Màn hình hiển thị - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
a Máy nén mẫu (b) Màn hình hiển thị (Trang 56)
Hình 4-3: Cƣờng độ chịu nén của cấp phối GPC và OPC sử dụng sợi thủy tinh kích - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 3: Cƣờng độ chịu nén của cấp phối GPC và OPC sử dụng sợi thủy tinh kích (Trang 61)
Hình 4-4: Hình ảnh so sánh tƣơng quan thể tích sợi thủy tinh so với thể tích mẫu - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 4: Hình ảnh so sánh tƣơng quan thể tích sợi thủy tinh so với thể tích mẫu (Trang 61)
Hình 4-7: Cƣờng độ chịu nén của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 7: Cƣờng độ chịu nén của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và (Trang 64)
Hình 4-9: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC và OPC sợi thủy tinh kích thƣớc 3 - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 9: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC và OPC sợi thủy tinh kích thƣớc 3 (Trang 67)
Hình 4-10: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC của sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 10: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC của sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm (Trang 68)
Hình 4-11: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 11: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và (Trang 69)
Hình 4-12: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 3cm và - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 12: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 3cm và (Trang 70)
Hình 4-13: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 13: Cƣờng độ chịu uốn của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và (Trang 71)
Hình 4-14: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC và OPC của sợi thủy tinh kích - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 14: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC và OPC của sợi thủy tinh kích (Trang 73)
Hình 4-16: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC sử dụng sợi thủy tinh kích thƣớc - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 16: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC sử dụng sợi thủy tinh kích thƣớc (Trang 75)
Hình 4-17: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 17: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm và (Trang 76)
Hình 4-18: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 3cm và - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 18: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC sợi thủy tinh kích thƣớc 3cm và (Trang 77)
Hình 4-19: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC của sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 19: Cƣờng độ chịu kéo của cấp phối GPC của sợi thủy tinh kích thƣớc 5cm (Trang 78)
Hình 4-20: Mẫu bê tông bị nứt gãy khi uốn - Ảnh hưởng của sợi gia cường đến tính chất và khả năng chống nứt của bê tông geopolymer
Hình 4 20: Mẫu bê tông bị nứt gãy khi uốn (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w