Hoạt động xuất nhập khẩu ở nghệ an trong hội nhập quốc tế

114 205 1
Hoạt động xuất nhập khẩu ở nghệ an trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN QUỲNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở NGHỆ AN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN QUỲNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở NGHỆ AN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ VĂN VŨ NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN QUỲNH ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc biết ơn tới TS Ngô Văn Vũ, người hướng dẫn khoa học định hướng nghiên cứu cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, giáo Khoa Kinh tế, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh có tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, có ý kiến đóng góp để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Công Thương Nghệ An, Trung tâm xúc tiến thương mại Nghệ An, Cục thống kê Nghệ An giúp đỡ thời gian thu thập thông tin, tài liệu, tư liệu phục vụ cho nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN QUỲNH iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU vi Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu vi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài viii Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .ix Đối tượng phạm vi nghiên cứu ix Phương pháp nghiên cứu x Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .x Bố cục luận văn xi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ xiii 1.1 Khái niệm, hình thức vai trị hoạt động xuất, nhập xiii 1.1.1 Khái niệm, hình thức hoạt động xuất, nhập xiii 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất, nhập .xxii 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập xxviii 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế xxviii 1.2.2 Năng lực cạnh tranh trình độ phát triển kinh tế địa phương xxxv 1.2.3 Thị trường nước quốc tế xxxvi 1.2.4 Quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Chính phủ, UBND tỉnh, sở ban ngành xuất nhập .xxxvi 1.2.6 Các yếu tố văn hóa - xã hội xl 1.3 Kinh nghiệm hoạt động xuất nhập số địa phương học kinh nghiệm cho Nghệ An xli TIỂU KẾT CHƯƠNG .xlv iv CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở NGHỆ AN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ xlvi 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Nghệ An xlvi 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Nghệ An xlvi 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Nghệ An xlix 2.2 Hoạt động xuất nhập Nghệ An l 2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp với xuất nhập Nghệ An l 2.2.2 Hoạt động xuất nhập Nghệ An lvii 2.3 Đánh giá hoạt động xuất nhập Nghệ An lxxix 2.3.1 Thành tựu lxxix 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân lxxxi TIỂU KẾT CHƯƠNG lxxxv CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở NGHỆ AN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ .lxxxvi 3.1 Cơ hội thách thức .lxxxvi 3.1.1 Cơ hội .lxxxvi 3.1.2 Thách thức .lxxxix 3.2 Quan điểm phương hướng .xc 3.2.1 Quan điểm xc 3.2.2 Phương hướng xcii 3.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Nghệ An xcvii 3.3.1 Về phía Nhà nước xcvii 3.3.2 Giải pháp phía tỉnh Nghệ An .xcviii 3.3.3 Giải pháp phía doanh nghiệp tham gia xuất nhập cv TIỂU KẾT CHƯƠNG cvii KẾT LUẬN cviii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO cix v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CP Cổ phần Cty Công ty ĐTPT Đầu tư phát triển EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước KNXK Kim ngạch xuất NK Nhập SNG Cộng đồng quốc gia độc lập TNHH 1TV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TPP Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương UBND Ủy ban nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng VCCI Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2014 li Bảng 2.2 Kim ngạch xuất hàng hóa phân theo thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2008 đến năm 2014 lviii Bảng 2.3 Kim ngạch xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo doanh nghiệp năm 2011-2012 lx Bảng 2.4 Kim ngạch xuất hàng hóa địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo doanh nghiệp năm 2013 - 2014 lxi Bảng 2.5 Kim ngạch xuất theo lĩnh vực xuất tỉnh Nghệ An năm 2011-2014 lxiii Bảng 2.6 Thị trường xuất hàng hóa chủ yếu doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2011, 2013, 2014 lxvi Bảng 2.7 Xuất hàng hóa Nghệ An phân theo mặt hàng thị trường Trung Quốc năm 2011 lxviii Bảng 2.8 Xuất hàng hóa Nghệ An phân theo mặt hàng thị trường Lào năm 2011 lxix Bảng 2.9 Xuất hàng hóa Nghệ An phân theo mặt hàng thị trường Hàn Quốc năm 2011 lxx Bảng 2.10 Xuất hàng hóa Nghệ An phân theo mặt hàng năm 2013 - 2014 lxxi Bảng 2.11 Kim ngạch nhập hàng hóa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2014 lxxii Bảng 2.12 Tổng kinh ngạch nhập năm 2013 doanh nghiệp nhập Nghệ An .lxxv Bảng 2.13 Cơ cấu nhập năm 2011 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An theo mặt hàng lxxvi Bảng 2.14 Cơ cấu nhập Nghệ An theo mặt hàng năm 2013 lxxvii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu vii Hoạt động xuất, nhập trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế, tác động đến hầu hết lĩnh vực quan trọng kinh tế hoạt động sản xuất, tiêu dùng, đầu tư nước hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Nghệ An Đặc biệt năm gần đây, bối cảnh kinh tế giới, khu vực nước có nhiều bất ổn, hoạt động xuất, nhập tỉnh Nghệ An ngày đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến hầu hết ngành nghề khác Thời gian qua, với lãnh đạo Tỉnh ủy, đạo, điều hành sâu sát ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Công Thương Nghệ An, Cục Hải Quan Nghệ An, phối hợp tích cực ngành nỗ lực địa phương, cộng đồng doanh nghiệp việc triển khai thực đồng liệt nhiệm vụ ngành; với nghị 11/NQCP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 Chính phủ với giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vào sống góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa bàn ổn định sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, hoạt động xuất, nhập tỉnh Nghệ An nhiều vấn đề tồn để nhận biết tác động đến phát triển kinh tế xã hội địa phương từ đưa giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực, góp phần mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoạt động xuất nhập Nghệ An hội nhập quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ viii Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, thực tế có nhiều nghiên cứu hoạt động xuất, nhập Tuy nhiên, nghiên cứu thường đề cập đến hoạt động xuất, nhập gắn liền với doanh nghiệp vừa nhỏ, hay nhóm sản phẩm, sản phẩm cụ thể Thực tế cho thấy, tỉnh Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề xuất, nhập nói chung địa phương Trong nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, bật có số cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài “Phương hướng biện pháp chuyển dịch cấu xuất hàng hoá nước ta”, luận văn thạc sĩ tác giả Trần Văn Cốc, cao học Kinh tế thương mại, Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2000 Luận văn đề cập tới lý luận thực trạng cấu xuất hàng hóa Việt Nam, từ đưa biện pháp phương hướng chuyển dịch cấu xuất hàng hóa - Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Châu Phi”, luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Xuân Thanh, cao học Kinh tế thương mại, Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2005 Luận văn đề cập tới lý luận thực trạng xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam, từ đưa biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa nơng sản - Đề tài “Đẩy mạnh xuất hàng rau Việt Nam sang Châu Âu”, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Anh, cao học Kinh tế thương mại, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2008 Luận văn đề cập tới lý luận thực trạng xuất hàng rau Việt Nam sang thị trường Châu Âu, từ đưa biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa mặt hàng rau sang thị trường lớn khó khăn thị trường Châu Âu Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể xuất, nhập tỉnh Nghệ An Đây khoảng trống đặt cần nghiên cứu Việc nghiên cứu, lý giải để làm rõ sở lý luận cách toàn diện đầy đủ xcviii đẳng thành phần KT, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất, nhập thị trường quốc tế Thứ hai, Nhà nước cần xây dựng chiến lược ngành hàng theo hướng khai thác tối đa tiềm kinh tế, khai thác tối đa lợi cạnh tranh nhóm hàng hóa xuất khẩu, tránh tượng đầu tư dàn trải hiệu Nhà nước cần nhanh chóng ổn định thị trường xuất hàng hóa chủ lực VN theo hướng đa dạng hóa mặt hàng đa phương hóa thị trường, khơng q tập trung vào số mặt hàng, khơng phụ thuộc vào thị trường, gắn xuất với nhập Có biện pháp bảo vệ tăng cường thị phần thị trường truyền thống, khai thông mở rộng thị trường nước vùng thị trường trọng điểm, đặc biệt mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với nước Đông Nam Á, thị trường tiềm như: Trung Quốc, Mỹ, Nga, Nhật Bản, EU Thứ ba, đẩy mạnh cải cách hành chính, xóa bỏ rào cản bất hợp lý cản trở hoạt động xuất, nhập Cụ thể: công khai pháp luật xuất, nhập khẩu, hoàn thiện chế quản lý xuất, nhập khẩu, bãi bỏ thủ tục hành hải quan rườm rà, đổi theo hướng đơn giản hóa, cơng khai hóa, đại hóa Thứ tư, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để hỗ trợ DN lĩnh vực thông tin tiếp thị: Cục xúc tiến thương mại cần xây dựng lộ trình hành động cụ thể để đưa hàng hóa VN thị trường nước ngồi Nhà nước cần có kế hoạch triển khai chương trình nhằm cải thiện hình ảnh hàng hóa VN thị trường giới 3.3.2 Giải pháp phía tỉnh Nghệ An 3.3.2.1 Giải pháp chế, sách phát phát triển hoạt động xuất nhập Nghệ An Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, có kế hoạch đầu tư xcix cho khu, cụm công nghiệp, khu sản xuất, chế biến, gia công hàng xuất Từ cách thức tổ chức thực quy hoạch, chương trình, dự án phát triển vùng sản xuất hàng xuất tập trung, mặt hàng xuất với sản lượng lớn, từ có hướng đầu tư cách thoả đáng cho lĩnh vực Đầu tư phát triển ngành mũi nhọn phục cho xuất, nhập sách mà cấp lãnh đạo tỉnh Nghệ An quan tâm Bởi hoạt động xuất, nhập hoạt động cốt lõi thương mại quốc tế tỉnh Do đó, nguồn vốn đầu tư phát triển chủ yếu Nhà nước, cụ thể sau: Thứ nhất, tỉnh cần tiếp tục rót nguồn vốn Ngân sách Nhà nước vào đầu tư phát triển khuyến khích hoạt động xuất, nhập Đó nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược mũi nhọn xuất tỉnh Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ cơng ty nhập máy móc, thiết bị Điển khu VSIP, hay đầu tư tập đồn lớn Tơn Hoa Sen Thứ hai, với trình đổi mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ngày đóng vai trị đáng kể chiến lược phát triển xuất khẩu, nhập Nguồn vốn đóng vai trị tích cực việc làm giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp Nhà nước Với chế vốn tín dụng, đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu tư ngưới vay vốn phải tính kỹ hiệu đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hình thức độ chuyển từ phương thức cấp phát Ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước cịn phục vụ cơng tác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô [16] Thông qua nguồn tín dụng đầu tư, Nhà nước thực việc khuyến khích phát xuất, nhập theo định hướng chiến lược c Thứ ba, nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước xác nhận thành phần giữ vai trò quan trọng kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trị lớn định hướng xuất khẩu, đóng vai trò đơn vị hàng đầu chiến lược đầu tư cho hướng sản phẩm xuất Nghệ An Thứ tư, để hỗ trợ cho doanh nghiệp công tác xuất khẩu, tỉnh Nghệ An cần đầu tư hoạt động xúc tiến thương mại từ cấp quản lý đến doanh nghiệp tập trung vấn đề sau: - Tăng cường hoạt động xúc tiến: Thương hiệu yếu tố quan trọng góp phần tăng uy tín sản phẩm thị trường Thời gian qua, việc quảng bá hình ảnh sản phấm Nghệ An đơn điệu chưa đầu tư nhiều Do lực tài cơng ty địa bàn tỉnh có hạn hạn chế phần hoạt động khuyến mại, quảng cáo hình ảnh phương tiện thơng tin đại chúng, trường quốc tế Chính vậy, tỉnh cần có sách hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi cho công ty địa bàn - Đồng thời để tạo mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, công ty cần mạnh dạn tổ chức hội nghị khách hàng Qua thâu tóm vấn đề cộm thị trường, vướng mắc khách hàng ưu điểm, hạn chế xuất, nhập tỉnh nhà Đây hình thức vừa quảng cáo vừa thu thập thơng tin hữu ích nhằm khẳng định vị công ty thị trường Hiện công ty địa bàn tỉnh tham gia hội chợ châu Âu mà tham gia hội chợ châu Á Chính vậy, tỉnh cần thiết lập kênh thơng tin thương mại, quảng cáo sản phẩm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, bạn hàng thúc đẩy xuất Đồng thời, Trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh Nghệ An cấn thường xuyên tổ chức hội chợ khơng thị trường Châu Âu mà cịn quốc gia châu Á Ngoài tỉnh ci cần tích cực quảng cáo mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng, nâng cấp trang web Thương mại Nghệ An, tiếng Anh tiếng thị trường chủ lực, kênh quan trọng quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm Nghệ An Hiện trang web chưa đầu tư cách chu đáo, nên cần làm cho trang web ngày phong phú thông tin sản phẩm, như: giá cả, mẫu mã, chất lượng lô hàng Thứ năm, cần đầu tư xây dựng vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa xuất với khối lượng lớn Nghệ An cần phải thu hút nhà đầu tư ngồi nước có tên tuổi đầu tư dự án phát triển sản xuất hàng nông lâm thủy sản xuất tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh… Điểm nóng xuất, nhập Nghệ An cần giải nâng cao tỷ trọng đóng góp khu vực FDI tổng kim ngạch xuất, nhập Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh tỉnh, cải thiện cấp độ: tiềm lực kinh tế tỉnh nhà, doanh nghiệp mặt hàng xuất Đặc biệt doanh nghiệp xuất, nhập địa bàn tỉnh đa phần doanh nghiệp nhỏ vừa quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, yếu lực tài 3.3.2.2 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động xuất Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Nghệ An quan tâm tới thị trường nước ngoài, thể qua số lượng doanh nghiệp xuất sang nước khác khơng ngừng gia tăng Vì vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trường nước ngồi, Sở Cơng Thương Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, cục Hải quan Nghệ An, cục Thuế Nghệ An cần đưa nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế; phát triển thị trường; sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hoá hoạt động dịch vụ logistics; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; kiểm soát cii nhập khẩu; nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vai trò hiệp hội ngành hàng Các giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tỉnh cần tích cực triển khai xây dựng, phân chia mơ hình doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất, nhập thành hai khu vực Khu vực thứ bao gồm doanh nghiệp lớn với giá trị kim ngạch xuất, nhập mức khu vực thứ hai bao gồm doanh nghiệp nhỏ với giá trị kim ngạch xuất, nhập thấp Hình thành rõ ràng hai khu vực giúp đẩy mạnh hoạt động xuất, nhập hơn, lại bền vững Hai khu vực giúp cho chất lượng hoạt động xuất, nhập tỉnh tăng lên, chống chọi với biến động lớn theo hướng tiêu cực thị trường quốc tế Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh công tác chuyển giao tiến kĩ thuật đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Thứ hai, đổi sách hỗ trợ xuất, nhập nhằm hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập, đẩy mạnh đầu tư xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm tỉnh Nghệ An Thực tốt nội dung hoạt động xúc tiến thương mại tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp, tư vấn kinh doanh cho doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) thị trường; Giới thiệu doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, thơng qua tổ chức đồn doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng nước ngồi ngược lại, thơng qua gặp mặt, toạ đàm để doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng; Giới thiệu phổ biến thơng tin thị trường nước ngồi, thơng qua hệ thống báo chí, đĩa CD, mạng thơng tin; Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương mại, giới thiệu, quảng cáo hàng hoá, tìm kiếm bạn hàng thị trường tiêu thụ; Tổ chức thực nghiệm giới thiệu hình thức thương mại như: thương mại điện tử, đặt hàng qua bưu điện, kinh doanh thị trường kỳ hạn hàng hoá; Hợp tác ciii quốc tế xúc tiến thương mại để mở rộng khả phát triển thị trường với đa dạng hoá bạn hàng cho doanh nghiệp Hỗ trợ nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hố xuất tỉnh thơng qua việc tiếp tục tạo yếu tố cần thiết để xây dựng môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực; Nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ công giải thủ tục hành quan quản lý nhà nước sở hành công; hỗ trợ cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, dự báo thị trường nhằm nâng cao lực tiếp cận thị trường xuất cho doanh nghiệp Hỗ trợ nhà sản xuất, xuất vượt qua rào cản thương mại phi thương mại, ứng phó hiệu biện pháp tự vệ thị trường nhập hàng hóa xuất Thứ ba, tiến hành liên doanh, liên kết khâu xuất, nhập Tình trạng nhiều người bán, người mua, tạo cạnh tranh khơng đáng có doanh nghiệp Việt Nam làm cho giá trị sản phẩm bị hạ thấp xuống Để tránh cạnh tranh doanh nghiệp nước, tỉnh Nghệ An cần có phương hướng tổ chức liên doanh, liên kết với doanh nghiệp tỉnh, nước Phải tạo gắn kết chặt chẽ với nhau, tránh tranh giành khách hàng Và từ nâng cao giá trị xuất hàng Nghệ An Tổ chức tốt công tác tiêu thụ điều kiện định mở rộng sản xuất Khối lượng tiêu thụ lớn, giá trị xuất cao khuyến khích phát triển sản xuất chế biến phát triển Trong kinh tế thị trường, đặc biệt điều kiện hội nhập, gắn kết sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm đem lại hiệu kinh tế cao Thứ tư, cục hải quan Nghê An, cục thuế Nghệ An cần cụ thể hóa quy trình, thủ tục xuất, nhập khẩu, hồ sơ hải quan, quy định liên quan đến thuế quan Cần đẩy mạnh kiểm tra chủng loại nguyên liệu nhập cho sản civ xuất hàng xuất tăng cường bồi dưỡng kiến thức phân tích, phân loại cho cán cơng chức, sử dụng phương pháp khoa học, phối hợp để quản lý định mức Nên tiếp tục áp dụng khoa học công nghệ thông tin vào quản lý để phân luồng quản lý Đồng thời, tăng cường quản lý gian lận doanh nghiệp tham gia nhập nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao hiệu quản lý giá tính thuế, tránh việc chuyển giá liên quan đến xuất, nhập Cục hải quan cần tăng cường kiểm tra sau thông quan, khâu nghiệp vụ quan trọng nhằm phòng ngừa, phát gian lận, mục đích nhằm phịng chống gian lận thương mại, trốn thuế tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động xuất, nhập địa phương Các giải pháp với sách hỗ trợ doanh nghiệp mà Bộ Công Thương đề xuất triển khai Đề án “Phát huy khả doanh nghiệp xuất tổng hợp việc đẩy mạnh xuất sang thị trường châu Phi”, “Chương trình hành động đẩy mạnh quan hệ với Trung Đơng đến năm 2015” chắn tạo bước đột phá cho xuất Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung vào thị trường khu vực châu Phi, Tây Á, Nam Á, có Pakistan Đây tiền đề quan trọng để hàng hóa xuất tăng trưởng ổn định năm 2015 năm 3.3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực văn hóa cho hoạt động xuất nhập Tỉnh Nghệ An cần quan tâm nhiều hơn, tập trung nhiều công tác đào tạo phát triển đội ngũ khoa học công nghệ phục vụ cho lĩnh vực xuất có hàm lượng giá trị cao Đồng thời, Nghệ An cần cử cán Sở ban ngành có liên quan tham gia khố đào tạo nước nhằm nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước làm công tác xúc tiến thương mại kỹ xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường tổ chức, định hướng cho doanh nghiệp tham dự hội chợ nước Hỗ trợ cv phát triển doanh nghiệp đào tạo đội ngũ cán quản lý nhân viên doanh nghiệp theo lĩnh vực ngành nghề Mời chuyên gia nước tham gia đào tạo cho doanh nghiệp Nghệ An kỹ lập kế hoạch, chiến lược marketing xuất sang thị trường trọng điểm giúp nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại 3.3.3 Giải pháp phía doanh nghiệp tham gia xuất nhập 3.3.3.1 Giải pháp tăng cường lực sản xuất Để nâng cao chất lượng sản phẩm Nghệ An, sở sản xuất cần đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường lực sản xuất cốt lõi để xây dựng hệ thống doanh nghiệp mạnh có đủ tiềm lực để tham gia vào chuỗi giá trị xuất, nhập tồn cầu Nhóm doanh nghiệp FDI cần tự nâng cao lực sản xuất, gia tăng tỷ lệ đóng góp vào tổng kim ngạch xuất, nhập Nghệ An Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh xuất dài hạn, có định hướng rõ ràng mục tiêu cụ thể xuất, nhập khẩu… từ doanh nghiệp nắm bắt, tận dụng linh hoạt thị trường giới đầy biến động [11] 3.3.3.2 Nâng cao công tác chế biến, đặt chất lượng uy tín sản phẩm lên tiêu hàng đầu Thực quy trình chế biến loại ngun liệu, góp phần đảm bảo điều kiện tốt cho sản phẩm Để kiểm soát lượng sản phẩm, hàng hóa xuất đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp nên đầu tư xây dựng hệ thống kiểm nghiệm chất lượng, đặc biệt dư lượng hóa, lý trọng hàng hóa vùng vừa kiểm sốt định kỳ, vừa kiểm sốt theo lơ mẫu, lơ hàng, không để lọt sản phẩm không đủ tiêu chuẩn thị trường Ngoài ra, cần trọng việc nghiên cứu cơng nghệ sản xuất bao bì, sửa chữa, tái chế bao bì sử dụng giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa xuất [1] Đồng thời xúc tiến cvi nhanh hoạt động xây dựng, đăng ký, bảo vệ nhãn hàng hóa, mác sản phẩm, thương hiệu nhằm giúp người tiêu dùng hình dung bước làm quen với nhãn, mác hàng hóa thương hiệu biểu trưng chất lượng sản phẩm tương thích với doanh nghiệp, nguồn gốc xuất xứ, vùng uy tín sản phẩm Nghệ An 3.3.3.3 Giải pháp thị trường Hướng phát triển cho thị trường hàng hóa Nghệ An phục vụ xuất Do đó, bên cạnh việc mở rộng diện tích, nâng cao trình độ việc mở rộng thị trường đầu nước ngồi quan trọng, góp phần làm cho việc tiêu thụ dễ dàng Nó định tới phương hướng qui mô hoạt động doanh nghiệp chế biến, qua thúc đẩy sản xuất - chế biến phát triển Việt Nam gia nhập WTO, AEC, TPP nên thị trường mở rộng, mà sản phẩm Nghệ An dễ dàng việc xâm nhập vào thị trường quốc tế Tuy nhiên việc xâm nhập cần dựa việc trì tốt thị trường truyền thống Với thị trường Liên Bang Nga, nước thuộc khối SNG nước Đông Âu, EU, Nhật Bản, Mỹ cần phải tăng thị phần nhập họ sản phẩm Nghệ An khâu cải tiến bao bì nhãn mác, đặc biệt chất lượng phải trọng Củng cố giữ vững thị trường khu vực châu Á, đặc biệt nước Trung Quốc, Lào, Hàn Quốc, Ấn Độ sở tăng cường hình thức liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm Ngoài cần phát triển thị trường tiềm khác thị trường Trung Cận Đông Tuy thị trường mẻ, nhập nhiều sản lượng Nghệ An nên cần đẩy mạnh khâu tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị, dự báo phát triển để có chiến lược kinh doanh thích hợp Mở rộng thị trường khu vực Tây Âu, Hoa Kỳ, khu vực thị trường có tiềm lực kinh tế mạnh yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Do vậy, cần cvii coi trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo uy tín giao nhận vận chuyển, bước tạo quan hệ hợp tác mật thiết, gắn bó Vì vậy, trước biến động cung cầu ảnh hưởng đột xuất yếu tố trị xã hội, doanh nghiệp Nghệ An cần linh hoạt điều chỉnh hướng thâm nhập thị trường kịp thời, là: tạo lập hệ thống thị trường xuất ổn định, bạn hàng lớn nhằm ổn định sản xuất, góp phần thực chiến lược hướng mạnh xuất tỉnh TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động xuất, nhập Nghệ An, dựa hội thách thức, luận văn dựa quan điểm phương hướng từ đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất, nhập Nghệ An, gồm nhóm giải pháp chính: (1) Giải pháp phía tỉnh Nghệ An; (2) Giải pháp phía doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất, nhập cviii KẾT LUẬN Sự nhận thức chưa tương xứng tầm quan trọng hoạt động xuất, nhập Nghệ An thời kỳ trước bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới thụt lùi kinh tế Nhưng muộn để khắc phục hạn chế Đảng, Nhà nước nhân dân ta cố gắng thực công đổi kinh tế theo chế thị trường nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Góp phần thúc đẩy hoạt động xuất, nhập tỉnh Nghệ An phát triển, đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp xây dựng đất nước Giờ khơng phủ nhận vai trò hoạt động xuất, nhập Nghệ An kinh tế, mà giai đoạn độ lên xã hội chủ nghĩa hoạt động ngày trở nên quan trọng nhằm khai thác huy động tiềm địa phương Tuy có nhiều thuận lợi, song hoạt động xuất, nhập lại gặp khơng khó khăn trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác trình phát triển kinh tế địa phương Nhiệm vụ phát triển hoạt động xuất, nhập tỉnh Nghệ An nhiệm vụ thiết yếu, mục tiêu hàng đầu trình quản lý kinh tế Vì thế, tiến trình hội nhập quốc tế, hoạt động xuất, nhập cần chuyển để khơng bị thụt lùi so với địa phương khác Đồng thời, Nhà nước với vai trò điều hành kinh tế cần tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập Nghệ An phát huy hết ưu Hy vọng nỗ lực hỗ trợ Nhà nước, hoạt động xuất, nhập Nghệ An nâng cao chất lượng, nước trường quốc tế Có hoạt động xuất, nhập thật trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế cix DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2011), Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, Hội thảo nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Đăng Bằng, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Văn Quỳnh (2015), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Vinh Mai Ngọc Cường, Trần Việt Tiến, Bùi Văn Dũng (2014), Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Vinh Bùi Văn Dũng, Nguyễn Hoài Nam, Hoàng Thị Thúy Vân (2014), Giáo trình Phát triển bền vững, NXB Đại học Vinh Vũ Kim Dung (2007), Giáo trình Ngun lý kinh tế vĩ mơ, NXB Lao Động, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Phúc Khanh (2011), Hội nhập kinh tế, thương mại Việt Nam vào khu vực giới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nguyễn Đình Hồ (2004), Việt Nam gia nhập WTO-Cơ hội thách thức, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 87 10 Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia 12 Nguyễn Thu Mỹ (2013), Cộng đồng ASEAN nhận thức quan điêm Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, VASS cx 13 Trường Đại học Ngoại Thương (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Khổng Văn Thắng, Trịnh Bích Tồn (2013), “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí phát triển hội nhập, Số 12 15 Nguyễn Thị Thanh (2012), Phát triển kinh tế hàng hải Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 16 Báo cáo Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu năm 2013 Bộ Thương Mại 17 Bộ Thương Mại: www.mot.gov.vn 18 Bộ Thương mại, Chiến lược xuất nhập 2011-2020 19 Cục Xúc tiến thương mại: www.viettrade.gov.vn 20 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Nghệ An, Sở Công thương Nghệ An, Báo cáo xuất nhập năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 21 Bộ Kế hoạch đầu tư, Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, cục đầu tư nước ngồi 22 Nguyễn Đình Phan (2005), Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại địa phương, Báo Doanh nghiệp Thương mại, số 18 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, http: www.nghean.gov.vn 24 Trung tâm xúc tiến thương mại, Sở Công thương Nghệ An, www.xuctienthuongmainghean.com 25 Báo Bình Dương Online www.binhduong.vn 26 Luật Thương Mại Việt Nam năm 1997 Luật Thương Mại Việt Nam sửa đổi năm 2005, Luật thương mại 2012 27 UBND Tỉnh Nghệ An, 2010, Đề án phát triển xuất địa bàn Nghệ An thời kỳ 2010 - 2015 28 Quy hoạch phát triển thương mại Nghệ An đến năm 2020; Quyết định số 89/2009/QĐ-UBND UBND Tỉnh Nghệ An, ngày 15 tháng năm 2009 việc phê duyệt Đề án: Quy hoạch phát triển thương mại Nghệ An đến năm 2020 29 Thư viện pháp luật online: www.thuvienphapluat.vn ... động xuất nhập hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất nhập Nghệ An hội nhập quốc tế Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Nghệ An hội nhập quốc tế xiii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... kinh tế - xã hội Nghệ An xlix 2.2 Hoạt động xuất nhập Nghệ An l 2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp với xuất nhập Nghệ An l 2.2.2 Hoạt động xuất nhập Nghệ An lvii 2.3 Đánh giá hoạt động. .. nước mà Nghệ An tham khảo xlvi CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở NGHỆ AN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Nghệ An 2.1.1

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

  • Tôi xin trân trọng cảm ơn!

  • - Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Trong mô hình kinh tế cổ điển, chúng ta đã biết các nhà kinh tế cổ điển cho rằng đất đai là giới hạn của tăng trưởng. Khi nhu cầu lương thực tăng lên, phải tiếp tục sản xuất trên những đất đai cằn cỗi, không đảm bảo được lợi nhuận cho các nhà tư bản thì họ sẽ không sản xuất nữa. Các nhà kinh tế cổ điển gọi đây là bức tranh đen tối của tăng trưởng. Trong điều kiện đó, A. Smith cho rằng có thể giải quyết bằng cách nhập khẩu lương thực từ nước ngoài với giá rẻ hơn. Việc nhập khẩu này sẽ mang lại lợi ích cho cả hai nước. Lợi ích này được gọi là lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương [2]. Do đó, có thể nói lợi thế tuyệt đối là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm, khi một nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao hơn có thế nhập sản phẩm đó từ nước khác có chi phí sản xuất thấp hơn. Lợi thế này được xem xét từ hai phía, đối với nước sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn khi bán trên thị trường quốc tế. Còn đối với nước sản xuất sản phẩm với chi phí sản xuất cao sẽ có được sản phẩm mà trong nước không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất không đem lại lợi nhuận. Điều này gọi là bù đắp sự yêu kém về khả năng sản xuất trong nước.

  • Như vậy, lý thuyết lợi thế tuyệt đối cho biết một quốc gia có thể thu được thặng dư từ thương mại và ủng hộ mạnh mẽ cho chính sách tự do kinh doanh. Thương mại tự do có thể làm cho nguồn lực của thế giới được sử dụng một cách hữu hiệu nhất và có thể tối đa hóa phúc lợi toàn thế giới. Dường như có nghịch lý là ngày nay hầu hết các quốc gia sử dụng nhiều biện pháp hạn chế thương mại tự do. Các biện pháp hạn chế thương mại được tỷ lệ hóa theo phúc lợi của quốc gia. Trên thực tế, các biện pháp hạn chế thương mại được một số ngành công nghiệp và những công nhân của ngành đó bị tổn thất vì hàng nhập khẩu ủng hộ. Như vậy, các biện pháp hạn chế thương mại tạo ra lợi ích cho thiểu số nhưng làm tổn thất tới đa số (những người phải trả giá cao hơn để cạnh tranh với hàng hoá trong nước).

  • - Lý thuyết về lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi [2].

  • Nhập khẩu trực tiếp (nhập khẩu tự doanh)

  • Nhập khẩu gián tiếp (nhập khẩu ủy thác)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan