1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

138 374 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 26,8 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN I- TINH HINH XUAT NHAP KHAU VIET NAM:

Trong những năm qua, Việt Nam luôn phát triển theo hướng xuất khẩu Vì với những nước đang phát triển như Việt Nam, thì GDP thu được chủ yếu là do xuất khẩu, một phần nhỏ là do đầu tư nước ngoài Chính vì vậy, Việt Nam không ngừng tham gia hội nhập với thế giới, đề thu hút đầu tư và tìm cho mình những thị trường mới Mà dẫn chứng cho điều nay là xuất khâu của Việt Nam luôn tăng qua các năm, với tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trung bình trong 2005- 2008 là 22% BANG KIM NGACH XUÁT NHẬP KHÁU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 7 THANG 2010 7 2005 2006 2007 2008 2009 Thang 2010 Kim Tang Kim Tang Kim Tang Kim Tang Kim Tang Kim

Ngach | (%) | Ngach | (%) | Ngach | (%) Ngach | (%) Ngach | (%) | Ngach Xuat h 32,447 100 39,826 123 48,561 122 62,685 129,1 57,096 91 38,521 khau Nhap Khả 36,761 100 44,891 122 62,765 140 80,714 128,6 69,949 87 45,775 au CCTM | (4,314) (5,065) (14,204) (18,029) (12,853) (7,254)

Nguôn: Tông cục thông kê Hoa Kì Xuất khẩu tăng, đồng thời nhập khẩu cũng tăng Dẫn đến, cán cân thương mại luôn

ở thế nhập siêu Trong năm 2005 và 2006, Việt Nam nhập siêu ở con số 4,3 đến 5 tỷ USD

Nhưng trong 3 năm sau đó 2007 đến năm 2009, nhập siêu của Việt Nam đã trên 14 tỷ USD Đặc biệt là năm 2007, nhập siêu tăng 280% so với năm 2006 tương ứng với giá tri tuyệt đối tăng 9,2 tý USD, nhập khẩu tăng đến 40% nhưng xuất khâu chỉ tăng 22%, do đó nhập siêu mới tăng mạnh như vậy điều này gây ảnh hưởng mạnh tới cán cân thanh

toán Có sự đột biến lớn này là do Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào thị trường thế giới

khi chính thức trở thành thành viên của WTO, nên thuế suất nhập khẩu giảm cộng hưởng với tâm lý sính hàng ngoại của người Việt Nam, đồng thời ngành công nghiệp sản xuất trong nước còn kém, kĩ thuật lạc hậu, phải nhập máy móc, nguyên liệu từ nước ngoài,

Trang 2

thủy sản, cao su, than đá, máy vi tính và linh kiện điện tử, gỗ và sản phẩm từ gỗ) Tuy nhiên những thành tích đạt được của năm 2008 chủ yếu là do sự tăng giá hàng xuất khâu Tình hình nhập siêu của nước ta vẫn tương đối cao, chiếm đến hơn 20% so với trị giá xuất khẩu Các nước đang phát triển nói chung có tỉ lệ xuất siêu chiếm tới khoảng 12,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, ngay cả khối các nước kém phát triển và châu Phi, Nam Mỹ cũng không nhập siêu Trong nhóm các nước phát triển, xuất siêu nhiều nhất là Nga (126 tỷ USD, chiếm 15,5% xuất khẩu), Trung Quốc (164 tỷ USD, 15,5% xuất khâu), ASEAN (88 tỷ USD, 11,4% xuất khẩu) ( Số liệu năm 2007, nguồn: Công thông tin xuất nhập khẩu: ngoaithuong.vn) BIEU ĐÒ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NĂM 2005 DEN 7 THÁNG 2010 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 (20,000,000) (40,000,000) NGAN USL NAM @ Xuat khau n Nhập Khẩu m CCTM Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhưng sang năm 2009, kim ngạch xuất khẩu và nhập khâu đều giảm mạnh, kéo theo nhập siêu giảm, song tỉ lệ nhập siêu vẫn chiếm tới 23.4 % kim ngạch xuất khâu của nước ta Nhập siêu của Việt Nam giảm 20% so với năm 2008, giảm tương ứng với 5,2 tỷ USD Nhập siêu giảm là do tình hình kinh tế thế giới bị khủng hoảng, hệ thống tài chính lớn ở các nước phát triển bị sụp đồ, kinh tế khó khăn, thất nghiệp gia tăng, do đó người tiêu dùng giảm chỉ tiêu Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nền xuất nhập khẩu của Việt Nam Khi lượng đặt hàng giảm, các doanh nghiệp giảm nhập khẩu

Sang năm 2010, nền kinh tế thế giới dần hồi phục Xuất khâu của Việt Nam phục hồi trở lại Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong tháng 7/2010 đạt 13,04 tỷ USD, giảm 2,5% so với tháng trước Tính đến hết tháng 7, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cá

Trang 3

tăng 15,31 tỷ USD về số tuyệt đối) Trong đó xuất khâu là 38,52 tỷ USD, tăng 18,3% và nhập khẩu là 45,78 tỷ USD, tăng 25,7%

Biểu đồ 1: Kim ngạch, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu 7 thang nam 2010 Triệu USD (%) 8000 age aes 182 cống 7.007 | 80 6000 - 2 + 60 2 | 4000 - | 2 +40 | 2 | 2000 2 20 7 | o 22 a | 0 -2000 — 8 } -20 -4000 -40

tem Xuât khâu £ZZ2Nhâp khâu —mNhập siêu

—e—Toc d6 ting/giam XK =—t—Toc do tang/giam NK

Nguồn: Tổng cục hải quan

Tính đến hết tháng 7/2010, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 38,52 tỷ USD,

tăng 18,3% so với cùng kỳ năm trước Trị giá xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 17,8 tỷ USD, tăng 41,2% so với cùng kỳ một năm trước đó Tổng kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong 7 tháng/2010 là 45,78 tỷ USD, tăng 25,7% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, trị giá nhập khâu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 19,47 tỷ USD, tăng 46,5% so với cùng kỳ một năm trước đó

Trong 10 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam đã giành được nhiều thành tựu lớn: Tổng kim ngạch XK của cả nước ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước, từ

Trang 4

TY TRONG MOT SO MAT HANG XUAT KHAU CHÍNH NAM 2009 Cả phê 3% Hai San 5% my AV tho ZN su Dây điện “a day cap SA yy dep 7% Than đá Dệt may 16%

Gỗ và san phim từ gỗ Linh Kện điện từ 5%

Nguồn: Tổng hợp từ Cục thống kê Việt Nam

Việt Nam xuất khẩu ra thị trường xuất khẩu hàng vạn mặt hàng, chia thành 5 nhóm:

nhóm hàng công nghiệp nặng và khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ và Tiểu thủ công nghiệp, Hàng nông và lâm sản, nhóm hàng thủy sản và vàng phi tiền tệ Trong 5 nhóm hàng này thì nhóm hàng công nghiệp nặng và khống sản, cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, Hàng nông lâm sản chiếm tỉ lệ cao nhất Đặc biệt là nhóm hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN hiện nay đang là mũi nhọn của xuất khẩu nước ta với tỉ trọng trung bình là 40%

Hiện nay nước ta có 13 mặt hàng có kim ngạch xuất khâu trên 1 tỉ USD hàng năm,

bao gồm: dệt may, giày dép, dầu khí, linh kiện điện tử, máy móc phụ tùng, than đá, gỗ,

gạo, cao su, cà phê, đá quý, dây cáp điện, và mặt hàng đứng đầu thế giới là tiêu và điều Tuy nhiên cơ cầu hàng xuất khẩu của nước ta còn tập trung nhiều vào những ngành gia công như đệt may, giày đép, các sản phẩm thô như dầu thô, cao su, cà phê chất lượng còn thấp Do đó về giá trị xuất nhập khâu không cao trong khi sản lượng xuất lại nhiều

Theo các chuyên gia, giai đoạn 2006-2010, nhóm sản phẩm công nghiệp và thủ công mỹ nghệ dự kiến sẽ là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất với trung bình 36,3%/năm, chiếm 50,6% tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả giai đoạn Năm 2006 tý trọng của nhóm này là 45,9% và dự báo tăng lên 54,1% vào năm 2010 với kim ngạch trên

Trang 5

Bên cạnh đó, thị trường xuất khâu hàng hóa của Việt Nam càng ngày càng mở rộng và cơ cấu thị trường cũng có sự thay đổi Trong hơn mười năm đã có 200 nước và vùng lãnh thô nhập khâu hàng hoá từ Việt Nam, trong đó có trên 28 quốc gia và vùng lãnh thổ nhập trên 100 triệu USD Nhập trên 500 triệu USD có 16 quốc gia và vùng lãnh thổ Có 7 quốc gia nhập trên 1 tỷ USD, đứng đầu là Mỹ, tiếp đến là Nhật Bán, Trung Quốc, Australia, Singapore, Đức, Malaysia, Anh

Trong đó, Việt Nam đã có vị thế xuất siêu đối với 159 nước và vùng lãnh thổ, trong

đó xuất siêu lớn là Mỹ, Australia, Anh, Philippines, Đức, Bi, Việt Nam còn ở vị thé nhập siêu đối với 47 nước và vùng lãnh thỏ, trong đó nhiều nhất là Đài Loan, Hàn Quốc,

Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Hồng Kông, Thụy Sĩ, Án Độ, Kuwalt, Biểu đồ thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2009 Mỹ 11,355,757 20% Khác 16,569,521 29% EU 9,378,294 16% Trung Quốc 4,909,025 2% ASEAN 8,591,867 Nhat 6,291,810 15% 11%

Dvt: ngan USD Nguén: Tổng cục Thống kê

Việt Nam cũng đã giành nhiều thị phần hơn so với Thái Lan trong lĩnh vực xuất khẩu tại các thị trường chủ chốt, đó là kết quả vừa được công bó từ cuộc khảo sát của trường Đại học Thương mại Thái Lan khi nghiên cứu về việc xuất khẩu giữa hai nước tại các thị trường Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Ban.Vallop Vitanakorn - Pho Chu tịch Hiệp hội tàu thủy quốc gia Thái Lan (NTSA) cho rằng, nhiều ngành công nghiệp của nước này sẽ mất dần sức cạnh tranh trước Việt Nam, trong đó có dệt may, nông sản, điện tử và chế biến thực phẩm

Giao dịch ngoại thương của nước ta chủ yếu là khu vực châu Á, chiếm trên 60% ,

Trang 6

vực châu Âu mà chủ yếu là EU, khu vực Bắc Mỹ với Mỹ và Canada, Và khu vực châu

Đại Dương với Úc

Tỉ trọng về kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn so với khu vực kinh tế, chiếm khoảng 55% Trong khi đó khu vực kinh tế trong nước có tỉ trọng thấp hơn với 45% Điều này cho thấy mức đóng góp đáng kể của khu vực kinh tế có vôn đầu tư nước ngoài

Trị giá và cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và nhóm hàng DVT: triéu USD 2005 2006 2007 2008 2009 Giám | % | Giám | % | Gam] % | Gam] % | Giám | % | Giám Tong so | 32447 | 100 | 39826 | 100 | 48561 | 100 | 62685 | 100 | 57096 | 100 KVKT 6T2010 % 32466 100 trong, 13893 428 16765 421 20787 42.8 28162 44.9 26724 46.8 nước KV có 14997 46.2 ầ vốn 18557 57.2 23061 57.9 27774 57.2 34522 SSL 30372 53.2 17469 358 nước ngoài

Nguôn: Tổng Cục Thông kê

Cùng với sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu qua các năm, thì nhập khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên, với tốc độ tăng bình quân là trên 23% Nhập khẩu của nước ta chủ yếu là: nguyện phụ liệu cho ngành dệt may, giày dép; xăng dầu, sắt thép, máy móc,

Trang 7

Với những hạn chế về công nghệ kỹ thuật, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam không thể đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, hơn nữa những ngành may mặc, chế biến chủ yêu là gia công Do đó, Việt Nam phải nhập khâu từ nước ngoài để sản xuất rùi xuất khâu Với sự phát triển nhanh của ngành dệt may, giày đép, xuất khâu gia tăng, do đó đòi hỏi nhập khẩu cũng phải gia tăng theo

Với sự phát triển kinh tế, đời sống xã hội càng phát triển, nhu cầu về sản phâm công nghệ cao cũng gia tăng Mà điền hình là nhu cầu về máy vi tính, linh kiện điện tử và sản phẩm điện tử ngày càng cao với mức tăng trưởng 2008 là 25,5% so với 2007, và năm

2009 tăng 6,5% so với năm 2008

Những thị trường nhập khâu chủ yếu của Việt Nam là Mỹ, EU, Nhật, ASEAN và Trung Quốc Trong đó, chúng ta nhập khẩu nhiều nhất là từ Trung Quốc, kế tiếp là ASEAN Biểu đồ thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2009 3009802 EY Khác 4% Sáng 22,799,790 32%, ° 7468092 Nhật 11% ASEAN 3 13813070 Trung Quéc 20% 16440952 24%

DVT: ngan USD.Nguồn: Tổng cục Thống kê Trong những thị trường này, thì thị trường Mỹ và EU là hai thị trường ta luôn xuất

siêu Nhưng với trong khu vực Châu Á ta lại nhập siêu từ Trung Quốc, Nhật Bản và

Trang 8

BIẾU ĐỒ XUÁT NHẬP KHÁU VIỆT NAM VỚI MỘT SÓ NƯỚC NĂM 2009 W 22 0 i 4: 3 2 1 2 ° 16|569,421 11|355,757 9p78.2P4 6,291,810 8.p91.857 4,p09,025 My EU Nhật ASEAN Trung Quốc Khác 1 KNXK 2009 (ngàn USD) E KNNK 2009 (ngàn USD) | Nguồn: Tổng cục Thống kê

PHAN II: TONG QUAN THI TRUONG HOA Ki: I- GIGI THIEU SO NET VE HOA Ki:

Hoa Ky, tén day du 1a Hop ching quéc Hoa Ky( The United States of America),

được thành lập năm 1776 từ 13 bang thuộc địa, nay Hoa Kỳ đã có tới 50 bang Trong suốt nhiều thập kỉ qua, Hoa Kỳ trở thành nên kinh tế đứng đầu trên thế giới và là cái nôi của những tiến bộ khoa học kĩ thuật

Diện tích: 9826675, đứng thứ 6 trên thế giới

Dân số: 307212123 người, đứng hạng 3 trên thế giới ( thống kê năm 2010, nguồn: the US Bureau of the Census)

Tốc độ tăng trướng dân số: 0.977%, xếp hạng 128 trên thế giới( năm 2009)

Cơ cấu dân số theo tuổi:

0-14 years: 20.2% (nam 31,639,127/ nữ 30,305,704)

15-64 years: 67% (nam 102,665,043/nir 103,129,321)

65 years and over: 12.8% (nam 16,901,232/nữ 22,571,696) (số liệu thống kê năm 2009 của ủy ban thống kê Hoa Kỳ)

GDP: tông thu nhập quốc dân: 14266 tỉ USD, xếp hang I trên thế giới năm 2009,

Trang 9

Tốc đô tăng trướng GDP: giám dần trong những năm gần đây 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GDP - real growth rate 2.45% 3.10% 4.40% 3.20% 3.20% 2.00% 1.10% -2.40% Rank 115 104 100 138 152 186 171 150 Percent Change 26.53% 41.94% -27.27% 0.00% -37.50% -45.00% -318.18%

Nguồn: Cục Thống Kê Hoa Kì

GPD bình quân đầu người: 46400 USD xếp hạng 6 trên thế giới ( nguồn: CIA World Factbook)

Lực lượng lao động: 154.5 triệu lao động, đứng thứ 3 trên thế giới ( năm 2009) Cơ cấu lao động theo ngành nghề (năm 2007)

farming, forestry, and fishing 22.6% manufacturing, extraction, transportation, and

crafts

managerial, professional, and technical

sales and office other services 24.8% 37.3% 24.2% 17.6%

Tí lệ thất nghiệp: 9.4% năm 2010, xếp hạng 107 trên thế giới ,tăng 30.56% so với năm 2009 Tỉ lề thất nghiệp đang có xu hướng tăng từ năm 2008 dến nay do khủng hoảng kinh tế

Tỉ lệ lạm phát: -0.7% năm 2009, 3.8% năm 2008

Ngân sách: thu ngân sách: $1.914 trillion , chỉ ngân sách $3.615 trillion (2009 est.) Nguồn vốn đầu tư: 12.5% GDP

Trang 10

Nền công nghiệp: Hoa Kỳ hiện đang dẫn đầu thế giới về nền công nghiệp, đa dạng hóa các ngành nghề, kĩ thuật tiên tiến như xăng dầu, sắt thép, xe cộ, không gian vũ trụ,

công nghệ thông tin, điện, hóa học, chế biến thực phẩm, khai khoáng

Tí lệ tăng trướng trong ngành sắn xuất công nghiệp: -5.5% (2009), giảm dần từ năm 2008, sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Industrial ` production oe Percent growth Change rate 2003 | -0.40% 141 2004 | 0.30% [133 -175.00% 2005 | 4.40% 86 1366.67% 2006 | 3.20% 102 -27.27% 2007 | 4.20% 91 31.25% 2008 -170% |170 | -140.48% 2009 | -2.00% 151 17.65% 2010 | -5.50% |112 | 175.00%

Nhận xét: nền kinh tế Hoa Kỳ đang gặp phải những khó khăn lớn kể từ sau cuộc khủng hoảng tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng công nghiệp sản xuất đang giảm dần từ năm 2008, nợ công chính phủ, tỉ lệ thất nghiệp gia tăng

Văn hóa: đúng với tên gọi Hợp chủng quốc, Hoa Kỳ là nước có nền văn hóa đa dạng bao gồm các thành phần dân tộc ở mọi nơi trên thế giới

II- CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI HOA KÌ:

1 Hệ thống pháp luật

Hoa Kỳ là một nước cộng hoà liên bang gồm 50 bang Ngoài hệ thống pháp luật liên bang, mỗi bang đều có hệ thống pháp luật riêng nhưng không được trái với Hiến pháp của liên bang Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa luật liên bang và luật bang hoặc luật

địa phương, thì luật liên bang sẽ có hiệu lực Có những giao dịch hoặc vấn đề chịu sự điều

Trang 11

mà những qui định này ở mỗi bang một khác TOA ANTOI CAO Cac van dé lién bang et

Hoa Ky lấy tử các Tòa án bang

Tòa phúc thâm Tòa phúc thâm Tòa phúc thâm

Hoa Ky Hoa Ky Hoa Ky

42 viing (*) Lién bang (**) Quân sự

Tòa thương mại ca ye quốc tế Hoa Kỳ Các Tòa phúc thâm 94 Tòa án Hoa Kỳ Š hình sự Lục quần; Hải

Tòa khiêu nại & R ng và liên bang Hoa Kỳ quân - Lính thủy đánh Tòa án thuế Hoa Kỳ : ý = bộ; Không quân; và

Tòa phúc thâm Phòng vệ bờ biên cựu chiên binh Hoa Kỳ|

Hiến pháp Hoa Kỳ qui định quyền quản lý ngoại thương và thu thuế xuất nhập khâu thuộc về các cơ quan quản lý nhà nước liên bang, do vậy các hoạt động xuất nhập khẩu chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của hệ thống luật liên bang.Tuy nhiên, có một số luật của một số bang cũng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu Ví dụ, nhập khâu xe hơi vào Hoa Kỳ chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của các luật liên bang liên quan đến nhập khâu xe hơi Tuy nhiên, do luật bảo vệ môi trường của một số bang đề ra những yêu cầu bảo vệ môi trường khắt khe hơn so với các luật liên bang về môi trường, cho nên xe hơi nhập khẩu muốn tiêu thụ được ở các bang đó phải đáp ứng các yêu cầu về môi trường của các bang đó Một ví dụ khác, luật của Bang Pennsylvania chỉ qui định nguyên liệu nhồi trong đồ chơi không được có chất gây hại, trong khi đó luật của Bang Ohio lai qui định khắt khe hơn là nguyên liệu nhồi trong đồ chơi phải là mới và phải được kiểm tra phòng truyền nhiễm bệnh do vi khuẩn

Hoa Kỳ và tất cả các bang (trừ bang Louisiana theo hệ thống luật Châu Âu) đều theo hệ thống luật Anh - Hoa Kỳ (là hệ thống thông luật) Điều này có nghĩa là những giải thích luật hay phán quyết của toà án sẽ trở thành luật áp dụng trong các trường hợp sau đó và tương tự (án lệ) Do vậy, ngoài việc nghiên cứu các luật, việc nghiên cứu các quyết định của toà án cũng là một phần không thể thiếu đề hiểu đầy đủ về luật pháp Hoa Kỳ đối với một vấn đề nào đó

Trang 12

Đối với các nhà xuất khâu có ý định xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, nhất là các sản phẩm về nông nghiệp, điều cần biết là hàng của mình có được nhập khâu vào Hoa Kỳ hay không hay chỉ được nhập giới hạn về số lượng

Hạn ngạch áp đặt bởi chính phủ Hoa Kỳ nhằm kiểm soát số lượng hàng hóa thâm nhập vào Hoa Kỳ, nhắm vào việc bảo vệ quyền lợi của một số các thành phần sản xuất

nào đó, và được phản ánh qua các đạo luật của Quốc hội Hoa Kỳ Trước đây những mặt hàng chịu sự kiểm soát cao nhất về hạn ngạch là các mặt hàng hàng dệt và may mặc Tuy

nhiên theo quy định của WTO, từ 1/1/2006 các nước thành viên WTO không được áp đặt hạn ngạch dệt may đối với các nước thành viên WTO khác Riêng đối với Trung Quốc,

EU sẽ bỏ hạn ngạch từ 1/1/2008 và Hoa kỳ bỏ hạn ngạch từ 1/1/2009 Con số hạn ngạch

được cho phép nhập thông thường là kết quả thương thảo giữa hai quốc gia Thông thường, nếu chưa có sự thoả thuận, Hoa Kỳ có thể đơn phương tuyên bố một con số hạn ngạch nào đó và tự áp dụng

Có hai loại hạn ngạch, loại: Hạn ngạch tuyệt đối (absolute quota) va loai Han ngach thué quan (tariff-rate quofa) Hạn ngạch tuyệt đối là loại tính trên số lượng cho phép nhập hàng năm Nếu số lượng nhập đã vượt chỉ tiêu thì hàng nhập phải tái xuất ra khỏi Hoa kỳ hoặc đưa vào kho hải quan kho để tái xuất đi nước khác hoặc chờ cho đến khi có hạn ngạch mới Hạn ngạch thué quan cho phép một số lượng nào đó hàng hóa nhất định trong một thời gian nào đó với một mức thuế suất giảm (reduced rate)

Phần hàng vượt quá chỉ tiêu có thể được nhập nhưng phải chịu với thuế suất cao hơn

thuế suất đối với số hàng trong hạn ngạch 2.2 Thủ tục hải quan

Khi hàng hóa đến cảng Hoa Kỳ, người nhập khẩu hoặc đại diện ủy quyền của người nhập khẩu phải đăng ký đầy đủ hồ sơ cho Hải quan Hoa Kỳ Hàng hóa nhập cảng chỉ được hải quan cho thông quan sau khi chủ sở hữu lô hàng đã hoàn tắt thủ tục luật lệ và đóng thuế nhập khẩu Hải quan có quyền chỉ thị thời hạn giám định lô hàng, cũng như quyết định cho phép thông quan

Hàng hóa có thể nhập kho ở cảng đến hoặc chuyên sang cảng khác ở nội địa Hoa Kỳ trong điều kiện còn nguyên kiện, chưa tháo gỡ Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm về chỉ

Trang 13

cảng khác trong lãnh thổ Hoa Kỳ Trong trường hợp này, chủ sở hữu phải khai báo và đăng ký đầy đủ hồ sơ cần thiết tại cảng địa phương được chỉ định

Khi hồ sơ và thủ tục hoàn tất, hàng hóa sẽ được thông quan Tiền thuế nhập khâu phải được thanh toán trong vòng 10 ngày

Hồ sơ nhập khẩu: Hàng hóa nhập khẩu có thể bị khám xét hoặc miễn trừ Sau đó sẽ được phép thông quan nếu hội đủ những điều lệ về thủ tục Hải quan Sau khi hàng hóa

được thông quan, hồ sơ nhập khẩu sẽ được hoàn trả lại chủ sở hữu hoặc văn phòng Dịch vụ khai báo hải quan

2.3 Kiểm tra hàng hóa trước khi thông quan

Dựa vào việc kiểm tra hàng hóa, hải quan sẽ lượng định chính xác nhiều yếu tố cần thiết trước khi quyết định cho hàng thông quan Việc kiểm tra sẽ được thực hiện trên cơ

sở xác định các thông tin sau:

+Giá trị chính xác của hàng hóa đề xác định mức thuế nhập khẩu phải nộp

+Hàng hóa phải được ghi chú rõ ràng nước xuất xứ và nhãn hiệu theo đúng tiêu chuẩn do hải quan đề ra

+Không có loại hàng quốc cam

+Số lượng phải phù hợp với hoá đơn hàng (số lượng chính xác, không dư hoặc thiếu)

+Không có những loại thuốc gây mê mà chính phủ Hoa Kỳ ngăn cắm

Để kiểm tra hàng hóa, nhân viên hải quan sẽ chọn một số mẫu hàng trong toàn bộ lô hàng Đối với thuốc gây mê nói riêng và nhiều mặt hàng đưa vào Hoa Kỳ nói chung bằng

đường biển, Hải quan Hoa Kỳ sẽ thực hiện việc kiểm tra tương đối chặt chẽ nhằm hạn chế hàng nhập lậu

Hàng vải, hàng may mặc là một trong những mặt hàng chịu sự kiểm tra gắt gao cua Hai quan Hoa Ky do tinh chất nhạy cảm của nó trên thương trường

2.4 Hoá đơn thương mại

Hóa đơn thương mại: là một chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ giao hàng và là cơ sở quan trọng đề xác định trị giá tính thuế nhập khâu của hàng hóa Hàng nhập khâu vào Hoa Kỳ không có hóa đơn thương mại có thể bị hải quan giữ lại Thông tin trong hóa đơn thương mại không đầy đủ và/hoặc không trung thực và/hoặc không chính xác có thể gây khó khăn và chậm trễ cho người nhập khẩu trong khâu giải phóng hàng

Trang 14

tin không trung thực và/hoặc không chính xác trong hóa đơn thương mại có thể dẫn đến bị hải quan Hoa Kỳ phạt tiền hoặc cắm không cho xuất hàng vào Hoa Kỳ hoặc ghi vào số đen đề kiểm tra kỹ hơn các lô hàng xuất khẩu sau đó

Hóa đơn thương mại phải được lập bằng tiếng Anh hoặc có bản dịch tiếng Anh chính xác kèm theo Một số thông tin yêu cầu (như trình bầy dưới đây) có thể được ghi

ngay trên hóa đơn hoặc tại phụ lục kèm theo hóa đơn

Các yêu cầu đối với hóa đơn thương mại của hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ rất nhiều và phức tạp Những thông tin yêu cầu có trong hóa đơn thương mại vượt quá xa mức bình thường và không cần thiết đối với mục đích khai hải quan và tính thuế nhập khẩu Yêu cầu này gây khó khăn và tốn kém đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ và mới thâm nhập thị trường như hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam Thực tế có không ít doanh nghiệp Việt Nam đã phải làm đi làm lại không dưới vài ba lần một hóa đơn thương mại xuất hàng sang Hoa Kỳ

Nội dung hóa đơn: Luật Thuế quan yêu cầu hóa đơn thương mại phải cung cấp các thông tin sau:

+Tên cửa khẩu hàng đến; +Tên người mua;

+Tên người bán;

+Mô tả chỉ tiết sản phẩm: tên thông thường của sản phẩm, cấp hạng hay chất lượng,

số hiệu và ký mã hiệu của hàng hóa khi lưu thông trên thị trường nội địa nước xuất khẩu,

cùng với số mã hiệu bao gói hàng hóa;

+Số lượng tính theo trọng lượng hoặc kích thước của nước giao hàng hoặc của Hoa

Kỳ;

+Giá của từng mặt hàng;

+Loại tiền;

+Các chỉ phí liên quan ghi rõ từng khoản (nếu có) như: cước phí vận tải quốc tế, phí báo hiểm, hoa hồng, chi phí bao bi, chi phi container, chi phí đóng gói, và tất cá các chỉ phí và phí tốn khác (nếu chưa nằm trong các khoản trên) liên quan đến việc đưa hàng từ doc man tau tai cảng xuất khẩu đến dọc man tau (FAS) tai cảng đến ở Hoa Ky Chi phi đóng gói, bao bì, container và cước phí vận tải nội địa đến cảng xuất khâu không phải liệt kê nếu như đã nằm trong giá hóa đơn và được chú thích như vậy

Trang 15

+Nước xuất xứ hàng hóa;

+Hóa đơn thương mại phải thể hiện rõ có sự "hỗ trợ" của người mua cho việc sản

xuất hàng hóa hay không Nếu có thì phải ghi rõ giá trị (nếu biết) và tên nhà cung cấp Sự hỗ trợ đó được miễn phí hay trên cơ sở thuê mướn hay phải trả tiền riêng? Nếu phải trả tiền riêng thì gửi kèm hóa đơn "Hỗ trợ" bao gồm như khuôn đúc, khuôn ép, dụng cụ sản

xuất, trống in, ché ban, sơ đồ, bản thiết kế, hỗ trợ tài chính v.v

Thông tin bố sung: Theo qui định của Hải quan, có 45 chủng loại hàng hóa đòi hỏi phải có thêm một số thông tin khác (ngồi các thơng tin đã liệt kê ở trên) trong hóa đơn thương mại Ví dụ: đối với chuỗi hạt, hóa đơn thương mại phải cho biết chiều dài sợi dây, kích thước hạt bằng mm, hạt làm bằng chất liệu gi: thuy tinh hay nga voi hay ngọc trai v.v Đối với khăn trai ban hay ga phủ giường, hóa đơn thương mại phải nói rõ có thêu ren, viền, tua và trang trí hay không v.v

Những lỗi thường gặp khi lập hóa đơn

+Người bán cho rằng hoa hồng, tiền bản quyền và các loại phí khác không phải chịu thuế nên không ghi vào trong hóa đơn

+Người xuất khẩu mua hàng từ nhà sản xuất rồi bán lại cho người nhập khẩu Hoa Kỳ và chỉ ghi trên hóa đơn giá họ mua của người sản xuất chứ không ghi giá họ bán cho người nhập khâu

+Tri giá nguyên liệu của người nhập khẩu cung cấp cho người xuất khẩu dé sản xuất

ra hàng hóa không được thể hiện trong hóa đơn

+Nhà sản xuất nước ngoài gửi hàng thay thế cho một khách hàng ở Hoa Kỳ và chỉ ghi giá thực thu của hàng hóa mà không thể hiện giá đầy đủ trừ đi tiền bồi thường cho hàng hóa khiếm khuyết đã giao trước đây và bị trả lại

+Người giao hàng nước ngoài bán hàng có chiết khấu nhưng trên hóa đơn chỉ ghi giá thực thu mà không thê hiện số tiền chiết khấu

+Người xuất khâu bán hàng theo giá giao hàng (giá gắn với một điều kiện giao hàng nào đó ví dụ như giá CIF chẳng hạn) nhưng chỉ ghi hóa don theo gia FOB tai nơi xếp hàng và không ghi những chỉ phí tiếp theo sau

+Người giao hàng ghi trên hóa đơn người nhập khâu là người mua hàng nhưng trên

thực tế người nhập khẩu chỉ là đại lý hoa hồng hoặc là bên chỉ nhận một phần tiền bán

Trang 16

+Mô tá hàng hóa không rõ ràng, thiếu một số thông tin yêu cầu, gdp nhiều mặt hàng

vào cùng một loại v.v

Trước khi giao hàng và lập hóa đơn thương mại hoặc thậm chí ngay từ khi thảo luận hợp đông, người xuất khẩu phải kiểm tra với người nhập khẩu hoặc luật sư hoặc đại lý giao nhận hàng hóa (tốt nhất là với người nhập khẩu) về những thông tin cân ghi trong hóa đơn thương mại Cần thận hơn nữa, người xuất khẩu nên gửi bản thảo hóa đơn thương mại cho người nhập khẩu để kiểm tra và thông qua trước khi lập hóa đơn chính thức

2.5 Trị giá tính thuế

Khác với Việt Nam và một số nước khác, trị giá hải quan (tức trị giá chịu thuế nhập khẩu) của Hoa Kỳ cơ bản được dựa trên trị giá giao dịch mà người mua đã thực trả hoặc

sẽ phải trả cho người bán

Những chỉ phí sau đây không được coi là trị giá giao dich dé áp thuế nhập khâu nếu được tách bạch trên hóa đơn bán hàng:

+Cước phí vận tải quốc tế và phí bảo hiểm;

+Cước phí vận tải nội địa từ nhà máy đến cảng ở nước xuất khâu nếu giao hàng

được thực hiện bằng một vận đơn thông suốt cho toàn bộ lộ trình chuyên chở;

+Chi phi hợp lý cho việc xây lắp, lắp ráp, duy tu và trợ giúp kỹ thuật đối với hàng hóa sau khi đã nhập khẩu vào Hoa Kỳ hoặc chỉ phí vận tải hàng hóa sau nhập khẩu;

+Các loại thuế nhập khẩu và thuế liên bang khác

Ngược lại, những chỉ phí sau đây (nếu có và chưa nằm trong giá mà người mua đã

trả hoặc sẽ phải trả cho người bán) sẽ được cộng vào trị giá giao dịch đề tính thuế nhập

khẩu:

+Các chi phí đóng gói hàng hóa mà người mua phải chịu;

+Hoa hồng bán hàng mà người mua phải chịu (hoa hồng người mua trả cho đại lý

của người bán hoặc của nhà sản xuất);

+Phí bản quyền hoặc lixăng mà người mua phải trả như là một điều kiện của hợp

đồng;

+Các khoản tiền phải trả cho người bán xuất phát từ việc bán lại hoặc sử dụng hàng

hóa nhập khẩu;

Trang 17

hoặc các mặt hàng khác với giá hạ hoặc miễn phí cho người xuất khâu để sử dụng sản xuất ra hàng hóa Các thông số kỹ thuật và các bản vẽ thiết kế không phải được làm ở Hoa Kỳ được người nhập khẩu cung cấp cho người xuất khẩu cũng coi là những trợ giúp và trị giá của nó được cộng vào thành trị giá hải quan

Như vậy, trị giá tính thuế nhập khẩu có thể khác với giá mà người mua và người bán đã thoả thuận Trong trường hợp Hải quan xác định trị giá giao dịch thể hiện trên chứng từ mua bán không phải là giá đầy đủ hoặc có yếu tố giá nào đó không xác định được thì Hải quan sẽ sử dụng các phương pháp định giá khác dé tính trị giá tính thuế nhập khẩu Các phương pháp này xếp theo thứ tự ưu tiên sử dụng gồm: trị giá giao dịch của hàng hóa cùng loại hoặc tương tự, trị giá khấu trừ và trị giá tính toán

Một số lưu ý đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam

Hầu hết các hợp đồng xuất khâu của Việt Nam sang Hoa Kỳ hiện nay là theo điều

kiện FOB hoặc CF hoặc CIF, do đó trách nhiệm nộp thuế nhập khẩu thuộc về các doanh

nghiệp nhập khẩu Hoa Kỳ Tuy nhiên, do cách xác định trị giá hải quan đề áp thuế nhập khâu như nêu trên, nên người xuất khẩu cần cần thận trong khâu lập chứng từ giao hàng, nhất là hóa đơn thương mại đề tránh phiền toái hoặc phát sinh phí tốn không đáng có cho

người nhập khẩu và đôi khi cho cá bản thân người xuất khâu Mặc dù đơn giá và tổng trị giá trên hóa đơn có thể vẫn ghi theo giá C&F hoặc CIF để phù với hợp đồng mua bán ngoại thương, song số tiền cước phí vận tải quốc tế và phí bảo hiểm vẫn phải được thé hiện trên hóa đơn Ngoài ra, các thông tin khác như chi phí vận tải nội địa, đóng gói, xây lắp, phí tài chính, phí bản quyền hoặc lixăng, trị giá trợ giúp v.v cũng có thể phải được ghi rõ trên hóa đơn

3 Quán lý nhập khẩu thực phẩm

Tất cả các loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu đều phải chịu sự điều tiết của các Luật Liên bang về Thực phẩm, Dược phẩm và Hoa Kỳ (Federal Food, Drug, and Cosmetic Act -FDCA), Luật về Bao bi va Nhan hang (Fair Packaging and Labeling

Act - FPLA), va mot số phần của Luật về Dịch vụ Y tế (PHSA)

Co quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về nhập khẩu thực phâm vào Hoa Kỳ Các quy định của FDA về nhập khâu thực phẩm rất nhiều và chặt chẽ Ngoài các qui định của FDA, có thể có các quy định riêng của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) và/hoặc Cục Nghề ca Hoa Ky (NMFS) đối với một

Trang 18

khác liên quan đến lưu thông hàng hóa giữa các bang, việc thử nghiệm hàng trước khi đưa vào lưu thông thương mại v.v

Theo luật, thực phẩm nhập khẩu thuộc quyền quản lý của FDA sẽ phải được FDA kiểm tra tại cảng đến trước khi được phép nhập khẩu vào thị trường Nếu hàng đến bị phát hiện không phù hợp với những quy định hiện hành, thì có thê bị giữ lại tại cửa khẩu FDA có thể cho phép tái chế lô hàng cho phù hợp trước khi có quyết định cuối cùng cho

phép nhập lô hàng Tuy nhiên, mọi công việc tuyển lựa lại, tái chế, hoặc làm lại nhãn

hàng phải được tiến hành dưới sự giám sát của nhân viên FDA Mọi chỉ phí liên quan do

người nhập khẩu chịu Nếu hàng đã được tái chế hoặc làm lại nhãn mà vẫn không đạt yêu

cầu thì FDA sẽ yêu cầu tái xuất hoặc tiêu hủy

Việc cho phép tái chế hàng là ưu đãi mà FDA có thể giành cho người nhập khẩu chứ không phải quyền đương nhiên các nhà nhập khâu được hưởng Vì vậy, nếu người nhập khâu tiếp tục có các chuyến hàng tương tự không phù hợp, thì sẽ có nguy cơ bị FDA coi là lạm dụng ưu đãi và sẽ không tiếp tục cho phép người nhập khẩu tái chế hàng Thay vào đó, FDA sẽ yêu cầu người nhập khẩu hủy hoặc tái xuất khẩu lô hàng

Các nhà xuất khâu nước ngoài nếu nhiều lần vi phạm xuất hàng không đủ tiêu chuẩn

vào Hoa Kỳ cũng dễ bị FDA đưa vào diện Cảnh báo Nhập khẩu và hàng của họ sẽ bị FDA tự động giữ lại hoặc kiểm tra chặt chẽ hơn Hơn nữa, nếu các nhà xuất khâu nước

ngoài giao hàng không đủ tiêu chuẩn và/hoặc đúng với các qui định của FDA, và hàng bị từ chối nhập khâu vào thị trường sẽ gây tồn hại kinh tế và phiền toái cho người nhập khẩu Trong trường hợp này, người xuất khẩu không những phải bôi thường tôn hại cho người nhập khẩu mà còn có nguy cơ mất khách hàng

Lời khuyên: Các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và muốn xuất khẩu sang Hoa Kỳ những mặt hàng thực phẩm đóng hộp có hàm lượng axit thấp và thực phẩm axít hóa phải và nên đăng ký sớm với FDA Việc đăng ký này không những đảm bảo về mặt pháp lỷ hàng được phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ mà còn là hình thức để giới thiệu cơ sở với người nhập khẩu Hoa Kỳ Vì như đã nói ở trên, các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ có thể yêu cầu FDA cung cấp danh sách các cơ sở nước ngoài đã đăng ký với FDA để họ liên hệ hoặc có căn cứ để ký hợp đồng nhập khẩu

4 Chính sách thuế, thuế suất và phí

Biểu thuế nhập khâu (hay còn gọi là biểu thuế quan) HTS hiện hành của Hoa Kỳ

Trang 19

tir 1 thang 1 nam 1989 Hệ thống thuế quan (thuế nhập khâu) của Hoa Kỳ được xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan hài hòa (gọi tắt là HS) của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tại Bruxen - Bi Mức thuế nhập khâu của Hoa Kỳ có thể thay đổi và được công bố hàng năm

4.1 Các loại thuế

Thuế theo trị giá: Hầu hết các loại thuế quan của Hoa Kỳ được đánh theo tỷ lệ trên giá trị, tức là bằng một tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 đối với chè xanh có hương vị đóng gói không quá 3 kg/gói là 6,4%

Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng: Một số hàng hóa, chủ yêu là nông sản và hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng Loại thuế này chiếm khoảng 12% số dòng thuế trong biểu thuế HTS của Hoa Kỳ Ví dụ, mức thuế MEN năm

2004 đối với cam là 1,9 cent/kg, đối với nho tươi trong khoảng 1,13 - 1,80 USD/m3 hoac

được miễn thuế tùy thời điểm nhập khâu trong năm Thuế gop: Mot sé hàng hóa phải chịu gộp cả thuế theo giá trị và thuế theo số lượng Hàng phải chịu thuế gộp thường là

hàng nông sản Ví dụ thuế suất MEN đối với nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm

2004 1a 8,8 cent/kg + 20%

Thuế theo hạn ngạch: Một số loại hàng hóa phải chịu thuế hạn ngạch Hàng hóa nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi đó hàng nhập vượt quá hạn ngạch phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khâu Mức thuế MEN năm 2002 áp dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi đó mức thuế đối với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 539% Thuế hạn ngạch hiện nay đang được áp dụng với thịt bò, các sản phẩm sữa, đường và các sản phẩm đường

Thuế theo thời vụ: Mức thuế đôi với một số loại nông sản có thể thay đôi theo thời điểm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong năm Ví dụ, mức thuế MEN năm 2004 đối với nho tươi nhập khẩu trong thời gian từ 15 tháng 2 đến hết ngày 31 tháng 3 là 1,13 USD/m3, trong thời gian từ 1 thang 4 đến hết 30 tháng 6 là 1,80 USD/m3, và ngoài những thời gian

trên được miễn thuế

Trang 20

khi đó mức thuế đối với cá khô và xông khói là từ 4% đến 6% Loại thuế này có tác dụng khuyến khích nhập khâu nguyên liệu và hàng sơ chế hơn là hàng thành phẩm

4.2 Chính sách thuế và thuế suất

Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay còn gọi là mức thuế dành cho các nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), được áp dụng với những nước thành viên thuộc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và những nước tuy chưa phải là thành viên WTO nhưng đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ như Việt Nam Mức thuế tối huệ quốc (MEN) nằm trong phạm vi từ dưới 1% đến gần 40%, trong đó hầu hết các mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may và giầy dép thường chịu mức thuế cao hơn Mức thuế MEN theo giá trị nói chung bình quân khoảng 4% Mức thuế MEN được ghi trong cột "General" của cột 1 trong biểu thuế nhập khẩu (HTS) của Hoa Kỳ

Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) được áp dung đối với những nước chưa phải là thành viên WTO và chưa ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ như Lào, Cu Ba, Bắc Triều Tiên Thuế suất Non-MFN nằm trong khoảng từ 20% đến 110%, cao hơn nhiều lần so với thuế suất MEN Mức thuế Non- FMN được ghi trong cột 2 của biểu thuế HTS của Hoa Kỳ

Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự do Bắc Hoa Kỳ (NAFT44) Hàng hóa nhập khẩu từ Canada và Mehico được miễn thuế nhập khẩu hoặc được hưởng thuế suất ưu đãi thấp hơn mức thuế MEN Ví dụ, mức thuế MEN năm 2004 áp dụng chung với dưa chuột chế biến là 9,6%, trong khi đó nếu nhập khẩu từ Canada hoặc Mêxicô thì được miễn thuế Thuế suất ưu đãi đối với hàng nhập từ Canada và Mêxicô được ghi ở cột "Special" của cột 1 trong biểu thuế HTS trong đó (CA) là ký hiệu dành cho Canada và (MX) là ký hiệu dành cho Mêxicô

Chế độ ưu đãi độ thuế quan phố cập (Generalized System oƒ Preferences - GSP) Một số hàng hóa nhập khẩu từ một số nước đang phát triển được Hoa Kỳ cho hưởng GSP

được miễn thuế nhập khẩu vào Hoa Kỳ Chương trình GSP của Hoa Kỳ thực sự được thực hiện từ I tháng I năm 1976 với thời hạn ban đầu là 10 năm Từ đó đến nay, chương

trình này đã được gia hạn nhiều lần với một số sửa đồi

Trang 21

hưởng GSP được hưởng chung một danh mục hàng hóa GSP như nhau Những hàng hóa được hưởng GSP của Hoa Kỳ bao gồm hầu hết các sản phẩm công nghiệp và bán công nghiệp, một số mặt hàng nông thuỷ sản, và các nguyên liệu công nghiệp

Những mặt hàng không được đưa vào diện hưởng GSP bao gồm một số mặt hàng hàng dệt may; đồng hồ; các mặt hàng điện tử nhập khẩu nhạy cảm; các mặt hàng thép nhập khẩu nhạy cảm; giầy dép, túi xách tay, các loại bao ví dẹt, găng tay lao động, và quần áo da; và các sản phẩm thuỷ tinh bán công nghiệp và công nghiệp nhập khẩu nhạy cảm

Mức thuế ưu đãi GSP được ghi ở cột "Special" của cột I trong biểu thuế HTS và có ký hiệu là A và A+, trong đó A+ có nghĩa là mặt hàng này nếu được nhập quá nhiều vào Hoa Kỳ từ một nước thì nước đó sẽ bị mất ưu đãi GSP đối với mặt hàng đó

4.3 Một số loại phí

Xuất phát từ nhu cầu hạn chế thâm hụt ngân sách trong khi không tăng thuế đã dẫn

đến việc hình thành hàng loạt các lệ phí gọi là lệ phí sử dụng dịch vụ Theo đó, các cá nhân và tổ chức sử dụng một số các dịch vụ đặc biệt phải trả một khoản lệ phí dịch vụ

Lệ phí sử dụng các phương tiện vận chuyển: Theo bộ luật ban hành vào năm 1985 và 1986, Hoa Kỳ áp dụng lệ phí sử dụng đối với hàng hóa, thùng hàng, xe tải, tàu hoả, tàu thuy va may bay tư nhân cũng như là đối với hành khách Đạo luật về hải quan và thương

mại năm 1990, đạo luật về điều hoà ngân sách Omnibus năm 1990 đã mở rộng phạm vi áp dụng và sửa đổi các bộ luật ban hành trước đó, trong đó có việc tăng đáng kể các mức

lệ phí

Đối với các khoản phụ thu tại cửa Hải quan, cảng biển và các cửa cảng khác, thông

thường các dịch vụ do nhà nhập khẩu sử dụng là chính, đã khiến cho các hàng hóa nhậm khẩu phải chịu một sự bắt lợi trong cạnh tranh thiếu lành mạnh đối với các hàng hóa được

sản xuất tại Hoa Kỳ

Phí gia công hàng hóa (MPF: MERCHANDISE PROCESSING FEES): Phí này được thu trên tất cả các mặt hàng nhập khâu trừ các hàng hóa nhập khẩu từ những nước

kém phát triển nhất hoặc từ các nước đã được quy định trong bộ luật Caribbean Basin Recovery, bộ luật ưu đãi thương mại Andean và đối với các vùng lãnh thổ xa bờ của Hoa

Kỳ Các khoản phụ thu này cũng áp dụng đối với các mặt hàng được xếp trong Mục 8,

Trang 22

Trước kia, khoản phụ thu này được áp dung 6 mirc 0,17% trén gia tri hang nhap, sau

đó MPF tăng lên 0,19% năm 1992 và 0,21% bắt đầu từ năm 1995

Khoản phụ thu này sẽ tiếp tục được áp dụng cho đến 30 tháng 9 năm 2003 Khoản lệ phí sử dụng dịch vụ hải quan hiện nay, sau nhiều cố gắng đàm phán của Canada và các nước EU, có vẻ công bằng hơn, kể từ khi ấn định một mức trần cho lệ phí này, nó gây ít phiền hà hơn đối với các mặt hàng ký gửi có giá trị cao Tuy nhiên, khoản lệ phí này vẫn có khả năng, trong nhiều trường hợp, làm chỉ phí dịch vụ được nộp, không tuân

theo các mức quy định mà vẫn dựa trên giá trị của hàng hóa được nhập

Phí sửa chữa cáng biển HMT: Hải quan Hoa Kỳ ngoài ra còn áp dụng việc thu thuế sửa chữa cảng biển (HMT) Khoản thuế này được thu tại tất cả các cửa khẩu hải quan nơi mà hàng hóa nhập khẩu được vận chuyển đến Hoa Kỳ bằng đường thuý, với một

mức thuế là 0,125%

Tiền thu được chuyên đến Quỹ Duy tu sửa chữa cảng đề tài trợ cho các hoạt động duy tu sửa chữa cảng biển Tuy nhiên khoản phụ thu này cũng khó có thê được coi là một khoản lệ phí dịch vụ được Hơn thế, có một phần tương đối lớn các khoản thu được không

được sử dụng, lên tới I,4 tỷ đô la trong năm tài chính 1998, và ước tính sẽ lên tới 2,2 tỷ

đơ la trong năm 2000

Tồ án thương mại quốc tế của Hoa Kỳ đã quy định, vào tháng 10 năm 1995, theo luật của Hoa Kỳ thì khoản thu này là một khoản thuế chứ không phải là một khoản lệ phí sử dụng dịch vụ Toà án bang Appeals còn khẳng định điều luật này có hiệu lực từ tháng 6 năm 1997 cũng như Toà án tối cao Liên bang áp dụng vào tháng 3 năm 1998 Sau đó, Hoa Kỳ đã dừng việc thu thuế này đối với các hàng hóa xuất khâu Tuy nhiên nó vẫn còn được áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu

5 Chống bán phá giá

Các biện pháp chống bán phá giá (AD) như thế nhằm tái lập trật tự trong cạnh tranh, đúng với tư duy của chủ nghĩa tự do kinh tế, nhưng cũng là công cụ bảo vệ ngành sản

xuất nội địa đối với hàng nhập Nhưng cản trở nhập khẩu, đánh thuế, thì lại có vẻ mâu

thuẫn với một “giáo lý” cơ bản khác là tự do hoá các luồng giao lưu thương mại Thực ra không có gì mâu thuẫn vì các biện pháp AD cũng còn là một loại van an toàn cho chính

sách tự do mậu dịch Không ngẫu nhiên mà các nước kinh doanh lớn nhất thế giới, hô hào mạnh nhất cho tự do mậu dịch, như Mỹ, Liên hiệp châu Âu, Úc và Canada, cũng là những

Trang 23

chống phá giá vẫn có chỗ trong chương trình phục vụ tự do hoá thương mại của tổ chức GATT va sau này WTO

5.1 Chống bán phá giá trong khuôn khổ GATT và WTO

Bộ luật AD hiện hành ngày nay là Agreement on the Implementation of Article VI of GATT 1994, gọi tắt là Anti-dumping/AD Agreement, và bộ luật về tài trg la Agreement on Subsidies and Countervailing Measures, 8ỌI tat la SCM Agreement Ngoai ra, Diéu XIX của GATT cũng được triển khai thành một hiệp ước mới về các biện pháp bảo vệ ( Agreement on Safeguards, gọi tắt là SŒ Agreemeni) cho phép một nước nhập khâu đánh thuế đặc biệt vào một mặt hàng khi số lượng nhập khẩu tăng vọt, gây ra hoặc đe doạ gây ra ton hai tram trong (material injury) cho ngành sản xuất nội địa liên can

Trong khuôn khổ của Tổ chức thương mại thế giới WTO, kế thừa GATT sau vòng

Uruguay, ba hiệp ước AD, SCM và SG còn được gọi là ba cột trụ của hệ thống các biện

ma?

phap “citu chita” (trade remedies) hay “phong vé” (trade defences), ap dung dé bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập của hang hoá nước khác Da số các vụ tranh chấp trước GATT và WTO xoay quanh ba hiệp ước này, và nếu trong phạm vi bài này, chúng ta chỉ tìm hiểu về vấn đề chống dumping, cũng không nên quên là hai vấn đề liên kết kia cũng rất hay gặp phải trong các quan hệ ngoại thương

Trong những lãnh vực thuộc thấm quyền của WTO, luật quốc gia một nước thành viên phải phù hợp với các hiệp ước và qui định của WTO, những văn kiện này được coi như một bộ phận của hệ thống pháp lý quốc gia, và đặt ở vị trí cao nhất Do đó các đạo luật khung về AD của các nước thường lập lại tất cả các nguyên tắc của Hiệp ước AD, thậm chí lấy lại nguyên văn hiệp ước trong trường hợp nhiều nước chỉ mới ban hành luật này sau khi gia nhập WTO Đề áp dụng các nguyên tắc ấy trong thực tế, mỗi nước có một hay nhiều đạo luật thi hành, dựa theo pháp chế riêng của mình Như thế, về các nguyên tắc chung thì luật các quốc gia phải đồng nhất nhưng về mặt áp dụng thực tiễn thì có thể có những đặc tính khác nhau Đây là hai về song song của vấn đề cần phải nắm rõ như nhau 5.2 Các nguyên tắc cơ bán của Hiệp ước AD 5.3 Bô luật AD cúa Mỹ trong câu chữ và cách áp dụng

Như đã nói ở trên, các nguyên tắc cơ bản của bộ luật AD của Mỹ không khác các qui

tắc của WTO, vấn đề là ở cách vận hành của bộ luật qua các điều lệ thi hành, và cách các

Trang 24

Trong các vụ tranh chấp trước WTO, các nhóm hội thâm (øaneis) phải xem xét là điều lệ liên can có hợp lệ hay không cả trong câu chữ, tức là tự bản thân (on its face and as such), lan trong cách áp dụng (4s appiied) Trong nhiều trường hợp, nhóm hội thâm quyết

định là đạo luật liên can, tự bản thân, phù hợp với luật WTO, nhưng cách áp dụng thì lại

trái luật của WTO, do đó họ không yêu cầu nước bị kiện phải sửa đôi luật nhưng vẫn yêu cầu các cơ quan hữu trách phải sửa đôi hay rút lại biện pháp cụ thể của mình Và như thế là đủ để bên nguyên coi như thắng kiện

Cách vận hành cúa luật và hệ thống AD tại Mỹ

Mỗi vụ kiện AD diễn ra với sự tham dự của 3 bên: các công ty nội địa đệ đơn, là

nguyên đơn, các công ty ngoại quốc bị kiện, là bị đơn, và chính quyền nước nhập khẩu phải xét xử để đi đến quyết định có áp thuế AD hay không Nếu vụ tranh chấp được đưa ra trước WTO thì vì WTO chỉ xét xử các vấn đề giữa hai quốc gia nên bên nguyên là chính quyền nước nhập khâu, bên bị là chính quyền nước xuất khâu, mỗi bên đại diện cho các công ty của mình, và nhóm hội thấm của WTO đóng vai trò trọng tài Nhưng dù là ở mức độ nội bộ một nước hay trước WTO, không phải bất cứ ai cũng có thê đệ đơn tố cáo một công ty ngoại quốc đề khởi đầu thủ tục tố tụng Điều 5.4 của Hiệp ước AD qui định là cơ quan hữu trách chỉ có thể mở thủ tục điều tra nếu đơn kiện là do ngành sản xuất nội

địa đứng tên hay được đệ trình nhân danh họ Đề hội đuợc điều kiện này, đơn kiện phải

được đưa ra dưới tên hay với sự ủng hộ của các công ty sản xuất ra ít nhất 25% tổng sản

lượng mặt hàng tương đương trong nước Do đó nhiệm vụ đầu tiên của cơ quan hữu trách là phải xác định tính đại diện của các công ty đệ đơn (petitioners’ standing determination)

Trang 25

(antidumping order) n dinh biên độ dumping áp dụng cho những công ty ngoại quốc tham gia vụ kiện, và một mức khác cho tất cả các công ty khác xuất khẩu cùng mặt hàng từ nước bị kiện nhưng không tham gia Mức này không phải là mức thuế AD mà đề tính s6 tién mat ky quy (cash deposit) công ty nhập khẩu Mỹ phải đóng cho Hải quan Mỹ để tiếp tục nhập món hàng, cho đến khi DOC ấn định mức thuế AD chính thức, thường là một năm sau khi pháp lệnh ban hành, và mỗi năm sau đó vào thời điểm ấy Nếu thuế thấp hơn tiền ký quỹ, Hải quan sẽ trả lại số sai biệt cộng thêm lãi Nếu thuế cao hơn, công ty nhập khẩu phải trả số sai biệt, cũng cộng thêm lãi Do đó, có khi công ty nhập khẩu đóng

ký quỹ trên cơ sở biên độ dumping là 5% chang hạn, để rồi bị đập thuế AD 100% một

năm sau, sau khi DOC đã xem lại vấn dé Tuỳ theo mặt hàng và số lượng nhập khẩu, số tiền sai biệt phải đóng, cộng thêm lãi, cũng đủ làm công ty điêu đứng

Như Điều 11.3 của Hiệp ước AD qui định, các thuế AD phải chấm dứt trễ nhất là 5

năm sau khi ban hành, trừ phi cơ quan hữu trách, sau khi xem xét lại vấn đề, khẳng định

rằng cần phải duy trì thuế đề tránh việc bán phá giá tiếp tục hay tiếp diễn Do đó luật AD của Mỹ cũng dự trù DOC phải xem xét lại các thuế AD 5 năm sau ngày ban hành, khi biện pháp tới lúc phải chấm dứt Điều khoản và việc xem xét lại này do đó được gọi là “hồng hơn” (suwsef provision, sunsef review)

Những điểm chính gây tranh cãi trong cách áp dụng luật AD ớ Mỹ

Chúng ta có thé theo tuần tự diễn tiến của một vụ kiện AD để nêu lên những điểm

gây vấn đề

Giai đoạn điều tra dẫn tới phán quyết là giai đoạn quan trọng nhất và cũng “hiểm nghèo” nhất đối với công ty bị tố cáo, tập trung đủ thứ trở ngại phải vượt qua

* Bảng câu hỏi

Trước tiên, để phân xử cho công minh, DOC phái nghe lý lẽ của cả hai bên Sau khi nhận được đơn của các công ty Mỹ, trong đó họ viện dẫn các lý do tố cáo, DOC gửi đến

các công ty ngoại quốc bị kiện một hoặc nhiều bảng câu hỏi đề cho họ cơ hội trả lời và tự

Trang 26

PCTMARG, DIFMER[2], v.v la cdi quai gì ! Không kể là phải trả lời trong thoi han rat ngan: thí dụ trong vụ kiện công ty điện ttr Matsushita, DOC doi hoi ho phải dịch sang tiếng Anh 3 000 trang tài liệu về tài chính Lệnh của DOC ban ra chiều thứ sáu và hạn nộp là sáng thứ hai tuần sau! Công ty Matsushita chịu thua và rút ngay mặt hàng của mình ra khỏi thị trường Mỹ

* Thông tin tốt nhất có thể có

Cho nên, nếu vì không hiểu các câu hỏi hay vì coi nhẹ vấn đề, cơng ty nước ngồi khơng trả lời hay trả lời vớ van, hay chỉ vấp phải một trong các “tội” như đưa các con số không thể kiểm tra được, trả lời chậm trễ, không đầy đủ, hay không đúng theo mẫu mã qui định, thì DOC sẽ coi là họ không hợp tác và quay sang các đữ kiện sẵn có (/2c/s available) và thông tin tốt nhất có thể có (best information available) Các đữ kiện và thông tin này thường chỉ là những gì các công ty Mỹ viện dẫn trong đơn kiện, tức là những con số, đữ liệu hết sức bất lợi cho cơng ty nước ngồi Tệ hơn nữa, DOC sẽ lay lai nguyên si, không thắc mắc, biên độ dumping do các công ty Mỹ đề nghị Và dĩ nhiên là biết trước như vậy, các công ty Mỹ đã tính mức cao nhất có thể tính được, “tốt nhất” đối với chính họ và xấu nhất cho cơng ty nước ngồi!

Chính vì có nhiều nước xuất khẩu than phiền điều trên mà Hiệp ước AD dành riêng một phụ đính về các thông tin tốt nhất có thể có, qui định rõ ràng hơn bồn phận của đôi bên, giới hạn lại quyền chuyên quyết của cơ quan hữu trách trong việc chấp nhận hay bác bỏ các thông tin của các công ty xuất khâu đưa ra Tuy thế đây vẫn là một điểm gây nhiều

khó khăn cho các nước bị kiện AD ở Mỹ

* Kiểm tra tại chỗ

Nếu công ty nước ngoài qua được cửa ải đầu, trả lời sao cho khéo, cho đúng tiêu chuẩn thì cũng chưa nên vội mừng, vì DOC sẽ gửi người tới tận nơi kiêm tra xem khai báo có thành thật, đầy đủ không, và so sánh với những gì công ty Mỹ nói Lại là một địp để bắt bẻ nhau, cãi lý cãi chay, bới lông tìm vết, không kể là soi mdi vào những chỉ tiết thầm kín nhất của công ty là điều chăng có anh làm ăn nào thích Và nếu công ty ngoại quốc không qua được khâu này thì DOC lại có thể dùng các “thông tin tốt nhất” do phía Mỹ đưa ra

* Điều chỉnh giá cá (price adjustments)

Trang 27

Mỗi yếu tố đều có thé lam sai lệch kết quả cuối cùng, tuỳ theo cách tính của DOC: các khoản chỉ tiêu cho tiếp thị, chi phí vận chuyền, chiết khẩu (discounts), sự khác biệt giữa các món hàng, sự phân biệt đối xử giữa các khách hàng có và không có quan hệ hữu cơ với người bán (arms lengh fes‡), v.v DOC hay dùng yếu tố cuối cùng này đề bóp méo các con số và đi đến kết luận là có dumping

* Tính gộp thành số không (zeroing)

Đây là một trong những điểm tranh cãi gay gắt và dai dăng nhất về đề tài AD tại WTO, đuợc coi là một trong những bắt công lớn nhất Thật ra không phải chỉ có Mỹ mới làm chuyện này, nhưng Mỹ là “chuyên gia” dùng cách này đề tính được biên độ dumping cao nhất bất kể thực tế ra sao, thậm chí ngay cả khi không có dumping cũng biến thành

có, cứ như trò ảo thuật Vấn đề như sau: nếu sau khi cộng trừ nhân chia đủ thứ xong, kết

quả là không những công ty ngoại quốc không bán phá giá mà còn bán ở Mỹ với giá cao hơn giá bán trong chính nước mình, thành thử biên độ là âm (0egafive margin), thì thay vì công nhận điều đó, DOC coi nó như là ngang với số không Vì trong các tính toán đề ra bién d6 dumping cuối cùng, có rất nhiều biên độ khác nhau nên nếu không trừ đi các biên độ âm mà chỉ gộp thành số không thì con số cuối cùng, được coi như biên độ dumping

chính thức, hoặc cao hơn thực tế hoặc là dương trong khi thật ra nó phải là âm Từ đó có thể hiểu được tại sao tuyệt đại đa số các điều tra của DOC dẫn đến một phán quyết là có

dumping (affirmative determination) * Quy chế phi kinh tế thị trường

Đối với một số nước, vấn dé lai còn phức tạp hơn khi DOC quyết định là không thê so sánh trực tiếp các giá cả (và cách tính giá) tại các nước ấy và tại Mỹ vì họ không theo kinh tế thị truéng (non-market economy — NME) DOC khang dinh gid & Mf là giá thị trường còn giá trong các nước ấy là do nhà nước ấn định hay chi phối Trong trường hợp ấy, DOC dùng các dữ liệu của một nước thay thé (surrogate country), duge coi như tương

đương với nước bị kiện về trình độ phát triển kinh tế, sức mạnh thương mại v.v Tuy thế, sự so sánh qua trung gian một nước thứ ba này thường bat lợi cho bên bị kiện Đầu tiên,

việc DOC đặt ra vấn đề phi kinh tế thị trường đã là dâu hiệu không tốt lắm Trong giai đoạn từ 1986 đến 1992, chăng hạn, các nước NME chỉ chiếm 3% tổng số hàng hoá nhập

vào Mỹ nhưng 20% số vụ kiện AD Theo một bài phân tích, sự khác biệt ấy chứng tỏ

Trang 28

Sau đó việc chọn nước nào là nước thay thế đĩ nhiên cũng có thể tuỳ tiện, phản thực

tế và thường là bất lợi cho nước bị kiện Thí dụ, trong vụ kiện Trung Quốc về đường hoá học (saccharin), DOC chọn Ấn Độ là nước thay thế và dựa vào giá a-xít clo-hi-đrích của Ấn Độ là 2,80 USD một ký, trong khi giá ở Mỹ chỉ 3 cents một ký Trong vụ kiện TQ về tôm hùm, DOC coi giá nhập của tôm hùm Portugal vào Tây Ban Nha là tương đương với giá tôm hùm bán tại TQ, bất kế sự khác biệt hiển nhiên giữa TQ và 2 nước nay, rồi tính các biên độ dumping cho TQ là từ 90 đến 201%

Phương pháp áp dụng đối với các NME do đó có nhiều khả năng làm sai lệch kết

quả cuối cùng và thiệt thòi cho nước bị kiện Điều đáng đề ý là chính một cựu quan chức

cao cấp của Mỹ, bà Charlene Barshefsky, nguyên USTR trong chính quyền Clinton, trước khi nhậm chức này, đã có lần chỉ trích phương pháp này trong một bài phân tích!

* Điều khoản hồng hơn

Cuối cùng, sau khi đã thua kiện, nếu còn may là thuế AD không cao quá, không làm cho các bạn hàng là các công ty nhập khẩu Mỹ bỏ chạy cả, thì các công ty mang tội bán phá giá cũng chưa hết mệt Không phải cứ cắn răng chịu thuế hết 5 năm là thoát nợ, vì việc xem xét lại vấn đề cũng rất gay go Hồng hơn này lắm khi chăng bao giờ chịu tắt! Có những thuế AD dây đưa cá mấy chục năm vì cứ mỗi lần xét lại, các công ty Mỹ lại lên tiếng phản đối và DOC lại phán quyết là nguy cơ bán phá giá vẫn còn đây Thí dụ, năm 1983 DỌC ra pháp lệnh AD về ba-ri clo-rua (baryum chioride) nhập từ Trung Quốc, và từ đó chỉ còn rất ít số lượng hàng nhập này từ Trung Quốc vào Mỹ Tuy thế, năm 1999, Ủy Ban ITC quyết định giữ pháp lệnh này thêm 5 năm kề từ năm 2000, tức là cho đến 2005, hơn 20 năm sau ngày ban hành Nói cách khác, trong nhiều trường hợp, DOC và ITC sẽ duy trì các pháp lệnh và thuế AD bao lâu mà các công ty Mỹ còn muốn chặn món hàng nhập Ấy

Nói tóm lại, vì mục đích các bộ luật AD trong các nước nhằm bảo vệ các nhà sản

xuất nội địa nên không ngạc nhiên nếu, khi áp dụng chúng, các co quan hũu trách khai

thác triệt để các yếu tố bất lợi cho các cơng ty nước ngồi Và Mỹ là nước làm chuyện này một cách hiệu quả nhất Câu hỏi đặt ra là nêu muốn và phải tiếp tục buôn bán với Mỹ, vì khơng thể đứng ngồi cái thị trường vừa không lồ vừa giàu có này, thì có cách nào đối phó đề có thê sống chung với bộ máy AD này?

Trang 29

Quy định mới của Hoa Kỳ đối với bao bì bằng gỗ đóng gói hàng nhập khẩu (wood packaging materials - WPM) da co hiéu luc tir ngay 16/9/05 Tuy nhiên, nhằm tạo điều kiện cho các nhà xuất khẩu nước ngoài có thêm thời gian đề thực hiện tốt các qui định này, ngày 14 tháng 9 vừa qua, Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ đã ban hành lộ

trình thực hiện chia làm 3 giai đoạn như sau:

Giai đoạn I: Bắt đầu từ ngày 16/9/2005 đến ngày 1/2/2006, Hải quan sẽ giám sát và thông báo cho các chủ hàng biết bao bì bằng gỗ có phù hợp với qui định hay không Trong giai đoạn này hàng có bao bì vi phạm qui định vẫn được nhập khẩu bình thường vào Hoa Kỳ

Giai đoạn II: Kê từ ngày 1/2/2006, hàng đóng gói bằng kệ gỗ (pallet) hoặc thùng gỗ thưa (crate) nếu vi phạm quy định sẽ không được phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ Hàng được đóng gói bằng các loại bao bì gỗ khác nếu vi phạm sẽ được Hải quan cảnh báo nhưng vẫn được phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ

Giai đoạn II: Kể từ ngày 5/7/2006, tất cả hàng hóa có bao bì gỗ không đúng qui định đều không được phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ, trừ những trường hợp giám đốc cảng xét thấy có thể tách riêng hàng hóa khỏi bao bì gỗ vi phạm như đã qui định 7 Quy định về đăng ký các cơ sớ sản xuất/chế biến bao gói và báo quán thực phẩm

Luật An ninh Y tế và Sẵn sàng Đối phó với Khủng bố Sinh học năm 2002 (Public Health Security and Bioterrorism Preparedness and Response Act of 2002), goi tat 1a Luat

Chống Khủng bố Sinh học (the Bioterrorism Act), do Tổng thống Hoa Kỳ G.W Bush ky

ngày 12/6/2002 đã chỉ định Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân dân tiến hành các biện

pháp cần thiết để đối phó với nguy cơ khủng bố nhằm vào nguồn cung thực phẩm cho Hoa Kỳ

Để thực hiện Luật này ngày 10/10/2003, FDA đã công bố quy định cuối cùng tạm thời yêu cầu các sở sản xuất/chế biến, đóng gói, hoặc bảo quản thực phẩm dành cho người và động vật tại Hoa Kỳ sử dụng phải đăng ký với cơ quan này Theo qui định này, tất cá các cơ sở thuộc diện phải đăng ký phải tiến hành đăng ký xong trước ngày 12 tháng 12 năm 2003

8 Xuất xứ hàng hóa

Do hệ thống thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ qui định các mức thuế khác nhau áp dụng

Trang 30

han ngach phan bổ theo nước, nên việc xác định nước xuất xứ của hàng hóa rat quan trong

8.1 Nguyên tắc chung và cơ bản

Nước xuất xứ của hàng hóa là nước chế tạo, sản xuất hoặc nuôi trồng ra hàng hóa Tuy nhiên, trong điều kiện quốc tế hóa sản xuất hiện nay, không phải không có sự phức tạp và khó khăn trong việc xác định nước xuất xứ hàng hóa, bởi vì rất nhiều hàng hóa

được sản xuất, chế tạo hoặc lắp ráp từ các nguyên phụ liệu, linh kiện, bộ phận được sản

xuất từ nhiều nước khác nhau

Nguyên tắc chung và cơ bản đề xác định nước xuất xứ của hàng hóa là dựa vào sự biến đồi đặc tính và giá trị gia tăng của hàng hóa Theo nguyên tắc này, nước xuất xứ của hàng hóa là nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa đó với điều kiện hàng hóa đó đã biến

dạng để mang tên mới và có đặc tính sử dụng mới Ví dụ, túi xách tay san xuất ở Việt

Nam bằng da nhập khẩu được coi là hàng có xuất xứ Việt Nam

Tuy nhiên, trong trường hợp nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa chỉ tiến hành những công việc lắp ráp đơn giản, không tạo ra bản sắc riêng của hàng hóa hoặc trị giá gia tăng được tạo ra quá thấp thì nước cuối cùng sản xuất ra hàng hóa đó cũng không

được coi là nước xuất xứ hàng hóa Ví dụ, đề được coi là hàng có xuất xứ từ Thái Lan dé

được hưởng GSP của Hoa Kỳ thì hàng đó phải có ít nhất 35% giá trị gia tăng được tạo ra

tại Thái Lan

8.2 Dấu xuất xứ hàng hóa

Luật thuế quan năm 1930 yêu cầu tất cả hàng hóa nhập khẩu (trừ một số trường hợp

ngoại lệ) phải được đánh dấu nước xuất xứ bằng tiếng Anh một cách rõ ràng, dễ đọc, ở

chỗ dễ thấy và không thẻ tây xóa được đề có thé ton tai cho đến khi hàng hóa đến tay người mua cuối cùng Người mua cuối cùng là người cuối cùng nhận được hàng hóa nguyên dạng như khi nhập khâu Đối với hàng nguyên liệu thì người mua cuối cùng có thể là người sản xuất dùng nguyên liệu đó đề sản xuất ra hàng hóa khác Đối với hàng tiêu dùng thì người mua cuối cùng có thể là người tiêu dùng Mục đích của qui định này chủ yếu là nhằm giúp cho người mua hàng có thêm thông tin để lựa chọn hàng hóa

Luật không cho phép ghi trên nhãn hoặc bao bì hàng hóa có xuất xứ nước ngoài Có

một số mặt hàng được miễn đánh dấu xuất xứ

Trang 31

Theo qui định của Luật An ninh Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (gọi tắt là Luật Nông nghiệp 2002) được Tổng thống George W Bush ký ban hành ngày 13/5/2002,

một số nông sản: rau quả, thịt (bò, cừu, bê, lợn), và thủy sản bán tại các của hàng bán lẻ

bắt buộc phải có nhãn xuất xứ Đối với thủy sản, nhãn xuất xứ còn phải ghi rõ sản phẩm được đánh bắt tự nhiên hay nuôi trồng Cũng theo qui định của luật này, các cơ sở bán lẻ còn phải lưu giữ hồ sơ xác nhận xuất xứ hàng hóa

Do việc dán nhãn xuất xứ nông sản rất tốn kém, phức tạp và gặp phải sự phản đối của giới kinh doanh nên đến nay những qui định này vẫn chưa được thực hiện Ngày 22 tháng 7 năm 2004, Uý ban Nông nghiệp thuộc Hạ viện đã thông qua Dự luật quảng bá thực phẩm năm 2004 (The Food Promotion Act of 2004) trong đó qui định việc dán nhãn

xuất xứ một số loại nông sản như nói trên là tự nguyện thay vì bắt buộc Tuy nhiên, dự luật này còn phải chờ Hạ viện và Thượng viện thông qua

9 Kênh phân phối

Các doanh nghiệp có nhiều cách bán hàng nhập khẩu tại Hoa Kỳ Họ thường nhập khâu hàng hóa về để bán tại Hoa Ky theo các cách phổ biến sau đây: Bán sỉ cho các cửa hàng bán lẻ: Hầu hết các loại hàng hóa như: trang sức, quần áo, đồ chơi, đồ tạp hoá đều có thể bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ thông qua các nhà nhập khẩu hay người bán hàng có tính chất cá nhân và các công ty nhập khẩu hay các tổ chức buôn bán hàng hóa chuyên nghiệp Cách bán hàng này rất có hiệu qua khi hàng hóa có nhu cầu

mạnh và có lợi nhuận cao

Bán cho nhà phân phối: Thay vì bán hàng cho người bán lẻ, có thê bán hàng cho các nhà phân phối vì họ có hệ thống phân phối rộng khắp khu vực nào đó hoặc nằm trong nhóm ngành công nghiệp nào đó Họ có khả năng bán hàng trong thời gian ngắn Nhưng

cách này ta phải chia sẻ bớt lợi nhuận của mình cho các nhà phân phối

Bán trực tiếp cho các nhà máy công nghiệp: Các nhà máy này trực tiếp mua hàng

của một số thương nhân nhỏ ở nước sở tại khi họ không có điều kiện dé mua truc tiép từ

các nhà xuất khẩu nước ngoài hoặc mua qua các nhà nhập khẩu trong nước

Bán xỉ qua đường bưu điện: Có một số sản phẩm nhỏ và không đắt lắm có thể bán theo cách này qua một số trung gian bán buôn Cách này có thê bán được hàng theo diện

rộng

Trang 32

nghiên cứu thị trường chuẩn xác và có hiệu quá cao Thiết kế được thị trường một cách

chỉ tiết

Bán hàng theo catalog: Chìa khoá cho phương thức này là phải biết được địa chỉ của người mua hay công ty có nhu cầu thường xuyên về mặt hàng mình kinh doanh

Bán lẻ: Nhà nhập khâu tự tô chức việc nhập khẩu và bán lẻ hàng hóa theo khả năng

về thị trường của mình và tự gánh chịu mọi rủi ro về nhu cầu của thị trường cũng như là

thu được toàn bộ lợi tức do nhập khâu mang lại Khi nhập khâu họ phải biết được xu hướng thị trường và phải tự làm hết mọi việc trong mọi khâu phân phối, tuy nhiên điều

này chứa đựng nhiều rủi ro lớn

Bán hàng qua các cuộc trưng bày hàng hóa trên các kênh truyền hình: là hình thức mới và phải có hàng tức thời và bán theo giá công bố

Làm đại lý bán hàng: Có một số người Hoa Kỳ có quan hệ tốt cả hai chiều với thương nhân nước ngoài và hệ thống phân phối bán buôn bán lẻ trong nước nên họ thường làm đại lý cho nước ngoài đề khỏi phải lo khâu tài chính cho kinh doanh Họ chỉ cần đưa ra điều khoản LC chuyền nhượng là có thể giải quyết được việc này

Bán hang qua 'budi gidi thiéu ban hang" (Bali Imports Party) Mét số nhà nhập khẩu mua một số lượng nhỏ hàng hóa về rồi mời người thân quen đến dự buồi giới thiệu bán hàng tại chỗ Có một số nhà nhập khẩu trả hoa hồng cho ai đứng ra tổ chức và giới thiệu bạn hàng cho họ

Bán ở chợ ngoài trời (Flea Market): Có hãng lớn đã từng tổ chức nhập khâu và bán hàng ở chợ ngồi trời với quy mơ lớn và diện rộng khắp cả nước Cách làm này đòi hỏi phải có quan hệ rộng với người bán hàng của nhiều nước khác nhau và phải trả một phần lợi tức cho người bán hàng Cách này yêu cầu phải đặt giá trực tiếp đến người tiêu dùng

Bán hàng qua các hội chợ, triển lãm tại Hoa Kỳ: Có người mua hàng về kho của mình và quanh năm đi dự các hội chợ triển lãm khắp Hoa Kỳ đề tìm kiếm các đơn đặt hàng tại quầy rồi về gửi hàng cho người mua theo đường bưu điện, phát chuyển nhanh Cách này chỉ có thể làm ở quy mô nhỏ với hàng đặc chủng, hàng mới và giá cao

Bán hàng qua hệ thống Internet như dạng Amazon.com

10 Tiếp thị sán phẩm và dịch vụ

Trang 33

xác định rõ và tận dụng triệt dé lợi thế cạnh tranh của mình cũng như sự khác biệt của sản phẩm cung cấp so với các sản phâm khác cùng loại đang có mặt và chiếm lĩnh thị trường

Chú ý đến tat cả các vấn đề của marketing Mix bao gồm sản phẩm, giá cả, hình thức quảng cáo khuyên mại, hình thức phân phối Sử dụng các công cụ hỗ trợ như website giới

thiệu doanh nghiệp và sản phâm dịch vụ

Bao bì hấp dẫn là một trong những yếu tô thành công trong kinh doanh bán lẻ Các công cụ quảng cáo: Tờ rơi, Cataglog, Brochures, và các phương tiện quảng cáo, sản phẩm mẫu phải được làm phù hợp, phải được Hoa Kỳ hố Chỉ tiết về thơng tin liên hệ: bao

gồm cả email, website, điện thoại quốc tế đều rất cần thiết được in trên các tài liệu quảng

cáo

11 Văn hóa kinh doanh

Là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới và với khoảng 290 triệu dân có nguồn gốc từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, Hoa Kỳ là một xã hội đa dạng nhất trên thế giới Mặc dù đại bộ phận người Hoa Kỳ được coi là có nguồn gốc từ Châu Âu, song những người thiêu số như người gốc Hoa Kỳ (người da đỏ), người Hoa Kỳ gốc Phi, người Hispanic, và người Châu Á cũng rất đông Hiện nay, mỗi năm có tới trên một triệu người

nước ngoài di cu đến Hoa Kỳ sinh sống và làm ăn, và dự kiến đến năm 2050 người Hoa

Ky da trang chỉ còn chiếm dưới 50% Các cộng đồng đang sinh sống ở Hoa Kỳ đều có những bản sắc riêng của họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, và phong tục; do vậy,

rất khó có thể khái quát chính xác được văn hóa nói chung và văn hóa kinh doanh nói

riêng ở nước này

III- QUAN HỆ THUONG MAI VIET NAM HOA Ki: 1 Cac méc lich sir quan trong

Cach day 15 nam, ngay 12/7/1995, chinh phu Viét Nam va My tuyén bé binh thường hóa quan hệ Kẻ từ đó, những mối liên hệ giữa đôi bên về chính trị, kinh tế, nhân đạo và quân sự ngày càng phát triển

Để có được những thành tựu, tình hữu nghị và sự hợp tác như ngày nay, cả hai nước

đã trải qua một chặng đường dài * Nam 1991

Trang 34

của Chính phủ Mỹ ở Hà Nội đề giải quyết các vấn đề về quân nhân bị mắt tích trong chiến tranh (MIA)

Tháng 7 — Văn phòng MIA của Mỹ chính thức đi vào hoạt động tại Hà Nội Đây là cơ quan chính thức đầu tiên của Chính phủ Mỹ hoạt động thường trú tại Việt Nam từ năm 1975

Thang 12 — Washington đỡ bỏ lệnh cấm việc đi lại có tổ chức từ Mỹ tới Việt Nam Quốc hội Mỹ ủy quyền cho Cơ quan Thông tin Mỹ (USIA) bắt đầu trao đổi các chương trình

với Việt Nam

* 1992

Tháng 2 — Lực lượng hỗn hợp tìm kiếm người mắt tích trong chiến tranh (JTF-FA) được thành lập với mục tiêu hoàn tất việc thống kê đầy đủ nhất số người Mỹ mắt tích trong Chiến tranh Việt Nam, bao gồm cả 2.267 người mất tích tại Lào, Campuchia và Việt Nam chưa được tìm thấy

Tháng 6 — Quỹ Hỗ trợ Trẻ mô côi và Trẻ lang thang được Quốc hội Mỹ cho phép

hoạt động nhân đạo tại Việt Nam

* 1993

Thang 2 — Chinh quyén William J Clinton mở đường cho việc nối lại các khoản vay quốc tế, bao gồm vốn vay từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam * 1994 Ngày 3 tháng 3 — Tổng thống Clinton đỡ bỏ lệnh cắm vận thương mại đối với Việt Nam Thang 5 — Mỹ và Việt Nam ký kết Hiệp định Lãnh sự * 1995

Ngay 11 thang 7 — Téng théng Willianm J Clinton cong bó “bình thường hóa quan hệ” với Việt Nam

Ngày 12 tháng 7 - Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bó thiết lập quan hệ

ngoại giao với Mỹ

Ngày 6 tháng 8 — Ngoại trưởng Mỹ Warren Christopher thăm Hà Nội và chính thức

mở Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam Việt Nam cũng mở Đại sứ quán tại Washington D.C

* 1996

Thang 5 —- Mỹ trao cho Việt Nam tài liệu phác thảo về Hiệp định Thương mại

Trang 35

Ngày 24 tháng 6 - Ngoại trưởng Mỹ Madeline Albright thăm chính thức Việt Nam * 1998

Ngày 11 thang 3 — Téng Thống William J Clinton ban hành quy chế tạm miễn áp

dụng Đạo luật Sửa đổi bd sung Jackson - Vanik đối với Việt Nam, mở đường cho hoạt

động của nhiều công ty và tô chức của Mỹ tại Việt Nam như Cơ quan Hỗ trợ đầu tư tư nhân hải ngoại, Ngân hàng Ex-Im Bank, Cơ quan Thương mại và phát triên Mỹ, Bộ Nông nghiệp Mỹ, và Cơ quan Quản lý Hàng hải Mỹ

Ngày 26 tháng 3 - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuan Gia va Dai Sir Pete

Peterson hoàn tất việc ký kết Hiệp định Song Phương OPIC

* 1999

Ngày 25 tháng 7 - Đại diện Thương mai My Richard Fisher và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đạt thỏa thuận trên nguyên tắc về Hiệp định Thương mại Song phương tại Hà Nội

* 2000

Ngày 13 tháng 7 — Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan và Đại diện Thương mại Mỹ Barshefsky ký Hiệp định Thương mại Song phương tại văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ

* 2001

Thang 1 — Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật hình thành Quỹ Giáo dục Việt Nam,

cung cấp tài trợ hàng năm 5 triệu đô-la Mỹ đến năm 2019 đề tạo điều kiện cho sinh viên

Việt Nam sang học tập tại Mỹ

Ngày 10 tháng 12 năm 2001 — Hiệp định Thương mại Song phương Việt Mỹ (Xem

mục 2) được ký kết tại Washington, D.C giữa Đại diện Thuong mai Robert Zoellick va

Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ Thương mại Vũ Khoan * 2002

Ngày 6-7 thang 5 — Pho Dai dién Thuong mai Jonathan Huntsman thành lập Ủy ban

Hỗn hợp Việt Nam — Mỹ về quan hệ thương mại tại Hà Nội

* 2003

Trang 36

Ngày 19 thang 11 — Chién ham Hai quan USS Vandegrift cập bến Thành phố Hồ Chí Minh, trở thành con tàu hải quân đầu tiên của Mỹ cập bến ở Việt Nam kể từ sau khi chiến tranh kết thúc, đây là một hành động mang tính biểu tượng hướng tới việc tăng cường quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ

Ngày 04 tháng 12 - Phó Thủ tướng Việt Nam Vũ Khoan đến thăm Washington, D.C va các thành phó khác ở Mỹ Mỹ và Việt Nam ký kết Thỏa thuận Hàng không Song phương

* 2004

Ngày 23 tháng 6 — Tổng thông Mỹ George W Bush chọn Việt Nam là một trong 15

nước được ưu tiên nhận viện trợ từ “Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấp AIDS của Tổng thống

Mỹ” (PEPFAR) trị giá 15 tỷ đô-la Mỹ dé chống lại đại dịch HIV/AIDS trên toàn cầu * 2005

Ngày 06 tháng 1 - Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ tán thành kết luận sơ bộ được đưa ra vào tháng 02 năm 2004 về việc phát hiện thấy các hàng hóa nhập khẩu đã gây hại hoặc có thể gây hại cho các nhà máy chế biến tôm và ngư dân Mỹ

Ngày 19-24 tháng 6 — Thủ tướng Phan Văn Khải hội kiến Tổng thống George W Bush ở Washington D.C trong chuyén viéng tham My đầu tiên của một Thủ tướng Việt Nam thời kỳ hậu chiến Trong chuyến thăm này, hai nước đã ký Thỏa thuận Hợp tác Kinh tế và Kỹ thuật cũng như các thỏa thuận về sự phê chuẩn quốc tế, tình báo và hợp tác quân sự

* 2006

Ngày 14 tháng 5 —- Mỹ và Việt Nam đạt được sự nhât trí trên nguyên tắc về việc Việt

Nam gia nhập WTO

Ngày 04-06 tháng 6 — Bộ trưởng Quốc phòng Donald Rumsfeld viếng thăm Việt Nam đề bàn về các phương thức mở rộng hợp tác quốc phòng

Ngày 07 tháng 11 — Tổ chức Thương mai Thế giới chính thức mời Việt Nam trở thành thành viên của tô chức này

Ngày 08-09 tháng 12 - Hạ viện và Thượng viện Mỹ thông qua quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam

Ngày 29 tháng 12 — Tổng thống Bush ký tuyên bó trao PNTR cho Việt Nam * 2007

Trang 37

Ngày 15 tháng 3 — Mỹ và Việt Nam ký kết Hiệp định Hàng hải Song phương tại Washington D.C

Ngày 21 tháng 6 — Thứ trưởng Bộ Bưu chính - Viễn thông Nguyễn Cẩm Tú và Phó

Đại diện Thương mại Karan Bhatia ký kết Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư

(TIFA)

Ngày 16 tháng 10 — Việt Nam được bầu là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009

* 2008

Ngày 3 tháng 4 — Dai st My Micheal W Michalak đã cat bang khanh thanh Trung Tam My đầu tiên tại Hà Nội, được coi như văn phòng “một cửa”, nơi cung cấp tất cả các

thông tin cập nhật về mọi lĩnh vực liên quan đến nước Mỹ

Tháng 5 - Việt Nam đưa những người lao động đầu tiên sang Mỹ

Ngày 6 tháng 10 — Tại Hà Nội, Việt Nam và Mỹ đã tiến hành đối thoại chiến lược lần thứ nhất về các vấn đề chính trị, an ninh, quốc phòng và hợp tác nhân đạo

* 2009

Ngày 23 tháng 9 — Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã đến New York, tham dự phiên họp thường niên của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc

Ngày 16 tháng 12, Chính phủ Mỹ và Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam đã ký

kết biên bản ghi nhớ (MOU) về khuôn khổ thực hiện các chương trình y tế môi trường và

khắc phục dioxin Bản ghi nhớ này đã thiết lập khung về cơ chế hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ để thực hiện chương trình y tế và tây độc môi trường các điểm ô nhiễm chất da cam/dioxin

* 2010

Ngay 28/5 đến 3/6 - Hội thảo Văn học Việt - Mỹ Với hàng chục tham luận, nhà thơ

và học giả hai nước đã ôn lại những ký ức chiến tranh, bày tỏ hy vọng về một tương lai

cảm thông, chia sẻ hơn giữa hai dân tộc

Ngày 6 tháng 6 - Hòa nhạc đặc biệt tại Hà Nội kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ngoại

giao Việt - Mỹ

Trang 38

phục ảnh hưởng do dioxin để lại, đặc biệt là tây rửa những vùng đất bị nhiễm chất độc da cam 2 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ 2.1 Nội dung Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được ký kết tháng 7 năm 2000 và có hiệu lực thực thi tháng 12 năm 2001

Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ được thiết lập dựa trên 2 Nguyên tắc: Đối xử quốc

gia NT và Đối xử Tối huệ quốc MEN

Nội dung của Hiệp Định có thể khái quát trong 4 vấn đề cơ bản về quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là: Thương mại hàng hóa, Quyền sở hữu trí tuệ,

Thương mại dịch vụ, Đầu Tư

Phía Việt Nam Phía Hoa Kỳ

[Hàng hóa Hoa Kỳ đưa vào Việt Nam được hưởng Quy|Hàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ được hưởng Quy chề Tối

chế Tối huệ quốc uệ quốc

Hàng hóa Việt Nam đưa vào Mỹ được hưởng Quy chê|Ngay lập tức và vô điêu kiện, Việt Nam có thê tô chức Tối huệ quốc phân phói hàng hóa trên thị trường Mỹ

iét Nam cam kết giải quyêt tranh châp thương mại với|Hoa Kỳ cam kết giải quyết tranh châp thương mại với Việt

[Hoa Ky theo cac thông lệ quốc tế Nam theo các thông lệ quốc tế

Việc thực thi Quyền Sở hữu Trí Tuệ được đặt trên Nguyên tắc Đối xử quốc gia về Thương mại dịch vụ:

Theo lộ trình, Chính phủ Việt Nam sẽ mở cửa thị trường dịch vụ của mình cho các hoạt động dịch vụ của các công dân và công ty Hoa Kỳ vào Việt Nam hoạt động dựa trên

Nguyên tắc Tối huệ quốc-MEN và Nguyên tắc Đối xử quốc gia —NT

Quan hệ đầu tư giữa hai bên Hoa Kỳ và Việt Nam về cơ bản được thiết lập dựa trên

2 nguyên tắc: Đối xử quốc gia và Đối xử Tối huệ quốc

Thượng viện Mỹ ngày 9/12 đã thông qua dự luật Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam

Trang 39

Theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) ký tháng 7/2000 thi Hoa Ky

mới dành cho Việt Nam quy chế Tối huệ quốc - quan hệ thương mại bình thường có điều kiện, nghĩa là quy chế này được xem xét gia hạn hàng năm

Nay, Việt Nam trở thành thành viên WTO, Quốc hội Hoa Kỳ phải thông qua luật

dành cho Việt Nam PNTR - Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn

Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 7 thang11 nam 2006

Khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương Mại Thế Giới WTO thì Việt

Nam bắc buộc phải cam kết và thực hiện các nguyên tắc của WTO

Nguyên tắc đối xử quốc gia NT cùng với Nguyên tắc tối huệ quốc MEN là hai nguyên tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực sự là bảo đảm việc tuân thủ một cách nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường mà tắt cả các nước thành viên đã chấp nhận khi chính thức trở thành thành viên của WTO

2.2 Cơ hội thách thức hiệp định Việt - Mỹ đem lại 222.1 Cơ hội

Quan trọng nhất là thê chế và pháp luật của Việt Nam thay đổi theo các tiêu chuẩn chung quốc tế đề tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, đây được coi là cơ sở nền tảng cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả, tham gia hội nhập thành công vào nền kinh tế toàn cầu

+ Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan của nước ta tất yếu sẽ được

hoàn thiện theo hướng đơn giản hóa, công khai hóa và thuận lợi, giúp cho hoạt động xuất

nhập khẩu phát triển mạnh, với chỉ phí thủ tục thấp

+ Hệ thống thuế quan của Việt Nam phải sửa đổi theo hướng minh bạch, rõ ràng hơn (nguyên tắc dễ dự đoán) và có xu hướng giảm giúp các doanh nghiệp có thể lập kế

hoạch đầu tư và hoạt động thương mại dài hạn

+ Môi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ được cải thiện theo hướng thơng thống,

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thê cạnh tranh bình

đăng, không còn sự độc quyền trong kinh doanh

Trang 40

được ồn định do có nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường Chúng ta có thể dự báo

được thị trường cho hàng xuất khâu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương

mại chắc chắn hơn, góp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các chính sách về đầu tư

và phát triển sản xuất công-nông nghiệp, giảm thiêu những rủi ro trong thương mại quốc

tế

Là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải mau chóng nâng cao sức cạnh tranh của sản phâm mình trên thị trường trong và ngoài nước

Hoạt động thương mại dịch vụ có điều kiện phát triển thuận lợi nên các doanh

nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam sẽ được hưởng các dịch vụ chất lượng hơn, phong phú hơn, rẽ hơn nhờ đó chỉ phí kinh doanh hạ hơn, mức sống người lao động gia tăng

Việt Nam được hưởng các chính sách Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển là một cơ hội để Việt Nam day manh xuat khẩu, mở rộng thị trường tăng khả năng

cạnh tranh so với nước không được hưởng chế độ ưu đãi này Nhưng đây cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam nếu như không được hoặc không còn hưởng chế độ này

nữa

2.2.2 Thách thức

Thách thức lớn nhất là trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung, của từng nghành và từng doanh nghiệp nói riêng còn yếu Khi thực hiện các Nguyên tắc tối huệ quốc và Nguyên tắc đối xử quốc gia thì

khi các nước đưa hàng hóa và dịch vụ vào Việt Nam kinh doanh Như vậy hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam phải trực diện đối đầu và cạnh tranh với hàng xuất khẩu và các loại dịch vụ do các nước cung cấp vào Việt Nam

Một số doanh nghiệp nhà nước sẽ mất đi những đặc quyền đặc lợi trong hoạt động

thương mại và dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và phân phối

Doanh nghiệp Việt Nam phải tự cạnh tranh bình dang trong điều kiện mất đi sự bảo hộ,

ưu đãi từ phía Nhà nước

Chế độ thuế quan ưu đãi GSP của các nước phát triển cũng là một thách thức lớn đối

với Việt Nam nếu như không được hưởng nữa

Ngày đăng: 05/08/2014, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w