1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động xuất nhập khẩu : mặt hàng xuất khẩu tiềm năng - xuất nhập khẩu công ty tm-xd bạch đằng

50 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

 Kim ngạch xuất khẩu tăng qua các năm với tốc độ tăng kim ngạch cao hơn 40% nhưng vẫn thấp so với mức tăng trưởng bình quân của toàn ngành xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 2008 g

Trang 2

Phân tích hoạt động

xuất nhập khẩu

GVHD: Ngụy Thị Sao Chi

Trang 3

THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CÔNG TY TM-XD BẠCH ĐẰNG

THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CÔNG TY TM-XD BẠCH ĐẰNG

Mặt hàng xuất khẩu tiềm năng

Trang 5

GIỚI THIỆU CÔNG TY

 Trụ sở chính: Số 71 Bạch Đằng- Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội

 Tên giao dịch: VIETRACIMEX

 Điện thoại: 04.9875636

 Số Fax: 04.8763567

 Tài khoản của công ty: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

 Trụ sở chính: Số 71 Bạch Đằng- Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội

 Điện thoại: 04.9875636

 Số Fax: 04.8763567

 Tài khoản của công ty: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Trang 6

LĨNH VỰC KINH DOANH

Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, đồ chơi, quà lưu niệm, máy móc thiết bị, nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải, kinh doanh kho bãi xây dựng công trình giao thông vận tải công nghiệp và dân dụng

Trang 8

CƠ CẤU NHÂN SỰ

Nguồn:

http://www.bachdangco.com/

Trang 9

CƠ CẤU NHÂN SỰ

Trang 10

+ Trong khối kinh doanh có các phòng ban nh : phòng KD-XNK, phòng KHSX, phòng kinh doanh thiết bị, (gồm x ởng cơ khí và x ởng đồ chơi).

+ Trong khối quản lý có các phòng ban nh : phòng TCHC, phòng

Trang 11

 Công nhân kỹ thuật là một nguồn lực chủ yếu của một công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mà nó chỉ chiếm 16% trong khi công nhân lao động phổ thông chiếm gần hơn ½ công trong

số 980 nhân viên.

 Nên có những lớp học cho công nhân mới vào nghề còn bỡ

ngỡ, chưa thành thạo trong công việc, cử cán bộ đi học những lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về chuyên môn, về việc nắm bắt tình hình kinh tế mới các phòng ban trong công ty luôn có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong công việc để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của mình vì mục tiêu chung của công ty

CƠ CẤU NHÂN SỰ

Trang 12

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH

DOANH XUẤT KHẨU

Trang 13

PHÂN TÍCH KIM NGẠCH XK

Năm Kim ngạch Mức tăng (giảm) kim ngạch

Tuyệt đối Tương đối

Trang 14

PHÂN TÍCH KIM NGẠCH XK

2007 2008 0.00

20,000.00 40,000.00 60,000.00 80,000.00 100,000.00

Trang 15

NHẬN XÉT

 Điểm nhấn là năm 2008, công ty đã vượt qua được khủng

hoảng khi phát triển thị trường ở Bắc Mỹ và Nga

 Kim ngạch xuất khẩu tăng qua các năm với tốc độ tăng kim ngạch cao (hơn 40%) nhưng vẫn thấp so với mức tăng trưởng bình quân của toàn ngành xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Việt Nam (năm 2008 gần 1 tỷ USD, năm 2009 hơn 1 tỷ USD) và quy mô xuất khẩu của công ty còn nhỏ, sẽ gặp khó khăn khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn

Trang 16

GIẢI PHÁP TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

 Đầu tư để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm: tạo ra những sản phẩm nghệ thuật, có kiểu dáng công nghiệp độc đáo, phù hợp với yêu cầu của thị trường nhập khẩu.

 Xây dựng nguồn cung cấp gỗ ổn định, có chất lượng với chi phí thấp.

 Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nhưng chú ý xây dựng thị trường chủ lực.

 Phát triển liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng

ngành xuất khẩu thủ công mỹ nghệ để tạo nguồn nguyên liệu ổn định

và cùng thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn.

Trang 17

 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị máy móc.

 Chú ý đào tạo nguồn nhân lực, có chính sách thu hút và duy trì đội ngũ

nghệ nhân.

 Xây dựng phòng thiết kế mẫu mã.

 Chú ý đến việc ứng dụng thương mại điện tử trong tiếp thị và bán sản phẩm như thiết lập website để bán hàng trên mạng hay đặt logo quảng cáo tại các website khác.

 Phát triển công ty nhưng luôn phải chú trọng công tác bảo vệ môi trường;

chú ý đời sống công nhân, mới đảm bảo tính nhân văn và bền vững của quá trình phát triển.

GIẢI PHÁP TĂNG KIM NGẠCH XUẤT

KHẨU

Trang 18

TÌNH HÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Năm

Ký kết Thực hiện So sánh

Số lượng HĐ

Tổng trị giá HĐ (1000 USD)

Số lượng HĐ

Tổng trị giá HĐ (1000 USD)

Số lượng (%)

Tổng trị giá HĐ thực hiện (%)

2007 17 97,055.6 15 80,760 88.2 83.2

2008 19 142,107.5 19 142,107.5 100 100

Nguồn:

http://www.bachdangco.com/

Trang 19

 Số lượng và giá trị ký kết hợp đồng xuất khẩu ký kết gia tăng: năm 2007 là Hiệp hội XK hàng Thủ công mỹ nghệ VN

(Vietcraft) đã tổ chức Đại hội lần thứ nhất nhằm bầu ra Ban chấp hành Hiệp hội và xây dựng phương hướng chiến lược phát triển của Hiệp hội nhiệm kỳ 2007-2012, sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp tham dự hội chợ thủ công mỹ nghệ tại Las Vegas vào tháng 7 và hội chợ thủ công mỹ nghệ tại Tp.HCM vào tháng 10 Công ty đã tham gia ngay và ký hợp đồng 80.760.000USD; đến năm 2008, công ty đã ký 19 hợp đồng, tổng trị giá 142.107.500USD

VỀ TÌNH HÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

XUẤT KHẨU

Trang 20

 Nguyên nhân chủ quan:

• Vốn thiếu, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu, khả năng tiếp cận nguồn vốn khó khăn tác động đến ký kết hợp đồng xuất khẩu

• Cũng có thể do chất lượng sản phẩm cung cấp không ổn định, sản phẩm không có thương hiệu nổi

tiếng…… cũng làm giảm khả năng ký

VỀ TÌNH HÌNH KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

Trang 21

 Mặc dù các số lượng hợp đồng xuất khẩu hàng thủ công

mỹ nghệ của công ty có tăng, nhưng tăng chậm mà tổng

giá trị hợp đồng không lớn Đặc biệt là năm 2007 có 2

hợp đồng chưa được thực hiện do khủng hoảng tài chính

 Tuy vậy, tỷ lệ về số lượng hợp đồng và giá trị kim ngạch

xuất khẩu của công ty đều gia tăng và đến năm 2008, cả

19 hợp đồng xuất khẩu của công ty đều được thực hiện

 Năm 2008 xúc tiến thương mại tại Canada và Nga đã cải

thiện tình hình

VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

Trang 22

 Nguyên nhân khách quan:

• Do sự thay đổi đột ngột về cơ chế chính sách hàng thủ công

mỹ nghệ: Việc sáp nhập Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại

thành Bộ Công Thương mới đây sẽ tạo nên sự gắn kết chặt

chẽ giữa sản xuất với giao thương, tổ chức hội chợ triển lãm

đóng vai trò vô cùng quan trọng, là nơi để các doanh nghiệp

tiến hành giao dịch, giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng

Hội chợ triển lãm không chỉ đóng vai trò thương mại, mà

còn có ý nghĩa về nhiều mặt: xã hội, chính trị, văn hoá.

VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

Trang 23

 Nguyên nhân chủ quan:

• Vốn kinh doanh thiếu, chưa tổ chức tốt khai thác nguồn

vốn để mua hàng kịp thời phục vụ xuất khẩu

• Chưa tổ chức tốt các công việc có liên quan đến xuất

khẩu: đóng gói, giám định chất lượng và số lượng, vận

tải nội địa, thuê phương tiện vận tải quốc tế…

VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

Trang 24

GIẢI PHÁP TĂNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU:

 Tổ chức thực hiện tốt từng hợp đồng xuất khẩu đã ký, đây là

cơ sở thực tiễn quan trọng giúp cho công ty duy trì các khách hàng cũ và mạnh dạn ký các hợp đồng xuất khẩu khác.

 Khai thác tốt các nguồn vốn tín dụng, đặc biệt các nguồn vốn

ưu đãi của Chính phủ hỗ trợ xuất khẩu; thế chấp L/C xuất khẩu để vay vốn.

 Xây dựng mới quan hệ bền vững với các nhà cung cấp

nguyên vật liệu.

Trang 25

 Làm tốt công tác tiếp thị, quan tâm đến hình thức tiếp thị

qua mạng internet

 Kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm xuất khẩu

 Phân công, phân nhiệm hợp lý để quản lý tốt từng khâu

của quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

 Nên coi trọng công tác liên danh, liên kết trong hoạt

động xuất khẩu các lô hàng lớn

GIẢI PHÁP TĂNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU:

Trang 26

CƠ CẤU MẶT HÀNG XK

Mặt hàng

Năm 2007 Năm 2008 So sánh

Giá trị (1000 USD)

Tỷ trọng

%

Giá trị (1000 USD)

Tỷ trọng

% (1000 USD)Tuyệt đối Tương đối% Hàng đồ chơi 27,214.39 28.4 38,383.24 27.1 17,168.85 141.04 Gốm sứ 30,174.59 31.1 48,558.13 34.2 18,383.54 160.92 Mây tre 7,347.11 7.6 9,336.46 6.5 1,989.35 127.08 Hàng thủ công 8,414.72 8.5 7,744.86 5.5 - 669.86 92.04

Gỗ mỹ nghệ 9,851.14 10 13,741.79 9.6 3,890.65 139.49 Sắt mỹ nghệ 9,006.76 9.3 14,864.44 10.5 5,857.68 165.04 Hàng tạp phẩm 5,046.89 5.2 9,478.57 6.6 4,431.68 187.81

TỔNG 97,055.6 100 142,107.5 100

Nguồn:

http://www.bachdangco.com/

ĐVT: 1000USD

Trang 27

Gỗ mỹ nghệ Sắt mỹ nghệ Hàng tạp phẩm

Trang 28

NHẬN XÉT

 Có sự thay đổi nhẹ trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

 Hàng gốm sứ vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỉ trọng cao nhất qua các năm

 Hàng mây tre và thủ công giảm tỉ trọng do yêu cầu cắt giảm chi phí vận chuyển

 Hàng sắt mỹ nghệ và tạp phẩm có sự tăng trưởng tốt do được

ưa chuộng hơn

Trang 29

(1000 USD)

Tỷ trọng

% (1000 USD)Giá trị Tỷ trọng% (1000 USD)Tuyệt đối

Tương đối

%

Bắc Mỹ 15073 15.53 27750 19.53 12,677 184.10

EU 38048 39.2 48076 33.83 10,028 126.36 Nhật Bản 17576 18.12 30015 21.12 12,439 170.77 ĐNA 7786 8.02 10015.7 7.05 2,229.7 128.64 Trung &

Nam Mỹ 7875.7 8.11 7877.9 5.54 2.2 100.03 Nga 8197.3 8.45 15371.4 10.82 7,174.1 187.52 Khác 2517.6 2.59 3001.5 2.11 483.9 119.22

TỔNG 97,055.6 100 142,107.5 100

Nguồn:

http://www.bachdangco.com/

ĐVT: 1000USD

Trang 30

Nga Khác

Trang 31

người cao, EU là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định

Trang 32

o Nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng Châu Âu, Công ty

đã đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho xuất khẩu tại khu vực này

o Hiện nay, EU đang là 1 trong những thị trường chủ đạo của công ty

o Thị trường ĐNA gặp khó khăn do nét tương đồng về văn hóa,

đa phần các nước trong khu vực cũng tự sản xuất

o Sụt giảm thị phần tại Trung – Nam Mỹ do hệ quả của khủng hoảng

o Cuộc xúc tiến thương mại thành công tại Nga làm tăng số

lượng cũng như chất lượng đơn hàng

NHẬN XÉT

Trang 33

PHƯƠNG THỨC KINH DOANH XK

Hình thức

Năm 2007 Năm 2008 So sánh Trị giá

(1000 USD)

Tỉ trọng

%

Trị giá (1000 USD)

Tỉ trọng

%

Tuyệt đối (1000 USD)

Trang 34

NHẬN XÉT

 Hầu như qua các năm, phương thức kinh doanh của công ty không biến đổi nhiều

 Năm 2008 có thay đổi một chút so với 2007 về tỉ

trọng của phương thức tự doanh và ủy thác, nguyên nhân do sự sụt giảm tương đối trong việc kinh doanh sản phẩm.

Trang 35

PHÂN TÍCH THEO PHƯƠNG THỨC TTQT

Phương thức

thanh toán

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2008 so với 2007 Giá trị

(1000 USD)

Tỷ trọng

%

Giá trị (1000 USD)

Tỷ trọng

% Tuyệt đối

Tương đối Collection 32,901.85 33.9 43,627 30.7 10725.15 132.60

-D/P 32,901.85 43,627 30.7 10725.15 132.60

-D/A - - -

-TT - - -

-At sight - - -

-Usance - - -

-Documentar

y 64,153.75 66.1 98,480.5 69.3 34326.75 153.51

-At sight 43,675.02 45 81,996.03 57.7 38321.01 187.74

-Usance 20,478.73 21.1 16,484.07 11.6 -3994.66 80.49

Tổng cộng 97,055.6 100 142,107.5 100

Nguồn:

http://www.bachdangco.com/

ĐVT: 1000USD

Trang 36

PHÂN TÍCH THEO PHƯƠNG THỨC TTQT

0.00 20,000.00 40,000.00 60,000.00 80,000.00 100,000.00 120,000.00 140,000.00 160,000.00

43,675.02

81,996.03 20478.73

Trang 37

NHẬN XÉT

Với các hợp đồng có giá trị cao, Công ty chọn cho mình giải pháp là sử dụng D/P hoặc L/C at sight để giảm thiểu rủi ro nhất cho mình Đối với những khách hàng quen thuộc và trị giá hợp đồng ở mức thấp, công ty áp dụng hình thức L/C trả chậm để củng cố mối quan hệ của hai doanh nghiệp

Trang 38

PHÂN TÍCH THEO INCOTERM

 Công ty thường xuất khẩu sản phẩm theo điều kiện FOB vào thị trường Châu Mỹ và Châu Âu, CIP ở Châu Á

 Do đặc thù quy cách vận chuyển bằng container nên công ty nên đổi FOB thành FCA

Trang 40

MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

GỐM SỨ

-MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

GỐM SỨ

-Chứng minh sản phẩm tiềm năng

Trang 41

Cơ cấu mặt hàng kinh doanh

Trang 42

 Nguồn lao động làm nghề thủ công rất dồi dào, khéo léo

 Không bị hạn chế bởi hạn ngạch hay thuế quan

Trang 44

NGUYÊN NHÂN XK CHƯA CAO

 Áp lực cạnh tranh gay gắt

 Chỉ tập trung vào một số thị trường trọng điểm

 Công ty thúc đẩy xuất khẩu còn chưa đồng đều giữa các khu vực

 Bỏ qua thị trường có mức nhu cầu khá cao như thị trường Nga, để hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc và Thái Lan cũng như của các nước xuất khẩu khác thâm nhập và chiếm lĩnh những mảnh đất màu mỡ này

o Thiếu những sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của thị trường yêu cầu cao về trình độ thẩm mỹ và chất lượng hàng hóa

Trang 45

o Mẫu mã sản phẩm còn chưa phong phú

o Chưa đáp ứng được yêu cầu của các đơn đặt hàng lớn do quy mô chưa được mở rộng, phải đi thu gom để thực hiện hợp đồng làm cho uy tín về chất lượng sản phẩm của Công ty bị ảnh hưởng

o Giá thành XK còn cao so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan

o Nhà xưởng, máy móc, thiết bị lạc hậu

o Chưa chú trọng quảng bá thương hiệu riêng

NGUYÊN NHÂN XK CHƯA CAO

Trang 46

Đôi nét về sản phẩm gốm sứ của

công ty Bạch Đằng Đôi nét về sản phẩm gốm sứ của

công ty Bạch Đằng

Trang 47

Mài chân Đóng gói Tiêu thụ Nguyên

Trang 48

CÁCH THỨC BẢO QUẢN

 Phân theo kho tùy theo chất liệu của gốm

 Sắp xếp ngăn nắp, cẩn thận tránh nguy cơ vỡ hư hỏng Cần

chèn vào khe giữa các món đồ gốm tránh gây nên những va

Trang 49

QUY CÁCH ĐÓNG GÓI

 Sản phẩm được gói trong giấy gói Bubble và đóng chung vào 1 hộp thành 1 bộ sản phẩm

 Mỗi bộ sản phẩm được đóng gói trong một hộp bìa caton 3 lớp,

10 - 12 hộp đóng vào 1 thùng caton 5 lớp theo đúng tiêu chuẩn xuất khẩu

Trang 50

Cám ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!

Ngày đăng: 21/11/2014, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w