1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI HẢI DƯƠNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐÔNG – XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ : HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI HẢI DƯƠNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên : Phạm Thị Mây Khóa : Lớp : Đ5QL1 Giảng viên hướng dẫn: Đinh Quốc Tuyền Hà Nội, năm 2010 Mục lục trang Lời mở đầu Chương I Cơ sở lý luận hoạt động xuất nhập I Khái niệm vai trò xuất 5 Khái niệm Đặc điểm hoạt động xuất Vai trò xuất nhập II Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Chương II Thực trạng hoatl động xuất nhập tỉnh Hải Dương 11 I Tổng quan điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoat động xuất nhập tỉnh Hải Dương 11 II Thực trạng hoạt động xuất nhập Hải Dương 13 III Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất nhập tỉnh Hải Dương 17 Chương III Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương 20 1.Mục tiêu phương hướng hoạt động tỉnh 20 2.Những giải pháp chủ yếu 21 3.Một số kiến nghị Nhà nước 25 Kết luận 29 Danh mục tài liệu tham khảo: 30 Lời Mở Đầu Hải Dương tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Cùng với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Hải Dương phát triển mạnh mẽ với đóng góp to lớn hoạt động xuất nhập Bên cạnh thành tựu to lớn,hoạt động xuất nhập tồn hạn chế, vấn đề cần quan tâm khó khăn đặt cho kinh tế Là người Hải Dương, em lựa chọn đề tài :” Hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương, thực trạng giải pháp” nhằm làm rõ thực trạng hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương để tìm giải pháp kiến nghị để vượt qua khó khăn, đưa hoạt động xuất nhập Hải Dương ngày phát triển Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu, làm rõ vấn đề, chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thống kê so sánh, điều tra xã hội học… Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận hoạt động xuất nhập Chương II: Thực trạng hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương Chương III:Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương Em xin trân trọng cảm ơn thầy Đinh Quốc Tuyền giúp đỡ, bảo cho em suốt trình học tập hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề Trong trình làm chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu xót, mong thầy góp ý để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I Cơ sở lý luận hoạt động xuất nhâp I Khái niệm vai trò xuất nhập Khái niệm − Xuất nhập − Hoạt động xuất nhập đem lại nhiều lợi nhuận lớn song tồn nhiều hạn chế Đặc điểm hoạt động xuất nhập : Vai trò xuất nhâp II Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Hoạt động xuất nhập chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố cụ thể : +) Nhân tố mang tính toàn cầu: hệ thống thương mại quốc tế +) Xuất nhập bị hạn chế việc kiểm sốt ngoại hối +) Chế độ sách Luật pháp Nhà nước quốc tế +) Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc +) Hệ thống tài chính, ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương I Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương Điều kiện tự nhiên a.Vị trí địa lý Hải Dương b Khí hậu c Đất đai Kinh tế xã hội II Thực trạng hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương Tình hình xuất nhập Việt Nam Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan tổng trị giá xuất nhập hàng hóa Việt Nam tháng 11/2010 đạt 14,58 tỷ USD tăng 7,8%, đó, xuất đạt 6,64 tỷ USD, tăng 6,7% nhập 7,94 triệu USD, tăng 8,7% so với tháng 10/2010 Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại 11 tháng năm 2010 Đến hết tháng 11/2010, tổng trị giá xuất nhập hàng hoá nước đạt 140,03 tỷ USD, tăng 22,5% , xuất 64,53 tỷ USD, tăng 25% nhập 75,5 tỷ USD, tăng 20,7% so với kỳ năm 2009 Mức nhập siêu 11 tháng qua 10,97 tỷ USD, 17% kim ngạch xuất nước Trong tháng 11/2010, tổng kim ngạch xuất nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 6,83 tỷ USD, tăng 5,2% so với tháng trước, đó, kim ngạch xuất khối đạt 3,29 tỷ USD, tăng 2,8% nhập 3,53 tỷ USD, tăng 7,6% Đến hết tháng 11/2010, tổng trị giá xuất nhập khu vực FDI 63,06 tỷ USD, tăng 40,8% so với kỳ năm trước chiếm 45% tổng kim ngạch xuất nhập nước Xuất khu vực 11 tháng đạt 30,38 tỷ USD, tăng 40,5% nhập 32,68 tỷ USD, tăng 41,1% so với kỳ năm 2009 Thực trạng hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương Hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh tăng nhanh giá trị kim ngạch, mặt hàng thị trường Cơ cấu sản phẩm xuất qua chế biến tăng dần xu hướng tích cực, có mặt hàng vươn lên mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch xuất 100 triệu USD (đó hàng cáp điện, điện tử hàng may mặc), thể khả cạnh tranh hàng hóa tỉnh thị trường quốc tế − Năm 2006, kim ngạch xuất đạt 224,6 triệu USD, tăng 99,64% so với năm 2005; Năm 2007, kim ngạch xuất đạt 335,7 triệu USD, tăng 49,47% so với năm 2006 tháng đầu năm 2008 kim ngạch xuất đạt 356,4 triệu USD tăng 67,16% so với kỳ năm 2007 Kim ngạch xuất năm 2006, 2007 đến hết tháng năm 2008 đạt 916,7 triệu USD Trong mặt hàng xuất chủ yếu là: − Mặt hàng dây cáp điện: Đạt kim ngạch cao đạt 304,8 triệu USD, chiếm 33,25% tỷ trọng KNXK toàn tỉnh; Mặt hàng dệt may kim ngạch xuất đạt 203,2 triệu USD, chiếm 22,16% tỷ trọng kim ngạch xuất toàn tỉnh; Mặt hàng giầy dép đạt 103,1 triệu USD, chiếm 11,25% tổng giá trị kim ngạch xuất toàn tỉnh; Nhóm hàng nơng sản, thực phẩm (kể bánh kẹo) đạt 43,8 triệu USD chiếm 4,77% tổng kim ngạch xuất toàn tỉnh − Thị trường xuất Hải Dương ngày mở rộng, đến hàng xuất Hải Dương xuất 25 quốc gia vùng lãnh thổ Các thị trường xuất hàng hoá truyền thống tiếp tục trì giữ vững như: nước khối ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, EU Hoa Kỳ, đồng thời dần mở rộng sang thị trường thị trường châu Phi; thị trường Nam Mỹ số thị trường khác − Số lượng doanh nghiệp đơn vị kinh doanh xuất nhập tỉnh ngày tăng, loại hình doanh nghiệp ngày phong phú đa dạng bao gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Năm 2005 : tồn tỉnh có 83 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, đến năm 2007 có 93 doanh nghiệp kinh doanh xuất hàng hố, 67 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) 26 doanh nghiệp nước ) Xuất Năm 2009, tổng giá trị xuất toàn tỉnh đạt khỏang 21975 nghìn USD, tăng 16,4% so với năm 2008 đạt 131,3% kế hoạch năm Trong đó: Kinh tế nước đạt 42,7 triệu USD, giảm 25,5% so với kỳ năm trước; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đạt 597,5 triệu USD, tăng 20,7% so với kỳ năm trước Các mặt hàng xuất chủ yếu gồm: Mặt hàng dây cáp điện dùng cho ôtô máy tính đạt 182 triệu USD, tăng 12% so với kỳ năm trước; Nhóm hàng thực phẩm chế biến đạt 12,56 triệu USD, tăng 26,8% so với kỳ năm trước; mặt hàng dệt may: đạt 131,7 triệu USD, tăng 22,6% so với kỳ năm trước; mặt hàng giầy dép đạt 52,2 triệu USD, tăng 10,5% so với kỳ năm trước; mặt hàng điện tử: đạt 142,2 triệu USD, giảm 8,1% so với kỳ năm trước; nhóm hàng rau, củ, loại đạt 4,5 triệu USD, giảm 10,7% so với kỳ năm trước Một số cơng ty có kim ngạch xuất tăng cao so với năm 2008 công ty TNHH Sumidenso VN tăng 19,9%, Công ty TNHH Haivina tăng 36,1%, Công ty TNHH Toyo Denso tăng 109,3% (nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế.số 11(390)/11-2010 ) Năm 2010 Ước tính tháng 7/2010 tổng trị giá xuất địa bàn tỉnh đạt 89,4 triệu USD, tăng 2,3% so với thực tháng trước; tăng 20,7% so với kỳ năm trước Trong đó: Kinh tế nước ước đạt 4,5 triệu USD, giảm 17,2% so với kỳ năm trước; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 84,9 triệu USD, tăng 23,8% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm 2010, tổng giá trị xuất địa bàn tỉnh ước đạt 559,8 triệu USD, tăng 59% so với kỳ năm trước Hầu hết mặt hàng xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất tăng: dây điện loại tăng 71,4%; hàng dệt may tăng 43,6%; thực phẩm chế biến tăng 32,3%; hàng điện tử tăng 26,6%; Tháng 7/2010, trị giá hàng nhập địa bàn toàn tỉnh ước đạt 97,9 triệu USD, giảm 6% so với thực tháng trước, tăng 50,3% so với kỳ năm trước Các mặt hàng nhập tăng so với kỳ là: ô tô loại tăng 210,4%; nguyên phụ liệu thức ăn gia súc tăng 60,1%; máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 74,4%,… (Sở Cơng Thương) Kim ngạch hàng hố xuất tháng 11/2010 ước đạt 99.818 nghìn USD, tăng 2,2% so với tháng trước tăng 16,1% so với kỳ Tính chung 11 tháng, kim ngạch xuất hàng hoá ước đạt 942.742 nghìn USD, tăng 40,4% so với kỳ (trong khu vực kinh tế địa phương tăng 16,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 41,7%) Trong 11 tháng, số mặt hàng xuất chủ lực trì kim ngạch xuất tăng cao so với kỳ năm trước như: Hàng dệt may đạt 200.099 nghìn USD, tăng 56,2%; dây điện loại đạt 264.640 nghìn USD, tăng 43,6%; hàng điện tử đạt 183.951 nghìn USD, tăng 27,7%; giày dép loại đạt 56.998 nghìn USD, tăng 11,2%  Xuất tăng tạo kim ngạch lớn, giải vấn đề việc làm cho nhiều lao động, tăng thu nhập cho người lao động ) Nhập khẩu: Tổng trị giá nhập toàn tỉnh đạt khoảng 72,5 triệu USD, tăng 9,8% so với thực tháng trước Trong đó: Kinh tế có vốn nước đạt 1,06 triệu USD, giảm 1,9% so với thực tháng trước; Kinh tế có vốn đầu tư nước đạt 71,4 triệu USD, tăng 10% so với thực tháng trước Tính chung 11 tháng năm 2009, tổng giá trị nhập địa bàn toàn tỉnh đạt 570,5 triệu USD, giảm 0,8% so với kỳ năm trước Trong đó: +) Kinh tế nước đạt 26,3 triệu USD, giảm 32,7% so với kỳ năm trước +) Kinh tế có vốn đầu tư nước đạt 544,2 triệu USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Các mặt hàng nhập giảm so với kỳ là: vải may mặc giảm 5,9%, phụ liệu giầy dép giảm 18,5% Trong đó, mặt hàng phụ kiện phụ tùng ô tô tăng 14,2% (nguồn: tạp chí nghiên cứu kinh tế.số 11(390)/11-2010 ) Một số doanh nghiệp nhập tăng so với 2008 : Công ty TNHH Ford Vn tăng 5,2%, Công ty TNHH Sumidenso VN tăng 10,3%, Công ty xi măng Phúc Sơn tăng 179,3% (nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế.số 11(390)/11-2010 ) Năm 2010 : Tính chung tháng đầu năm 2010, tổng trị giá nhập toàn tỉnh ước đạt 591,5 triệu USD, tăng 94,4% so với kỳ năm trước đầu tư nước ước đạt 95,9 triệu USD, tăng 2,8% so với thực tháng trước, tăng 15,5% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập tháng 11 tồn tỉnh ước đạt 97.194 nghìn USD, tăng 2,6% so với tháng trước tăng 21,9% so với kỳ năm 2009 So với tháng trước, kim ngạch nhập số mặt hàng chủ yếu tăng, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp; thức ăn, nguyên phụ liệu gia súc tăng 9,7%; phụ liệu giày dép tăng 8,4%; máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 4,6%; vải may mặc tăng 3,5% Kim ngạch nhập 11 tháng ước đạt 979.749 nghìn USD, tăng 50,6% so với kỳ Nhập siêu 11 tháng năm 2010 ước đạt 37 triệu USD, 93,0% so với 10 tháng năm 2010 (Nguồn: báo cáo tinh hình kinh tế xã hội tháng 11 11 tháng đầu năm 2010 tỉnh Hải Dương.cục thống kê hải dương ) III Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất nhập tỉnh Hải Dương Như số liệu cho thấy hoạt động xuất nhập tỉnh Hải Dương có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực Cán cân xuất nhập dương dấu hiệu tốt cho phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương phấn đấu để vượt qua khó khăn để hồn thành mục tiêu đề Trong hoạt động xuất nhập tỉnh,toàn chế quản lý, giao dịch, kí kết hợp đồng tốn hợp đồng thực cách nghiêm túc, tạo hiệu kinh tế cao Tình hình xuất nhập tỉnh Hải Dương diễn biến theo chiều hướng tích cực Kim ngạch xuất hàng tháng tỉnh có tăng không đồng nội mặt hàng Cụ thể : Kinh tế nước ước đạt 2,72 triệu USD, tăng 1,3% so với tháng trước, giảm 25,5% so với kỳ năm trước; Kinh tế có vốn đầu tư nước ước đạt 94,47 triệu USD, tăng 2,6% so với tháng trước, tăng 24,2% so với kỳ năm trước 10 Các mặt hàng nhập chủ đạo tăng so với kỳ: Ơ tơ tăng 191,6%; Nguyên phụ liệu thức ăn gia súc tăng 70,8%; Máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 53,2%; Phụ liệu giày dép tăng 31% Riêng vải may mặc giảm 0,4% Xuất nhiều mặt hàng cơng nghiệp có mức tăng trưởng mạnh so với kỳ 2009 Đây tín hiệu đáng mừng sở để dự báo xuất năm tăng trưởng bù đắp lại phần giảm giá trị xuất nhóm nơng sản Giá hầu hết mặt hàng nông sản tăng mức làm cho kim ngạch xuất tăng so với kỳ năm 2009 Như vậy, giá xuất năm 2010 tăng yếu tố quan trọng hỗ trợ cho kim ngạch xuất không bị giảm nhiều Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp số khó khăn liên quan đến giá nguyên liệu đầu vào gia tăng giá điện, than giá hàng hóa giới tăng; thiếu lao động phổ thông cho số lĩnh vực sản xuất dệt may, da giày, đồ gỗ, kim khí…; việc tiếp cận vốn bị hạn chế, lãi suất cho vay ngân hàng mức cao… Những khó khăn khơng giải kịp thời ảnh hưởng đến xuất nhập năm tới Chương III Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập tỉnh 11 Hải Dương Giải pháp đẩy mạnh xuất nhập tỉnh Hải Dương 2.1 Giải pháp thị trường: 2.2 Giải pháp mặt hàng: 2.3 Phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu: 2.4 Xây dựng chế sách, đề án chiến lược: 2.5 Các giải pháp khác: Kiến nghị với nhà nước Kết luận Hoạt động xuất nhập Hải Dương đà phát triển Nhà nước cán cấp ngành tỉnh cần quan tâm đến tầm quan trọng phát triển hoạt động xuất nhập hoạt động kinh tế khác, nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh ngày phát triển, đóng góp ngày nhiều cho kinh tế đất nước Trong công đổi nay, Hải Dương cần quan tâm nhà nước để có động lực phát triển theo kịp phát triển đất nước hoạt động xuất nhập tỉnh cần đẩy mạnh phát triển để thực hoạt động mũi nhọn, góp phần ngày lớn vào kinh tế Hải Dương nói riêng đất nước nói chung Danh mục tài liệu tham khảo : Website: tailieu.vn Chinhphu.vn 12 Kinhtehaiduong.com.vn Tạp chí: nghiên cứu kinh tế.số 11(390)/11-2010 13

Ngày đăng: 19/09/2022, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam. - HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI HẢI DƯƠNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
1 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w